Khổng lồ và tí hon.
Đề tài này kéo dài từ đầu thập niên 50 cho tới nay đã 71 năm, được sóng yên bể lặng vài chục năm từ năm 1972, nay lại như đất bằng nổi sóng, nhưng chẳng bao giờ lâm vào cảnh binh đao. Thập niên 50, 60 Trung Cộng gây sự pháo kích hai Quần đảo Kim Môn, Mã Tổ gần bờ đại lục, chúng thuộc Đài Loan, do Quốc Dân Đảng Trung Hoa chạy từ đại lục ra năm 1949, 50. Hồi ấy người ta tưởng như chiến tranh đổ sụp xuống nơi đây nhưng cho tới nay vẫn là cảnh trời yên bể lặng.
Sau khi chiếm được gần hết Trung Hoa, đầu tháng 10/1949, Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, thủ đô là là Bắc Kinh (Bắc Bình cũ). Cuối năm 1949 Tưởng Giới Thạch và khoảng 2 triệu người Quốc Dân Đảng chạy khỏi Đại lục tới đảo Đài Loan.
Cuối năm 1949 Mao Trạch Đông đã ra lệnh sửa chữa các sân bay, chuẩn bị tầu chiến để đổ bộ chiếm Đài Loan. Ngày 5-1-1950 TT Mỹ Truman tuyên bố thừa nhận Đài Loan là lãnh thổ Trung Quốc, ông nói sẽ không giúp quân sự cho Tưởng, công khai tuyên bố bỏ Đài Loan, Truman tưởng bở lắm, ông ta dự định sẽ thiết lập bang giao với Trung Hoa Nhân Dân Cộng Hòa Quốc.
Đài Loan coi như sắp tiêu ma, thế mà vẫn sống hùng sống mạnh từ hồi đó đến nay.
Sáu tháng sau khi chiếm được Trung Hoa, Bắc Triều Tiên được Nga, Tầu yểm trợ vượt vĩ tuyến 38 xâm lăng Nam Triều Tiên, Nga, Trung Cộng bây giờ công khai chống Mỹ. TT Truman hốt hoảng đưa quân vào miền Nam Triều Tiên cứu nguy lấy danh nghĩa Liên Hiệp Quốc. Đồng thời ông lệnh cho hạm đội số 7 bảo vệ Đài Loan, đảo quốc này thoát chết trong gang tấc (1)
Người Mỹ bắt đầu được nếm mùi CS, Truman tỉnh giấc Nam Kha, trước đây vẫn coi Staline là đồng minh từng đánh Đức Quốc Xã nhưng nay Cộng Sản Nga, Tầu đã công khai coi Mỹ là kẻ thù số một. Nghĩa Vụ Quốc Tế của họ là vô sản hóa toàn thế giới. Đồng thời với chiến tranh Triều Tiên, từ 1950 Trung Cộng tiến sát biên giới Việt Hoa, họ viện trợ, huấn luyện cho Việt Minh và thành lập nhiều sư đoàn chính qui (304 và 308, 312, 316, 320…). Sau Triều Tiên còn cuộc chiến VN dài và lớn hơn nhiều.
Đại Tướng Navarre, cựu Tư Lệnh Đông Dương nhận xét
“Người Mỹ mới nhận ra mối nguy Cộng Sản bành trướng tại Đông Nam Á, nhưng họ biết trễ mất 5 năm (2)
Xin đề cập một số điểm khác biệt giữa Trung Cộng và Đài Loan. Năm 1950 dân số Trung Hoa khoảng 554,760 triệu (3) Diện tích Hoa Lục gấp 266 lần điện tích Đài Loan. Nay dân số Trung Cộng khoảng 1 tỷ 400 triệu, gấp 58 lần dân số Đài Loan (23 triệu). Trung Cộng là người khổng lồ, Đài Loan chỉ là một anh tí hon nhưng vẫn tự xưng là nước Trung Hoa. Trên thực tế có hai nước Trung Hoa: Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa và Trung Hoa Dân Quốc, đó là điều mà Trung Cộng cay cú nhất.
So sánh lợi tức trung bình theo đầu người hàng năm từ 1980 tới nay, Đài Loan năm 1980 gấp gần 8 lần Trung Cộng, Năm 1980 Trung Cộng có lợi tức đầu người 300 Mỹ kim, Đài Loan 2,367 Mỹ kim.
Năm 1999 Trung Cộng 872 Mỹ kim, Đài Loan 13,710 Mỹ kim, Đài Loan gấp 15 lần Trung Cộng
Năm 2020 lợi tức đầu người Đài Loan chỉ còn gấp 2, 5 lần Trung Cộng: (4)
Trong bài về sự liên hệ giữa Trung Cộng và Đài Loan (5) có nói
(sơ lược) bà Thái Anh Văn (Tsai-ing-wen) thuộc đảng Dân Chủ Cấp Tiến. Bà muốn Đài Loan độc lập, như Trung Hoa Dân Quốc như trước đây. Bà đắc cử Tổng Thống Đài Loan năm 2016, năm 2000 tái đắc cử, Dân Chủ Cấp Tiến. Năm 2019 bà Thái đã bác bỏ thỏa hiệp năm 1992 giữa Quốc Dân Đảng và Hoa Lục, họ đồng ý thống nhất. Bà Thái người gốc Đài Loan, chống Trung Cộng, Quốc Dân Đảng năm 1949, 50 bị Hoa Lục đánh chạy vắt dò lên cổ nay lại theo Hoa Lục.
Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan để tự vệ, từ năm 2007 đến 2018 họ đã bán cho Đài Loan 25 tỷ Mỹ kim trang bị quân sự.
Từ 1999 tới 2017 thương mại giữa Trung Cộng và Đài Loan (China-Taiwan trade) tăng dần: Năm 1999 giao thương hai nước là 35 tỷ Mỹ kim, năm 2002 là 53 tỷ, năm 2005 lên 100 tỷ, năm 2010 lên 152 tỷ, năm 2014 lên 174 tỷ, năm 2017 lên 176 tỷ.
Khoảng năm 1978,79 sau cuộc chiến tranh biên giới giữa Trung Cộng và Hà Nội, báo Sài Gòn Giải Phóng đăng tin trữ lượng ngoại tệ của Đài Loan hồi đó là 32 tỷ Mỹ kim, gấp 8 lần trữ lượng của Trung Quốc.
Nhiều người nói năm 1971 Mỹ loại Đài Loan ra khỏi Liên Hiệp Quốc và đưa Trung Cộng vào, đó là những tin tức, sự kiện sai bét, nước Mỹ không có quyền làm như vậy.
Năm 1945 thành lập Liên Hiệp Quốc gồm 5 nước Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Trung Hoa Dân Quốc (Tưởng), năm 1946 Hội đồng Bảo An LHQ chỉ có 5 nước kể trên.
Trung Cộng thường khiếu nại về vai trò đại diện nước Tầu, năm 1971 tại Liên Hiệp Quốc ngày 15 tháng 7 năm 1971, 17 quốc gia thành viên đề xuất đưa vấn đề này và được Liên Hiệp Quốc tiến hành bỏ phiếu. Có 76 nước thuận cho Trung Cộng vào Liên Hiệp Quốc, họ nghĩ là Trung Cộng xứng đáng đại diện cho một tỷ người.. trong số này có Áo, Bỉ, Anh, Pháp … Có 35 Phiếu chống gồm Mỹ, Úc, Nhật ….và 17 phiếu trắng gồm Thái Lan, Tây Ban Nha ….
Chúng ta nên nhớ Mỹ chống lại chuyện này (6)
Những tin đồn cho rằng Mỹ loại Đài Loan ra khỏi Liên Hiệp Quốc để đưa Trung Cộng vào là hoàn toàn vô căn cứ.
Hiện nay có nhiều bản tin tại Mỹ nói về sự tiến bộ của vũ khí , của khoa học Quốc phòng Trung Cộng, họ đã chế tạo được hỏa tiễn mang đầu đạn nguyên tử nhanh gấp 5 lần âm thanh, các nhà lãnh đạo Quân sự Mỹ bối rối và lo âu trước tin khủng này. Nhưng phía Nhật họ vẫn đánh giá thấp Hải và Không quân Trung Cộng, cách đây 4 năm một ông Đại Tướng 4 sao Nhật tuyên bố Hải, Không quân Tầu còn lạc hậu từ 10 cho tới 20 năm so với Nhật. Giờ này mà còn xử dụng Tầu ngầm chạy bằng dầu cặn, mở máy là đã bị đánh chìm, Trung Cộng mới thuê kỹ sư Nga đóng thêm một số Tầu ngầm nguyên tử.
Người Nhật thách thức Hải quân Trung Cộng, họ nói sẽ đánh chìm hạm đội Nam Hải sau vài ngày giao chiến, hư thực không rõ, nhưng có điều là cách đây khoảng 4 năm nhiều bài nhận định từ trong nước CSVN cũng thừa nhận nếu có Hải chiến giữa Trung Quốc và Nhật, thì phần thắng sẽ là người Nhật.
Trong một bài rất dài China Couldn’nt Really Invade Taiwan, Could it? Trên trang The National Interest có đoạn nói về nước Nhật, xin dịch một đoạn chính:
“Khi thống nhất được Đài Loan, đường hàng hải của Nhật sẽ sụp đổ hoàn toàn trong tầm hoạt động của các Phi cơ phóng pháo của ta (Trung Quốc)… theo phân tích ta sẽ thấy nếu ta phong tỏa có thể khiến việc nhập cảng nguyên liệu của Nhật giảm từ 15-20%, kinh tế Nhật sẽ khốn đốn, khi giảm tới 50% kinh tế Nhật và bộ máy quân sự của họ sẽ sụp đổ hoàn toàn … phong tỏa sẽ gây nạn đói cho nước Nhật (7)
Cách đây hơn một tháng, người Nhật nói nếu Trung Cộng chiếm Đài Loan, họ sẽ tham gia bảo vệ Đài Loan, Trung Cộng bèn nổi đóa đe dọa sẽ ném bom nguyên tử. Điều này chứng tỏ Hải và Không quân Hoa Lục không thể đương đầu với máy bay, tầu chiến của Nhật.
Đó là điều mà Hoa Lục đau đầu nhất, sống chết Nhật cũng không để Trung Cộng đánh Đài Loan vì đó là con đường sống của họ. Một khi Đài Loan về tay Trung Cộng, nước Nhật cũng sẽ rơi vào tay Hoa Lục.
Trang Hỏa Lực toàn cầu (8) đã xếp thứ tự sức mạnh quân sự các nước (năm 2021): Thứ nhất Mỹ, nhì Nga, thứ ba Trung Cộng, thứ tư Ấn độ, thứ năm Nhật, thứ sáu Nam Hàn… Đài Loan thứ 22, (năm 2020 thứ 26).
Về máy bay chiến đấu Trung Cộng có 1,232 chiếc, Đài Loan có 289 chiếc
Máy bay quân sự Trung Cộng có 3,210 chiếc, Đài Loan có 744 chiếc
Máy bay, tầu chiến Trung Cộng còn nhiều cái cũ kỹ, lạc hậu do Nga cung cấp từ thời chiến tranh lạnh, họ mới canh tân gần đây.
Trên trang Tiền Phong và Soha ngày 1/4/21 một ông Tướng Trung Quốc La Viện (hồi hưu) nói
“Tướng Trung Quốc nói hải quân nước này ‘chưa sánh được’ hải quân Nga, Mỹ”
Nói như thế thì đúng quá rồi, Hải Quân Tầu nay còn lạc hậu hàng chục năm so với hải quân Nhật, làm sao sánh được Nga, Mỹ.
Nguyên văn lời nói của La Viện:
“Mặc dù đất nước chúng ta được tất cả các nước trên thế giới công nhận về lục quân, nhưng nước chúng ta lại thua xa Mỹ và Nga về lực lượng hải quân. Trong suốt lịch sử Trung Quốc, chúng ta sẽ thấy rằng sự phát triển của hải quân nước ta không hề suông sẻ”, Tướng La Viện, người thường xuyên xuất hiện trên truyền thông với giọng điệu diều hâu, nói”.
Ông cũng ca ngợi lục quân Tầu như sau:
“Theo Statista, một công ty dữ liệu thị trường và người tiêu dùng, hiện tại, Trung Quốc có lực lượng vũ trang lớn nhất thế giới tính theo quân nhân tại ngũ, tiếp theo là Ấn Độ, Mỹ, Triều Tiên, Nga, Pakistan, Hàn Quốc và Iran”
Lục quân Tầu lớn mạnh nhờ cái đống thịt nhưng đối với Mỹ không quan trọng, năm 1950 Mỹ đã dùng biển lửa để đánh biển người của Tầu Cộng tại Triều Tiên, năm 1972 Mỹ đã dùng B-52 càn quét hàng trăm nghìn quân của CSBV tại miền Nam VN.
Vào tháng 12 năm 2018, Tướng La đề xuất rằng một giải pháp khả thi cho căng thẳng với Mỹ ở Biển Đông là đánh chìm một hoặc hai tàu sân bay của Hải quân Mỹ để phá vỡ quyết tâm của họ. Phát biểu tại một hội nghị thương mại quân sự, ông La Viện đã tuyên bố rằng điều mà Mỹ sợ nhất là thương vong và cách dễ nhất để đánh bại đối thủ chính của Trung Quốc là đánh chìm hai siêu tàu sân bay của Mỹ, khiến hơn 10.000 người thiệt mạng. Khi điều đó xảy ra, sau đó “chúng ta sẽ thấy nước Mỹ sợ hãi như thế nào” !!!
Ông La Viện giữ cấp bậc Chuẩn Đô đốc trong Hải quân Trung Cộng mà tuyên bố ngu xuẩn và điên khùng như vậy. Đánh chìm Hàng Không Mẫu hạm của Mỹ không phải chuyện dễ, một khi đánh chìm HKMH Mỹ tức là chiến tranh đã nổ lớn, Mỹ sẽ san bằng các thành phố ven biển như Thiên Tân, Thượng Hải, Bắc Kinh …Mỹ có thể đem chiến tranh đến đất Tầu, nhưng Tầu không thể đem chiến tranh tới Mỹ.
Kết Luận
Năm 1991 CS Nga sụp đổ, Trung Cộng không còn phải lo phòng thủ biên giới Nga-Hoa mà quay ra phòng thủ biển phía đông. Hơn trăm năm trước, thời nhà Thanh, Bát quốc liên quân Tây phương, Nhật đã từ đây vào xâm lược Trung Hoa. Thế chiến Thứ Hai quân Nhật cũng từ Biển đông vào đánh Tầu.
Trước đây Hải quân Hoa Lục gọi là Brown water Navy, nghĩa là Hải quân nước nâu, Hải quân sông ngòi, chỉ loanh quanh ven bờ hay chạy trên sông. Những năm 1987, 88 Hải Quân Trung Cộng phần lớn chỉ là giang đĩnh chạy trên sông lạch sông ngòi và tầu duyên phòng, riverine and littorial force (tức brown-water navy).
Năm 2008 Trung Cộng bắt đầu canh tân Hải quân, lên kế hoạch thành lập một Hạm đội nhỏ Hàng không mẫu hạm mục đích phòng thủ. Năm 2009 Hải Quân Trung Cộng đã được coi như Hải quân nước xanh lá cây (green-water-navy), có nghĩa là Hải quân cận duyên nhưng cũng có khả năng ra biển. Sau đó họ chủ trương bành trướng ra các đảo trong vùng để tiến tới Hải quân nước xanh da trời (blue water) có khả năng ra biển khơi. (9)
Hoa Lục mới canh tân Hải quân gần đây chưa thể tân tiến như Mỹ, Nhật.
Nay Hoa Lục đóng được hai Tầu sân bay loại nhỏ Liêu Ninh và Sơn Đông, 33 ngàn tấn chỉ bằng 1/3 trọng lượng của HKMH Mỹ (100 ngàn tấn). HKMH và chiến hạm của Trung Cộng chỉ loanh quanh chạy ở Biển Đông họ không dám đi xa vì sợ phong ba bão táp có thể nhấn sâu chúng xuống lòng biển. Hoa Lục cho biết họ có 777 tầu chiến, nhiều hơn số chiến hạm của Mỹ (490 chiếc), thực ra họ kể cả những tầu giang đĩnh chạy trên sông, Hải quân, không quân Hoa Lục nay gồm cả những chiếc do Nga cung cấp từ thời chiến tranh lạnh 1950, 60.
Về vũ khí nguyên tử, Mỹ là nước đầu tiên và duy nhất nghiên cứu chế tạo bom nguyên tử, Về số lượng, Mỹ là nước có nhiều đầu đạn nguyên tử nhất. Từ 1940 tới 1996 trong 56 năm Mỹ đã chi 8,890 tỷ đô la (theo giá tiền ngày nay) trong việc chế tạo vũ khí nguyên tử. Người ta ước lượng từ 1945 Mỹ đã chế tạo hơn 70,000 đầu đạn nguyên tử, nhiều hơn tổng số đầu đạn nguyên tử của các nước trên thế giới cộng lại. Võ khí nguyên tử của Trung Cộng chỉ vào khoảng 500 đầu đạn, chưa thể địch lại Mỹ được (10)
Một khi Trung Cộng chiếm được Đài Loan, họ cho biết sẽ phong tỏa đường hải hành của Nhật khiến kinh tế, quân sự Nhật sẽ bị vô hiệu hóa. Nhưng người Nhật đâu có chịu để cho Trung Cộng chiếm Đài Loan, họ tuyên bố sẽ tham gia bảo vệ Đài Loan. Trung Cộng nổi nóng tuyên bố sẽ ném bom nguyên tử nếu Nhật bảo vệ Đài Loan trong khi Nhật đang núp dưới cậy dù nguyên tử của Mỹ.
Nếu có chiến tranh các thành phố ven biển của Hoa Lục như Thiên tân, Bắc Kinh, Thượng Hải … sẽ bị bom đạn tàn phá, tất cả công trình xây dựng từ mấy chục năm qua của Trung Cộng sẽ phút chốc bị tan tành.
Tập Cận Bình chỉ đánh võ mồm mà không bao giờ dám làm thật như Mao Trạch Đông hay Đặng Tiểu Bình
——————————–
(1) -Trần Vũ -Vì sao Trung Quốc không giải phóng được Đài Loan Trang Bên tách cà phê, theo Đời sống và Pháp luật.
-The National Interest- China coudn’t really invade Taiwan, Could it?
(https://nationalinterest.org/blog/buzz/china-couldnt-really-invade-taiwan-could-it-93646
https://nationalinterest.org/blog/buzz/history-question-why-did-china-never-invade-taiwan-96271
(2) Henri Navarre, Agonie de l’Indochine trang 27
(3) Total Population by countries 1950, 2000, 2015, 2015, 2050
(4) List of countries by past and projected GDP (nominal) per capita.
(5) Council on Foreign relations: China-Taiwan relations
https://www.cfr.org/backgrounder/china-taiwan-relations
(6) xin coi Nghị quyết 2758 của Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc
(7) As soon as Taiwan is reunified with Mainland China, Japan’s maritime lines of communication will fall completely within the striking ranges of China’s fighters and bombers…Our analysis shows that, by using blockades, if we can reduce Japan’s raw imports by 15-20%, it will be a heavy blow to Japan’s economy…After imports have been reduced by 50%, even if they use rationing to limit consumption, Japan’s national economy and war-making potential will collapse entirely…blockades can cause sea shipments to decrease and can even create a famine within the Japanese islands.
(8) https://www.globalfirepower.com/
(9). Wikipedia, People’s Liberation Army Navy mitf
(10) Wikipedia -Nuclear weapons and the United States
Sau khi Mao chiếm lục địa, đẩy họ Tưởng ra Đài Loan, và vì lợi ích chung của cộng đồng quốc mà Liên Hiệp Quốc lấy lý do: The Taiwan authorities illegally usurped China’s UN seat for as long as 22 years. In October 1971, the 26th session of the UN General Assembly passed Resolution No. 2758. The resolution announced in the clear and definite language: the UN General Assembly “recognizes that the representative of the Government of the People’s Republic of China is the sole legal representative of China in the United Nations and that the People’s Republic of China is one of the permanent members of the UN Security Council, and decides to restore all rights to the People’s Republic of China and recognize the representatives of its government as the sole legal representatives of China in the United Nations Organization and immediately repel the Chiang Kai-shek’s representatives from the seats of the United Nations Organization and all its affiliated agencies which they have illegally occupied.” From then on, China’s representation in the United Nations Organization has been thoroughly resolved politically, legally and procedurally.
Chapter 2 (Article 6) of the UN Charter does provide for the removal of members, to date, this provision arguably has not yet been exercised to kick out an existing country from the UN altogether.
“A Member of the United Nations which has persistently violated the Principles contained in the present Charter may be expelled from the Organization by the General Assembly upon the recommendation of the Security Council.”
Nonetheless, UN history and politics demonstrates that there are still a few other de facto ways (and procedural means) by which countries have been removed from actively participating in UN deliberations and proceedings.
Perhaps the most famous situation of a country, in essence, losing its UN membership was the case of Taiwan – also known as the Republic of China (ROC) and a founding member of the UN.
However, this scenario also could alternatively be described as more of a political shift in the UN General Assembly’s diplomatic recognition of the legitimacy of the government of China in 1971.
This policy change (that effectively resulted in the removal of Taiwan) was accomplished through the adoption of Resolution 2758 by the UN General Assembly, which established a new, clear position on this matter and recognized the People’s Republic of China (PRC) as the only government who could legitimately represent China at the United Nations.
On October 24, 1945, the victors of World War II — China, the U.S.S.R., France, the United Kingdom, and the United States — ratified the UN Charter, creating the Security Council and establishing themselves as its five permanent members with the unique ability to veto resolutions. Originally there were six temporary members, rotating every two years and distributed on an equitable geographic basis….
Initially, the permanent seat for China belonged to the Republic of China (ROC), which joined the UN as a founding member in 1945.
However, after conflict erupted within China in the late 1940’s during the Communist Revolution and the ROC fled to Taiwan, other governments around the world eventually began to adopt an early version of the current One China Policy, shifting their official recognition of China from the ROC to the People’s Republic of China (PRC), which controlled the mainland.
Then, in 1971, the ROC’s permanent seat on the UN Security Council and all other seats at the United Nations were officially transferred to the PRC through UN General Assembly Resolution 2758, which declared that representatives of the PRC Government were now “the only legitimate representatives of China to the United Nations.”
This move effectively delegitimized the diplomatic representation of Taiwan – the Republic of China (ROC) – and, instead, allowed the People’s Republic of China (PRC) to take over its seat and voting powers at the UN.
In other cases, countries have also lost their individual UN membership when they have ceased to exist as their own independent, sovereign nation-states (i.e. Czechoslovakia, Tanganyika, Zanzibar, USSR, East Germany, Yemen Arab Republic, People’s Democratic Republic of Yemen, United Arab Republic (union Egypt/Syria), Socialist Federal Republic of Yugoslavia, etc.).
When one country merges with – or breaks away from – another one, this is usually followed by some type of reorganization or transfer of UN seats and voting powers, depending on the details of who is now in charge of the newly-formed governments and surviving countries, etc.
Tài liệu bằng Anh Ngữ lấy từ nhiều nguồn trên Google.
nv
Chào anh
Tôi có sẵn một số tài liệu rất chi tiết về vụ này nhưng chưa có thời gian để viết ra vì bận rộn với mùa lễ. Tôi sẽ cố gắng trình bày từng diễn biến để mọi người có thể hiểu rõ hơn. Có thể nói rằng LHQ không phải là một tổ chức hoàn hảo, nhiều thiếu sót, không đủ quyền hạn để thực thi nhiệm vụ của cơ chế này. Khi mâu thuẫn xảy ra giữa những cường quốc có mặt trong hội đồng bảo an thì đã có những sự vượt rào mà không ai làm gì được.
Xin tạm dừng và sẽ trở lai.
Merry Christmas and happy new year to everyone.
Đúng là không hoàn hảo. LHQ tức Hội Đồng Bảo An có thẩm quyền vì là đại diện chính thức nhưng chỉ có 5 quốc gia thường trực là có quyền phủ quyết và chỉ cần 1 trong năm phủ quyết thì 4 nước kia cũng bó tay. Tuy nhiên, như mọi người đều biết, LHQ được thành lập là để bảo vệ lợi ích các nước lớn hơn là những nước nhỏ nên không lạ gì khi các nước lớn phủ quyết hay đồng thuận đều dựa trên lợi ích riêng. Cũng đã đến lúc LHQ phải cải tổ hoặc thay đổi mới vì đã lỗi thời, không phù hợp với thời đại.
Merry christmas
nv
Trước tiên khi tôi mạo muội đi vào vấn đề của Đài Loan và trình bày những tình tiết có liên quan tới hoàn cảnh mà họ bị thay thế bởi Trung cộng vào tháng Mười năm 1971 thì tôi xin lưu ý với quý vị 2 điểm mà văn bản của LHQ đã ghi nhận:
1. The original Members of the United Nations shall be the states which, having participated in the United Nations Conference on International Organization at San Francisco, or having previously signed the Declaration by United Nations of 1 January 1942, sign the present Charter and ratify it in accordance with Article 110.
– Những thành viên đầu tiên của LHQ là những quốc gia đã tham dự hội nghị của LHQ về tổ chức quốc tế tại San Francisco, HOẶC đã ký tên vào bản tuyên ngôn của LHQ vào ngày 1 tháng giêng năm 1942, ký và thông qua hiến chương hiện tại theo điều mục 110.
2. The United Nations is neither a State nor a Government, and therefore does not possess any authority to recognize either a State or a Government. As an organization of independent States, it may admit a new State to its membership or accept the credentials of the representatives of a new Government.
The procedure is briefly as follows:
The State submits an application to the Secretary-General and a letter formally stating that it accepts the obligations under the Charter.
The Security Council considers the application. Any recommendation for admission must receive the affirmative votes of 9 of the 15 members of the Council, provided that none of its five permanent members — China, France, the Russian Federation, the United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland and the United States of America — have voted against the application.
If the Council recommends admission, the recommendation is presented to the General Assembly for consideration. A two-thirds majority vote is necessary in the Assembly for admission of a new State.
Membership becomes effective the date the resolution for admission is adopted.
LHQ không phải là một quốc gia và cũng không là một chính phủ, vì vậy không có quyền công nhận một quốc gia hoặc một chính quyền. LHQ là một tổ chức của những quốc gia độc lập và có thể kết nạp một quốc gia khác vào làm hội viên hoặc có thể chấp nhận những tín chỉ từ những đại diện của một chính phủ mới.
Thủ tục diễn giải ngắn gọn như sau:
A. Quốc gia muốn gia nhập sẽ nộp đơn cho vị tổng thư ký của LHQ, kèm theo một lá thư chính thức xác nhận rằng họ chấp nhận những điều khoản bắt buộc của hiến chương LHQ.
B. Hội đồng bảo an sẽ xem xét. Bất cứ sự tiến cử nào đều phải được phiếu thuận của 9 trong 15 thành viên của hội đồng MÀ không một thành viên thường trực nào ( China, France, the Russian Federation, the United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland and the United States of America )phủ quyết.
C. Một khi đã được thông qua bởi hội đồng bảo an thì việc tiến cử đó sẽ do đại hội đồng xem xét. Đơn xin gia nhập cần thiết phải đạt được 2/3 phiếu thuận để được chấp nhận.
D. Tư cách là thành viên sẽ có hiệu lực vào ngày mà nghị quyết được chấp thuận và tiến hành.
Diễn tiến bắt đầu:
Vào ngày 15 tháng Bảy năm 1971, Albania với sự hậu thuẫn của Algeria cùng với 15 nước khác thuộc chau Phi và Á nộp đơn kiến nghị lên LHQ, trong đó đặt vấn đề “phục hồi quyền lợi hợp pháp của nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa tại LHQ” . Kèm theo là một lá thư bày tỏ sự bất bình của những quốc gia này trước việc phân biệt đối xử, thái độ thù địch của nhiều quốc gia khác đối với quốc gia công sản có tên là Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa mà theo họ, quốc gia đó có chính danh đại diện cho “China” và vì vậy sẽ chính danh thay thế “ những đại diện của Tưởng Giới Thạch” ở hội đồng bảo an . Kiến nghị này yêu cầu vấn đề phải được đưa vào chương trình nghị sự của đại hội đồng khóa 26. Xin lưu ý các bạn, lúc này thì “Trung cộng” không hề là thành viên LHQ và đừng quên “Henry Kissinger’s secret trip to Beijing July 9-11, 1971” .
Hai ngày sau thì Mỹ cũng trình kiến nghị của mình và đòi hỏi nó phải được đưa vào chương trình nghị sự cùng khóa với tiêu đề “ Sự đại diện cho một nước Trung Hoa tại LHQ”. Quan điểm của Mỹ là sẽ để cho Trung cộng có chân tại LHQ song song với sự tồn tại của Taiwan, dựa vào tuyên bố của LHQ về các thành viên nòng cốt đầu tiên trước đó ,và lý do nó là giải pháp khả dĩ trong lúc mưu cầu hòa bình giữa hai quốc gia này trong tương lai. Phía Mỹ đã có một đề nghị khác vào 5 ngày sau đó rằng chương trình nghị sự nên gộp chung cả hai kiến nghị vào một với tiêu đề là “Vấn Đề của Trung Hoa” nhưng đã bi bác bỏ sau cuộc bỏ phiếu giữa 15 thành viên. Mốt trong những nổ lực cuối cùng của Mỹ dần dà về sau là đề nghị mọi giải pháp có ảnh hưởng tới quyền lợi Taiwan tại LHQ sẽ cần thiết có 2/3 phiếu để có thể thông qua, còn được gọi là “Supermajority”. Ngoài ra họ còn thay đổi quan diểm là họ chấp nhận cho Trung cộng thay thế Đài Loan giữ chiếc ghế của hội đồng bảo an với sự tồn tại của chính quyền Tưởng tại LHQ. Họ hy vọng rằng với điều kiện 2/3 số phiếu thì Taiwan sẽ bình chân dù mất ghế và rằng phương kế “ Give and Take” sẽ khả dĩ đạt dược mục đích…Win-Win cho cả hai. Ngay chính Anh quốc và Pháp cũng ngã theo Bắc Kinh gây bất lợi cho chính quyền Tưởng. Pháp ra mặt ủng hộ Trung quốc. Còn Anh thì nhất quyết đi theo giải pháp “Một Trung Hoa” mà Bắc kinh dùng làm quan điểm và chống lại “Supermajority vote” mà Mỹ đề nghị. Taiwan cô thân độc mã với lập luận họ mới chính là đồng minh của Allied và chính danh thừa kế, còn Trung cộng chỉ là tà quyền không do dân bầu. Cũng nên lưu ý là nhiều nước, trong đó có cả những nước phương tây, có ý kiến cho rằng đây không phải là việc đuổi một thành viên của LHQ mà chỉ là sự thay thế chính danh, và do dó yêu cầu 2/3 tổng số phiếu là không phù hợp.
Thế là vào ngày 25 tháng Mười thì đề nghị “Supermajority vote” bị rejected bởi voting. Ngay sau đó thì kiến nghị của Mỹ để chừa con đường sống cho Taiwan tại LHQ cũng bị rejected bởi “Simple Vote”, dù đã nhường ghế cho Trung cộng. The motion was rejected by a vote of 61 to 51, with 16 abstentions.
Đại sứ của Đài Loan lập tức tuyên bố rằng lý tưởng của việc thành lập LHQ đã bị phản bội và Đài Loan sẽ từ bỏ tham dự mọi sự kiện, chương trình của tổ chức này.
Tôi xin bỏ ngỏ tại đây để chúng ta có thể nghiền ngẫm, suy luận.Chuyệni kế tiếp sẽ là trường hợp của Cambodia vào thập niên 80 tại LHQ.
Đó là thủ tục khi một quốc gia xin gia nhập vào, còn vấn đề Đài Loan bị loại là do bởi Resolution No. 2758.
nv
Nó xảy ra mâu thuẫn khi LHQ không có quyền công nhận một quốc gia hay một chính phủ. Khí họ chấp nhận tiến hành việc cho voting để chấp nhận Trung cộng thay thế Đài Loan thì đó chính là tiến trình “công nhận” hoặc “không công nhận” một chính phủ khác đang có mâu thuẫn với chính phủ đương nhiệm. Anh có thể xem vụ Cambodia và chiếc ghế tại LHQ thì sẽ thấy nó là 2 giải pháp trái ngược. Trong đó Mỹ và Trung cộng đã thành công trong việc giữ lại chính danh cho Khờ me đỏ cho tới thập niên 90 với giải pháp liên danh bầu cử cho các phe.
Như tôi đã viết, quyền lợi các nước lớn là trên hết. Chúng ta tạm gác chuyện này lại vào dịp khác.
nv
Việc đầu tiên mà LHQ có thể làm là nhận membership vào tổ chức của họ. Nó đã có thể là một giải pháp cho Trung cộng bước vào LHQ như là một quốc gia dưới cái tên “People’s republic of China”. Nó đã là giải pháp sau này cho South Korea và North. LHQ phải có luật rõ ràng trước khi có “bồi thẩm đoàn”. Chỉ có thể thì mới ngăn chặn được việc sử dụng lá phiếu của những quốc gia nghèo để thao túng.
Trong 5 nước thành viên LHQ có Mỹ và THQG (TGT).Nga .Anh Pháp
Nếu chỉ 01 trong 5 thành viên mà không vote YES thì chuyện KHÔNG THÀNH .
Vậy nếu Mỹ vote YES (loại bỏ) ,không lẻ Đài Loan cũng Vote YES?
Theo đó thì bài viết về Mỹ Bỏ Phiếu NO khi loại Đài Loan ra LHQ là không sai . Đây không phải là QĐ của 5 thanh viên chính (lúc mới thành lập) mà là của các nước khác cũng là thành viên LHQ. Muốn là thành viên LHQ thì phải có 9/5 phiếu chấp thuận của HĐBA và 2/3 các thành viên ở ĐHĐ LHQ biểu quyết(Wikipedia).
Mỹ o bế TC từ thời Nixon . Carter tiếp tục chính sách của Nixon ,cắt đưt quan hệ ngoại giao với THQG. Đưa TC vào LHQ thì Mỹ có thể bỏ phiếu “KHÔNG” và Đài Loan cũng vậy …Nhưng còn9/5 phiếu của HĐBA và 2/3 phiêu của ĐHĐLHQ…
Mỹ cũng có thỏa thuận ngầm cho các TTMỹ các nhiệm kỳ sau là “bảo Vệ Đai Loan”vì vị trí quan trọng của Đài Loan (Nhật cung thấy rỏ điều này) Trừ trường hợp TC và (QD Đ ) Đai Loan (phan bội lý tưởng của mình) bắt tay nhau thống nhất vói TC
Và thấy nguy cơ đó ,Bà TAV,góc Đai Loan được bầu lên làm TT …
(kẻ góp ý cũng MONG TRỌNG DẠT cho biết ý kiến !)
Chào anh Trọng Đạt
Trong bài viết anh có một đoạn như sau:”Nhiều người nói năm 1971 Mỹ loại Đài Loan ra khỏi Liên Hiệp Quốc và đưa Trung Cộng vào, đó là những tin tức, sự kiện sai bét, nước Mỹ không có quyền làm như vậy.” nên tôi xin được phép chia sẻ ý kiến của mình. Trước tiên chúng ta cần tìm hiểu về thủ tục để loại bỏ một thành viên thường trực của hội đồng bảo an của LHQ. Nó đòi hỏi 2/3 số phiếu từ the general assembly VÀ cả 5 phiếu của thành viên thường trực của hội đồng bảo an. Nói vậy thì chuyện đã xảy ra với sự đồng thuận của Mỹ và cả nước bị liên quan. Cái gì đã khiến Đài Loan tự cầm dao để mổ bụng mình? Ngoài Mỹ thì ai có thể khiến cho Đài Loan phải bị dồn vào đường cùng như vậy?
Nên nhớ cái điều kiện phía trên. Những ví dụ của anh đưa ra về việc Mỹ ra sức bảo vệ Taiwan trong vấn đề bị thay thế là không thuyết phục khi mà Mỹ chỉ cần vote NO là đã không xảy ta chuyện. Thế mà Mỹ đã vote YES và còn khiến Taiwan tự loại bỏ mình.
Xin anh cho biết ý kiến
Ông nội mày đây đã là Tổng bí thư VC thì ông nội mày phải rành VC hơn tụi mày là cái chắc
Chúng mày đi Tây, đi Mỹ… chỉ là để xin tí cơm thừa canh cặn, chúng mày xin Vaccine, xin đô la .. ha ha. Đến như thằng bộ trưởng của chúng mày đi xin cơm thừa canh cặn được ăn miếng thịt bò khoái tê người
Chúng mày chỉ là lũ chết đói, hồi xưa vào Saigon cướp cơm chim của đồng bào nghèo, không có kho thóc lúa sủa Saigon thì chúng mày chết đói từ lâu
Chúng mày phải nhớ ơn dân Saigon nhá lũ chết đói
VC bây giờ chỉ là lũ chết đói, chỉ có mấy thằng lãnh thẹo Trọng Lú, Xuân Phúc, Tấn Dũng .. là có tiền do ăn cứt của dân, còn như phó thường dân, như Phét chỉ chỉ có cái khồ mà đeo là mừng rồi
Anh Phét moi đuọc một bài báo cua thèng cha Derek Grossman . Tên này là mot
chuyen vien phân tích kỳ cụu của BÔ QUOC PHÒNG MẼO. Lảo cúng đả từng là một cố vấn phân tich tình báo tại NGŨ GIAC ĐÀI của MẼO.
Duoi đây là bài báo phân tich của DÊREK GROsSMAN bàn về ĐAI LOAN và lảo cho rằng : “Đài Loan an toàn cho đến ít nhất là năm 2027, nhưng có một cảnh báo lớn.” Anh Phét dịch ra luôn vì NGUY COCK TÀN DƯ trong này đai đa số là bị giói hạn về……..NGON NGỮ TIÉNG ANH mặc dù có lảo đả ở MẼO trên 30 năm nhưng vẩn khong thể đọc và hiẻu nổi mot bài báo tieng Anh. Cám on anh Phét đi nào NGUY COCK TÀN DƯ., hehehehhhe
Taiwan-is-safe-until-at-least-2027-but-with-one-big-caveat
Sáu năm. Đó là khoảng thời gian Đài Loan có thể còn lại trước khi hứng chịu một cuộc tấn công quân sự của Trung Quốc. Ít nhất đó là ước tính theo chỉ huy sắp mãn nhiệm của Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương của Hoa Kỳ, Đô đốc Philip Davidson, hồi tháng 3 trong lời khai mở của Quốc hội.
Kể từ đó, các nhà quan sát đã nắm bắt các bình luận của Davidson – trong đó dường như đề cập đến lễ kỷ niệm 100 năm ngày thành lập Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) vào năm 2027 như một sự kiện đáng kỷ niệm với cuộc chinh phục Đài Loan – để ủng hộ quan điểm tương ứng của họ về việc liệu Bắc Kinh đã sẵn sàng để thực hiện một bước đi nguy hiểm sớm.
Đối với những người đồng tình với quan điểm của Davidson, số lượng máy bay chiến đấu chưa từng có thách thức Đài Loan trong vùng nhận dạng phòng không của nước này, gần 150 chiếc trong vài ngày đầu tháng trước, là bằng chứng mới nhất cho thấy điều gì đó đang xảy ra.
Đối với những người phủ nhận, có thể dễ dàng giải thích các cuộc tấn công đường không gần đây chỉ đơn giản là một phần và một phần của sự nâng cao quyết đoán quân sự nói chung của Bắc Kinh nhằm ngăn chặn mối quan hệ ngày càng sâu sắc hơn nữa giữa Mỹ và Đài Loan.
Mặc dù Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình rõ ràng đang tìm cách lôi kéo Đài Loan và bằng vũ lực nếu cần, ông cũng tiếp tục thúc đẩy “tái thống nhất hòa bình” như phương thức ưa thích của Bắc Kinh. Ông Tập có khả năng sẽ tăng cường ngôn ngữ của mình cho đến bây giờ nếu ông nghĩ rằng chiến tranh là một khả năng thực sự. Thay vào đó, ông Tập đã chuyển sang im lặng suy đoán về một cuộc tấn công tiềm năng bằng cách ngụy tạo tin đồn trên mạng xã hội Trung Quốc rằng Bắc Kinh đã huy động lực lượng dự trữ của PLA và hướng dẫn dân thường tích trữ lương thực.
Có khả năng Tập đang âm mưu một cuộc tấn công lén lút? Chắc chắn rồi, nhưng cho đến nay, không có bằng chứng nào cho thấy ông ta là vậy, và những gì chúng ta biết lại nói ngược lại – một cách tiếp cận chờ xem với hy vọng rằng áp lực ngoại giao, kinh tế và quân sự đối với Đài Loan sẽ dẫn đến sự thân thiện với Trung Quốc. Kuomintang (KMT) giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống tiếp theo vào năm 2024.
Ngoài ra, Bắc Kinh vẫn chưa cập nhật Luật Chống ly khai từ năm 2005, cho thấy rằng Đài Loan, trái với hầu hết các phân tích của phương Tây, không phải là ưu tiên hàng đầu. Ông Tập thường không đề cập đến “Đài Loan” trong các bài phát biểu lớn của Đảng Cộng sản. Theo một bài phát biểu như vậy trước các quan chức hàng đầu vào tháng Giêng, ông Tập tập trung vào các mục tiêu hiện đại hóa và phát triển kinh tế xã hội hơn là giải quyết vấn đề Đài Loan.
Ông Tập cũng phải lo lắng về khả năng PLA tiến hành thành công một cuộc đổ bộ đổ bộ vào Đài Loan. Các cuộc đổ bộ nổi tiếng là khó thành công – hãy xem Anh và Quần đảo Falklands – và PLA trong quá khứ đã thể hiện những khiếm khuyết trong các lĩnh vực quan trọng như không vận chiến lược, hậu cần và chiến tranh chống tàu ngầm, trong số những lĩnh vực khác.
Chắc chắn, việc tái cơ cấu quân đội của Trung Quốc vào năm 2016 theo một khái niệm chung về hoạt động và phát triển mạnh mẽ việc mở rộng và hiện đại hóa các lực lượng để phù hợp với lời kêu gọi của ông Tập là đạt được vị thế “đẳng cấp thế giới” vào năm 2049 có lẽ đã nâng cao hiệu quả của chúng. Nhưng chỉ riêng năng lực được cải thiện không nhất thiết phải bằng năng lực lớn hơn trên chiến trường, đặc biệt là đối với một quân đội đã không tham chiến kể từ năm 1979 chống lại Việt Nam.
Các bản tự đánh giá của PLA thường nêu bật những thách thức về khả năng sẵn sàng của nhân sự, đặc biệt là trong lãnh đạo chiến đấu. Thật vậy, PLA nhấn mạnh sự cần thiết phải huấn luyện trong “các điều kiện chiến đấu thực tế.” Do đó, sẽ không có gì ngạc nhiên nếu Trung Quốc cố gắng thực hiện một chiến dịch quân sự ít khó khăn hơn trước Đài Loan. Người đứng đầu cơ quan tình báo Đài Loan hồi đầu tháng này đã làm chứng đáng chú ý rằng Trung Quốc đã tranh luận riêng về việc chiếm quần đảo Pratas của Đài Loan.
Công bằng cũng cần lưu ý rằng hành vi nghiêm trọng của Trung Quốc đối với Đài Loan trong vài năm qua, Bắc Kinh đã thực sự rút được những cú đấm so với những gì họ có thể làm được vào thời điểm hiện tại. Ví dụ, trong cuộc Khủng hoảng eo biển Đài Loan 1995-96, Bắc Kinh đã điều các tên lửa đạn đạo đến gần Đài Loan – một biện pháp mang tính khiêu khích cao mà họ vẫn chưa lặp lại.
Trung Quốc cũng đã quyết định rời khỏi Hiệp định Khung Hợp tác Kinh tế, được ký vào năm 2010 dưới thời người tiền nhiệm của Tổng thống Đài Loan Tsai Ing-wen từ Quốc dân Đảng đối lập, Mã Anh Cửu, nguyên vẹn bất chấp việc Đài Loan từ chối tái khẳng định Một Trung Quốc theo cái gọi là Đồng thuận năm 1992.
Việc chấm dứt ECFA sẽ gây áp lực kinh tế đáng kể lên hòn đảo. Nói rộng ra, người ta sẽ mong đợi thấy Bắc Kinh xoay chuyển đáng kể các đinh vít đối với Đài Bắc về mọi mặt trước khi xảy ra bất kỳ cuộc tấn công quân sự cuối cùng nào. Đó không phải là trường hợp cho đến nay.
Tất cả những điều này là tin tốt cho an ninh của Đài Loan cho đến năm 2027. Nhưng có một điều đáng lo ngại tiềm tàng. Nếu Phó chủ tịch hiện tại và cực kỳ nổi tiếng của Tsai là Lai Ching-te, còn được gọi là William Lai, trở thành ứng cử viên của Đảng Tiến bộ Dân chủ lấy Đài Loan làm trung tâm cho cuộc bầu cử tổng thống vào năm 2024, và nếu ông ấy thắng cử, thì khả năng Trung Quốc sẽ tham gia quân đội hành động chống lại Đài Loan sẽ chỉ phát triển.
Bắc Kinh đã coi Tsai là một người ủng hộ ly khai và bí mật độc lập, điều đó đủ tệ. Nhưng nếu Lai đắc cử tổng thống, thì Bắc Kinh sẽ cạnh tranh với một nhà lãnh đạo, người sẽ làm thủ tướng vào năm 2018, đã công khai tuyên bố rằng ông là một “công nhân độc lập của Đài Loan”. Việc có một người như vậy rất có thể thúc đẩy Trung Quốc tiến tới hành động quân sự.
Điều đó nói rằng, nhiều điều có thể xảy ra trong khoảng thời gian từ nay đến năm 2024, và chúng ta nên chống lại việc đi đến những kết luận lười biếng. Trong khi đó, Đài Loan sẽ được hưởng lợi từ sự hỗ trợ bổ sung của Hoa Kỳ để tăng cường khả năng răn đe chống lại Trung Quốc. Đài Bắc sẽ được hưởng lợi hơn nữa nếu Mỹ cam đoan với Trung Quốc rằng Washington không có kế hoạch khuyến khích hoặc công nhận Đài Loan độc lập.
Trong năm đầu tiên nắm quyền, chính quyền Biden đã thực hiện hiệu quả cách tiếp cận này.
Duoi đây là phần tieng Anh. Anh Phét mà nói chuyện chi là nói có sách mách có chứng ngay. Khong phải như đám NGUY COCK toàn là phán bừa để tự suóng rồi sau đó là…………..ngậm câm mồm vì NHỤC.
Six years. That is how long Taiwan might have left before suffering a Chinese military attack. At least that was the estimate according to outgoing commander of U.S. Indo-Pacific Command, Admiral Philip Davidson, back in March during open Congressional testimony.
Since then, observers have seized on Davidson’s comments — which apparently reference the 100th anniversary of the founding of China’s People’s Liberation Army (PLA) in 2027 as an event worth celebrating with the conquest of Taiwan — to support their respective positions on whether Beijing is poised to make a dangerous move soon.
For those aligning with Davidson’s view, the unprecedented number of warplanes challenging Taiwan in its air defense identification zone, nearly 150 over the first few days of last month, is the latest proof that something is afoot.
For the deniers, it is easy to explain away the recent air incursions as simply being part and parcel of Beijing’s general uptick in military assertiveness aimed at deterring further deepening in U.S.-Taiwan relations.
Although Chinese President Xi Jinping clearly seeks to bring Taiwan to heel, and by force if necessary, he also continues to promote “peaceful reunification” as Beijing’s preferred means. Xi likely would have toughened up his language by now if he thought war was a real possibility. Rather, Xi has moved to quiet speculation of a potential attack by tamping down rumors on Chinese social media that Beijing has mobilized PLA reserves and instructed civilians to stockpile food.
Is it possible Xi is plotting a sneak attack? Sure, but thus far, there is no evidence that he is, and what we do know speaks to the contrary — a wait-and-see approach in hopes that diplomatic, economic and military pressure on Taiwan will result in the China-friendly Kuomintang (KMT) winning the next presidential election in 2024.
Additionally, Beijing is yet to update its Anti-Secession Law from 2005, suggesting that Taiwan, contrary to most Western analyses, has not been a top priority. Xi has typically omitted mention of “Taiwan” in major Communist Party speeches. According to one such speech given to top cadres in January, Xi focused on modernization and socio-economic development goals rather than dealing with the Taiwan problem.
Xi also has to worry about the PLA’s ability to successfully conduct an amphibious landing invasion of Taiwan. Amphibious landings are notoriously tricky to pull off — see the British and the Falklands — and the PLA in the past has exhibited deficiencies in critical areas such as strategic airlift, logistics and anti-submarine warfare, among others.
To be sure, China’s military restructuring in 2016 to a joint concept of operations and feverish expansion and modernization of its forces to align with Xi’s call for them to achieve “world-class” status by 2049 has probably enhanced their effectiveness. But improved capabilities alone do not necessarily equal greater competence on the battlefield, especially for a military that has not fought a war since 1979 against Vietnam.
PLA self-assessments routinely highlight personnel readiness challenges, specifically in combat leadership. Indeed, the PLA emphasizes the need to train under “realistic combat conditions.” Hence, it would be unsurprising if China attempted a less difficult military operation before Taiwan. The Taiwanese head of intelligence notably testified earlier this month that China has privately debated seizing Taiwan’s Pratas Islands.
It is also fair to note that as egregious as Chinese behavior versus Taiwan has been over the last few years, Beijing has actually pulled its punches compared to what it could have done by now. For example, during the 1995-96 Taiwan Strait Crisis, Beijing lobbed ballistic missiles near Taiwan — a highly provocative measure that it is yet to repeat
China has also decided to leave the Economic Cooperation Framework Agreement, inked in 2010 under Taiwanese President Tsai Ing-wen’s predecessor from the opposition KMT, Ma Ying-jeou, intact despite Taiwan’s refusal to reaffirm One China under the so-called 1992 Consensus.
Termination of the ECFA would place significant economic pressure on the island. Broadly speaking, one would expect to see Beijing significantly turning the screws on Taipei in all facets prior to any type of last-ditch military attack. That has not been the case up till now.
All of this is good news for Taiwan’s security through 2027. But there is one potentially enormous caveat. If Tsai’s current and tremendously popular vice president Lai Ching-te, also known as William Lai, becomes the nominee of the Taiwan-centric Democratic Progressive Party for the presidential election in 2024, and if he wins office, then the odds of China taking military action against Taiwan will only grow.
Beijing has referred to Tsai as a separatist and secret independence supporter, which is bad enough. But were Lai to win the presidency, then Beijing would be contending with a leader who, as premier in 2018, publicly stated that he was a “Taiwan independence worker.” Having such a man in office could very well push China toward military action.
That said, much can happen between now and 2024, and we should resist jumping to lazy conclusions. In the meantime, Taiwan would benefit from additional U.S. support to enhance deterrence against China. Taipei would further benefit from American reassurances to China that Washington has no plans to encourage or recognize Taiwan independence.
In its first year in office, the Biden administration has effectively implemented this approach.
Ông nội mày đây con
Chúng mày khoe đi Tây, đi Úc.. là để ngửa tay xin Vaccine, xin cơm thừa canh cặn. VC chúng mày đến như Trọng Lú mày bú C Biden, liếm lờ.. Harris.. để xin Vaccine
Phét nói người ta làm chi, hãy nhìn lại cái bản thân của mình.
Phét khoe đang ở Mỹ kiếm tí cơm thừa canh cặn của Tư Bản, sao con không ở lại với cái chế độ chết đói ấy mà sang xã hội tư bản cho thiên hạ người ta khinh như con chó ghẻ, tụi CS ở đây bị Tư Bản, người Việt ..khinh như chó
Phét thấy đó, hình ảnh thằng Tô Lâm CS gộc ngoạm miếng thịt bò được đưa lên cho nhiều người thấy, hình ảnh một thằng CS chết đói được ăn miếng thịt bò của Tư bản nó sướng như thế nào
Phét cứ nói CS hay lắm nhưng bọn CS toàn là chết đói chết khát cả, các nước CS như Nga, Tầu, Việt Cộng.. đều đói rạc, ngửa tay xin cơm thừa canh cặn của Tư bản, thế nà thế lào thằng Phét
Ông là Tổng bí thư của VC thì ông rành thằng VC quá rồi Phét ạ
Ôi tiếnh Anh của phét. Mày nhờ google translate dịch giùm phải không? Không ai mà dịch như mày: “chuyển sang im lặng suy đoán” !!!. “Các cuộc đổ bộ nởi tiếng là khó thành công” ??? “Công bằng cũng cần lưu ý rằng”???. “Bắc Kinh thực sự rút được những cú đấm”.. Ôi chao ơi là trình đô tiếnh Anh và Tiếng Việt của phét. Cở mày mà nói làm PARTNER với công ty Mỹ. Mày partner với Bill Gates hả. Hay mày xin qua làm cho mấy farm nuôi bò ơ Mỹ
Tám sói nói
Cứ nhìn gia đình Trump và giòng họ Đảng Cọng hoà thì rõ , bọn họ miệng nói chống chích ngừa , không khẩu trang nhưng trăm đứa trăm chích ngừa còn thủ sẵn cả những loại thuốc điều trị mới nhất (ngưng trích)
Ai nói với anh là Cộng Hòa, Trump chống chích ngừa??, chính Trump hô hào chế Vaccine..
Ý kiến trong comment của anh chả có gì lạ, anh chỉ cọp zê lại bài viết rồi đem ra khoe là của mình
Đại dịch covicd19 khiến cả thế giới lao đao lận đận khiến Tập lẫn Biden phải thỏa thuận gặp nhau vào tuần tới . Như thế là gì có chuyện chiến tranh lạnh hay nóng xảy ra .
Nói chung các nước cận kề TQ như VN , Nam Hàn, Đài Loan , Miến Điện , Lào , Ấn nhỏ và yếu được coi như vùng trái độn giữa Tư bản với TQ . Xa hơn ngoài biển Nhật, , Phi , Mã lai , Singapor , Nam Dương , coi như vòng đai thứ hai bao vây Hải lộ với TQ . Thử hỏi TQ có ba đầu sáu tay cũng không dám hy sinh đem cái chiến tranh xâm lược để đổi lấy một nền kinh tế vừa trỗi dậy chưa vững chắc .
Nuốt VN là dễ nhất nhưng còn bị ngáng họng do chiếm Hoàng sa , xâm lấn Trường sa khiến ĐCSVN có lòng dâng hai tay VN cho TQ nhưng miệng không nói nên lời .
Tỷ Phú đô La hiện diện ơn khắp mọi nước tư bản lẫn Cọng sản . Đây là những kẻ chống chiến tranh mạnh nhất trong bất kỳ chế độ nào nếu chiến tranh xảy ra trên đất nước họ và ảnh hưởng của thành phần này với chính quyền nhà nước chẳng phải nhỏ .
Bởi thế cái miệng hô hào chiến chiến trên ngoại giao nhưng trong bụng bọn tư bản đỏ như Tập thì muốn yên hoà chết mẹ .
Ngoại giao thì to mồm , nhưng dạ thì teo nếu không nắm chắc phần thắng 100% . Hỏi thử thế giới này được cỡ mấy. nước như Mỹ hay chỉ có Mỹ là độc nhất vô nhị .
Cái bác Trọng Đạt đừng phí sức lục lạo tài liệu , sử sách chi cho mệt . Đắp mền ngủ thêm 20 năm nữa cũng chẳng có vụ đại chiến thế giới nào xảy ra . Họa hằn đại dịch kéo dài mới là điều đáng sợ , cứ nhìn gia đình Trump và giòng họ Đảng Cọng hoà thì rõ , bọn họ miệng nói chống chích ngừa , không khẩu trang nhưng trăm đứa trăm chích ngừa còn thủ sẵn cả những loại thuốc điều trị mới nhất .
Mấy thằng Trọng Lú, Xuân Phúc, Tấn Dũng … đều có trương mục bạc triệu tại Ngân hàng Thụy Sĩ, tại Mỹ mà Phét biết cặc gì, chúng nó ăn trên đầu dân VN, gửi tiền mua nhà, mua xe xịn, mua đất tại Mẽo, van lạy Mẽo để nó không tịch thu
Tại VN, dân thì nghèo đói, nhà quê không có cơm mà ăn, nhưng bọn đầu sỏ thì xây lâu đài, mua xe bặc triệu.. chúng ăn kít nhân dân
Người ta nói bọn Thực dân nó ăn mà nhân dân còn có xương mà gặm, bọn Cộng Sản nó ăn cả cứt nên dân nghèo sơ sác
ở VN ai cũng nghe nói CS nó ăn cả cứt
đối với dân nó ăn cả cứt, nhưng đối với Mỹ nó lạy van Mỹ để xin cơm thừa canh cặn
Hồi 75 thằng Phét chưa ra đời, nó là thằng con hoang, mẹ nó làm đĩ trăm thằng đụ, ngàn thằng đụ.. nên khi đẻ nó ra đâu có biết con ai. Sau mẹ nó vứt con vào nhà cầu, có người đem về đưa vào viện mồ côi, nay nó không cha không mẹ
VNCH đâu có giầu, nhưng năm 1975 bọn CS vào Saigon mà không có cơm gạo thì chết đói hết
Khốn nạn một đạo quân đéo có cơm gạo chỉ có súng thì có khốn nạn hay không, cho nên quân đội Nhân dân anh hùng chết tại miền Nam hơn một triệu, trong đó 80% là chết đói
Mẹ kiếp mấy thằng theo CS như Nga, Tầu, VC, Cu Ba .. đói quá bề ngoài chống Mỹ nhưng vẫn ngửa tay xin tí cơm thừa canh cặn của Mỹ
Dân thì chết, nhưng bọn lãnh đạo như Trọng Lú, Xuân Phúc thì dư giả, có tiền gửi gửi ngân hàng Mỹ, Thụy sĩ, Phét nhờ chửi Ngụy nên có tí cơm thừa canh cặn
CS thì có thằng nào khá nổi, ông là Tổng Bí Thư VC cho nên cái gì cứ hỏi ông là ra hết
[…] Trung Cộng Và Đài Loan […]
Trông nguòi mà nghỉ đến ta. Thèng Đai Loan đúng truóc nanh vuốt của thèng TÀU+ thì có MẼO hổ trợ tinh thần lẩn vạt chất.
Thèng NGUY SAI GÒN năm xưa thì vái lạy thèng MẼO ở lại mà chúng nó dứt áo ra đi khong ngoảnh mặt lại để xem mặt mày thèng NGỤY nó mếu máo thảm hại đến nhục nhã.
Câu hỏi đuọc đắt ra là NGUY COCK SAI GON ăn ở mần răng mà thèng MẼO ghét cay ghét đắng như thé là thé nào hả hả đám NGUY CCOK. Trá lòi anh Phét nghe xem ra sao nào.
Vào những tuần cuoi cùng , lão Thiệu tức là SÁU THẸO sai tên NGUYEN TIEN HƯNG chạy sang MẼO van xin năn nỉ vay 300 triệu , chỉ có vay 300 triệu thôi mà thèng Mẽo dút khoát said NO , NO. Tiêu biẻu mot trong những thèng NGHỊ Sĩ Mẽo said NO lúc đó là lảo JOE BIDEN hôm nay đó. Chính lảo JOE BIDEN ngày xua đả bảo là “We have spent 148 billions dollars and we did not win the war. So what would you guys (NGUY SAI GON) do with a little amount of money like so? Do you guys plan to run away with 300 millions of dollars after lending the money?
“Chúng ta đả tieu tốn vao khoảng 148 tỉ dollars và chúng ta vẩn khong thể thắng Viet Công. Còn chúng mày(NGỤY SAI GON) đinh vay 300 triệu để làm gì hả, hay là để trốn chạy khỏi SAI GON khi vay đuọc tiền?
Chỉ có 300 triệu mà cả miền NAM còn khong có mà phải đi vay. Thé thì ngày nay bọn NGUY COCK cứ tự suóng là VIET GIAN CÔNG HÒA giàu có nhất ĐONG NAM Á thòi đó , hahahahahahha.
đúng là :
Ngụy rằng NGụy bảo Ngụy giàu
21 năm tròi , há mỏm chờ sung
Của MẼO mà Ngụy tuỏng rằng
Tài năng do NGỤY tạo ra sang giàu
Ngụy rằng Ngụy bảo Ngụy sang
Tài năng xuất chúng, tao đây ai bằng
Tói khi thèng MẼO thề rằng
Paris Hiẹp Định tói giò rút quân
Ngụy thời tá hỏa tam tinh
Chói với hoảng hồn Ngụy tỉnh cơn mê
300 triệu để sống còn
Ngụy còn không có, nói chi sang giàu
………………
CSVN bề ngoài thì chửi Mỹ này nọ nhưng thực ra nó vẫn van lạy Mỹ xin cơm thừa canh cặn vì đói quá
Em Ngụy Trọng Đạt nè , giò này mà còn viet chuyện 40,50 năm truóc làm chi. Chuyện bay giò sao NGUY TRONG ĐẠT khong làm rêsearch mà viét. Đề anh Phét đưa links cho mà vào đọc để biét American Think Tank nghỉ gì và lo gì khi hải quân của TÀU gọi tắt là PLAN(People Libration Army Navy).
Theo CSIS(Center for Strategic International Study) của MẼO thì vệ tinh của MẼO mói đây đả chụp đuọc hình ảnh chiéc Tàu Sân Bay thú 3 của TÀU đang trong tiến trình sáp hoàn thành.
Ngụy Trong Đạt có biét CSIS là gì khong hả. Thoi để anh Phét đua đuòng link cho rồi vào đó xem bọn MẼO nó đang lo ngày lo đêm làm sao để khong bị thèng TÀO qua mặt về sức mạnh.
csis.org/analysis/signs-point-chinas-third-aircraft-carrier-launching-soon
Steady progress on the construction of China’s third aircraft carrier has continued throughout 2021, and the vessel—commonly known as the Type 003—may launch in the coming months. Commercial satellite imagery of Jiangnan Shipyard captured on October 23, 2021, reveals that the installation of the carrier’s main external components is nearing completion. Work on other military vessels at Jiangnan appears to have slowed as the shipyard works to fill commercial orders.
Anh Phét củng rất mong cho TÀU nó vuọt mặt MẼO để cho máy đám NGUY COCK tức hộc máu mủi là anh Phét vui á.
Tàu vuọt mặt MẼO là chuyện đuồng nhiên , vấn đề chỉ là mot thòi gian ngăn nửa mà thôi. Thèng MẼO có lập bè lập đãng thì củng khong ngăn đuọc succc’ mạnh của thèng TÀU trong thoi điêm này.
Ngụy Trong Đạt này mở mắt ra đi tim thong tin mói đi nghen. Toàn mang chuyện 50 năm truóc ra nói khong là thế nào. Đúng là Ngụy Cock ỏ MẼO nhưng xem rất là nhà quê và lạc hậu về thong tin.
Nhờ phét research giùm vụ tàu cọng đánh chiếm Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, research đồng chí lê đức thọ dạy rằng để các đồng chí trung quốc chiếm và giữ Hoàng Sa là tốt cho ta hơn là để bọn ngụy giữ, vì các đồng chí trung hoa sẽ trả lại (Hoàng Sa) cho chúng ta (Bắc Việt) sau này thôi, research vụ đồng chí đỗ mười, nguyễn văn linh, phạm văn đòng bán nước cho tàu ở Thành Đô (có hình trên internet và trong hình thấy mấy đồnh chí này cười cầu tại với giang trạch dân, lý bằng rất là tôi nghiệp và nhục nhả), research đồnh chí lê đức anh ra lệnh cho bộ đội không được nổ súng ở Gac Ma.
Mấy việc này là có thật và cả thế giới ai cũng biết. Xin nhờ phét research và cho ý kiến. Nhưng phét coi chừng đụng đến tàu cọng là có thể bị đầu độc như trần đại quang, nguyễn bá thanh đấy. Còn đụng đến đảng ta thì phét sẽ bị đi mò tôm hay chôn sống. phét là cắc ké chứ không bằng được trần đại quang đâu. Chắc là phét sẽ bị đi mò tôm thôi. phét sẽ mất mạng và mất job dư lợn viên full time trên website này.
Hahhahaha, bao nhieu năm anh Phét vào các diễn đàn , anh Phét đả giáo dục cho nhiều thèng NGUY COCK TÀN DƯ về chuyện HOANG SA, từ đó đến nay chúng hong dám đề cập tói HOANG SA nủa vì thèng NGUY SAI GON đánh đấm như KẶC cho nên trong vòng 30 phút mất nguyen cái quần dảo HOANG SA. Hôm nay lại còn một thèng NGUY COCK láy nick là mâuthan lại giở cái giọng đần độn ra khi nói về HOANG SA. Thì thôi , đê anh Phét mở óc thèng NGUY COCK này mot lần cho xong.
Theo nhừ hiẹp đinh GIONEVO* thì NGUY SAI GON quản lý 2 quân đảo HOANG SA và TRUONG SA.
Hiệp định Genève ký kết năm 1954 chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương, công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và thống nhất của nước Việt Nam. Điều 1 qui định đường ranh tạm thời về quân sự được ấn định bởi sông Bến Hải (ở vĩ tuyến 17). Đường ranh tạm thời này cũng được kéo dài ra trong hai phần bằng một đường thẳng từ bờ biển ra ngoài khơi theo điều 4 của hiệp định. Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở biển Đông ở dưới vĩ tuyến 17 sẽ đặt dưới sự quản lý hành chính của phía Ngụy Quyền SAI GÒN. Lúc ấy hai quần đảo này chưa có sự chiếm đóng của bất cứ quân đội nước nào ngoài quân đội Pháp.
Tháng 10-1956, hải quân Đài Loan đến chiếm đảo Ba Bình (Itu Aba). Chính quyền DIỆM lùn im như thóc không lên tiếng để đòi lại vì cho rằng ĐÀI LOAN là ……phe ta . Từ đó đến nay thèng ĐAI LOAN măc nhiên coi như đảo BA BÌNH là của nó.
Tháng giêng 1974 thèng MẼO bật đèn xanh cho thèng TÀU đánh chiếm nguyen đảo HOANG SÂ chỉ trong vòng 30 phút, NGUY SAI GON đánh đấm như KẶC , đạn 127 mm của tàu HQ5 Ngụy bắn vào tàu của HQ16 của thiéu tá NGỤY Lê Van Thự.
Có một sự thật mà chính các sỹ quan của ngụy quân VNCH Lê Văn Thự chỉ huy chiến hạm HQ-16 đã xác nhận: “May là viên đạn không nổ, chứ nổ thì HQ-16 chìm tại chỗ! Lấy được viên đạn ra, toán tháo gỡ đạn dược ngạc nhiên cho biết rằng viên đạn “made in USA” và cỡ 127 ly. Sau này truy ra mới biết là đạn do HQ-5 bắn.
Đó, đánh đấm kiẻu đó cho nên thèng đại tá HÀ VAN NGẠC chỉ huy trận đánh sau đó bỏ chạy về Đà Nẳng Sau 30 phút giao chiến, NGUY SAI GON banh càng và bỏ chạy, TÀU CỘNG chien thắng.
Ngay nay đám NGUY COCK đần độn lại đỗ thừa là VIET CONG chúng anh bán HOANG SA cho TÀU , hahhahahaha.
Nguoi ta khong thề bán, cho, hoạc sang nhuọng cái mà nguoi đó khong có. Viet Công chúng anh khong quản lý HOANG SA, TRUONG SA thì làm sao VIET CONG chúng anh bán hoac cho TÀU đảo HOANG SA đuọc. Ngụy mậu thân là tên NGUUY ngu nhấtt còn sót lại chưa đuọc anh Phét giáo dục.
Xin cho ý kiến về phát ngôn của lê đức thọ. Nhờ phét nói tập cận bình trả lại Hoàng s cho đảng ta.
Tàu cọng chiếm Trường Sa sau năm 1975. Nhờ phét và lê đức anh ra đánh tàu cọng giùm. Hiện nay vẫn còn chưa trể mà phét. Hay là mày chỉ nói phéi để nhận lương dư lợn viên $50 đô la 1 tháng .
Lừa bịp gặp đại bịp. Bán, cho, hoặc sang nhượng cái không có mà vẫn muốn, đó là lừa bịp, và cộng sản luôn là vậy, nhưng quan trọng là bên mua hoặc trao đổi là họ muốn trao đổi không. Và vỏ quýt dày gặp móng tay nhọn, Tàu Cộng chiếm mất Hoang Sa và Trường sa mà Đảng Bò không dám đòi lại. Đảng Bò không một anh nào dám lên tiếng, để lợn viên dốt nát chính trị múa mép thay thật là thảm hại. Bao nhiêu đất Tàu Cộng đang làm chủ tại VN hiện nay mà tên bộ trưởng Đảng Bò của Nguyễn Phú Trọng không dám xác nhận cho thấy chúng sợ Tàu Cộng như con nít sợ ông kẹ. Cho thấy Đảng Bò còn cai trị thì VN còn mất thêm nhiều đất nữa chứ không bao giờ đòi lại được cái đã mất.
nv
Ê mậu thân, anh Phét mày nghỉ rằng mày là một trong những thèng NGUY COCK ngu nhất trong những thèng NGUY COCK còn sót lại. Pà mịa Ngụy Sai Gon chúng mày đánh đâm’ như KẶC chó để mất nguyen cai HOANG SA trong tích tắc rồi bay giò bu lu bu loa đổ thừa cho VIET CONG chúng anh là thé nào hả hả thèng Ngụy cock mauthan.
Chúng mày đánh đâu thua đó. Đánh vói TÀu thì thua TẦu , đánh vói Viet Công chúng anh thì bị táng cho vở mặt rồi phóc chạy. Rồi thì bay giớ ngoác mỏ nói phét là sao hả thèng NGUY COCK kia.
Ngụy chúng mày đúng là một lủ ăn hại đái nát , đi tói đâu củng chỉ làm gánh nặng cho thé giói. Chúng mày khôngbiet nhục lại còn huyen hoang venh váo là the’ nào hả thèng kia.
Chúng mày nghỉ chúng mày là ai? Một đám lếch thếch già nua luộm thuộm nhếch nhác , nghèo nàn kiét xác, khố rách áo ôm khong hơn khong kém mà thôi. Quên đi nghe em, hảy biet thân biet phận đi cho đở tủi nhục thêm. Thòi đại hom nay là thoi đại của VIET CÔNG chúng anh , thời cùa cái gọi là VIET GIAN CONG HÒA không còn nửa đâu mà mơ. VIET GIAN CONG HOA is dead và sọt rác lịch sữ là mồ chôn của nó rôi nghe chưa.
Bây giờ mày nói quân đội nhân dân anh hùng của mày đánh chiếm lại Hoàng Sa đi. Cũng như chiến đấu bảo vệ Trường Sađi. Dồng ý là VNCH thua trận Hoàng Sa nhưng họ còn chiến đấu. Còn quân đội nhân dân anh hùng của mày thì để cho tụi tàu nó tập bắn bia ở Gac Ma mà không dám bắn lại 1 phát súng. Anh hùng ở chổ nào. Mày phải tranh luận như người có học. Chứ chưởi bới như thằng chăn trâu, vô học, mất dạy thì có ngày mất job dư lợn viên. Trên trang này ai cũng biết mày là thằng dư lợn viên hạng bét.
GỬI ÔNG ĐẠT – CÙNG MỌI NGƯỜI – NGÀY NAY CÓ CÒN AI COI TÀU CONG LÀ CON HỔ GIÂY ? MỸ CHUNG QUY CHỈ MẦN SAO ĐỂ BÁN VŨ KHÍ THÔI – CHỨ CÒN MỸ NGÀY NAY – THÙ TRONG GIẶC NGOÀI NGÀY CÀNG RỎ NÉT – LO CHẠY SÚT CẢ QUẦN – AI DÁM CÁ CƯỢC – KHI TC ĐÁNH ĐÀI LOAN – MỸ CAN THIỆP HAY NHẬT CAN THIỆP TUI DÁM CÁ ! AI THÉC MET- BẦN ĐẠO HẦU CHUYỆN
Một quân đội vươn lên từ việc ăn cắp công nghệ thì chỉ có cái vỏ bóng bẩy nhưng bên trong thì rệu rã. Hoa Kỳ có thể đem chiến tranh đến TC nhưng TC không thể đem chiến tranh đến Mỹ. Nếu Tập Cận Bình hiểu được điều đó thì sẽ bớt hung hăng. Nếu Hoa Kỳ và Nhật tuyên bố bảo vệ Đài Loan bằng mọi giá thì ông họ Tập sẽ bị đột quỵ nay mai, tức quá mà.
Hay!
Tập tuyên bố vung vít chỉ để củng cố quyền lực và mị dân. Khác với Mao và Đặng. Mao và Đặng cầm quyền đã từng khởi động chiến tranh nhưng Tập thì chưa hề bao giờ dám khởi động chiến tranh mà chỉ hù dọa nên không thể so sánh cái đầu của Tập hơn Đặng hoặc hơn Mao.Thời của Mao là thời chiến tranh nhưng Mao vẫn không chiếm được Đài Loan, còn thời của Tập là thời xây dựng kinh tế trong hòa bình, không có chiến tranh. Và thế giới ngày nay đã thay đổi, không còn chiến tranh quân sự mang quân đi xâm chiếm nước khác mà thay vào đó là toàn cầu hóa cùng nhau làm ăn hoặc chiến tranh về thương mại, kinh tế, khoa học, kỹ thuật, không gian, hóa học, và tin học mà tất cả mọi thứ nước Tàu chỉ biết đi ăn cắp chứ cũng không tự phát minh làm ra được thì làm sao Tập dám chiến tranh quân sự với Đài Loan để thiên hạ có cớ xúm vào xẻ thịt, nhưng áp dụng chiến lược vùng xám và hù dọa cũng hiệu nghiệm vì nước nào cũng sợ chiến tranh kinh tế sẽ suy sụp nên Tập mới hống hách. Chỉ cần một phát súng khởi đầu của Đài Loan hoặc bất cứ nước nào thì Tập sẽ phải thận trọng suy nghĩ xem có dám đánh ai hay không vì Tập không phải là Mao hay Đặng mà chiến tranh quân sự sẽ có hậu quả ngược lại có khi chế độ cộng sản sụp đổ không còn tồn tại trên trái đất.
nv
Kể từ sau Đặng thì các lãnh đạo sau này của Tàu chưa hiểu chiến tranh là gì. Mao, Đặng và tướng sĩ đã từng sống trong chiến tranh, có kinh nghiệm chiến tranh, và trưởng thành trong chiến tranh; còn Tập và các tướng cũng như con cháu sống trong nhung lụa, trưởng thành trong nhung lụa bởi đồng tiền đô la của Mỹ thay cho súng đạn và dầm sương phơi nắng. Quân đội của Tập chưa hề đánh một trận nào để hiểu chiến tranh và hậu quả. Chỉ tập trận, đồng nghĩa như phim trường, thì làm sao hiểu được chiến tranh là gì và hậu quả sẽ ra sao như Mao hay Đặng.
Tập hảy thử hành động chiến tranh xem chuyện gì sẽ xảy ra cho Tập, cho đảng cộng sản Tàu, cũng như đất nước Tàu. Chết và đói khổ sẽ không tránh khỏi dù là thua hay thắng. Lúc đó mới biết Tập giỏi hơn hay dốt hơn Mao và Đặng.
nv
Đúng vậy bạn Nguyễn Văn, Tập chỉ doạ để chơi đòn cân não với Đài Loan và thế giới để đạt mục đích kinh tế. Tuy nhiên nếu chiến tranh xảy ra là chỉ có một biến cố nào đó ngoài dự tính, bởi Đài Loan đang cung cấp 40% con chip nano nhỏ nhất cho thế giới, cho nên Trung Cộng đụng tới Đài Loan là phải trả một giá rất đắt.
Trung Cộng hiện là có lợi thế về phương tiện tài chính và quyết tâm của Bắc Kinh gây dựng cho tập đoàn quốc gia SMIC để đuổi kịp ông vua công nghệ bán dẫn TSMC của Đài Loan. Nhưng trình độ kỷ thuật SMIC của TC vẫn đang chậm trễ mất từ hai ba thế hệ kỷ thuật Chip điện tử so với TSMC của Đài Loan. Chip của tập đoàn SMIC của TC này vẫn còn to – 14 nano, trong khi TSMC đang làm 5 nano, nghĩa là lớn gấp đôi, so với của Đài Loan hay Nhật, Mỹ, Hàn. Rõ ràng TC đang tiến bộ chỉ trong ba thập niên qua nhờ ăn cắp kỷ thuật của khối tự do, nhưng kỷ thuật copy chưa đủ trình độ và vẫn chưa thể sánh được với nguyên bản.
Tập hung hăng khi biết Mỹ và các nước sẽ tránh né không muốn ăn thua, nhưng khi Mỹ tỏ vẻ cứng rắn lại thì Tập xuống nước tránh đụng độ. Đây là những đòn chiến tranh tâm lý mà Tập áp dụng nhiều năm qua để bát nạt và chiếm đoạt. Hiện tượng rõ nhất là khi phái đoàn EU và phái đoàn Quốc Hội Mỹ tới “thăm” Đài Loan mà Tập phải cắn răng không dám có phản ứng như lời đe dọa sẽ chiến tranh. Thời gian gần đây, Tập cho máy bay chiến đấu vi phạm vùng biển Đài Loan và cường độ gia tăng để ướm định phản ứng của người dân Đài Loan và Mỹ cũng như cộng đồng quốc tế. Kết quả là gì? Chẳng có chuyện gì xảy ra vì một phát đạn cũng không dám bắn và cuối cùng cũng phải rút về.
Dân số nước Tàu đông cũng là một lợi thế cho chiến tranh cổ điển nhưng cũng là yếu điểm khi đối phương biết khai thác đánh vào yếu điểm này (lương thực và năng lượng). Nếu chiến tranh xảy ra lần này với Đài Loan thì chắc chắn phải là thế chiến thứ 3. Nhìn lại lịch sử của hai cuộc thế chiến Mỹ chỉ tham dự khi quyền lợi sinh tử bị đe dọa, và thế chiến thứ 3 cũng vậy. Đài Loan ngày nay là quyền lợi sinh tử của nước Mỹ và cộng đồng thế giới. Liệu Tập nghĩ nước Tàu có đủ sức thắng được Mỹ và thế giới? Vấn đề vũ khí nguyên tử đã được Tàu Cộng cũng như Mỹ bàn luận công khai đe dọa nếu chiến tranh xảy ra đối phương sẽ đáp trả ra sao và Tàu Cộng đe dọa vũ khí nguyên tử với cả Nhật và Đài Loan… Nhưng cuối cùng thì Tập chỉ nói tới chiến tranh lạnh mà không dám nói tới…nóng.
nv