Cách đây đúng 47 năm, (2022-1975), tuần nầy, Quân đội Nhân Dân miền Bắc mở đầu các mũi tiến công vào Sài Gòn, chấm dứt cuộc chiến Bắc Nam đã kéo dài hơn 10 năm. Đất nước thống nhất. Nhân dân hai miền thở dài mừng lo khi máu xương nay đã hết đổ.
Định mệnh Lịch sử
Chúng ta hãy nhìn lại cuộc chiến Quốc Cộng 10 năm đó để suy gẫm ít nhiều về bản sắc nhân văn và con người của hai phía. Hình như ai cũng thấy rằng, miền Nam, phía Quốc gia, trước sau cũng phải thua. Khi so sánh về bản sắc và tính chất nhân văn của hai miền Nam Bắc, giữa Quân đội Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) và Quân đội Nhân Dân (QĐND), thì mặc dầu hai phía trong chiến tranh đều là quân nhân người Việt Nam, nhưng bên QĐND được trang bị nhiều ưu thế, từ tinh thần chiến đấu đến vũ khí, chiến thuật, lãnh đạo, chính trị và thời thế. Số phận VNCH hình như đã được an bày – không phải như là một mục tiêu chính sách – nhưng là của một định mệnh lịch sử.
Bỏ qua những yếu tố chính trị, lãnh đạo, hay quân sự thì phía miền Bắc có cả một chiều dài lịch sử sau lưng họ. Đó là ý chí độc lập, thống nhất đất nước. Miền Bắc phải hoàn tất thiết yếu tính cho một bản sắc sử mệnh mà thời đại đã giao cho họ.
Còn phía miền Nam thì bị lịch sử bỏ rơi. Nó tiếp nối một gia sản chính trị và tâm lý từ vai trò lệ thuộc ngoại bang. Họ thụ động chiến đấu – mà không hề mang một ý chí hay ý thức về sứ mệnh chiến tranh cho mình. Người dân miền Nam, và cả quân đội VNCH, đã giao hoán lòng yêu nước cho đối phương và vì thế đánh mất luôn linh hồn ái quốc. Chiến tranh đối với phe Quốc gia chỉ là một chuyện cực chẳng đã, một phản ứng tự vệ – họ thụ động tin vào vai trò và tính toán của người Mỹ cho chiến cuộc. Nhưng, chính vì điểm hời hợt và thụ động đó, miền Nam đã vô tình mang một bản sắc chính nghĩa vượt làn ranh Quốc Cộng. Vì sao?
Trái với miền Bắc dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN vốn tập trung hoàn toàn năng lực tập thể cho mục tiêu chiến tranh, VNCH, trái lại, từ chính quyền cho đến quần chúng, là hiện thân của một ý chí tự do và nhân bản trên cơ sở cá nhân. Dù trong thời chiến, nhưng văn chương, âm nhạc, thi ca của miền Nam vẫn chỉ nói về tình yêu, về con người và số phận – chứ gần như không hề đề cập đến mối hiểm nguy độc tài áp bức mà họ đang phải đối đầu. Dù bộ máy tâm lý chiến VNCH có cố gắng nhắc nhở về hiểm họa cộng sản, dân miền Nam vẫn không thèm nghe – vì họ coi chuyện đó là một thể loại tuyên truyền hạ đẳng. Dân miền Nam, qua tâm chất ôn hòa và thông thoáng, biểu lộ tinh thần tự do qua tâm lý chán ngấy và nghi ngờ chiến tranh. Và đó là điểm yếu sinh tử cho họ khi phải đối đầu với một đối phương như là Đảng CSVN. Trong khi dân miền Nam chỉ có mục tiêu là hòa bình, thì miền Bắc là chiến thắng.
Văn hóa Nam Bắc: Tâm hồn Hy Lạp đối với khí chất Do Thái
Hiệp định Geneve 1954, chia cắt Việt Nam thành hai phía Nam Bắc rõ rệt trên bình diện chính trị. Nhưng chính trị ở đây là sự thể hiện và kết thành từ một định mệnh văn hóa. Nó phát xuất từ tâm chất và bản sắc tâm lý của dân hai miền, vốn rất khác biệt nhau.
Chiến tranh Quốc Cộng đó, bỏ đi yếu tố ngoại bang, là một biểu lộ cho một mâu thuẫn văn hóa và con người Nam Bắc – mà sử mệnh Việt Nam phải đến lúc cần phải được tiêu hóa và hóa giải. Ba mươi tháng Tư, 1975 chỉ là một hồi kịch cuối cùng vốn đã được viết sẵn từ trong bản sắc xung đột văn hóa Bắc Nam. Như là một tuồng cải lương đầy bi tráng, nó đã đến hồi kết thúc, xả hơi, mà ngay cả phe thua trận cũng đã phải thở phào nhẹ nhõm.
Ta có thể suy rộng ra rằng, trên sân khấu chiến tranh Bắc Nam thưở đó, phe miền Nam mang bản sắc tâm hồn văn minh Hy Lạp cổ đại, vốn thoải mái với ý chí thẩm mỹ, hài hòa, trật tự, và họ chỉ biết sống với hiện tại kéo dài gần như vô tận. Tức là, chiến tranh đối với họ không cho một mục đích nào cả. Họ chiến đấu để duy trì đời sống yên lành và yên ổn – và mong ước cao nhất vẫn chỉ là chấm dứt chiến tranh. Dân miền Nam hoàn toàn không mang ý chí lịch sử – vì sử hồn của dân tộc đã bị miền Bắc chiếm hữu. Trong khi miền Bắc mang linh hồn tập thể, thì miền Nam chỉ có tâm hồn cá nhân.
Dân Nam bộ muốn vĩnh cửu hóa hiện tại – như một bác xích lô ở Sài Gòn sau khi kiếm được cuốc xe, mua xị đế, đến gốc cây lề đường, ngủ một giấc an lành, không sợ trộm cắp, không màng chi ngày mai. Họ chỉ muốn biến cái hiện tại thuần thưởng ngoạn thành ra một vòng tròn vĩnh cửu bất tận cho đời sống tự nhiên, vô tư của mình. Có nghĩa rằng, họ không mang ý chí hay suy nghĩ về tương lai – dù họ đang mê muội bước dần đến một tương lai kinh hoàng.
Trong khi đó, miền Bắc là hiện thân của một bản sắc từ văn minh Do Thái giáo và Thiên Chúa giáo khi họ đặt cứu cánh chiến tranh thành chân lý. Chiến thắng là chủ đích lịch sử. Dân Bắc bộ thì muốn xóa hiện tại bằng viễn cảnh tương lai – và chỉ mong cho thời gian phải chấm dứt bằng ý chí chinh phục thế gian.
Miền Bắc thấy ở cuối đường binh biến là một khả thể và cơ hội cứu rỗi khi đất nước thống nhất, khi tổ quốc sẽ sạch bóng quân thù xâm lược, và nhân dân sẽ sống ấm no hạnh phúc trong một trật tự thiên đường mới trên trái đất lãnh đạo bởi đấng cứu thế Hồ Chí Minh và giáo hội Đảng CSVN.
Chuyển hóa suy thức Không gian lên với Thời gian
Trước chiến tranh, khi người miền Nam nhìn qua người khác nơi ngõ làng, họ chỉ thấy đó là những anh chị hàng xóm, thân cận với ta. “Bán anh em xa, mua láng giềng gần” là thế. Họ chỉ suy nghĩ trên bình diện không gian.
Người Cộng sản miền Bắc thì khác. Họ muốn nâng cái nhìn không gian của dân Nam lên với phạm trù thời gian. Anh hàng xóm không còn là người bên cạnh nhà – mà nay hắn là vô sản, hay là địa chủ, hay là phản động. Tức là, người Cộng sản khái niệm hóa cái nhìn mang tâm chất nông dân lên tầm mức ý niệm theo thời gian.
Vì thế, bản sắc siêu hình sâu xa của cuộc chiến vừa qua là cả một trường biện chứng đối nghịch và tiến hóa giữa hai phạm trù không gian và thời gian.
Miền Nam là không gian; miền Bắc là thời gian. Khi người CS miền Bắc tiên phong đi trước nhân dân miền Nam, nắm được ý chí lịch sử với một cơ đồ khái niệm mới qua nghi lễ rửa tội bằng nước thánh ý thức hệ, họ cương quyết phá vỡ lề lối suy nghĩ thuần không gian (bờ cõi, thân xác) của nhân dân. Vì thế, làn ranh chia cắt Bắc Nam phải được xóa bỏ. Theo đó, dự án lịch sử qua chân lý chiến thắng phải được hoàn tất nhằm thỏa mãn cơn khát khái niệm theo thời gian của những cán bộ Cộng sản Việt Nam tiên phong nay đã say men ý thức hệ.
Một đức tin cứu rỗi mới
Có nghĩa rằng đối với người CSVN thì chủ nghĩa Mác-Lê là một thể loại cứu rỗi luận – eschatology – vốn điều hướng tâm ý nhân gian về một biến cố lịch sử mang tính chất đồng quy cho tất cả ước mong bằng một phát xét cuối cùng.
Điều nghịch ngẫu cao độ ở đây là điều rằng, khi chủ thuyết Cộng Sản phủ nhận toàn triệt gia tài và giá trị Thiên Chúa giáo – và người CS hãnh diện tự coi mình đã tiêu diệt hết thần linh – thì chính họ lại hăng say hiện thực hóa bản sắc cứu rỗi luận của Thiên Chúa giáo vốn nay đã không còn hiệu năng. Vì vậy, thành công và chiến thắng của miền Bắc trong cuộc chiến đó là một chiến thắng tôn giáo tự bản chất.
Nhưng sau 1975, lịch sử hậu chiến đã theo thời gian biến hóa và hoán chuyển vai trò Bắc Nam một cách ngoạn mục. Khi người Bắc chiến thắng vào tiếp quản miền Nam, kẻ mang niềm tin ý thức hệ và chân lý chiến tranh nay được trung hòa và khai mở bởi cái bản sắc vô chân lý, vô sử tính, không giáo điều của dân Nam.
Như một câu chuyện thời chiến kể rằng, trong trận Mậu Thân 1968, có mấy anh bộ đội xung kích mang súng AK và B40, đầu đội nón cối, đi lạc vào một con hẻm ở một thành phố miền Nam, có mấy bà Nam bộ ra chỉ đường cho họ để đến đánh căn cứ quân sự VNCH nơi mà chồng con, anh em của họ đang đồn trú. Cái hiện tại không cứu cánh của người miền Nam là lý do thất bại; nhưng cũng với cái tâm ý thuần vô tư đó, nay nó đã trở thành nước thánh mới đang được rắc lên tâm hồn dân Bắc như một ý nguyện cứu rỗi lại cho những anh chị CS kiên cường và khắc nghiệt vốn đã chiến thắng bằng niềm tin cứu rỗi.
Như là di sản văn minh Hy Lạp đã khai hóa văn minh Thiên Chúa giáo thời Trung cổ ở Tây Âu bằng cái đẹp, cái đúng vĩnh cửu, thì bản sắc tâm hồn an nhiên tự tại của dân Nam đã khai hóa khí chất hung hăng và hãnh tiến của người CS Bắc Việt. Miền Bắc đã chiến thắng miền Nam bằng chính trị và quân sự – nhưng miền Nam lại dung hóa và khai thông miền Bắc với tâm hồn chân thật và nhân hậu. Người Bắc nhận ra được giá trị và cứu cánh cuộc đời ở nơi dân Nam.
Một ngày nào đó sẽ có một chủ nhà, ví dụ, gốc Hải Phòng, nhìn thấy một chàng ăn trộm trên mái nhà của anh đành lên tiếng nghiêm trang nhưng ôn hòa khuyên người lạ mặt kia hãy cẩn thận kẻo té bị thương và bắc thang cho người ấy leo xuống đất an toàn – sau khi đã gọi cho công an đến xử lý. Đức tính nhân từ mang tính chất Nam bộ của vị chủ nhà sẽ cứu vớt kẻ trộm, biểu dương tinh thần ôn hòa và trọng pháp, với một nhân sinh quan đức độ ngay cả đối với kẻ đối nghịch nguy hiểm. Đối với chủ nhà này, cứu rỗi nằm ngay trong hiện tại, nơi những tác hành bình thường mà khi hành động ông đã không biểu lộ lòng hung dữ, thù hận, hay mong cầu điều gì cho mình.
Về lâu về dài, mẫu người và văn hóa miền Bắc sẽ – hãy nên – là một phiên bản của tâm chất người Nam. Khi quốc gia đi về phía Nam, hướng ra Biển Đông, ra thế giới thì cần một niềm tin mới – một đức tin không tôn giáo, không ý thức hệ chính trị, một hoài vọng nhân bản về một khả năng cứu rỗi từ văn hóa cho dân tộc hai miền – khi mà tất cả những di sản đau thương của chiến tranh Bắc Nam thế kỷ trước sẽ chỉ còn là một ký ức nhẹ nhàng đi vào quên lãng.
N.H.L
Cái đám NGUY TÀN DƯ là con NHÁI mà cứ muốn to bằng con BÒ. Một nửa nuoc VIET NAM dả từng nằm trong tay vói đại bác , tàu bò, chim sắt , B52 vói sụ trọ lưc của 6 nuóc , đầu sỏ là bu MẼO , ấy thế mà NGỤY SAI GÒN còn không giử đuọc mà phóc chạy như bầy CHUỘT.
Bay giò trên Nướu(vì răng củng khong còn), duói CHERRY KHÔ mà cứ đòi làm chuyện ĐỘI ĐÁ VÁ TRỜI. Đúng là mot lủ điên.
Thấm thoát thế đả 47 năm
Lưu vong xứ lạ kiếp ăn mày
Cứ tưởng đâu rằng chỉ vài năm
Ngụy về đánh cộng láy lai quyền
Nào ngờ khong dể như nói phét
Xưa kia súng đận cao ngút trời
Nào MẼO nào ÚC nào Thai Lan
Nào Newziland vói Đại Hàn
Sáu nuóc huà theo đàn anh MẼO
Phụ lực chung súc trừ Viet Cộng
Cậy mình súng đạn nhất hành tinh
Tác oai tac quái Ngụy kênh đời
Xe Tank Đai bác vói Tàu bò
Hạm đội số 7 Mẽo giúp sức
Bao vây Viet Cộng quyét khong nhường
Trên troì day dạc vói chim sắt
Nào B52 vói bom chùm
Nào A37 vói F5
Nguyen từ bom hơi đuọc tính vào
Phen này NGỤY tưởng cá hóa rồng
Có đàn anh MẼO, NGỤY huyen hoang
Tiền của đô la cứ an xài
Tivi tủ lạnh MẼO tuá vào
Các sét A kAI nhạc xập xình
Thiên đuờng là đây hỏi anh em
An choi trác táng NGỤY quên đời
Tù Thiẹu cho tới tên lính quèn
Vợ 1, vợ 2 rồi vợ 3
Ngụy cứ an chơi như bao giò
An choi chua thoả, Ngụy ăn cắp
Tham ô tham nhũng mọi giai tầng
Lính ma lính kiễng Ngụy ăn chia
Thế roì việc gì tới phải tới
Mệt mỏi cau mày MẼO đăm chiêu
TA đánh Viet Cộng đánh cho ai
Tiền của dân ta ai đang xài
Của cải dân ta ai đang hưởng
Để nuoi cái đám NGỤY bất tài
Ăn tham an cắp như thảo khấu
Nghỉ rồi mọi việc đua ra bàn
Quyet đinh PARIS tại tọa đàm
21 tháng Giêng năm 73
NIXON quyet định căt cổ THIỆU
Néu cư’ lỳ lợm làm KÝ SINH
Ông sè căt cổ néu Mày(THIÊU)lỳ
Haĩ quá Thiệu vội vàng răm rắp
Nghe theo quyet đinh của quan thày
Ký xong Thiệu biet rỏ mình khờ
Ma Mãnh troì oi, chính NIXON
Con Cáo ẩn mình giò ló mặt
Thư từ trao THIỆU , Nixon hứa
Viet Cộng duong oai, tao trả thù
Tai nghe ù ù, Thiệu vẩn tin
Rồi lúc cái gì đến phaỉ đến
Phuoc Long Song Bé, Rợp cờ hồng
Mồng 10 tháng 1 năm 75
Viet Cộng tién về làm lịch sữ
Ngụy Chạy từ đó , chạy loanh quanh
Phuoc Long that thủ ngay sau đó
quăng súng liệng đạn, Ngụy te cò
Về SAI GON, Ngụy xum xoe họp báo
Phuoc long Song Bé kể như tàn
Viet Cong khong dừng tai điểm đó
Vùng 2 Chien thuật trong tầm ngắm
MÔng 10 tháng 3 trong năm đó
Ban Me Thuọt ầm ầm đại pháo
Vủ bão xe Tank, Viet Cong vào
Ngụy lần nửa , co giò chạy tiép
BAN ME THUỌT vê tay Viet Cong
Pham van Phú ngu si quyet đinh
Đuòng 7B , một chién thuật ngu đần
Dai ngoàn nguèo cả hàng tram cây số
Làm mồi ngon cho Viet Cong bắn vào
Thé là tan tác mot vùng ÌI
Ngo quang Truong ten tuóng măt luỏi cầy
nám trong tay 6 sư đoàn thiện chiến
KHong dám woanh’ cho dù chỉ mot trận
Toàn chạy làng, chạy làng và chỉ chạy
Từ Ái Tử Quảng Tri rồi Mỹ Chánh
Huế, Thuận An, Ngụy bèn tìm ra biển
Vào Đà Năng và cuoi cùng rã đám
NGO QUANG TRUÓNG chuồn lên HQ5
Thé là xong NGỤY TAN TÀNH VÙNG I
Thiệu hoảng vía lệnh cho NGUYEN VAN TOÀN
Phan Rang vành đai, Toàn chỉ huy
Nguyen Vỉnh Nghi lo củng cố tàn quân
Cùng tuóng KHONG QUẦN PHẠM Ngoc Sang
Cá hóa rồng Thiệu sẻ tưởng thưởng
Khong giừ đuoc Phan Rang , Toàn vọt chạy
Viet Cộng tòm cổ NGHI và SANG
Đang lổm ngổm bò truờn duói ống cống
Thé là xong Bộ Chi Huy Tiền Phương
Thiêu hoảng hốt dốc tàn lực vùng ÌÌI
Sư 18 mong đuọc cá hóa rồng
LE MINH ĐẢO bụp xoè vói báo chí
“Tao Se đánh cho VC biét muì ”
12 ngày sau LE MINH ĐẢO chuồn
Ngãi Giao, Bình Giả Đảo trốn chui
Bà Riạ Vung TÀU ĐÃO sa cơ
thu góp tàn quân về Xa Lộ
MINH ĐẢO thất thần mặt láo liên
Xong đơì VUNG ÌÌI, THIỆU khóc lóc
Diển văn daì thòng THIỆU từ chức
Huơng già lên thay rồi tói MINH
Thay qua đổi lại NGỤY làm hài
30 tháng 4 trưa ngày đó
Xe TaNK Giaỉ Phóng cờ rợp bóng
Vế SAI GON , bộ đôi của con dân
Oai phong lẩm liệt như thánh GIÓNG
Canh cỗng quyền lục NGỤY SAI GON
Sập đổ lăn cù, đống săt vụn
Cờ đỏ rọp troì, tiếng loa vang
Ngụy chạy tan tác, coì áo quần
Cỏi luon giày vớ, quẳng ba lô
Ket thúc mot đòi quân hại nuớc
Chấm dứt cái nghiệp LINH ĐÁNH THƯÊ
47 năm rồi như hom qua
30 tháng 4 laị hiện về
Vàng son mot thời NGỤY luyến tiếc
Néu như thé này như thé khác
Ta đau có phaỉ kiếp lưu vong
an mày quoc tê đòi ô nhục
Nghỉ lại mà tức thằng Viet Cộng
Dép rau nón cồi chẳng bằng ai
Ấy thế mà ta lại thua hoài
Thầy ta MẺO PHÁP lại còn đau
Điện Biên năm nào hưa ráo mực
Nóc Nhà tháo chạy MẼO cuồn cờ
Nhục này ai trả cho thù này
Thoi thì con cháu nhớ lấy lời
Làm lính đanh thuê nhó xin đừng
Làm kiếp Ký Sinh lại đừng luon
Lich Sữ muon đoì chịu nhục chung
Khinh tặng đám Tàn Binh Liệt Tuóng 3 que Viet Gian Cộng Hòa nhân ngày 30 thang 4 nam 2022
Thơ của Phét
nó thối như nước háng của Thị Nở.
47 năm chưa có thay đổi là vì đám NGỤY TÀN DƯ toàn CHÉM GIÓ vì thế VC chúng anh vẩn sừng sửng như……KIỀNG BA CHẦN.
Mòi các bác NGỤy TAN DƯ thuỏng thức bài thơ VỊNH NGỤY TÀN DƯ
Đệ nhất bị Mẽo Tru Di
Đệ nhị khóc lóc Mẽo truất ngôi vàng
Đu Càng thì giỏi , ngông cuồng vô mưu
Đệ tam tự xưng Ma Vương
Dựng cờ âm phủ ! chiêu hồn Ma Ranh
Ngụy rằng Ngụy bảo Cộng ngu
Ngụy chạy te cò truóc giờ Cộng vô
Ngụy rằng Ngụy bảo Cộng khùng
Cởi áo tuột quấn ai khùng ai khôn
Ngụy rằng Ngụy bảo Ngụy khôn
Tay sai thèng MẼO củng khong hài lòng
Nixon đe dọa “tao cắt cổ mày(Thiệu)
Ngụy rằng Ngụy dạ Nguy vâng
Paris Hiep Định, khốn cùng NGỤY run
Ngụy rằng NGụy bảo Ngụy giàu
21 năm tròi , há mỏm chờ sung
Của MẼO mà Ngụy tuỏng rằng
Tài năng do NGỤY tạo ra sang giàu
Ngụy rằng Ngụy bảo Ngụy sang
Tài năng xuất chúng, tao đây ai bằng
Tói khi thèng MẼO thề rằng
Paris Hiẹp Định tói giò rút quân
Ngụy thời tá hỏa tam tinh
Chói với hoảng hồn Ngụy tỉnh cơn mê
300 triệu để sống còn
Ngụy còn không có, nói chi sang giàu
Ngụy bèn tính kế lập mưu
Tiến Hưng tói MẼO van xin cuói cùng
Quoc hội MẼO nào thông qua
200 Tỉ bạc chúng mình còn thua
300 triệu để làm gì
Cuốn cờ nhất định MẼO đành nói KHÔNG
Tiến Hưng khong dám quay về
Truyền hình Thiẹu lại giả vờ lên gân
Ngụy rằng Ngụy bảo Ngụy gan
Hom sau Thiệu vọt, Ngụy đành tan hoang
Ấy thế mói bảo là gian
Mồm loa mép giãi NGỤY bèn lu loa
Tại vì thèng MẼO bất trung
Tui tau thua chạy, chúng mày chờ xem
47 năm trời đả qua
Ngụy rằng Ngụy bảo chúng mày đợi ông
Đợi chi đợi mải đợi hoài
Ngụy Hèn sao cứ buông lời gạt dân
Ngụy Hèn ai chẳng biết tên
Tay Sai rước giặc đọa đày quê huơng
Giăc MẼO còn biết Ngụy hèn
Quay về vói Cộng, Ngụy hèn tức điên
Chao ôi vật đổi sao dời
Lêch thếch xứ lạ Ngụy thành thây ma
MẺO CỘNG thì lại xum xoe
Đối tác toàn diện chúng thành một phe
Ngụy rằng Ngụy xúi toàn dân
Hảy đi theo NGỤY giàu sang đón chào
Bánh vẻ 47 năM rồi
Giàu sang chẳng thấy, nhà tù nhục thân.
47 Mùa Chien Thắng- 30 thang 4 1975- 30 thang 4- 2022
Thơ của Phét
nó thối như nước háng của Võ Thị Sáu.
Thơ của Phét
thì phải đê cho
Trọng Lú và Chính Mẹ Nó ngửi
Chim quốc-quốc.
(Trường-khúc)
Con chim quốc-quốc kêu buồn.
Tháng Tư thất-thũ Sài Gòn bạn ơi !
Miền Nam cay-đắng đỗi đời.
Núi sông ảm-đạm, đất-trời buồn hiu.
*
Tháng Tư ấy biết bao đau-đớn.
Rợ Ba Ðình chộn-rộn xuôi Nam.
Xe tăng cuốn xích thét-gầm
Pháo to, súng lớn ầm-ầm rung mây.
Chiếc mủ cối chắc tay giương súng.
Ðôi dép râu lúng-túng tìm đường.
Thôn-quê cho đến phố-phường.
Miền Nam mờ-mịt bốn phương khói thù.
Lệnh di-tãn, quân-khu rút chạy.
Bỏ cao-nguyên, bám lấy đường lui.
Lính, dân ô-hợp một nùi.
Ðưa lưng hứng đạn pháo vùi xuống khe.
Ðường quốc-lộ người xe hỗn-độn.
Tranh-lấn nhau tìm chốn dung-thân.
Nơi đây vùng đất Tử-thần.
Bình-yên phía trước tuy gần mà xa.
Cuộc tháo-chạy thật là khũng-khiếp.
Nổi kinh-hoàng nối tiếp thương-tâm.
Hỡi-ơi ! Chiến-thuật sai-lầm.
Ðẫy dân với lính xuống hầm tai-ương.
Ngày Ba Mươi họ Dương quyết-định.
Là tự mình đọc lệnh qui-hàng.
Toàn quân buông súng dễ-dàng.
Ô-hô! Cuộc chiến nhẹ-nhàng như không !
Cũng có mấy trăm ông trung-liệt.
Ghét sống hèn, lấy chết làm vinh.
Nước-non trọn một chử tình.
Vui lòng tự-sát, hồn linh hóa thần
Thời-gian đầu người dân phấn-khỡi.
Họp biểu-tình, hồ-hỡi hoan-hô.
Ðãng ta cùng với xác Hồ.
Ung-dung mơ-tưỡng cơ-đồ ngàn năm.
Ban quân-quãn lăm-lăm tay súng.
Mắt không rời quần-chúng nhân-dân.
An-ninh nội-chính hung –thần.
Thanh-niên cờ đỏ rần-rần dương oai.
Lệnh của chúng không ai dám cưỡng.
Nếu to gan nói bướng một lời.
Nửa đêm chúng sẽ đến mời.
Dẫn đi mất-tích, trọn đời mất-tăm.
Việc đốt sách nước Nam chưa có.
Nay rợ Hồ lại cố thi-hành.
Lệnh cho thôn-xóm, thị-thành.
Phải đem nộp: sách phát-hành phía Nam.
Những quyển sách không làm nên lổi.
Sao rợ Hồ buộc tội văn-chương.
Ðem thiêu, đem đốt giửa đường.
Than-ôi ! Nát bét luân-thường từ đây.
Ðánh tư-sãn, một bầy kẻ cướp.
Chúng nhân-danh xác ướp họ Hồ.
Túi tham cùng máu côn-đồ.
Lu-loa luận điệu mơ-hồ, lưu-manh.
Kinh-tế-mới đẩy dân thành-phố.
Lên núi rừng là chổ giam cầm.
Trời chiều mưa ướt lâm-thâm.
Cả nhà đói lạnh khó cầm lệ tuôn.
Bom mìn củ còn vương khắp chốn.
Lở chạm vào nguy-khốn như chơi.
Miền Nam thấm-thía đỗi đời.
Là dân thành-thị thành người thượng-du.
Bệnh sốt rét cũng bu cũng bám.
Quyết không buông cái đám sa-cơ.
Nào ai học được chử ngờ.
Miền Nam chơi một nước cờ buông tay.
Tự-khoe mình là hay là giỏi.
Rợ Ba Ðình inh-ỏi khua chiêng.
Ðãng ta thống-nhất hai miền.
Tư-do, hạnh-phúc có liền một khi.
Hạnh-phúc ấy con Ky cũng sợ.
Tự-do kia ở đợ còn hơn.
Giặc Hồ thật khéo ba-lơn.
Ò-e quảng-cáo tiếng đờn Liên Xô.
Ngày lại ngày bo-bo, mỳ sợi.
Nồi chuối kho ăn với củ mỳ.
Thời-kỳ quá độ chi-chi.
Mà sao nó khổ thế ni hở trời !
Thời Cộng Hòa cơm sơi tràn họng.
Cộng Sản vô cái bụng trống trơn.
Thà đừng giãi-phóng thì hơn.
Giãi chi để khổ, để hờn cho dân.
Xóm Ba Ðình là quân mọi-rợ.
Chúng giỡ trò cấm chợ, ngăn sông.
Bao nhiêu công-sức nhà nông.
Chúng gom vét sạch cúng ông Nga Tàu.
Khắp Nam-bộ rầu-rầu ngọn cỏ.
Kẻ bại-binh thiệt khổ vô cùng.
Mồ cha cái lủ chúng ông.
Tham-tàn, bạo-ngược, cuồng-ngông hại đời.
Dân đói-khát kêu trời không thấu.
Sức trói gà biết bấu vào đâu.
Núi cao cùng với biển sâu.
Không ghi chứa hết tội sâu bọ Hồ.
Rợ ba Ðình đi Ngô về Hán.
Giấm-giúi mưu buôn bán nước Nam.
Ðồng, Phiêu, Lương, Mạnh một đàn.
Tội-nhân thiên-cổ khỏi bàn làm chi.
Ôi ! Vận-nước đến khi suy-bại.
Lủ bí-thư tham, dại cầm quyền.
Mong cho cái đảng mê tiền.
Giắt nhau thẳng lối cửu-tuyền đi luôn.
Khi lộ mặt con buôn dân-tộc.
Ðảng rợ Hồ hằn-học ra tay.
Bao nhiêu độc-ác phô-bày.
Bao nhiêu bi-thảm đọa-đầy miền Nam.
Người Nam-bộ quyết không cam-phận.
Phải tìm đường đỗi vận làm người.
Ðóng thuyền ghổ, vượt trùng khơi.
Mặc con sóng dử, mặc trời bão giông.
Tìm tự-do thì không sợ chết.
Muốn làm người phải biết hy-sinh.
Biển Ðông thần Chết núp rình.
Lại thêm cướp biển mặc tình buông-lung.
Vượt đại-dương trăm hung ngàn hiểm.
Việc hải-hành kinh-nghiệm bằng không.
Người-người cương-quyết một lòng.
Xin giao trăm sự cho ông trời già.
Cũng có người tai qua , nạn khỏi.
Ðến Mả-lai hoặc tới In-đô.
Có người số phận ô-hô !
Tấm thân hoạn-nạn gởi vô miệng kình.
Về số phận sỷ-quan, binh-lính.
Chịu qui-hàng theo lệnh Dương Minh.
Phải ra đăng-kí khai-trình.
Ði tù cãi-tạo để thành công-dân.
Hàng binh-sỷ trên răng dưới dép.
Ngồi ba ngày lép-nhép là xong.
Sỷ-quan công-trạng chất-chồng.
Phãi đi ‘mút chỉ’ khó mong ngày về.
Trong rừng rậm, sơn-khê heo-hút.
Hoặc lũng-đèo Việt-bắc xa-xôi.
Biết bao số phận ngậm-ngùi.
Chết vì đói-lạnh, xác vùi đất nông.
Bị trả-thù là không tránh khỏi.
Bọn rợ Hồ rất giõi hành người.
Ðọa-đầy tới chốn, đến nơi.
Trong tù Việt Cộng phận người ra chi !
Cứ trăm người thì “đi” bốn chục.
Cãi-tạo là địa-ngục trần-gian.
Sỷ-quan, công-chức trăm ngàn.
Xương phơi trắng núi, máu tràn kín khe.
Lòng độc-ác ghớm-ghê hơn rắn.
Rợ Ba Ðình thật đáng a-tỳ.
Thời-gian dù có qua đi.
Những trang bi-thãm vẫn ghi đời-đời.
Bọn rợ Hồ giỏi lời lừa phĩnh.
Miệng bô-bô chuyên-chính vô-thần.
Chúng đem bán nước, đợ dân.
Dương-dương trơ-trẽn lạy quân Tàu-phù.
Ăn cứt Tàu là ngu hơn lợn.
Ấy thế mà hơn-hớn ngông-nghênh.
Vẹm ơi ! Hảy tự xét mình.
Cõng Tàu chống Mỷ đáng khinh bội phần.
Ðừng cướp đất, đánh dân như thế.
Hãy thôi trò cưỡng-chế du-côn.
Ba Ðình đả thối tâm-hồn.
Rợ Hồ lổ miệng, lổ trôn một bè.
Thích dể-dàng làm dê làm chó.
Muốn làm người thật khó lắm thay.
Ba Ðình Hà Nội chúng bay.
Ðền bù tội-lổi một ngày không xa.
CPNvL
Những mảnh vụn tháng Tư.
*
Tháng Tư, khói súng mờ Nam-bộ.
Máu với mồ-hôi tưới ướt đường.
Những thân lính trẻ từ hai phía.
Vùi lấp bên đường không mộ bia.
Tháng Tư, cờ đỏ vào Nam-bộ.
Hung-hãn, dầy thêm máu lính Hồ.
Dép râu, nón cối ghìm tay súng.
Dáo-dác, nhìn đâu cũng thấy thù.
Tháng Tư, máu nghẹn rừng Phú Bổn.
Súng gẫy nằm trơ cạnh xác dân.
Mấy con chim nhỏ nhìn lơ-láo.
Sao lạnh trời khuya ướp lối mòn.
Tháng Tư, Đà Nẳng sôi di-tãn.
Cửa biển ngập đầy tiếng gọi nhau.
Sài Gòn như thỏi nam-châm hút.
Hàng vạn đôi chân chạy xuống tàu.
Tháng Tư, hoãng-loạn và vô-định.
Đỏ máu, vàng da đã tuyệt-tình.
Trời Nam, đất Bắc chia ranh giới.
Mắt đỏ vằn lên, quỷ hiện hình.
Tháng Tư, điềm báo thời suy-bại.
Thãm-họa trùm lên nước Lạc Hồng.
Chân Hồ giẫm nát tình dân-tộc.
Giẫm nát cơ-đồ của tổ-tông.
Tháng Tư cướp bóc vào Nam-bộ.
Vơ vét tài-nguyên trã nợ Tàu.
Bao nhiêu thóc gạo đưa về Bắc.
Chớp mắt, miền Nam đã nát nhàu.
Chuyến tàu Thống Nhất đầy ăm-ắp.
Xe đạp, ti-vi với tủ, giường.
Thượng vàng, hạ cám đều gom tất.
Giãi-phóng chi mà quá bất-lương.
Tháng Tư, tướng tá và quan-chức.
Nối gót theo nhau đến trại tù.
Khỗ-sai, đòn vọt đang chờ đón.
Chưa thấy ngày về, đã trắng xương.
Tháng Tư, thành-phố dân nhao-nhác.
Bồng-bế đưa nhau đến núi rừng.
Bạn với rẩy nương và khoai bắp.
Trông vời chốn củ mắt rưng-rưng.
Tháng Tư, Tàu-cộng cười chiến-thắng.
Miếng bánh Việt Nam đã tới mồm.
‘Cốt-nhục tương-tàn’ nghe cay đắng.
Làm sao nuốt được hận ngàn năm.
Tháng Tư, trời đất dường như khóc.
Thương xót miền Nam kiếp đọa-đầy.
Sài Gòn phố-xá buồn hiu-hắt.
Đỗ nát, tan-hoang mảnh đất này.
Tháng Tư, ưng-khuyển vươn nanh móng.
Bức-tử dân Nam, đón chủ Tàu.
Máu ngập con đường quân-giãi-phóng.
Tội ác ngàn năm xóa được đâu.
Tháng Tư, buồn thãm và đau-đớn.
Nạn-kiếp, ai gieo xuống giống nòi.
Ngàn trang lịch-sử còn ghi lại.
Nhục, hận ngàn sau cuộc đỗi đời.
CPNvL
Xuân muộn.
*
Tháng Tư nắng lóa Sài Gòn.
Tiết Xuân nóng ấm vẫn còn quanh đây.
Hôm qua uống tít mù say.
Với vài người bạn từ ngày tắm mưa.
Mấy mươi năm ấy đến giờ.
Nổi buồn thất-trận, mất cờ chưa nguôi.
Tay nâng mà dạ ngậm-ngùi.
Sầu chìm chạm đáy, sụt-sùi trong ly.
Đời ta còn lại những gì.
Nhà tan, người chết cũng vì bại binh.
Hởi ơi! Mãi mãi một mình.
Lang-thang trong cõi phù-sinh mịt-mờ.
Nép mình sau mấy câu thơ.
Thấy đời lạt-lẻo, thờ-ơ mà buồn.
Ngựa đời tung vó bon-bon.
Hôm qua mất hút, chỉ còn hôm nay.
Thời-gian chui lọt kẻ tay.
Làm sao níu được tháng ngày đã xa.
Phù-du một nắm tuổi già.
Xa trời, gần đất cũng là tự-nhiên.
Oằn vai một gánh ưu-phiền.
Bao giờ thanh-thãn về miền hư-không.
Thù xưa, hận củ nặng lòng.
Càng say càng thấy mịt-mùng cô-đơn.
Nghiêng ly giốc cạn nổi buồn.
Cạn ly, buồn ấy vẩn còn y-nguyên.
*
Tháng Tư nắng lóa Sài Gòn.
Chia tay tạm biệt, liệu còn gặp nhau
CPNvL
Sài Gòn bô-lê-rô.
*
Sài Gòn nổi nhớ không nguôi
Niềm đau gói kín của người li-hương.
Biển Đông, lặng-lẽ lên đường.
Linh-hồn phố-xá vấn-vương con tàu.
Mai này trôi giạt về đâu.
Nhấp-nhô con sóng bạc đầu trùng-dương.
Mai này mây gió viển-phương.
Ngậm-ngùi vĩnh-biệt quê-hương Sài Gòn.
Phố xưa còn đọng trong hồn.
Đường xưa in mãi vết mòn trong tim.
Ngàn trùng tăm cá, bóng chim.
Rừng xa, chim Việt vẫn tìm cành Nam.
Quê người vạn dặm xa-xăm.
Sài Gòn chốn củ vẫn nằm trong tim.
Ngày xưa dù đã đắm chìm
Nhưng, tôi người lính Việt Nam Cộng Hòa
Vẫn còn ấp-ũ câu ca
Vẫn còn thương nhớ ngôi nhà quận Tư
Sáu năm binh nghiệp có dư
Bỗng dưng mất hết, một giờ trắng tay
Hòa-bình trăm đắng, ngàn cay
Bốn mươi năm ấy đến nay vẫn buồn
Quê hương chớp bể, mưa nguồn
Ngàn năm vọng mãi tiếng hờn miền Nam.
CPNvL
Thất-thũ Sài Gòn
*
Tháng Tư thất-thũ Sài Gòn.
Bốn mươi năm, mắt vẫn còn đỏ hoe.
Tháng Tư, nắng cháy vỉa hè.
Tháng Tư, súng đạn tràn về phương Nam.
Tháng Tư ãm-đạm màu tang.
Tháng Tư li-tán, tan-hoang nước nhà.
Tháng Tư là của Tàu Nga.
Người Trung Nam Bắc đều là nạn-nhân.
Tháng Tư, tháng của vô-thần.
Không cha, không mẹ chẵng cần anh em.
Tháng Tư, một tấm màn đêm.
Trùm lên đất nước một điềm suy-vong.
Tháng Tư tan nát Lạc Hồng.
Ai đưa dân-tộc vào vòng tai-ương.
Tháng Tư không có tình-thương.
Bạo-tàn, man-rợ, điên cuồng lên ngôi.
Tháng Tư hũy-diệt giống-nòi.
Tập-đoàn máu lạnh giập-vùi nhân-dân.
Tháng Tư máu đỏ mùa Xuân.
Sài Gòn thất-thũ, muôn phần đắng cay.
Tháng Tư đau-đớn thế này.
Ngàn năm nhớ mãi cái ngày Ba Mươi.
CPNvL
TRÍCH “Bỏ qua những yếu tố chính trị, lãnh đạo, hay quân sự thì phía miền Bắc có cả một chiều dài lịch sử sau lưng họ. Đó là ý chí độc lập, thống nhất đất nước. Miền Bắc phải hoàn tất thiết yếu tính cho một bản sắc sử mệnh mà thời đại đã giao cho họ.”-
Nói ngắn gọn đó là SỨ MỆNH LICH SỮ mà VC chúng anh buộc phải hoàn thành duói sư đòi hỏi thúc bách của DÂN TỘC.
TRICH “Còn phía miền Nam thì bị lịch sử bỏ rơi. Nó tiếp nối một gia sản chính trị và tâm lý từ vai trò lệ thuộc ngoại bang. Họ thụ động chiến đấu – mà không hề mang một ý chí hay ý thức về sứ mệnh chiến tranh cho mình. Người dân miền Nam, và cả quân đội VNCH, đã giao hoán lòng yêu nước cho đối phương và vì thế đánh mất luôn linh hồn ái quốc. Chiến tranh đối với phe Quốc gia chỉ là một chuyện cực chẳng đã, một phản ứng tự vệ – họ thụ động tin vào vai trò và tính” toán của người Mỹ cho chiến cuộc.”-
Nói cho ngắn gọn đó là VAI TRÒ TAY SAI. Chỉ có vai trò TAY SAI như NGỤY SAI GON thì mói phó cả LINH HỒN và XÁC trong tay bu MẼO ma thoi
Thối quá Phét à!
Cứ như
cái mùi của thằng Chính Mẹ Nó.
Ở thế hệ của chúng tôi, gọi những người trí thức, cở như NHL là ” những-thằng-chó”! Gọi như vây,mới đở mất công, nói-qua-nói-về.!Thưa quý bà
con,CS là đồ-chó-đẻ ,(từ ngữ nầy do những bậc tiền bối như Phan Khôi-LS Nguyễn van Chức-nhà thơ Hửu Loan…đặ t ra, không phải tôi). Đả là CHÓ thì (nhất là chó VN) ăn gì thì bà con biết rối!!
Tôi đã thấy bản chất thằng trét gia nầy từ khá lâu, ít ra 2 năm trước, lúc không ai quan tâm ý đồ dlv hán nô : hắn đang nhận dịch vụ được trả bằng ¥ để đánh phá mồ mã cha ông dòng nguyễn hữu cùng bá tánh dân tộc Việt,
song kiếm hợp bích với bọn bùi hiền (cải cách tiếng Việt cho giống bính âm của chữ tàu), với nguyễn duy chính (bôi bác lịch sử chiến thắng quân Thanh xuân Kỷ Dậu 1789) trong bài viết trên bbc, nhan đề “Đọc lại: Hoàng đế Quang Trung ra Bắc”), và trần quang đức giảo quyệt đem ảnh vua càn long của tàu bảo là ảnh thật nhất của Vua Quang Trung, trong bài “Trần Quang Đức: Tranh chân dung ‘Quang Trung’ gần ‘sử thực’ hơn cả”.
Tôi đã cô đơn tấn công đả kích nhiều bài viết của trét gia.
Hôm nay đọc bình luận các bạn về tên v gian nầy, tôi thật hả dạ vui mừng. Mặt chuột đã lộ!
Cám ơn các bạn trên đcv!
Ông Victor Klemperer- một giáo sư gốc Do Thái sống dưới thời Đức Quốc xã Hitler. Ông nói về các đồng nghiệp chấp nhận đi theo phục vụ chính quyền phát-xít như sau:
“Nếu có ngày tình thế thay đổi và số phận những kẻ thua trận nằm trong tay tôi, tôi sẽ tha thứ đám dân thường. Thậm chí, tôi sẽ tha thứ một số lãnh đạo -họ có lẽ cũng chỉ là những kẻ thật lòng và không biết mình làm gì. Nhưng tôi sẽ treo cổ hết các trí thức, và tôi sẽ treo các giáo sư cao hơn những tên khác một mét; tôi sẽ để chúng trên cột đèn chừng nào vệ sinh còn cho phép “.
Trích NHL :” Một ngày nào đó sẽ có một chủ nhà, ví dụ, gốc Hải Phòng, nhìn thấy một chàng ăn trộm trên mái nhà của anh đành lên tiếng nghiêm trang nhưng ôn hòa khuyên người lạ mặt kia hãy cẩn thận kẻo té bị thương và bắc thang cho người ấy leo xuống đất an toàn – sau khi đã gọi cho công an đến xử lý. Đức tính nhân từ mang tính chất Nam bộ của vị chủ nhà sẽ cứu vớt kẻ trộm…Đối với chủ nhà này, cứu rỗi nằm ngay trong hiện tại, nơi những tác hành bình thường mà khi hành động ông đã không biểu lộ lòng hung dữ, thù hận, hay mong cầu điều gì cho mình.”
– Anh ” chiếc da còi hụ ” khéo ví dụ . Cộng sản còn độc quyền lãnh đạo toàn diện đất nước thì ước mơ ” một ngày nào đó ” một anh gốc Hải Phòng mà có được tính chất Nam bộ xem ra còn xa thăm thẳm , giống như tổng bí Lú than thở : ” Đến hết thế kỷ này không biết đã có CNXH hoàn thiện ở Việt Nam hay chưa?! ” .
– ” Chiếc da ” còn dùng từ ” chiếc học ” cao siêu quá cho nên thằng Ngụy Ba Đình nầy hiểu không tới . Chẳng hạn như cụm từ : ” nơi những tác hành bình thường …” . “Tác hành” , nghĩa là gì ?! ” Nơi những tác hành” !!! …thiệt là khó nuốt !!!
Về VN thích thú quá mà anh “chiếc da còi hụ” không “về” ở luôn bên ấy , lại cứ vẫn “đi” ( ở ) San Jose, California/ Hoa Kỳ miết thế kia , không sợ mấy thằng DLV nó nói là mê “ăn bơ thừa sữa cặn” của đế quốc Mỹ sao vậy ?
( Xin xóa hai chữ lật mặt ) Con thò lò hai mặt Nguyễn hữu Liêm mò về Việt nam tung hô giặc Cộng, táo tợn, hỗn láo viết báo thóa mạ cộng đồng người Việt tỵ nạn qua ba bài báo điển hình như dưới đây, hết đường chối cãi :
Lật mặt con thò lò hai mặt Nguyễn hữu Liêm mò về Việt nam tung hô giặc Cộng, táo tợn, hỗn láo viết báo thóa mạ cộng đồng người Việt tỵ nạn qua ba bài báo điển hình như dưới đây, hết đường chối cãi :
2010 Nguyễn Hữu Liêm:” ….ở San Jose này thì đó là những anh chàng hung hăng thích đi biểu tình “chống cộng”, nhìn ai khác với ý kiến của mình, dù là ngày hôm trước họ ở trong cùng một tổ chức, là kêu to lên “cộng sản!” Thỉnh thoảng tôi còn thấy có kẻ lại còn nhảy tới người khác để “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay”, thân hình nhảy loi choi như con khỉ. Họ là những chàng nhìn đâu cũng thấy cộng sản – cứ như là mình đang còn đang đánh trận gần 40 năm trước ở trên miền cao nguyên Trung Việt. Hễ có người khác bình tĩnh hơn, ôn hòa, tôn trọng lẽ phải, công bằng để đưa ra những phân tích tình hình Việt Nam hiện nay một cách khách quan thì những người này – mà một số cũng có học vị – lại lên tiếng, viết lách thóa mạ đủ điều.
“Họ cũng là những cư dân mạng internet đến từ các cộng đồng người Việt khắp thế giới. Họ cứ tố cáo cho người khác chính kiến là “tay sai”, “bưng bô”, “liếm giày cộng sản” là xong chuyện.
“….. Họ đang bị đào thải, dù hơi chậm, và họ biết điều này. Họ như là những chùm nấm độc mọc lên từ những đám cỏ mục của những cộng đồng di dân. Quá lắm thì chúng chỉ làm phiền những người có ý thức; nhưng hơn thế, chúng đã làm ô nhiễm cái văn hóa chính dòng của cư dân, của tất cả.
“…… Điều may mắn là con số của những kẻ con nít này có vẻ như ngày càng ít đi. Nhưng ít hay nhiều, không lẽ cộng đồng người Việt hải ngoại cứ nuôi dưỡng bọn con nít này hoài sao? Hãy làm sao cho bầy trẻ nít này trưởng thành và khôn ngoan lên đi chứ! “
Thử theo dòng lý lợn của triết gia Nguyễn Hữu Láp . Thật ra từ thời “kháng chiến”, người Bắc cũng đã mang 1 phần tính của người miền Nam, họ đã chẳng từng sát cánh với quân Trung Quốc qua 2 cuộc kháng chiến đó, Nguyễn Hữu Láp hổng biết à ? Về chuyện này, người Bắc xã hội chủ nghĩa Nam còn hơn Nam Kỳ chính gốc nữa
Trung Hoa vô, hổng những nơi này cũng vẫn thế mà còn xuất hiện đám “quá đam mê 2 chữ thống nhứt” mới như lũ 30/4 của Lê Học Lãnh Vân ngày xưa . Heck, theo dòng lý lợn của Nguyễn Hữu Láp, người dân sẽ trống giong cờ mở từ Cao Bằng cho tới Hà Nội lun .
Phạm Phú Khải của VỌA góp ý cho Cộng Sản, BBC Nguyễn Sĩ Bình từ California cũng viết kiến nghị gửi Đảng lun . Không dễ để quên, thậm chí xóa bỏ lịch sử của cả 1 quốc gia, nhưng nếu được giúp đỡ 1 cách nhiệt tình của báo đài tiếng Việt hải ngoại như BBC, VOA & RFA cùng những người như Nguyễn Hữu Láp, Nguyễn Sĩ Bình … it should be easy. Đầu tiên là sử Việt Nam Cộng Hòa, sau đó là sử Việt phi-Cộng Sản, với sự đóng góp nhiệt tình của những “trí lợn” nhà mềnh, chả có khó gì để chúng rơi vào quên lãng, lộn, bị quá khứ khép lại .
Cho tớ được phép chửi tục 1 câu . Tổ Bác Hồ nhà các bác . Phải chi các bác là đồ Cộng Sản đẻ
Mầy đừng giả vờ tạo vùng xám để nằm vùng trên đcv đánh phá VN. Mầy không được vờ vịt nói xấu nhliem, vì nó là dlv hán nô, đồng chí của mầy, thuộc phe mầy. Stop deceiving, Chino bastard!
Nguyễn Hữu Láp is a Phúc Kđinh commie, like you artificial idiots.
Liêm cũng như Nhất Hạnh thuộc loại có học nhưng trí trá.
Tại sao Liêm có biệt danh là triết gia còi hụ ?
Tại vì lờ im lim sắc Liếm có cái bằng triết học…bưng bô, và mấy năm trước trét gia về quê nhà bưng một đống bô to đầy…Kít của VC. Vì vậy VC khoái lắm, nên tụi nó cho xe rước kèm theo còi hụ báo trước để mọi người tránh xa. Nếu không thì lỡ ai vung tay đập bể bô là mùi xú uế tỏa ra đâu có ai chịu nổi!
Máy bà Nam bộ là mấy bà mẹ ở miền Nam ,không có nghĩa là Mẹ của tụi VC con đ lạc đường .Mây bà này chỉ đường cho bọn này tới chổ dóng quân của VNCH là đúng rồi.
Năm MT68 sau khi bọn cs rút chạy,có thằng bộ đôi trẻ đi lạc dơn vị ,lang thang ở SG xin ăn . Hăng cung khôn là bỏ đôi dép râu và cái nón cối ,nhưng không tìm ra bộ áoquàn khác thay đồ linh . Chân không dép,quần áo không gióng linh VNCH ,đâu không đội mủ ,vàng vọt ốm yêu (có lẻ đói)nên các bà trong chợ tháy tội nghiệp vừa cho ăn ,vừa cho người đi kêu lính VNCH.Néú thời này có lẻ tiện hơn là chỉ phôn một cú là được.
Năm 75 có con nhỏ NTKiên , Cô NHÍP,nữ sinh trường TV hay GL gì đó đa len xe tăng VC ,hớn hở chỉ đường cho Bộ đôi vào “tiếp thu “Dinh Độc lập . Có lẻ “chiét gia” nhà ta nhớ lờ mờ rồi thêm mắm dậm muôi thành lời NÓI LÁO TRĂNG TRƠN” như trên…
NHLiem >Tên này đã bị lột mặt nạ là một tên cuồng CS . Dưới vỏ bọc triết học hắn cố viết những luân đè vói văn vẻ khó hiểu ,có vẻ triết đẻ ca ngợi Hồ Bắc Cụ hay Hồ Khách,hy vọng được về vn va được trọng dụng .Hắn tái bản báo triết chỉ một điều giản dị ,là tự giới thiệu mình,mong được năm trong hội nghiên cứ Triet học mà có thằng VC đã huyên hoang xướng lên ! (bây giờ chắc là “CHÌM” rồi )
Hắn là gs Triết của ĐH Mỹ ,Điều này có thể con em chúng ta ,một số ,sẻ là ,có thể là ,là con bái tuyên truyền VC của thầy Liêm.Hãy cảnh giác!
Các bà các cô Việt kiều ở bên Tây về và Việt khiều Mỹ hát to bài “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” và Việt Kiều Mỹ cũng hát to “Việt Nam Hồ Chí Minh Muôn Năm”, bây giờ mà họ vẫn bị lừa vì không biết rằng Hồ Chí Minh chỉ là bù nhìn không có tí quyền nào trong tay, quyền hành nằm trong Tay Lê Duẩn, Lê Đức Thọ cả
Phim The Vietnam war (2017) cũng nói thế, đảng CSVN năm 2018 phản đối phim The Vietnam War vì nó nói Lê Duẩn đếch cho Bác dự hội thảo bàn luận chính trị…
Trong tù tụi tôi có hát to VN Hồ chí Minh, Như có Bác hồ trong ngày vui đại thắng mà chúng tôi vô tù … đại bại thì có
Vẫn cái kiểu viết trí trá của một anh tự nhận mình là trí thức,
triết gia . Cuộc chiến Bắc Nam có cả khoảng 20 năm chứ chẳng
phải 10 năm .Nguyễn hữu Liêm trí trá bắt đầu tính từ năm 1965,
năm mà Mỹ đổ quân vào VN,kết thúc năm 75 ,tính trọn 10 năm .
Nghĩa là khi Mỹ đổ quân vào mới bắt đầu cuộc chiến,một sự trí
trá có chủ đích .Coi thường kiến thức lịch sử của người đọc .
“Sử mệnh” đếch gì ,khi hai bên đánh nhau ,họ đều có nguyên cớ
của nó . Ví dụ ,khi hai võ sĩ so găng trên võ đài ,không thể bảo
rằng :tao đấm mày sặc máu mũi, vì tao phải hoàn thành “sứ mệnh
của lịch sử”,lịch sử đã phán như thế ,mày ráng chịu vậy .
Sáng chế ra cái triết thuyết vớ vẩn :”sử tính”,”sử lý”,”sử luận” …
con mẹ gì đó . Rồi cứ viết bài kiểu “đẽo …gót cho vừa giầy”, càng
ngày càng thêm lố bịch .
(Như một câu chuyện thời chiến kể rằng, trong trận Mậu Thân 1968, có mấy anh bộ đội xung kích mang súng AK và B40, đầu đội nón cối, đi lạc vào một con hẻm ở một thành phố miền Nam, có mấy bà Nam bộ ra chỉ đường cho họ để đến đánh căn cứ quân sự VNCH nơi mà chồng con, anh em của họ đang đồn trú. )
Ậy, sao không là “sứ mệnh lịch sử “ được?
Hãy đọc phần trích trên để thấy lịch sử trên thế giới này chưa bao giờ có cha mẹ “anh hùng” nào chỉ đường cho kẻ thù giết con mình cả, chỉ có ở VN.
Và “mấy bà Nam bộ” đó chính là…Mẹ, Cô, Dì của triết…dza trâu đó!
Mẹ anh hùng tâm thần…Phạm thị Sáu mà hiện hồn về đọc được câu đó bả cũng khóc bỏ mẹ luôn!
Ôi dzĩ dzãng , ôi dzĩ dzãng , sao nó lại hiện dzề !
Ngàn năm bài viết vẫn còn dưới đây ! :
27/11/2009
Tác giả: Nguyễn Hữu Liêm
Đại hội Việt kiều 2009
…..Ngày thứ ba của Đại hội, ở cuối phần bế mạc, tôi cùng đứng dậy chào cờ. Bài “Tiến quân ca” được vang cao trong cả hội trường. …. Nay thì tôi lại nghe và chào Quốc ca Việt Nam và lá cờ đỏ sao vàng. Con người là con vật của biểu tượng. Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước. Tôi cảm nhận được một dòng điện chạy từ đáy lưng theo xương sống lên trên cổ trên đầu như là khoảnh khắc thức dậy và chuyển mình của năng lực Kundalini. Tôi nhìn lên phía trước, khi vừa hết bài Quốc ca, mấy chục cô và bà đại biểu từ Pháp đang chạy ùa lên sân khấu, vỗ tay đồng ca bài “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”. Tôi nhìn qua các thân hữu Việt kiều từ Mỹ, và ngạc nhiên khi thấy hầu hết – kể cả những người mà tôi không ngờ – đang vỗ tay hào hứng la to, Việt Nam! Hồ Chí Minh! Cả hội trường, và tôi, cùng hân hoan trong tất cả (vẫn là) cái hồn nhiên mà dân tộc ta đã bước vào từ hồi thế kỷ trước.
Trong không khí vang ầm của lời ca, tôi lại lắng nghe từ Paul Ricoeur, “Đây là ý chí hồn nhiên thứ hai, khi con người đã bước ra khỏi hồn nhiên thứ nhất, trở về lại để tìm ra nó như là một niềm hạnh phúc nguyên sơ.” Tôi thầm cảm thấy mình thật sự bình an khi đất nước này đã mở rộng vòng tay đón tôi trở về – dù tôi đã ý thức rõ ràng về sự khác biệt nhiều tương phản giữa quê hương và thể chế chính trị.
Ngày hôm sau, thứ Ba, 24 tháng 11, trên suốt chuyến bay để “đi” California – không phải là “về” như bao lần – tôi thấy chính mình đang mang tiếp được một nỗi bình an ngày hôm trước. Quê nhà đã đón mừng và nhận lại mình. Tôi không còn sợ tổ quốc, sợ chế độ, sợ công an, sợ cộng sản. ..
Xin chân thành cảm ơn tất cả. Ôi hỡi quê hương Việt Nam. Lần này, tôi đã thực sự trở về!
© 2009 Nguyễn Hữu Liêm
Vâng, ngàn năm hay triệu năm vẫn còn….Bưng Bô!!!!
2003- Nguyễn Hữu Liêm: Nếu có một sắc điệu văn hóa nào rất đặc thù cho người Việt hải ngoại, đặc biệt nhất là ở Mỹ, thì đó là cái bản chất âm nhạc. Cái thứ tân nhạc được đem theo từ miền Nam trước 1975 qua đây và vẫn cứ tiếp tục là một dòng âm nhạc bi đát, yếu đuối, trống rỗng và băng hoại.
Cứ nghe thử các giọng ca hàng đầu hiện nay của phái nữ: Khánh Hà, Khánh Ly, Ý Lan. Ðây là những giọng ca được ăn khách nhất hiện nay ở Mỹ. Nhất là ở vùng bắc California, hình như là tuần nào cũng có đại nhạc hội, nhạc thính phòng. Mà “đi vô, đi ra cũng thằng cha khi nãy” – cũng chừng đó ca sĩ, chừng đó emcees, chừng đó bản nhạc, và nhất là vẫn chừng đó cái âm điệu ai oán, bi đát rẻ tiền của các cô cậu ca nhạc sĩ Việt Nam hải ngoại .
……. tiếng hát của Ý Lan là của văn hóa Bolsa, đầy nhộn nhịp của bầy kiến nhiều thương tích, nhưng hoàn toàn trống rỗng và vô vị.
…. Tôi về Việt Nam và có dịp nghe các ca sĩ trong nước sau 1975 hát – như Mỹ Linh, Trần Thu Hà, như Hồng Ngọc, như Thu Phương. Cái khác hẳn là tính mạnh và sắc sảo của thế hệ âm nhạc mới này. Và vắng bóng hoàn toàn cái bi đát, não nùng. Có phải chăng các ca sĩ này biểu lộ được tâm thức và ý chí của những kẻ chiến thắng – từ vô thức tập thể? Dĩ nhiên, đây không phải là một chính sách văn hóa của chính quyền. Cái mạnh và tự tin của các lời ca mới đại diện cho cái collective unconsciousnesscủa phe thắng cuộc. Hãy lắng nghe Hồng Ngọc hát nhạc Trịnh Công Sơn! Cũng một bài, có câu, “Ngựa hồng đã mỏi vó, chết trên đồi quê hương…” mà khi Khánh Ly hát thì người nghe chỉ thấy muốn ngồi xuống sàn nhà và bưng hai lỗ tai. Nhưng khi Hồng Ngọc cất lên những lời ca đó, nhạc họ Trịnh trở thành cơn giông cuồng nộ để làm cho người nghe muốn đứng dậy để làm cách mạng……
Dĩ nhiên thế hệ ca sĩ miền Nam trước 75 đã già yếu hết rồi đâu còn hơi, sắc nữa mà so với thế hệ hiện nay. Đó là chưa kể giới trẻ họ rút kinh nghiệm những người đi trước và cải tiến kỹ thuật trình bày, phong cách thời nay.
Nhưng luận điệu dưới đây cho thấy từ một “triết gia” bưng bô đang bộc lộ rõ ngôn ngữ tuyên truyền của ban tuyên huấn đảng:
“Cái thứ tân nhạc được đem theo từ miền Nam trước 1975 qua đây và vẫn cứ tiếp tục là một dòng âm nhạc bi đát, yếu đuối, trống rỗng và băng hoại.”
Tuy nhiên, liếc qua đoạn này tui đâm lo, bởi vừa Liếm vừa bưng bô mà bưng liếm kiểu này thì có ngày đảng không cắt lưỡi cũng đập bô vô mặt triết gia chứ không phải chơi.
Vì hiện nay tại trong nước (không phải ở hải ngoại) loại nhạc “bi đát, yếu đuối, trống rỗng và băng hoại” này đã và đang hoành hành từ Nam chí Bắc và giết chết nhạc Đỏ hùng mạnh của Đảng một cách thế thảm, không nương tay!
Triết bưng bô mà triết như vậy không khác nào ỉa trét triết vô mặt Đảng rằng: nó bi đát, nó yếu đuối, nó trống rỗng băng hoại như thế mà 47 năm nay đảng làm con cặc gì mà không tiêu diệt được nó?
“Ba mươi tháng Tư, sử mệnh và con người Bắc Nam của đcs mọi rợ Hà Nội” thì đúng hơn.