Chừng hai mươi năm trước, tôi hân hạnh được Đại Tá Phạm Văn Liễu gửi cho mấy tập hồi ký (Trả Ta Sông Núi) cùng lời yêu cầu viết một bài giới thiệu về tác phẩm của ông. Tôi thưa lại rằng mình rất vinh dự khi được nhờ cậy. Tuy nhiên, theo công tâm, tôi sẽ góp đôi lời về những trang sách mà tác giả đề cập đến những nhân vật quá cố (Ngô Đình Diệm & Hoàng Cơ Minh) với quá nhiều hằn học.
Ông không đồng ý như thế nên chút duyên nợ, về chữ nghĩa, giữa chúng tôi đã không có cơ thành tựu. Từ đó đến nay – thỉnh thoảng – tôi vẫn được đọc thêm những cuốn hồi ký khác, của nhiều nhân vật khác.
Phần lớn những người Việt Nam đi làm cách mạng, hồi đầu thế kỷ trước, đều có lúc phải sang Trung Hoa lánh nạn. Họ thường đi qua ngả Vân Nam vì địa danh này giáp giới với miền Bắc nước mình.
Phạm Văn Liễu cũng thế. Là một đảng viên Việt Quốc ông đã phải lưu lạc đến Côn Minh (thủ phủ của Vân Nam) khi còn là một thanh niên, ở tuổi đôi mươi. Ông kể lại rằng khi đang bơ vơ nơi đất lạ quê người thì may mắn được một phú gia người Hoa cho tá túc. Không những thế (và có lẽ vì cảm cái khí phách và nhân cách của chàng trai nước Việt) ông còn được vị ái nữ xinh đẹp, cùng cả gia đình, của vị đại gia này đem lòng thương mến.
Thiệt là quá đã!
Nếu tôi mà rơi vào hoàn cảnh tương tự thì cuộc đời cách mạng, tới đây, là … kể như rồi. Bôn ba làm chi, cho má nó khi. Làm rể người giầu – bất kể Tây/Tầu – là cơ hội hiếm, và (rất) không nên bỏ lỡ.
Quan điểm nhân sinh (nhỏ hẹp) của tôi, tất nhiên, cũng không được Phạm Văn Liễu đồng tình. Vì nghĩa lớn nên ông từ chối một cuộc sống ấm êm – bên cạnh mỹ nhân – và lại khoác áo lên đường, để lại biết bao là luyến thương (cùng sầu muộn) trong lòng người ở lại.
Tôi vốn hay thương vay khóc mướn nên cứ áy náy hoài về mối tình (dang dở) của vị tiểu thư Trung Hoa, và có cảm tình mãi với vùng đất mà cô sinh trưởng. Vì vậy nên ngay sau khi cầm được cái visa sang Tầu là tôi mua vé bay ngay đến Côn Minh.
Phi cơ hạ cánh giữa mưa. Nhìn núi đồi nhấp nhô và mờ nhạt xa xa khiến tôi cứ ngỡ như mình vừa đáp xuống phi trường Liên Khương, vào một chiều mưa nào đó (tưởng chừng) như vẫn chưa xa xôi lắm.
Cũng như Đà Lạt, Côn Minh ở độ cao hai ngàn mét nên khí hậu rất dịu dàng. Cây cỏ xanh tươi, đất trời mát rượi. Xa lộ dẫn vào thành phố khá tân kỳ. Đường rộng thênh thang. Hoa lá được chăm sóc kỹ càng, tử tế.
Tôi đã đặt phòng với giá rẻ nhất, chưa tới mười Mỹ Kim, bao luôn ăn sáng. Phòng ngủ chung nhưng nhà trọ vắng khách nên chỉ có mình tôi với mấy cái giường đôi, ngó trống trải thấy mà ái ngại.
Sau một giấc ngủ dài, tôi đeo máy ảnh đi loanh quanh khi trời chiều còn sáng. Đường phố rộng rãi, được phân làn rõ ràng và trật tự. Côn Minh không thiếu ô tô, và có nét đặc thù là rất nhiều xe hai bánh điện (e-bike) cùng không ít xe đạp.
Tranh cổ động dán ở khắp nơi. Dù không đọc được tiếng Hoa nhưng tôi cũng đoán được nội dung rất “lành mạnh” qua sắc mầu tươi vui, và những nét vẽ đơn sơ mộc mạc: giữ vệ sinh chung, nhường nhịn người già, chăm sóc cây cảnh …
Điều đáng nói là Côn Minh không chỉ làm đẹp bằng tranh cổ động. Du khách còn có thể thấy được “thiện chí” của thành phố này qua những con phố không bụi rác, và những nhà vệ sinh công cộng sạch sẽ (miễn phí) dù không dễ tìm.
Tuy nhiên, chỉ cần rời bỏ đại lộ với những cao ốc chọc trời và rẽ ngang vào bất cứ một con đường ngang nào khác là sẽ có ngay một Côn Minh khác. Nhà cửa cũ kỹ, mái ngói rêu phong, cái nghèo có thể nhìn thấy được qua những cánh cửa mở toang (giường tủ, bàn ghế bừa bộn, tuềnh toàng và qua những khuôn mặt buồn phiền, cam chịu.
Tua tủa hai bên những con đường nhỏ là những ngõ hẻm sâu, vừa chỉ vừa lọt một chiếc xe đạp hay hai người đi bộ trái chiều. Cái gì chứ cảnh nghèo ở Á Châu thì tôi nhìn thấy hoài mà (ở Miên, ở Miến, ở Lào đều như vậy tuốt) nên không có hứng thú tiếp tục lần dò tiếp vào những ngõ ngách khai khai, tôi tối, và âm ẩm của Côn Minh.
Trở ra đường lớn thì không thiếu hàng quán tấp nập nhưng tôi không có thói quen ăn tiệm mình ên nên mua một phần cơm chỉ hai món (đậu đũa xào và thịt heo kho trứng) hết mười lăm nhân dân tệ, cỡ hai MK, và một chai rượu nhỏ cùng giá. Về lại nhà trọ, tôi ngồi nhai trệu trạo vì bụng không thấy đói và rượu thì quá dở : đã nhạt phèo mà lại còn có vị hơi ngòn ngọt nữa. Thiệt là vô duyên hết biết luôn!
Tôi không vào được gmail, face book, hay youtube. Mấy trang mạng quen thuộc cũng không luôn nên nghĩ rằng có lẽ vì mình thuê chỗ ở quá rẻ tiền nên wifi yếu. Thôi thì đành mua rượu uống nữa, dù là rượu dở, rồi lăn ra ngủ tiếp.
Sáng hôm sau tôi chạy ngay đi nơi khác, vào khách sạn có sao tử tế (Spring City Star Hotel) trên một con lộ lớn: No.636 Beijing Road, Panlong District 650051 China / Yunnan / Kunming. Pass word của wifi ghi sẵn luôn trong thang máy. Thiệt là văn minh chưa từng thấy. Nhận phòng xong là tôi mở labtop liền.
Tưởng sao?
Cũng y như hôm qua thôi. No Gmail, no face book, no youtube … , dù những hình ảnh quảng cáo khách sạn hay vé máy bay (Agoda, Travelgenio, Jetcost, Expedia, Cheapoair …) vẫn xuất hiện đều đều, và thử bấm chơi thì đều chạy vo vo.
Tới lúc đó tôi mới chợt nhớ ra rằng (thôi chết mẹ rồi) mình đang ở trong đất Tầu. Côn Minh đâu phải là Vientiane, Phnom Penh, Yangon, hay Bangkok. Đây là thủ phủ của một tỉnh thuộc Trung Hoa Lục Địa, và bưng bít thông tin vốn là “chủ trương xuyên suốt” của mọi đảng CS mà. Thảo nào mà những người trẻ, ở nơi này, chả thấy mấy ai chăm chăm cầm cái smart phone như nhiều nơi khác!
Tự nhiên lại chợt nhớ đến Lưu Hiểu Ba, và câu nói lạc quan của ông khi còn tại thế: “Internet là món quà Chúa ban cho Trung Quốc. Nó là công cụ tốt nhất cho nhân dân Trung Quốc đang mơ ước vất đi sự nô lệ và đạt đến tự do.”
Có lẽ vì món quà này quí báu quá nên Đảng CS Trung Hoa phải nhất định giằng lại” bằng mọi giá, kể cả cái giá là sự ngu dân để Nhà Nước dễ bề cai trị.
Thôi thì tạm quên Lưu Hiểu Ba, quên internet, và lại tiếp tục đi lòng vòng phố xá cho rộng tầm con mắt. Mắt tôi đụng toàn chữ Hán, đủ kích cỡ khác nhau nhưng đều đỏ rực như nhau – ngoại trừ tên mấy cái ngân hàng và khách sạn: China Construction Bank, Fudian Bank, Holiday Inn City Centre, Howard Johnson City of Flower Hotel …
Đi gần muốn rã cẳng luôn tôi mới chợt thấy một cái bảng hiệu tiếng Anh (Travel Agency) mà mừng muốn rơi nước mắt. Ôi Trời, tha hương ngộ cố tri!
Tôi cần một hướng dẫn viên, cần thuê một cái xe hơi, hay ít ra thì cũng phải mướn được một cái e-bike (cùng với bản đồ thành phố) để thăm thú Côn Minh cho biết sự tình. Chớ cứ lết bộ hoài, và xung quanh thì toàn là chữ Tầu không (chả hiểu cái con bà gì ráo trọi) thì chịu đời sao thấu?
Tôi hăm hở mở cửa bước vào văn phòng du lịch, với nụ cười tươi tắn, và một câu tiếng Anh thông dụng. Người đối diện đáp lại bằng tiếng Tầu. Tôi quay sang cô nhân viên ngồi kế, lập lại câu nói vừa rồi. Cô này cũng trả lời bằng tiếng Hoa, nghe từa tựa y như cô trước.
Coi như là hết thuốc!
Bây giờ thì tôi hiểu thế nào là một nhà tù lớn. Tuy không có chấn song nhưng kẻ ở bên trong cũng hoàn toàn bị cắt đứt mọi liên lạc với thế giới bên ngoài. No English, no face book, no youtube, no Gmail … mà tôi thì chỉ có gmail và không dùng điện thoại – bất kể loại nào.
Theo dự tính thì sau Côn Minh là sẽ đến Bắc Kinh (vài bữa, hoặc mươi ngày) nhưng tôi đổi ý. Tôi sẽ trở lại Phnom Penh hay Bangkok vào chuyến bay sớm nhất – khuya nay – với bất cứ giá nào. Côn Minh hay Bắc Kinh thì có khác gì nhau. Cả xứ sở này chỉ là một cái ngục tù bao la, có tên gọi là Trung Hoa Vỹ Đại!
Tướng Việt Cộng, thời chiến cầm quân cướp nước; thời bình, không chiến tranh thì tướng phải bảo vệ bộ chính trị để bộ chính trị bảo vệ chế độ và sự tồn vong của đảng. Không hề có chuyện quân đội Việt Cộng bảo vệ đất nước mà lấy danh nghĩa để bảo vệ cái tổ quốc Ba Đình đảng cộng phỉ của bọn chúng.
Tại sao thời bình mà đảng của chúng lại có hàng vài trăm tướng là để làm giảm bớt quyền lực cá nhân để giữ an toàn cho đảng khi có phản bội hay có diễn biến hòa bình và cũng là để cùng chia chác lợi ích. Càng nhiều tướng thì đảng càng vững chắc, sẽ không lo sợ một vài cá nhân phản bội. Tên nào đi chệch hướng, như những vụ chúng xử tham nhũng chẳng hạn, vừa để làm vừa lòng dân và để loại những tên chúng cần loại bỏ. Tất cả bọn chúng đều có phần ăn chung nên cùng bám vào nhau bảo vệ sự tồn vong của chế độ.
Nói đảng cộng phỉ ngu thì chúng ta phải nghĩ lại. Bọn chúng dùng cứu cánh (cho bọn chúng) để biện minh cho phương tiện. Tức là không bất gì ngoài trừ quyền lực và được nắm quyền cai trị đất nước.
Bộ đội không ngu, lãnh đạo của đảng cộng phỉ cũng không ngu. Tất cả là một sự đánh đổi của bọn đảng phỉ cầm quyền. Họ dâng đất dâng đảo để được tiếp tục cầm quyền cai trị mà người dân cũng như người lính bộ đội không cách nào phản kháng hay bất tuân vì sẽ bị chúng giết.
Vụ đảng cộng phỉ để mất Gạc Ma có thể suy luận là đảng cộng phỉ trả nợ cho Tàu Cộng sau chiến tranh chiếm được Miền Nam VN.
Không ai biết hoặc một số ít tướng quân đội đội quần (mà Giáp là một) biết nhưng không dám nói ra là vụ Gạc Ma chỉ một sự dàn cảnh để quân đội hai nước đánh nhau cho thế giới thấy và Việt Cộng bị thua mất đảo. Nhưng sự thật là một sự dàn cảnh tàn nhẫn để dâng đảo.
Đảng cộng phỉ Hà Nội cấm bộ đội KHÔNG ĐƯỢC NỔ SÚNG giết quân Tàu, mà phải hy sinh CHẾT.
Cái giá của chiến thắng và cũng là cái giá của thống nhất đất nước và lãnh thổ là đảng cộng thổ phỉ phải dâng đảo trả công giặc đã giúp. Và càng khốn nạn hơn nữa là CẤM không cho bộ đội nổ súng. Giống như Hồ chí Minh lệnh Phạm Văn Đồng ký giấy dâng Hoàng Sa và đổ thừa là VNCH để mất.
Đảng cộng phỉ trả công cho giặc bằng cách tự nguyện dâng đất dâng đảo mà không bị dân VN kết tội.
Nguyễn Văn Thống- nhân chứng sống sót từ Gạc Ma xác nhận với Đài Á Châu Tự Do “lệnh” không đƣợc nổ súng này: “Bên mình lúc ra đi là quán triệt không được nổ súng bất kỳ giá nào cũng không được nổ súng.”
*** Vạch trần trụi lý lịch của tên đại tướng ” lèo “Lê đức Anh ra lệnh lính hải quân không được nổ súng khi gặp các tàu chiến Trung cộng ở Gạc Ma tháng Ba năm 1988:
Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh: “Tôi cho rằng lúc bấy giờ ông Lê Đức Anh được đưa lên làm Bộ trưởng Quốc phòng mà làm cái việc như thế là một việc phản quốc. Ra lệnh không được bắn lại để cho Trung Quốc nó giết chiến sĩ của mình như là bia sống thì tôi cho đó là một hành động phản động, phản quốc.
“Ông Lê Đức Anh là cai đồn điền cao su của một người tình báo của Pháp chứ ông ta không phải tham gia cách mạng lâu dài gì đâu. Chẳng qua ông ấy khai man lý lịch rồi thì được lòng ông Lê Đức Thọ, ông Lê Đức Thọ cứ đưa ông ấy lên vù vù trở thành Bộ trưởng Quốc phòng, sau này thành chủ tịch nước. Cái điều đó những người biết chuyện như tôi lấy làm đau lòng lắm và cho là một nỗi nhục của đất nước “.
Việt cộng không cho nổ súng là vì sợ Trung cộng có lý do để đánh nữa và sẽ chiếm hết những đảo khác. Trung cộng đã dạy rất thành công cho Việt cộng về bài học 1979, sau đó là mặt trận Vi Xuyên-Hà Giang kéo dài cho tới 1989. Mãi tới sau năm 2010 khi tôi có dịp nói chuyện với một tay quan chức cấp bộ về vấn đề này thì tay đó nói thẳng là mình sợ. Nỗi sợ triền miên, ám ảnh trong tâm khảm. Trung cộng chỉ đánh một lần mà sau đó thằng Việt cộng phải ngậm…mà nuốt. Cộng sản VN sẽ không bao giờ thoát Trung bởi lẽ chúng nó thay phiên nhau lên cầm quyền là để tham nhũng, hối lộ. Chỉ có độc tài, tập trung quyền lực thì mới làm giàu mà không bị trừng phạt. Một dân tộc ngu xuẩn cam chịu bị dẫn dắt bởi bọn lưu manh nói tiếng Việt và gọi chúng là đồng bào thì có diệt vong cũng không nên than oán. Chỉ thương xót công sức của các bực tiền nhân sáng suốt.
Thời lai đồ điếu thành công dị
Vận khứ anh hùng ẩm hận đa.
* Blogger Dương Tự Lập :”….Chỉ sau chưa đầy hai tháng mất Gạc Ma , trong buổi dự lễ kỷ niệm 33 năm ngày truyền thống của Quân chủng Hải quân Việt Nam (7/5/1955 – 7/5/1988) , với sự có măt Bộ trưởng Quốc phòng Lê Đức Anh cùng với: “Lời thề Trường Sa” của ông ta hoàn toàn không hề đả động gì đến việc mất biển đảo Gạc Ma, mà chỉ xoay quanh vấn đề biết ơn, chịu ơn, nhớ ơn đảng Cộng sản Trung Quốc vừa đánh ta vỡ mặt!
“Nếu không sợ thì vào ngày 14 tháng 3 năm 1988 bị bọn Trung Quốc cướp mất đảo, sao Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội câm miệng, không dám thông báo với nhân dân, đồng bào cả nước biết?”
* Nhà thơ Trần Trung Đạo: “Tin tức về trận hải chiến Gạc Ma đã được biết đến ở hải ngoại rất sớm. Tôi còn nhớ là hãng thông tấn Reuter đã gởi đi một bản tin bằng Anh Ngữ một thời gian vài ngày sau trận đụng độ này, tuy nhiên lãnh đạo CSVN cố tình che dấu và Trung Quốc cũng im lặng trong một thời gian khá dài “
“… Sau cuộc chiến tranh Biên giới năm 1979, đa số người Việt trong nước vẫn tưởng rằng chiến tranh giữa CSVN và Trung Quốc chỉ còn lại trên báo chí, tuyên truyền hay trong “hiến pháp”. Không phải vậy. Chiến tranh vẫn tiếp diễn. Những trận đánh lớn với tổn thất trầm trọng hơn trận Gạc Ma nhiều, chẳng hạn như trận Cao Bằng năm 1980, Lạng Sơn và Hà Tuyên năm 1981, Vị Xuyên Hà Tuyên năm 1984, Lão Sơn Hà Giang năm 1984, Vị Xuyên lần nữa vào năm 1985 và năm 1986 “.
Dù có khốn nạn đến mấy, một thằng tướng cầm trong tay hàng trăm nghìn quân phải có bản năng tự vệ, luôn biết “con giun xéo lắm cũng quằn” để thêm vào quân lệnh một chữ TRƯỚC,
KHÔNG BẮN TRƯỚC, nghĩa là vẫn có quyền tự vệ khi địch nổ súng trước!
Đó là khối “ý chí” khốn nạn đã được đặt lên ngôi chủ tịch của ngót trăm triệu dân Viêt!
Tướng nào lính nấy, đám lính Bắc Việt cũng lộ cái hèn trước hải quân Tàu cộng, mới cam chịu đứng im làm bia thịt!
Im cũng chết, bắn cũng chêt… sao lại không bắn!
Lính Vcộng quen hèn với giặc Tàu là thế!!!
Ngót 30 năm sau, bọn tướng hải quân thừa kế truyền thống “không nổ súng vào quân thù”, chúng quay qua nghề…buôn lậu trên biển!
* 2/2/23- Cựu trung tướng Tư lệnh Cảnh sát biển Nguyễn Văn Sơn cùng 6 sĩ quan tham ô 50 tỉ đồng
Cơ quan tố tụng cáo buộc cựu trung tướng Nguyễn Văn Sơn khi là Tư lệnh Cảnh sát biển đã cùng Chính ủy lực lượng này và 5 sĩ quan khác tham ô 50 tỉ đồng .
Ngày 2-2, theo nguồn tin, Viện kiểm sát Quân sự Trung ương vừa ra cáo trạng truy tố 7 bị can trong vụ án Tham ô tài sản xảy ra tại Bộ tư lệnh Cảnh sát biển thuộc Bộ Quốc phòng.Theo đó, 7 bị can đều bị truy tố cùng về tội Tham ô tài sản gồm 2 cựu trung tướng là Nguyễn Văn Sơn, Hoàng Văn Đồng, lần lượt là cựu tư lệnh và chính ủy Cảnh sát biển. Ngoài ra, còn có cựu thiếu tướng Doãn Bảo Quyết, cựu phó chính ủy; cựu thiếu tướng Phạm Kim Hậu, cựu tham mưu trưởng; cựu thiếu tướng Bùi Trung Dũng, cựu phó tư lệnh; cựu đại tá Nguyễn Văn Hưng, cựu phó tư lệnh; cựu thượng tá Bùi Văn Hòe, cựu phó phòng tài chính.
*RFA- 15 tháng Tư năm 2018 : “Ông Trần Triều Điển, ngư dân Đà Nẵng, tỏ ra bức xúc bởi các tàu hải cảnh Việt Nam cũng chẳng khác gì mấy so với cảnh sát giao thông trên bộ. Họ chủ yếu cho tàu nằm vào một vị trí nào đó để nghỉ ngơi, ăn chơi, thỉnh thoảng lại cặp tàu vào các tàu đánh bắt của Việt Nam để xin đểu một ít tiền, một ít hải sản mà ăn nhậu. Cuối cùng, ngư dân Việt Nam chẳng khác nào những nô lệ một cổ hai tròng trên biển. Nếu không may mắn thì bị tàu Trung Quốc đâm chìm, đánh đập, ám toán, cướp giật…
“Một ngư dân khác, không muốn nêu tên, chia sẻ rằng cảnh sát biển Việt Nam chẳng làm gì được để bảo vệ ngư dân Việt Nam. Không riêng gì tàu Trung Quốc mà các tàu cảnh sát biển của một số quốc gia khu vực như Indonesia hay Phillipines cũng sẵn sàng nuốt trộng ngư dân Việt Nam bằng cách vào thẳng hải phận Việt Nam và kéo tàu của ngư dân Việt Nam về hải phận của quốc gia họ, sau đó lập biên bản, bắt nhốt. Trong những lúc như vậy, mặc dù ngư dân Việt Nam đã phát tín hiệu cầu cứu rất lâu nhưng chẳng có hồi đáp nào từ phía cảnh sát biển Việt Nam.
“Ông Trần Văn Hiền, ngư dân Thăng Bình, Quảng Nam chia xẻ rằng cảnh sát biển Việt Nam đều không có khả năng hoặc không muốn ứng cứu khi ngư dân Việt Nam gặp nạn.
*Luật sư Nguyễn Văn Đài từng tiếp xúc với các ngư dân Thanh Hóa nói với đài RFA:“ Họ nói họ chỉ ra ngoài biển độ 15 đến 17 hải lý thì đã bị lực lượng các tàu cá Trung cộng xua đuổi. Trong khi đó với khoảng cách 17 hải lý trở lại thì lực lượng Biên phòng hay các lực lượng Cảnh sát biển của Việt nam có thể ra đó để bảo vệ ngư dân nhưng ngư dân cho biết hoàn toàn vắng bóng các lực lượng thực thi pháp luật của Việt nam trong khu vực đánh cá của ngư dân như vậy”.
*VOA- 19/8/14- Phát biểu với VOA , một ngư dân Đà Nẵng tên Nguyễn Văn Xuân hoạt động ở Hoàng Sa bày tỏ nguyện vọng: “Ngư dân Đà Nẵng yêu cầu Nhà nước phải cho lực lượng hải giám hay kiểm ngư ra [bảo vệ ngư dân.] Phía Trung Quốc họ có tàu đi lên đi xuống, còn bên mình chẳng thấy tàu đi lên đi xuống gì hết trơn. Cần cho các tàu chức năng ra vùng biển của mình hoạt động để ngư dân đánh bắt được yên tâm. Ngư dân sợ và lo lắng khi bám biển làm ăn vì gặp Trung Quốc hoài, gặp hải giám, kiểm ngư, hải quân của họ hoài, ngày mô cũng gặp hết trơn. Nhiều khi còn gặp trực thăng của họ bay giám sát mình nữa mà.”
v…v…
BBC-21/12/14- Nguyễn Đăng Quang- cựu Đại tá công an CS : Thời chống Pháp, có 12 tướng- 1 Đại tướng, 1 Trung tướng và 10 Thiếu tướng. Ngày 30/4/1975, khoảng 50 tướng – 1,1 triệu đến 1,2 triệu binh sỹ. Tôi xin nhắc lại chỉ có 36 tướng! Nay, 489 tướng, chưa nói đến số “thiếu tướng chìm” hay gọi nôm na là “đại tá nhô”, tức số sỹ quan cấp đại tá không được phong thiếu tướng nhưng lại được hưởng lương thiếu tướng! Con số này là bao nhiêu, hiện chưa có thống kê chính thức.
Theo Tân Hoa Xã Trung quốc, tính tháng 7/2013, Trung Quốc có cả thẩy 191 tướng trong Quân Giải phó́ng.
Dân Trí :”Đầu năm 1988, lần đầu tiên hải quân Trung Quốc tới một số đảo trên quần đảo Trường Sa. Cụ thể, ngày 31/1/1988 chiếm bãi đá Chữ Thập; ngày 18/2/1988 chiếm bãi Châu Viên; ngày 26/2/1988 chiếm bãi Ga Ven; ngày 28/2 chiếm bãi Tư Nghĩa.
“Trung Quốc, sau khi chiếm hàng loạt đảo, đầu tháng 3/1988 đã huy động lực lượng của hai hạm đội tiếp tục mở rộng lấn chiếm, tăng số tàu chiến từ 9 lên 12 tàu gồm 1 tàu khu trục tên lửa, 7 tàu hộ vệ tên lửa, 2 tàu hộ pháo, 2 tàu đổ bộ, 3 tàu vận tải hỗ trợ LSM, tàu kéo và 1 pông tông lớn.
“Sáng ngày 14/3/1988, 4 tàu chiến Trung Quốc tiến đến bãi Gạc Ma ” “(Trích )
CSVN phái 3 chiếc tàu vận tải HQ 604, 605, và 505 ra “nghênh chiến” kèm theo mật lệnh của đại tướng “lèo” Lê đức Anh là không được nổ súng !!!
RFA- ” Trung Quốc dùng trọng pháo và súng phòng không tiêu diệt 64 chiến sĩ Công binh và Hải quân quân Việt Nam tay không là một cuộc thảm sát “.(Trích)
Chết thảm ! đạn găm vào người không phải là đạn súng cá nhân thường !
Những diễn tiến trước ngày nổ ra vụ thảm sát Trường Sa cho thấy rằng tặc quyền CS Hà nội dù đã có đủ thời gian để chuẩn bị một kế sách bảo vệ quần đảo Trường Sa, thế nhưng khi giặc ập đến Gạc Ma ngày 14/3/88 thì bè lũ rợ Hồ thảy đều bủn rủn cả tay chân, đầu óc bấn loạn, và vì sợ hãi đế quốc Trung cộng đến phát khiếp đi được ,không dám làm ” phức tạp tình hình” , nên chỉ còn mỗi cách là đẩy bọn lính hải quân ra khơi bằng 3 con tầu…vận tải- kèm theo mật lệnh không được nổ súng- làm con chốt thí để sau này còn khoe mẽ là Đảng và Nhà nước luôn bảo vệ an ninh lãnh thổ. Và nhiều phần chắc đây không phải là quyết định đơn phương của tên tướng “lèo ” Lê đức Anh mà là của toàn bộ bọn chóp bu Cộng sản Hà nội- hệt như Công Hàm năm 1958 tuy Đồng “vẩu” ký tên, tuy nhiên đó là quyết định của tên đại Việt gian Hồ chí Minh và đồng bọn.
Nếu có ai biết Cù Huy Hà Vũ bất đồng chính kiến với ai, bít chít lìn, nhưng chắc chắn Cù Huy Hà Vũ hổng có bất đồng chính kiến với 3 người, Lê Đức Anh, Võ Nguyên Giáp & Hồ Chí Minh . Và níu có thỉa lấy CHHV là cái cầu nối, ta có thỉa nói tư tưởng của Lê Đức Anh, Võ Nguyên Giáp & Hồ Chí Minh là sêm xít
Trích bài viết :-Tự nhiên lại chợt nhớ đến Lưu Hiểu Ba , và câu nói lạc quan của ông khi còn tại thế: “Internet là món quà Chúa ban cho Trung Quốc. Nó là công cụ tốt nhất cho nhân dân Trung Quốc đang mơ ước vất đi sự nô lệ và đạt đến tự do”
-“Bây giờ thì tôi hiểu thế nào là một nhà tù lớn. Tuy không có chấn song nhưng kẻ ở bên trong cũng hoàn toàn bị cắt đứt mọi liên lạc với thế giới bên ngoài. No English, no face book, no youtube, no Gmail … ”
Ông Trung quốc họ Lưu này quá mơ mộng , lãng mạng !
Hãy thực dụng như nhân dân xứ Việt Cộng ta này , cũng được “quà” như nhau , còn được đặc quyền đặc lợi, tự do hơn cả người dân Trung quốc nữa ,các ông lớn tư bản Mỹ Facebbook,Google, Youtube… xứ Việt Cộng ta có cả , được thoải mái dùng cả, có công cụ Nhưng để kinh doanh , buôn bán , lừa đảo, tiền ,tình,mua Bitcoin rửa tiền cho đảng viên Việt Cộng ta vv… là chính !
Gông nô lệ đảng bác hồ chó chết bị tròng vào cổ từ 1945 đến nay , nhân dân ta vẫn giữ , cam chịu mãi bao thế hệ giờ thành nếp rồi khó gỡ !
Binh bại tướng tồi !!!
Bọn tặc quyền CS Hà nội hiện nay có con số tướng lãnh 415 tên- nhiều nhất thế giới, ấy vậy mà suốt từ năm 2002 cho đến nay 2023, gần một phần tư thế kỷ đã trôi qua, đế quốc Trung cộng tung hoành Biển Đông giết chết hơn 2000 ngư dân Việt, nhưng tuyệt nhiên không một tên đế quốc nào bị bắt, bị bắn, sao thế nhỉ?!
Rõ ra là bọn tướng này toàn là tướng cướp tham nhũng, tướng ăn hại , tướng bát nháo , tướng hát bội, tướng cải lương, tướng Hồ quảng ! Tệ hại hơn nữa là đám tướng teo chim này, Thiên Hạ Đệ Nhất Hèn , lại xúi ngư dân mang cờ Đỏ máu huyết kinh nguyệt đàn bà ra khơi cho đế quốc Trung cộng nả đạn – hệt như hồi tháng Ba năm 1988, khi chiến hạm đế quốc Trung cộng tiến chiếm Gạc Ma, tên đại tướng Lê đức Anh thất kinh, hồn phi phách lạc, phái 3 tàu vận tải ra Gạc Ma với khẩu lệnh ” không được nổ súng ” ra ngăn chận “, dĩ nhiên, con nít lên ba cũng đoán biết , 64 tên lính hải quân đã làm mục tiêu tốt cho giặc tác xạ, bị bắn chết tươi !
* 2021.03.23- Tính đến ngày 16 tháng Năm năm 2018, Quân đội nhân dân Việt Nam có 415 sĩ quan cấp tướng. Trong đó có ba đại tướng, 18 thượng tướng, 81 trung tướng, 313 thiếu tướng.
*2021.03.23 – Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng vừa có báo cáo gửi Quốc hội về tổng kết công tác nhiệm kỳ 2016 – 2021 của Chủ tịch nước. Theo đó, trong năm năm qua, Chủ tịch nước đã ký quyết định thăng tướng đối với 400 sĩ quan Quân đội nhân dân và 174 sĩ quan Công an nhân dân.
Tính đến ngày 16 tháng Năm năm 2018, Quân đội nhân dân Việt Nam có 415 sĩ quan cấp tướng. Trong đó có ba đại tướng, 18 thượng tướng, 81 trung tướng, 313 thiếu tướng.
*Chỉ tính riêng trong khoảng thời gian 2002 – 2013 đã có đến khoảng 2000 ngư dân Việt là nạn nhân của sự bạo hành của bọn đế quốc Trung cộng ở ngoài khơi quần đảo Hoàng sa, theo tác giả André Menras của phim tài liệu “Hoàng Sa Việt Nam: Nỗi đau mất mát “. Ông đã lập một danh sách đầy đủ tất cả nhũng thuyền đánh cá của dân miền Trung bị tầu Trung Quốc phá hoại. Nhiều người đã bị chết, những người khác đã bị mất hết tài sản, mất cả tương lai, sức khỏe và mất cả con cái.
*Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gửi tặng 5000 lá cờ cho Chương trình Một triệu lá cờ
11-06-2021 – 5.000 lá cờ được Chủ tịch nước trao tặng cho ngư dân các vùng biển đảo trên cả nước thông qua Chương trình “Một triệu lá cờ Tổ quốc cùng ngư dân bám biển” do Báo Người Lao Động thực hiện.
Nhân Ngày truyền thống thi đua yêu nước 11-6, cũng là dịp kỷ niệm 2 năm chương trình “Một triệu lá cờ Tổ quốc cùng ngư dân bám biển” do Báo Người Lao Động TP HCM khởi xướng, ngày 11-6, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã gửi tặng 5.000 lá cờ cho ngư dân các vùng biển đảo trên cả nước.
Bác này chữ “tác” vác chữ “tộ” mất rùi . Andre Menras là “tác giả” của đem cờ đỏ sao vàng giăng giữa Saigon trước 75, bị VNCH tống vào nhà giam cho tới khi Giải phóng .
Thời nay làm những chuyện như Andre Menras, cờ 6 sao, đường U-line hoặc những thứ tương tự, chỉ bị phạt hành chính khoảng 50 USD, tiền lẻ thời nay . Whoa, Đảng Cộng Sản có vẻ ôn hòa hơn VNCH nhẩy
BTW, ông này nhập quốc tịch Việt Cộng, đổi tên thành Hồ Cương Quyết, nghe như tên hồng vệ binh í . Nếu bác mến mộ thằng cha này có lẽ interested in cái tidbit trên . Có thể làm bác từ mến mộ tới kính trọng đới
Còn ai nữa hông ? May i suggest trùm T-4 Biệt Động Thành Võ Văn Kiệt
Có nghĩa bi giờ, cái quân lụi này đem ra giữ Đảng còn đ nổi
Trích:
“ngày 11-6, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã gửi tặng 5.000 lá cờ cho ngư dân các vùng biển đảo trên cả nước.”
“Bác” Fuc là người rất “tinh tế” nên mới có “sáng kiến” phát cờ cho ngư dân, bởi vì, nếu không có…cờ thì làm sao “ngư dân ta” lại có thể chạy có cờ mỗi khi bị “hải cảnh” …Tàu đánh đuổi?
Tất cả những gì “đảng chúng nó” làm đều có mục địch cả.
415 tên tướng…giấy, thái thú Hán triều Nguyễn phú Trọng và Đảng gắn sao,cấp cho sổ lương và cho hưởng các đặc quyền để gây bè kết đảng, củng cố địa vị, chớ rủi có ngày quân đội chúng nó âm mưu phản loạn như tên trùm Prigozhin của bọn Wagner bên Nga thì khốn.
Tướng lãnh VNCH “dở” quá, hèn chi bộ đội “đánh thuê cho bọn đế quốc Trung- Xô chết như gà toi trên Trường Sơn . Mạng người như lá rụng !:
Theo tài liệu đúc kết từ Đại Hội 4 của CSVN năm 1976, ít nhất là 4000000 thanh niên miền Bắc đã chết trên chiến trường, gồm cả số người chết trên đường xâm nhập từ Bắc vào Nam .
Trong cuốn Bên Thắng Cuộc, tác giả Huy Đức thuật lại : “Trước năm 1975, nhiều cán bộ miền Nam ra thăm miền Bắc đã hết sức ngỡ ngàng khi nhìn thấy cảnh nghèo nàn của “hậu phương lớn.”….. Anh Ba (Lê Duẩn ) cho mời họ tới, đoàn gồm hai phụ nữ và ba nam. Anh Ba hỏi: ‘Các đồng chí ra thăm miền Bắc thấy gì?’ Họ thật lòng nói, đi thăm chợ Đồng Xuân mà không thấy hàng hóa gì cả, miền Bắc nghèo quá. Anh Ba nói: ‘Các đồng chí không hiểu. Cái giàu có, cái vĩ đại của Miền Bắc là ở chỗ gia đình nào cũng có bàn thờ, con họ vào Nam là đi vào chỗ chết…”.
Trong bài “Ngày oan trái”, tác giả Trần Hồng Tâm: Người chịu thất bại đau đớn nhất trong cuộc chiến này, suy cho cùng, là nhân dân miền Bắc. Thử làm một phép tính: Dân số miền Bắc trước 1975 khoảng 30 triệu (làm tròn số, thực tế thì thấp hơn). Có 3 triệu thanh niên ở độ tuổi 18 đến 30 đã chết ở chiến trường miền Nam. Như vậy cứ 10 người dân, thì có một người chết trận.
Nhà văn CS Dương Thu Hương : “Xác lính chết ngập suối, nước không chảy được, chim cắt chim kền kền ăn thịt no đến mức không bay lên nổi ” . “ Tới tận năm nay, gần sáu mươi tuổi tôi mới thấm thía sự khác biệt giữa kiếp người. Nhờ đọc báo phương Tây, tôi mới biết là người Mỹ và người Iraq chết như người, chết theo kiểu người. Chúng tôi, những người Việt Nam, chúng tôi chết như kiến, chúng tôi chết như ruồi, chúng tôi chết như lá khô rụng, cái chết của chúng tôi hoà lẫn bùn đen, và tan trong câm lặng.
“… Lúc tôi tình nguyện vào Nam, số học sinh của cả bốn lớp 10 của trường chúng tôi vào chiến trường khoảng 120 người, vậy mà chỉ 2 người may mắn sống sót, là tôi và một người nữa. Tôi thì bị bom làm điếc tai bên phải; người còn lại là cậu Lương thì bị cụt một tay và trở nên ngớ ngẩn. Tất cả những bạn khác của tôi không ai sống sót “.
Tác giả miền Bắc Bảo Ninh của cuốn Nỗi Buồn Chiến tranh thuật lại rằng tiểu đoàn 27 của ông cho đến 1975 chỉ còn sống sót 10 người trong số 500 người lúc đầu .
Nhà thơ Trần Đăng Khoa: “Bạn bè một thời bây giờ chỉ còn tôi và một người nữa sống sót qua chiến tranh. Nhiều người đã nằm lại trên chiến trường và không tìm được hài cốt”.
Trong phim tài liêu The Vietnam War trên đài truyền hình năm ngoái chiếu cảnh một nữ du kích cộng sản kể rằng mẹ bà sinh 9 người con, 8 anh trai và bà là gái, thì 4 anh trai tử trận khi chống Mỹ Còn chính bà thì có 2 con trai đã tử trận vào tháng 2/1975 .
Nhà văn CS Xuân Vũ : Lính chết như gà toi trên Trường Sơn . Mạng Người Như Lá Rụng .
Nhạc sĩ CS Tô Hải: Tôi đã thấy…Cả một xã không còn bóng đàn ông, trắng xóa khăn tang của các chị, các mẹ…
Nhà thơ Nguyễn Duy: “Nạng gỗ khua rổ mặt đường làng”.
v…v…
Tướng lãnh miền Nam “dở” quá, hèn chi Quân Đội Nhăn Răng Anh Hùng…Rơm khi ra trận , mặt xanh như tàu lá , bủn rủn cả tay chân, đái tè cả ra quần, cấp chỉ huy bắt phải nuốt thuốc kích thích Hùng Tâm, xích chân vào súng, vào xe tăng, v.v..
Quân Đội CSBV nhờ đâu mà còn có tinh thần chiến đấu?
Thuốc Hùng Tâm : Trong cuốn “Mặt Trái Của Chiến Tranh” do hội văn nghệ quân đội Nga xuất bản năm 1995 có viết rằng: “Các cuộc chiến đều đem lại đau thương và người ta thậm chí còn kích thích tinh thần người chiến sĩ bằng những liều thuốc. Người Đức dùng ma túy tổng hợp, người Trung Quốc dùng thuốc tự chế tên gọi “hùng tâm” mà sau này có dùng trong chiến tranh Việt Nam cho quân đội Miền Bắc…”.
Trên các trang mạng , Hồi ký của những lính Mỹ từng tham chiến ở Việt nam thuật lại rằng bộ đội Cộng sản bị cấp chỉ huy xiềng vào các ổ súng, xe tăng.
Trong cuốn Mùa Hè Đỏ Lửa, nhà báo quân đội Phan Nhật Nam viết: ”Họ đi từ Bắc vào, từ Thanh Hóa, Nghệ An xuống Đồng Hới, băng qua biên giới dọc theo Tchépone, Mường Nông xuôi dần xuống phía Nam, rẽ vào Kontum hay mặt trận B3 hoặc tiếp tục xuống vùng Lưỡi Câu, Mỏ Vẹt trước khi qua lại biên giới để vào Lộc Ninh, cách An Lộc 18 cây số – Hành lang di chuyển mở rộng không chướng ngại.Họ đến An Lộc từ đầu tháng Tư sau sáu tháng di chuyển và bắt đầu “được” xích vào cần chân ga thiết giáp, xích vào cây để bắn máy bay và xích vào cổ người bên cạnh để đi hết lời nguyền “Sinh Bắc Tử Nam.”
“Charlie, Ngọn Đồi Quyết Tử ” – Mũ Đỏ Nguyễn Văn Lập :” …..Trước mặt chúng tôi tôi là đơn vị tinh nhuệ nhất của cộng sản Bắc Việt, Sư đoàn 320 có một Trung đoàn có biệt danh là quả đấm thép đang dàn hàng ngang trước mặt chúng tôi ồ ạt xông lên bất kể phi pháo, Đại đội 114 anh dũng bắn trả, Đại đội 112 cũng tiếp ứng, những người lính Dù thiện chiến nhất của quân lực Việt Nam Cộng Hòa đứng thẳng từ các chiến hào đan một lưới lửa ra ngoài phòng tuyến, và tất cả hệ thống tác xạ pháo binh đều chuyển qua hết tần số của tôi, sẳn sàng gom bi.
“Đạn túa túa hú gọi mục tiêu, những cây cổ thụ bật gốc ngoài phòng tuyến, bụi tung mù mịt, cứ hể dứt loạt đạn pháo của ta thì địch cũng nhỏm dậy bắn vào, chúng đã đào các hố núp ngoài vị trí nên liều lỉnh bắn che cho tốp khác từ hướng tây nam tiến lên, bất kể đạn pháo, những con thiêu thân dàn hàng xung phong lên đồi.
“Việt cộng ngoài việc bị bỏ đói phải liều lĩnh hy sinh tính mạng kiếm từng lon đồ hộp của ta, chúng còn bị ép uống thuốc “Hùng Tâm” tức là một loại thuốc kích thích uống vào là hăng máu lên xung phong chẳng coi việc sống chết ra sao cả, chiến thuật biển người của chúng thường kèm với liệu pháp hùng tâm này “.
v…v..
Khà khà khà, lại mang tuóng tá Ngụy Sai Gòn ra khoe nửa , biêt rồi khổ lắm nói mải , kakakkakkakkkaka. Mà nè, cái bọn tuóng tá Ngụy chúng nó đánh đấm chẳng gióng ai cả mà khoe mần chi hả hả.
Tuóng tá gì bọn chúng nó mà tuóng vói tá. Trận mạc nào chién thắng mà lên tá lên tuóng hử hử? Bọn chúng nó lên tá lên tuóng là nhờ vào ĐẢO CHÁNH và LẬT LỘNG và phe phái kéo nhau lên đó chứ tài cán chi.
Đô’ thèng Tàn Dư Cốt Ngụy nào tìm cho trận nào mà NGUYEN VAN THIỆU chién thắng để rùi lên tói trung tuóng hử hử.
Năm 1963 hăn’ chỉ mói đại tá Nguyên Van Thẹo , ấy thế mà sau khi mần thịt đuoc DIỆM NHU thì 18 tháng sau đó hắn ngang nhiên tự gắn 3 sao lên ve áo thành TRUNG TUÓNG Nguyên Van Thiệu là thế nào hả hả.
Chiến công như thế cho nên khi VC chúng anh bắt đầu tấn công Ban Mê Thuột là hắn hoảng vía thất kinh và từ đó ra lệnh lung tung khiến tên ho lao Phạm Van Phú và tên mặt luỏi cày NGO QUANG TRUỎNG chẳng biét đuòng nào mà lần, cuoi cùng hai thèng tuóng vùng quăng sung’ bỏ lính chạy có cò, kakakkakakaka.
again, mot lần nửa anh Phét thách đố thèng Tàn Dư Cốt Ngụy nào tìm cho ra một trận nào mà NGUYEN VAN THIÊU chiến thắng và lên tuóng mot cach hảnh diện xem nào.
“sau khi mần thịt đuoc DIỆM NHU thì 18 tháng sau đó hắn ngang nhiên tự gắn 3 sao lên ve áo thành TRUNG TUÓNG Nguyên Van Thiệu là thế nào hả hả”
Nhờ lính Trung Quốc giữ Hà Nội mà Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa tụi bay có thể yên tâm chống Mỹ . Just lettin ya know. Or else …
Có mún lịch sử lập lợi hôn cưng ? Chỉ nói thế này, dân bi giờ thoái hóa lém lém lun . Hổng được như dân TA hồi xưa đâu
Hồi biểu tình chống đặc khu đó . Có thỉa coi đó là 1 cuộc “tổng diễn tập” được chưa ?
Gotta do 2 things at once. Đã đề xuất giải pháp I, đó là đưa tàn dư của dân VNCH ra nước ngoài . You know the other coz done it b4
Khà khà khà, cứ bảo là Quan Nhục Viẹt Gian Anh Khùng là chính xác nhất dành cho đám tuóng tá Ngụy Sai Gòn.
Nếu mà tuóng Ngụy Sai Gòn mà đánh đấm giỏi thì hà cớ chi mà quăng súng liệng đạn, cỏi áo tuọt quần phóc chạy chí chết như rứa hả hả.
Đơn giản có thế mà cứ bốc phét là thé nào hả. Giỏi mà sao khong giủ đuọc miền Nam mà chạy chí chết’ và giò này noi phét hả hả. Giỏi mà chạy là thé nào? Giỏi mà thua là thé sao? Giỏi mà đầu hàng VO ĐIỀU KIỆN thì thiẹt là lạ lùng , kakkakkaakak.
Ông Tướng CA có tên Long nói với học viên CA của mình : ” Trung Quốc nó xấu thế. Chứ nó xấu hơn mình củng phải sống chung!”.Nói xong là về vườn ngay !Bây giờ không biết Ông Tướng nầy đi đâu ??
Ông nói thì hay ,nhưng Ông quên môt điều: làm sao mình sống với nó,trong khi biết nó xấu và quá xâu ?
Rất giản đơn,vì mình củng xấu như nó !! “ngưu tầm ngưu-mả tầm mả.’ Đây củng chính là lý do CSVN chẳng sống với ai đươc cả,ngoài Tàu Công ra. Vì chúng ta cùng xấu ??
Phét đâu???
“Cả xứ sở này chỉ là một cái ngục tù bao la, có tên gọi là Trung Hoa Vỹ Đại”
Việt Nam cũng thía, nhưng Tưởng Năng Thúi rùm trời mún mọi người có niềm tin vào nó, & ở lại để xây dựng cái “nhà tù” -trại tạm giam, nếu đọc Phạm Chí Dũng- ngày càng tươi đẹp hơn . RFA cũng theo tư di đó, lên án những người “có công” đưa dân mềnh ra là những kẻ “buôn người”, & hí ha hí hửng đăng tin những kẻ “buôn người” đã “sa lưới pháp luật”
Cả 1 lũ qua cầu rút ván
“trại tạm giữ”, nếu đọc Phạm Chí Dũng
See, lũ “trí thức” Cộng Sản dùng mọi mánh khóe để tránh gọi mọi vật như chúng là, với mục đích mị dân, vì them built the Đamn thing themselves. Và “trí thức” hải ngoại follow tút xuỵt . Mọi thứ đều dẫn tới những trang trí cho cái “trại tạm giữ” xinh -chớ chả “đẹp” nổi- hơn thui
Chả còn gì ở Việt Nam để “xây dựng” cả . Tẩu vi thượng sách