Cuối tháng 8 vừa qua, trong ngày đầu niên học tôi có dự buổi thảo luận về AI – artificial intelligence, thông minh nhân tạo – trong việc giảng dạy.
Tôi dạy toán, nên nhiều bài tập sinh viên có thể dùng AI để tìm ra đáp án. Bạn đồng nghiệp dạy Anh văn cho biết sinh viên nhiều khi viết luận văn cũng dùng AI cho ra một bài văn nên cái khó của thày cô bây giờ là làm sao biết được những bài giải hay bài viết của sinh viên là do chính từ sự học và hiểu biết của các em.
Một đồng nghiệp dạy công nghệ tin học nói rằng một trong những ngành nghề sẽ bị ảnh hưởng của AI nhiều nhất là điện ảnh, vì chỉ cần một người viết kịch bản hấp dẫn thì AI sẽ dựng thành phim mà không cần đến các diễn viên người thật ngoài đời, mà AI sẽ tạo nên hình ảnh, nhân cách của nhân vật, giống như có diễn viên đóng phim.
Tháng qua, trên Facebook thấy có nhiều bạn đưa lên những tấm ảnh mùa thu rất đẹp, từ sắc mầu cây lá cho đến nhà cửa, đường phố, sông nước khiến tôi nghi ngờ đó không phải là những ảnh chụp thực qua ống kính của máy ảnh mà là sáng tạo của AI.
Hai chục năm trước tôi nghe các bạn từ thời sinh viên làm việc trong vùng Thung lũng Điện tử San Jose, California nói về AI. Khi đó, trải nghiệm AI của tôi, và chắc cũng là của rất nhiều người trong vài thập niên qua, bắt đầu với những cuộc gọi điện mà được trả lời bằng máy. Vì giọng tiếng Anh của tôi còn mùi nước mắm nên nhiều khi máy không nhận ra điều gì tôi muốn, làm nhiều khi bực mình nhưng phải phì cười.
Bây giờ cũng thế, tuy AI đã phát triển hơn, nhưng khi tôi cầm bộ điều khiển tivi, nói muốn xem chương trình nào đó trên Youtube mà giọng lơ lớ âm Việt nên AI không tìm ra sô mình muốn xem, trong khi đứa cháu ngoại bốn tuổi nói thì AI nhận ra ngay.
Mới đây, tôi vào ChatGPT hỏi xem AI biết gì về mình. Những câu hỏi tôi đưa ra và câu trả lời của ChatGPT là ngôn từ và cách trả lời của ChatGPT mà tôi không biên tập hay sửa lỗi gì.
1/ Tiểu sử của Bùi Văn Phú
ChatGPT Searched 4 sites (ChatGPT tìm thông tin qua 4 nơi)
Trả lời: Bùi Văn Phú là một nhà văn, nhà báo người Mỹ gốc Việt. Ông đã có nhiều năm sống và hoạt động tại Hoa Kỳ, thường xuyên viết các bài báo, bình luận và tản văn về nhiều chủ đề, từ chính trị, xã hội, đến văn hóa và đời sống người Việt hải ngoại. Ông là một cây bút quen thuộc trên các trang như VOA Tiếng Việt, Diễn Đàn Thế Kỷ, và blog cá nhân của ông.
Bùi Văn Phú từng tham gia các hoạt động thiện nguyện quốc tế và là một nhà giáo dục, giảng dạy tại các trường học ở châu Phi và Hoa Kỳ. Trong các bài viết của mình, ông thường chia sẻ về trải nghiệm sống đa dạng, đặc biệt là những quan sát từ góc độ người Việt tại hải ngoại. Ông cũng quan tâm đến lịch sử, văn hóa Việt Nam và các vấn đề cộng đồng. (Bùi Văn Phú Blog, DĐTK, Voice of America)
2/ Bùi Văn Phú thường viết cho báo nào?
Trả lời: Bùi Văn Phú thường viết bài cho các tờ báo và tạp chí tiếng Việt ở hải ngoại. Một số nơi ông đã cộng tác bao gồm:
BBC Tiếng Việt: Ông viết về các vấn đề chính trị, xã hội và văn hóa, đặc biệt liên quan đến Việt Nam và cộng đồng người Việt ở hải ngoại.
Việt Báo: Đây là một trang tin tiếng Việt ở hải ngoại mà ông cũng thường xuyên đóng góp bài viết.
Người Việt Online: Một tờ báo lớn của cộng đồng người Việt tại Hoa Kỳ.
VietCatholic và các trang web công giáo: Ông đôi khi viết về các vấn đề liên quan đến văn hóa và tôn giáo.
Ngoài các nền tảng này, ông cũng có thể đăng bài trên các trang cá nhân hoặc diễn đàn khác trong cộng đồng người Việt. Nội dung bài viết của ông thường phản ánh những góc nhìn đa chiều về các vấn đề thời sự, văn hóa và lịch sử. Nếu bạn muốn tìm các bài viết cụ thể của ông, tôi có thể giúp bạn tra cứu.
3/ Bài báo lâu đời nhất của Bùi Văn Phú đăng trên báo nào?
Trả lời: Việc xác định bài báo lâu đời nhất của Bùi Văn Phú phụ thuộc vào thông tin lưu trữ từ các trang web hoặc ấn phẩm mà ông đã viết. Tuy nhiên, các bài viết được tìm thấy trên các nguồn trực tuyến chủ yếu tập trung vào các năm gần đây, như thập niên 2010 và 2020.
Để xác định bài viết sớm nhất, bạn cần tiếp cận các kho lưu trữ của các tờ báo hoặc tạp chí nơi ông cộng tác, chẳng hạn như Diễn Đàn Thế Kỷ, BBC Tiếng Việt, hoặc các nguồn tương tự. Nếu bạn cần hỗ trợ chi tiết hơn hoặc tìm các bài cụ thể, hãy cho tôi biết thêm để tôi có thể hỗ trợ!
4/ Cho biết 5 bài bình luận chính trị của Bùi Văn Phú
Trả lời: Bùi Văn Phú thường viết các bài bình luận chính trị sắc bén, tập trung vào những vấn đề xã hội và chính trị cả ở Việt Nam và quốc tế. Dưới đây là 5 bài tiêu biểu của ông:
“30/4 nghĩ về hoà giải và tự do tư tưởng” – Bài viết bàn về những thách thức trong việc đạt được hòa giải dân tộc ở Việt Nam sau năm 1975, tập trung vào vấn đề kiểm duyệt tư tưởng và tự do phát biểu. Ông phê phán sự kiểm soát của chính quyền đối với truyền thông và văn hóa. (DĐTK)
“Bầu cử Mỹ: Cử tri và ứng viên gốc Việt ở California” – Phân tích vai trò của cộng đồng người Việt trong các cuộc bầu cử tại Mỹ, đặc biệt là tại California và Georgia. Ông đưa ra cái nhìn về ảnh hưởng của các lá phiếu người Việt đối với các cuộc bầu cử tổng thống và địa phương. (DĐTK)
“Việt Nam và cuộc chiến chống tham nhũng” – Bài bình luận về chiến dịch chống tham nhũng ở Việt Nam, phân tích những nỗ lực của chính quyền trong việc cải cách chính trị và những hạn chế trong hệ thống pháp luật. (DĐTK)
“Quan hệ Việt-Mỹ sau gần 50 năm kết thúc chiến tranh” – Ông phân tích mối quan hệ song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, đánh giá sự tiến triển về mặt kinh tế và chiến lược, đồng thời nêu bật các vấn đề còn tồn tại liên quan đến nhân quyền và tự do chính trị. (Bodhi Media)
“Tự do báo chí và truyền thông ở Việt Nam” – Bài viết tập trung vào vấn đề tự do báo chí, chỉ trích sự kiểm soát và đàn áp tiếng nói độc lập tại Việt Nam, đồng thời so sánh với các quyền tự do báo chí ở Hoa Kỳ. (DĐTK)
Những bài viết này thể hiện cái nhìn sắc sảo của Bùi Văn Phú, tập trung vào các vấn đề cốt lõi như tự do, dân chủ, và công bằng xã hội.
5/ Cho biết 5 bài văn tiêu biểu của Bùi Văn Phú
Trả lời: Dưới đây là 5 bài viết mang tính chất văn chương và tản văn của Bùi Văn Phú, thể hiện phong cách viết sâu sắc và tràn đầy cảm xúc của ông:
“Áo dài trên quê hương và quanh thế giới” – Bài viết ca ngợi vẻ đẹp và giá trị văn hóa của áo dài, biểu tượng quốc hồn quốc túy của người Việt Nam. Tác phẩm kết nối tình yêu quê hương với cộng đồng người Việt ở hải ngoại thông qua trang phục truyền thống. (Việt Báo, DĐTK)
“Tháng Mười Hai ở Tahiti” – Một bài tản văn thơ mộng miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên tại Tahiti. Qua ngòi bút của ông, hoàng hôn với ráng hồng và biển xanh tạo nên một khung cảnh lãng mạn và yên bình, phản ánh sự trầm tư trong tâm hồn. (Voice of America)
“Nón lá du hành qua Mexico” – Tác phẩm tản văn miêu tả những trải nghiệm của tác giả tại Mexico, kết hợp giữa hình ảnh nón lá Việt Nam và những cảm xúc giao thoa văn hóa đặc biệt. Bài viết thể hiện tình cảm gắn bó với văn hóa quê hương ngay cả khi ở xa xứ. (Voice of America)
“Học trò và thầy giáo ở Togo” – Một bài viết giàu cảm xúc kể về những ngày tháng ông dạy học tại Togo (châu Phi). Ông chia sẻ những kỷ niệm về văn hóa, giáo dục và những bài học quý giá từ học sinh, đồng thời khơi gợi lòng tự hào dân tộc khi nói về lịch sử Việt Nam với người dân địa phương. (Bùi Văn Phú Blog)
“Dạo chơi ven biển Carmel, California” – Bài tản văn nhẹ nhàng về một chuyến đi dạo ở Carmel, California, nơi nổi tiếng với vẻ đẹp thiên nhiên và kiến trúc sang trọng. Ông không chỉ miêu tả cảnh đẹp mà còn truyền tải cảm giác thư thái, thoải mái mà cảnh vật nơi đây mang lại. (Voice of America)
Những bài viết này thể hiện khả năng quan sát tinh tế và sự hòa quyện giữa ký ức, lịch sử, và văn hóa trong phong cách viết của Bùi Văn Phú.
6/ Bùi Văn Phú có phải là nhà báo chống cộng?
Trả lời: Bùi Văn Phú là một nhà báo và nhà văn gốc Việt sống tại Hoa Kỳ, thường xuyên viết các bài bình luận về chính trị, xã hội, văn hóa, và đời sống người Việt trong nước và hải ngoại. Trong các bài viết của mình, ông thường phê phán các vấn đề liên quan đến chính quyền tại Việt Nam, đặc biệt là các vấn đề về kiểm duyệt, nhân quyền, và tự do báo chí.
Tuy nhiên, ông không tự định danh mình là “nhà báo chống cộng sản Hà Nội.” Thay vào đó, các bài viết của ông mang tính phân tích, nêu quan điểm cá nhân về các sự kiện và chính sách, với góc nhìn từ cộng đồng người Việt hải ngoại. Một số bài viết có thể được xem là chỉ trích chính quyền Việt Nam, nhưng không phải tất cả nội dung của ông đều tập trung vào việc phản đối chế độ.
Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về các bài viết hoặc quan điểm cụ thể của ông, bạn có thể tham khảo các nền tảng như VOA Tiếng Việt, BBC Tiếng Việt, hoặc blog cá nhân của ông. (DĐTK, Voice of America)
7/ Bùi Văn Phú có phải là nhà báo thân cộng?
Trả lời: Bùi Văn Phú không được coi là một “nhà báo thân cộng.” Trong các bài viết và bình luận, ông thường đưa ra những quan điểm độc lập, nhiều khi chỉ trích các chính sách và thực trạng xã hội tại Việt Nam, đặc biệt là về các vấn đề liên quan đến tự do báo chí, nhân quyền, và dân chủ. Những bài viết của ông thường phản ánh sự quan tâm đến các giá trị phổ quát như tự do ngôn luận và quyền con người, hơn là ủng hộ một hệ tư tưởng hoặc chế độ cụ thể.
Tuy nhiên, phong cách viết của ông có xu hướng phân tích và phản ánh, không cực đoan hoặc phiến diện, nên không thể gán ông vào một nhóm “thân cộng” hay “chống cộng” một cách đơn giản. Ông tập trung nhiều vào việc cung cấp góc nhìn từ cộng đồng người Việt ở hải ngoại cũng như bình luận về các sự kiện trong nước và quốc tế.
8/ Bùi văn Phú đã có bao nhiêu bài viết đăng báo?
Trả lời: Bùi Văn Phú đã có rất nhiều bài viết được đăng tải trên mạng, chủ yếu trên các trang báo và tạp chí trực tuyến của cộng đồng người Việt ở hải ngoại. Một số nền tảng nổi bật mà ông thường xuyên cộng tác gồm VOA Tiếng Việt, Diễn Đàn Thế Kỷ, và VietCatholic. Các bài viết của ông đa phần xoay quanh các chủ đề chính trị, xã hội, tự do báo chí, và những vấn đề đang diễn ra ở Việt Nam và cộng đồng người Việt ở hải ngoại.
Vì các bài viết của ông rất đa dạng và xuất hiện trên nhiều nền tảng khác nhau, số lượng bài viết của ông có thể lên đến hàng trăm hoặc thậm chí nhiều hơn. Tuy nhiên, không có một con số chính thức cụ thể về tổng số bài viết của ông đã được đăng tải trên các trang mạng.
9/ Bùi Văn Phú là nhà báo hay nhà văn?
Trả lời: Bùi Văn Phú là một người đa tài, đồng thời là nhà báo và nhà văn. Ông viết cho nhiều tờ báo và tạp chí, đặc biệt là các ấn phẩm dành cho cộng đồng người Việt ở hải ngoại. Các bài viết của ông thường đề cập đến các vấn đề chính trị, xã hội, và văn hóa, với góc nhìn sắc bén và có tính phản biện.
Về phương diện nhà văn, Bùi Văn Phú cũng có nhiều tác phẩm văn học, tản văn và những bài viết mang tính chất suy ngẫm về các chủ đề xã hội và cá nhân. Các tác phẩm của ông thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến văn hóa Việt Nam và cộng đồng người Việt ở nước ngoài.
Tóm lại, Bùi Văn Phú có thể được gọi là cả nhà báo và nhà văn, vì ông có đóng góp lớn trong cả hai lĩnh vực này. (Bùi Văn Phú Blog, Voice of America)
10/ Bùi Văn Phú năm nay bao nhiêu tuổi và có vợ, con không?
Trả lời: Bùi Văn Phú sinh năm 1951, vì vậy năm nay (2024) ông khoảng 73 tuổi. Về đời sống cá nhân, không có thông tin cụ thể công khai về tình trạng hôn nhân hay con cái của ông. Các bài viết của ông chủ yếu tập trung vào các vấn đề xã hội, chính trị và văn hóa, thay vì chia sẻ chi tiết về cuộc sống gia đình. Nếu bạn cần tìm thêm thông tin chi tiết về cuộc sống cá nhân của ông, có thể cần tìm qua các bài phỏng vấn hoặc tài liệu tiểu sử cụ thể.
Nhận xét của tác giả về ChatGPT: một số câu hỏi đưa ra và được ChatGPT trả lời kèm theo nhận định, theo tôi là chính xác về những gì tôi đã viết và tiếng Việt của ChatGPT rất chuẩn. Chỉ có câu cuối cùng ChatGPT sai và không biết đời sống riêng của tôi, dù qua một số bài viết trên các mạng thông tin tôi đã nhiều lần có nhắc đến gia đình của mình.
Tác giả Bùi Văn Phú hiện dạy đại học cộng đồng và là một nhà báo tự do từ vùng Vịnh San Francisco, California
Tưỡng ai!
Đây là tên đặc-công văn-hóa của Việt Cộng.
Phú, Nguyễn Hữu Liêm, Nguyễn Khoa Thái Anh là bộ tam-sên tam-tam-chế.
Còn một tên nửa đang ở Việt Nam là Cù Mai Công.
VIỆT NAM CỘNG HÒA MUÔN NĂM!
***************************
Montauk có những nhận định về Bùi Văn Phú chính xác hơn AI cả trăm lần!
Montau viết: “Những người của thế hệ Bùi Văn Phú có trách nhiệm làm xóa nhòa lằn ranh Quốc-Cộng, và các bác đã làm việc đó rất xuất sắc!”(hahaha, very good one!)
Montauk viết- “Hoan nghênh Bùi Văn Phú, đã nhìn nhận 1975 không phải là xâm lược! Người Việt hải ngoại có cái hay KHÁ KHỐN NẠN, đó là CÀNG LỚN TUỔI tuổi CÀNG YÊU ĐẢNG! (hahaha, VERY good one!)
Không thể chối cãi được nữa…Sự xuất hiện của Montauk trên diễn đàn Đàn Chim Việt , nó cũng giống như sự xuất hiện của mặt trời giữa đêm khuya tồi tăm vậy!
VIỆT NAM CÔNG HÒA MUÔN NĂM!
*************************
Nguyên văn nghị định 111/CP của cộng đỏ có ghi, cũng theo tác giả Tu Hoa:
“IV. ĐỐI VỚI NHÀ, ĐẤT CỦA CÁC TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN THUỘC BỘ MÁY CAI TRỊ CỦA NGUỴ QUÂN NGUỴ QUYỀN VÀ ĐẢNG PHÁI PHẢN ĐỘNG
1. Mọi loại nhà cửa, đất đai trước ngày Giải phóng do chính quyền Mỹ nguỵ quản lý hoặc dành cho những tổ chức hay cá nhân, thuộc nguỵ quân nguỵ quyền và các tổ chức đảng phái phản động sử dụng, nay đều là tài sản công cộng, do Nhà nước trực tiếp quản lý.
2. Nhà cửa, đất đai của những người sau đây đều do Nhà nước trực tiếp quản lý:
– Sĩ quan nguỵ quân cấp từ thiếu tá trở lên.
– Sĩ quan cảnh sát từ cấp trung uý trở lên.
– Cán bộ thuộc bộ máy cai trị của nguỵ quyền đã giữ chức vụ, từ Chủ sự phòng cơ quan Trung ương, Ty phó, Quận phó trở lên.
– Các phần tử ác ôn, mật vụ, tình báo, chiêu hồi cố tình phản cách mạng.”
Cộng đỏ xé bỏ hiệp định cam kết hòa bình, thôn tính Việt Nam Cồng Hòa, cướp của giết người ngay giữa ban ngày.. “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội!”
BỞI VẬY, HÃY VÌ VIỆT NAM CỘNG HÒA MÀ ĐẤU TRANH, ĐÒI LẠI CÔNG LÝ CHO DÂN TỘC VIỆT NAM CỘNG HÒA!
VIỆT NAM CÔNG HÒA MUÔN NĂM!
*************************
Trong bài “Đánh tư sản” của tác giả Tu Hoa đăng trên Đàn Chim Việt, người ta thấy, trích: ”
1. Số lượng người Sài Gòn phải bị mất hết tài sản và bị cưỡng bức đi KINH TẾ MỚI là khoảng SÁU TRĂM NGÀN NGƯỜI, tạo ra một sự hoảng sợ hoang man chưa từng có trong lịch sử phát triển Sài Gòn qua các triều đại.
2. Riêng về tổng số vàng, nữ trang tịch tư từ tư bản ở miền Nam được các báo đài của Đảng thừa nhận lên đến 4000 lượng vàng- nhưng đây chỉ là con số tượng trưng tính riêng ở Sài Gòn từ tháng Năm năm 1977 qua tháng Hai năm 1978 mà thôi. Cả thảy trên dưới gần 35 ngàn lượng vàng, tính luôn cả nữ trang và kim cương thu trong những đợt ĐÁNH TƯ SẢN ở miền Nam.”
Xâm lược Việt Nam Cộng Hòa, cướp của dân tộc Việt Nam Cộng Hòa, tàn sát dân tộc Việt Nam Cộng Hòa, bỏ tù giam cầm dân tộc Việt Nam Cộng Hòa, xua đuổi con em Việt Nam Cộng Hòa ra khỏi trường học, ra khỏi đại học… Đối với cộng đỏ đều là tất yếu và này sinh từ hiên thực…
Hãy giết cộng như giết vi trùng xâm nhập vào cơ thể ta vậy!
HÃY VÌ VIỆT NAM CỘNG HÒA MÀ ĐẤU TRANH, ĐÒI LẠI CÔNG LÝ CHO DÂN TỘC VIỆT NAM CỘNG HÒA!
“Riêng về tổng số vàng, nữ trang tịch tư từ tư bản ở miền Nam được các báo đài của Đảng thừa nhận lên đến 4000 lượng vàng- nhưng đây chỉ là con số tượng trưng tính riêng ở Sài Gòn từ tháng Năm năm 1977 qua tháng Hai năm 1978 mà thôi. Cả thảy trên dưới gần 35 ngàn lượng vàng, tính luôn cả nữ trang và kim cương thu trong những đợt ĐÁNH TƯ SẢN ở miền Nam.””
Đảng ăn cướp lên đầu lên cổ của nhân dân Ngụy các anh kinh khiếp quá! Bao nhiêu cái mỏ dầu của đất nước Ngụy các anh bị đảng khai thác lấy tiền bỏ túi riêng nay đã gần cạn kiệt. Nhân dân Ngụy các anh cần phải làm cách mạng lật đổ Đảng càng sớm càng tốt!
Đừng nhìn thằng Việt cộng shareview trương bảng hiệu Việt Nam Cộng Hòa Muôn Năm mà tưởng lầm nó thuộc phe ta .
Ngày 9/12/2024, tôi đã viết còm lột mặt nạ thằng shareview là Việt cộng dưới bài chủ “Ăn Mày Dĩ Vãng đăng ngày 4/12/2024 của tác giả Ba Bụi
“thuhai 09/12/2024 at 09:47
( Lột mặt nạ hai thằng Cộng sản montaukmosquito và shareview)”
Thằng Việt cộng montaukmosquito lăng xăng vào các bài chủ xả rác, còn thằng Việt cộng shareview trương bảng hiệu VNCH Muôn Năm tíu tít khen ngợi .
Lại láo!
Treo đầu dê, bán thịt chó
Đừng nhìn thằng Việt cộng shareview trương bảng hiệu Việt Nam Cộng Hòa Muôn Năm mà tưởng lầm nó thuộc phe ta .
Ngày 9/12/2024, tôi đã viết còm lột mặt nạ thằng shareview là Việt cộng dưới bài chủ “Ăn Mày Dĩ Vãng đăng ngày 4/12/2024 của tác giả Ba Bụi
“thuhai 09/12/2024 at 09:47
( Lột mặt nạ hai thằng Cộng sản montaukmosquito và shareview)”
Thằng Việt cộng montaukmosquito lăng xăng vào các bài chủ xả rác, còn thằng Việt cộng shareview trương bảng hiệu VNCH Muôn Năm tíu tít khen ngợi .
@ Trăm nicks trăm còm
Chế độ CSVN là “chế độ nhãn hiệu”. Cái gì họ bí, vô phương ngụy biện, hết cách ngụy trang được nữa họ dùng nhãn hiệu để bịt lại. Chiện này nhiều nắm, chỉ 1 tỉ dụ nhỏ thui:
HCM chết ngày 2/9, họ nói 3/9. Ổng di chúc muốn thiêu xác, họ đem ướp. Đã thế còn đem xác ướp để trong một đống đá khổng lồ, u ám cứ như núi Văn Dú (truyện Vàng và Máu của Thế Lữ) to chần dần giữa Hà Lội, thủ đô của phẩm giá phân Bắc (!) So sánh “núi Văn Dú” này với Tượng đài Lý Thái Tổ, biểu tượng nhân vật lịch sử ngàn năm của nước Việt rõ còn hơn gõ mõ, đúng huumm?
Hihi để che đậy sự thật nói trên họ vẽ nhãn hiệu to đùng, dán khắp nơi là “sống và làm theo lời bác Hồ dạy”(!) mà ổng thì đã mất (dạy) từ đời tám quánh, năm 1969!
Giờ tới loại anh hùng Núp tại đây trương ra nhãn “VNCH muôn năm”. Số này là loài động vật mới, tên khoa học là “trăm nicks, trăm còm”. Chủng loại này đầu không có sừng, không có não, rất mê phân Bắc (!) và đổi màu nhanh như đèn LED. Chúng đang chu mỏ thổi muỗi vo ve, kêu gọi dùng bạo lực điều mà mọi người đều biết không có máu là chúng chết tiệt. Muỗi Tàu có máu Thiên An môn, còn muỗi đòn xóc thì muốn thấy thêm máu của người Việt vì biển máu 20 năm cướp miền Nam chưa đủ? Híc!
Cộc cộc cộc… “a lô, a lô… tui lói đ.. b.ò có nghe dzõ huumm”? Chúc các bác an vui cúi tùn.
Đúng là vớ vẫn!
“7/ Bùi Văn Phú có phải là nhà báo thân cộng?
Trả lời: Bùi Văn Phú không được coi là một “nhà báo thân cộng.” Trong các bài viết và bình luận, ông thường đưa ra những quan điểm độc lập, nhiều khi chỉ trích các chính sách và thực trạng xã hội tại Việt Nam, đặc biệt là về các vấn đề liên quan đến tự do báo chí, nhân quyền, và dân chủ. Những bài viết của ông thường phản ánh sự quan tâm đến các giá trị phổ quát như tự do ngôn luận và quyền con người, hơn là ủng hộ một hệ tư tưởng hoặc chế độ cụ thể.
Tuy nhiên, phong cách viết của ông có xu hướng phân tích và phản ánh, không cực đoan hoặc phiến diện, nên không thể gán ông vào một nhóm “thân cộng” hay “chống cộng” một cách đơn giản. Ông tập trung nhiều vào việc cung cấp góc nhìn từ cộng đồng người Việt ở hải ngoại cũng như bình luận về các sự kiện trong nước và quốc tế.“
Nghe phần trả lời thượng dẫn người ta có cảm tưởng thằng…ÂY AI nầy ngu chết mẹ!
Bởi ai dù có ngu tới đâu đi nữa cũng không dại gì đi ngụy biện cho kẻ khác, chỉ có ngố kiểu..Ai ẤY.
Đúng không xóm làng?
Đừng lẫn lộn ChatGPT với AI Chat. Hai chỗ khác nhau. Mỗi chỗ có ưu điểm khác nhau, và hạn chế khác nhau.
“Artificial Intelligence” có nhiều chỗ. Thí dụ: Alexa, Alice, AliGenie, Assistant, Bixby,… , ChatBot, ChatGPT,… , Copilot, Ernie Bot, Gemini,…
Ngoài ra còn có AI Chat, Ask Ai,…
Nói thẳrg ra là BVP. thiên tả thuần túy, chứ không phải thân cộng. Nguyên nhân có lẽ là
do môi trường đại học Mỹ vốn bị giới tri thức thiên tả hay “tháp ngà” (salon) thao túng
nhưng đáng tiếc là trên nền tảng “lỏng lẻo” và “mong manh” này thì rất dễ bị dụ dỗ hay
thuyết phục đi vào con đường thân cộng, nếu không đủ kiến thức và bản lĩnh !
Góp phần mình vào việc phản biện để Đảng CỘNG SẢN có thể quản lý đất nước tốt -theo ý chủ wan của mềnh- hơn là thiên tả hay yêu Đảng ?
Và “phản biện” có gồm cả phần phê phán, tất nhiên, với những thứ ngôn ngữ ôn hòa, thì đó là thiên tả hay yêu Đảng ?
“trí thức” Việt ở Pháp biểu tình chống Mỹ, chống VNCH, trương cờ đỏ sao vàng thời trước 75 là thiên tả hay thân -tình vẩn đục vì đã tá lả- Cộng ? Nguyễn Ngọc Giao, Cao Huy Thuần có thành tích trong nước, qua Pháp học, tham gia các fong chào chống miền Nam, làm dịch thuật cho phái đoàn Lê Đức Thọ … Nhiêu đó đủ chưa, hay chỉ nên gọi là “thiên tả” thui ?
Khi nào Orange County được giải phóng, lúc đó Bùi Văn Phú mới rũ bùn đứng dậy sáng lòa . Như mấy ông bà “trí thức” ở miền Nam ngày xưa ngoạc mồm tru tréo là mình bị vu oan là Cộng Sản, sau 75 đ có đứa nào oan cả
@ Muỗi đòn xóc
Trong đời sống có nhiều điều cố nhớ nhưng vẫn quên. Ngược lại, nhiều điều chẳng để tâm lại vẫn nhớ. Qua biết bao nhiêu biến cố trong đời không hiểu sao tui vẫn nhớ hoài bài thơ Trưa Hè của Bàng Bá Lân?
Dưới gốc đa già trong vũng bóng
Nằm mát đàn trâu ngẫm nghĩ nhai
Ve ve rung cánh ruồi say nắng
Gà gáy trong thôn những tiếng dài…
Có phải vì cái tĩnh mịch cô liêu của buổi trưa hè oi ả nơi thôn vắng tự nó đã đi vào tiềm thức bẩm sinh, yêu thiên nhiên hoang sơ, nên tui không quên?
Ngày đó cô giáo chọn 2 nhóm cho tụi tui cãi lộn với câu hỏi tại sao “đàn trâu” mà “ngẫm nghĩ” điều chỉ có ở con người? Trâu, bò là động vật nhai lại, khi gặm cỏ chúng nuốt chửng, khi nghỉ ựa ra nhai kỹ để tiêu hóa.
Ô hô, giờ mới ngộ ra (!) vì ở đây có người cứ “nhai lại” khoảng hơn chục tác giả như Nguyên Ngọc, Ngu Thế Vinh, Phạm Đamn Trang…, đặc biệt đeo và bám riết bên dưới Tưởng Năng Thối. Ổng nhai lại hàng ngày vì họ là những tác giả được tôn trọng nên nuốt chẳng được mà chủ bắt nhai, nhả ra thì bị mắng và mất job, ổng đành ngậm bồ hòn nhai riết, tội nghiệp thiệt, đúng huumm?
Còn hiểu kiểu nhai lại để tuyên truyền của Goebbels, dù là chuyện xạo ke nhưng nghe riết sẽ tin, cũng trớt quớt luôn. Vì thời Thế chiến không có nhiều thông tin, còn hiện tại phương Đông hắt hơi, phương Tây sổ mũi… nên bị tác dụng ngược! Thế mà vưỡn nhai lại thì… chắc cú là do bản năng!
Wow, hay có nhà khoa học nào đó âm thầm cloning ra ổng từ trâu bò? Dám lắm đó!
Cộc cộc cộc “a lô, a lô… tui lói đ… b.ò có nghe dzõ huumm?” Again, chúc các bác vui cúi tùn.
Bò đỏ Ban Mai không nên tức tối như thế…
Máy là máy, người là người
“Tôi dạy toán, nên nhiều bài tập sinh viên có thể dùng AI để tìm ra đáp án. Bạn đồng nghiệp dạy Anh văn cho biết sinh viên nhiều khi viết luận văn cũng dùng AI cho ra một bài văn” (BVP)
Vậy thì sao? Đến kỳ thi cuối năm, tất cả máy móc đều bị cấm trong phòng thi thì học sinh làm sao? => Ngọng ! Ha ha ha !
Phú Buồi không phân biệt được con người và máy móc. Nói cho dễ hiểu, học sinh sinh viên từ lâu vẫn dùng tài liệu và học cụ để học thêm và làm bài tập. Mục đích để làm gì? Là để người học trau giồi và rèn luyện chứ không phải là dối trá lừa đảo trình độ học lực của chính mình.
Thí dụ, học sinh có thể dùng kỹ thuật điện toán AI để giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0, nhưng học sinh đó “bản thân” cũng phải biết giải phương trình thì mới thi tốt nghiệp được !
“Bên cạnh bảng tên tiệm có treo lá cờ đỏ sao vàng phất phơ trong gió. … Nhưng lá cờ xác minh thức ăn Việt chính gốc, tôi cho là thế?”
“Thơ Bùi Minh Quốc và bản giao hưởng số 555 … Cô Nguyệt Cầm giới thiệu Bùi Minh Quốc “là nhà thơ cách mạng, lúc nào trong thơ của ông cũng hừng hực lửa, trước cũng như sau năm 1975” và là một thi sĩ có thơ được chuyển thành nhạc: “cuộc đời vẫn đẹp sao, tình yêu vẫn đẹp sao, dù đạn bom man rợ thét gào, dù thân thể thiên nhiên mang đầy thương tích…” rất nổi tiếng, mà cô đã thường hát khi tuổi mới 15, 16. Đó là nhạc Phan Huỳnh Điểu phổ thơ Bùi Minh Quốc”
“thống nhứt hòa bình”
Tôi không theo dõi về các nhà thơ văn VN, chỉ nhớ sau 30 tháng tư 1975 thì được nghe rất nhiều nhạc Phan Huỳnh Điểu, cũng không hiểu biết về tên tuổi các nhà thơ văn nhạc sĩ VN, thấy bạn nhắc tới thơ nhạc, thì nhớ lại những ngày VN ấy. Tra ra có bài viết của Lưu Trọng Văn từ Văn Việt 14 Tháng Mười Một, 2023, “ai lạc bước bởi bi kịch của Dân tộc”
“…
Gã có lần hỏi nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, chú nghĩ gì về Bùi Minh Quốc đã ngoặt ngã rẽ khác con đường chú đã chọn? Ông chỉ im lặng. Gã hiểu sự im lặng này. Bùi Minh Quốc cũng nói với gã: Tôi cũng hiểu sự im lặng này.
Trớ trêu vậy đó, trong cái sống chết, gian khó Bùi Minh Quốc vẫn “Cuộc đời vẫn đẹp sao” đã thôi thúc chính Phan Huỳnh Điểu vượt qua bi kịch và sự cố của mình để ca lên “Cuộc đời vẫn đẹp sao”, vậy mà, Bùi Minh Quốc lại ngoặt rẽ khác làm ông hụt hẫng, giận tức.
Gã nghĩ ở đây không có ai đúng đường, ai lạc bước bởi bi kịch của Dân tộc đang là vậy. Và lúc này đây, kết thúc lễ kỷ niệm 99 năm sinh nhật Phan Huỳnh Điểu, trước bức chân dung của ông, con cháu ông cùng bè bạn thân thiết của ông vỗ tay hát vang Cuộc đời vẫn đẹp sao của Bùi Minh Quốc và của ông:
“Cuộc đời vẫn đẹp sao
Tình yêu vẫn đẹp sao
Dù đạn bom man rợ thét gào
Dù thân thể thiên nhiên mang đầy thương tích
Dù xa cách hai ngả đường chiến dịch
Ta vẫn còn chung nhau một ánh trăng ngần
Một tiếng chim ngân một làn gió biển
Một sớm mai xuân trước cửa hầm dã chiến
Thấy trời xanh xao xuyến ở trên đầu
Ta vẫn thầm hái hoa tặng nhau
Ơi trái tim Việt Nam như mặt trời trước ngực
Giữa thế kỷ hai mươi sáng rực
Sáng ngàn năm ngàn năm”
Viết thêm:
Lễ kỷ niệm sinh nhật 99 năm Phan Huỳnh Điểu không hiểu vì sao lại tổ chức ở con phố Ung Văn Khiêm, một con người cũng chọn ngã rẽ khác với con đường suốt đời Phan Huỳnh Điểu tiến bước.” Lưu Trọng Văn
Bây giờ đã là 2024, những ngày cuối năm. Tôi cũng không rõ thế nào là Văn Việt và ai nhớ ai quên nữa rồi. Chỉ xin nhớ những ngày còn ở VN. Chúc tất cả các bạn GS & năm mới an lành. “Xuân qua lại nhớ ngày rày năm xưa”
“Đầu năm anh thắp nén hương,
Khói bay tản mạn về phương quê nhà.
Tưởng lời khấn gió đưa xa,
Dè đâu ra ngõ vướng tà áo em,
Vướng tà áo em, vướng tà áo em.
Mồng hai trời vừa nhá nhem,
Ngó ra vườn tối lại thèm miếng trăng,
May còn đôi mắt em gần,
Soi cho lóng lánh chiếc thân anh gầy.
Mồng ba đi lễ chùa thầy,
Nói ra mới biết em đầy Phật tâm,
Anh từ chốn bụi mê lầm,
Bữa chay bữa mặn cứ nhầm lẫn luôn.
Cứ nhầm lẫn luôn, cứ nhầm lẫn luôn.
Hôm sau anh ngược lên nguồn,
Thu ba ngày lại thành luồng gió bay,
Đem về dấu trong bàn tay,
Xuân qua lại nhớ ngày rày năm xưa.
Hôm sau anh ngược lên nguồn,
Thu ba ngày lại thành luồng gió bay,
Đem về giấu trong bàn tay,
Xuân qua lại nhớ ngày rày năm xưa,
Ngày rày năm xưa, ngày rày năm xưa.”
Ngày Rày Năm Xưa
Tác giả: Nhạc Nguyễn Quyết Thắng, thơ Phan Ni Tấn
Dài dòng quá!
7govyh
Tôi hỏi AI Chat. Như thường lệ AI Chat trả lời nước đôi về một vấn đề cụ thể. Câu trả lời của AI Chat tôi không thay đổi một chữ.
Hỏi: Bùi Văn Phú ‘thân cộng’, ‘chống cộng’, ‘thiên tả’?
AI Chat: Bùi Văn Phú là một nhà văn, nhà báo có quan điểm và lập trường chính trị rõ rệt, và như nhiều nhà văn, nhà báo khác trong cộng đồng Việt kiều, ông có thể bị đánh giá khác nhau tùy theo quan điểm của người đọc hoặc người theo dõi. Tùy thuộc vào nội dung tác phẩm và quan điểm mà ông thể hiện, có thể có người coi ông là “thân cộng”, “chống cộng” hay “thiên tả”.
– **Thân cộng**: Nếu ông có những bài viết hoặc quan điểm ủng hộ hoặc dễ hiểu, đồng cảm với chính quyền Việt Nam hiện tại, một số người có thể gán cho ông nhãn này.
– **Chống cộng**: Ngược lại, nếu ông chỉ trích mạnh mẽ chính quyền Việt Nam, thể hiện quan điểm chống đối và bảo vệ các giá trị dân chủ, nhân quyền, có thể ông bị coi là “chống cộng”.
– **Thiên tả**: Thuật ngữ này thường được dùng để chỉ những người có quan điểm chính trị nghiêng về phía xã hội chủ nghĩa hoặc có xu hướng ủng hộ các chính sách tiến bộ. Nếu ông thúc đẩy các vấn đề xã hội như bình đẳng, công bằng và cải cách xã hội, một số người có thể coi ông là “thiên tả”.
Thông thường, sự phân loại này phụ thuộc vào cách mà người ta tiếp nhận và đánh giá nội dung mà ông đã viết, và những khái niệm này có tính chất chủ quan. Để có cái nhìn rõ hơn về lập trường của Bùi Văn Phú, cần xem xét tác phẩm và quan điểm của ông trong bối cảnh cụ thể.
Nếu bạn có thông tin cụ thể hoặc tác phẩm nào của ông mà bạn muốn thảo luận, xin hãy cho tôi biết!
Diễn giải theo kiểu AI Chat là BVP có thể là ‘thân cộng’, ‘chống cộng’, hay ‘thiên tả’ tùy theo cách nhìn của mỗi người. Cách nhìn của mỗi người thường khác nhau. Bàn tay có 5 ngón, có ngón dài, có ngón ngắn. Đòi bàn tay phải có 5 ngón bằng như nhau là không thực tế.
Donald Trump cũng vậy, có người thích, có người ghét, có người chẳng quan tâm. Đòi người khác không thích hay không ghét Trump như mình là không thực tế.
Có người ghét độc tài nhưng người khác nghĩ khác mình là khó chịu, cay cú, chụp cho người ta đủ thứ mũ này nọ. Qúai lạ, họ không thấy là họ mâu thuẫn với chính mình hay sao đó!
Nên thêm 1 khái niệm mới “mến Cộng”, thay cho “thân Cộng”. Tưởng Năng Tiến mến mộ Nguyên Ngọc nhưng chả ai bảo là “thân Cộng” cả . Có thể dùng cho hổng ít trường hợp . Hoặc wen xã giao Cộng, chén chú chén anh với Cộng … Ở VN có “cà phê Cộng”, chỉ thêm vô chữ “với”. Đi cà phê với thui, chớ “thân” thì hổng thân . Ngón dài hay ngón ngắn, đv những đứa não phẳng như tớ, sêm xít thui . Thân Cộng hay quen sơ với Cộng, not much of a difference 2me.
Bị ép, hay ở Việt Nam thiếu thốn, nó ăn cơm Đảng nuôi mình 1 bữa nhậu, vì tò mò … hổng tính . Nhưng everything else, hễ mọc lên ngón tay, dài hay ngắn no matter, sêm xít in my book
chả ai (dám) bảo
Lỗi thằng đánh máy sàm xí đú
Cần lắm lũ chó sủa ma đâu gòi