Bác sỹ Tom Dooley qua đời năm 1961. Mãi đến vài chục năm sau, tôi mới biết đến tác phẩm đầu tay của ông (Deliver Us from Evil) do Farrar, Straus & Cudahy xuất bản từ 1956. Đây là một tập bút ký, có hình ảnh minh hoạ đính kèm, về cuộc di cư ồ ạt (vào giữa thế kỷ trước) của hằng triệu người dân Việt. Họ ra đi chỉ với hành trang duy nhất là niềm tin vào tình người, và không khí tự do, ở bên kia vỹ tuyến.
Rồi họ đã được tiếp đón, hoà nhập và sinh sống ra sao nơi miền đất mới? Câu trả lời có thể tìm được – phần nào – qua một tác phẩm khác (Sài Gòn – Chuyện Đời Của Phố) của Phạm Công Luận, do Hội Nhà Văn xuất bản năm 2013. Xin trích dẫn đôi ba đoạn ngắn:
“Những người trong giới trí thức, nghệ sĩ miền Bắc chuyển vào Sài Gòn ấp ủ bao nhiêu hoài bão để thực hiện ở quê hương mới. Tuy nhiên, dù có nổi tiếng thì họ cũng phải đối diện với bao khó khăn để hòa nhập vào đô thị mà họ sẽ sống lâu dài này. Báo Đời Mới năm 1954 đã làm một chuỗi phóng sự hồi mới vào của các văn nghệ sĩ, có nhiều chuyện cảm động đáng suy gẫm về những gì họ đã gặp.
Nhà văn Thượng Sỹ, một nhà văn nổi danh từ thời tiền chiến mà trong cuốn Bốn mươi năm nói láo, nhà văn Vũ Bằng thường nhắc tới. Gia đình ông vào Sài Gòn định cư chỉ có bốn người, gồm hai vợ chồng, đứa con nhỏ và chị giữ em. Tuy nhẹ gánh gia đình, tên tuổi từng nổi tiếng là nhà phê bình văn chương, cả nhà ông cũng gặp những khó khăn ban đầu…
Một bữa, ra chợ mua đồ, bà vợ ông gặp một chị không quen, hỏi thăm qua lại thế nào mà chị nói ngay : ‘Thôi, chị cứ theo tôi về nhà ba má tôi. Chị nhận là bạn cũ của tôi, thế nào ông bà cũng cho ở đậu’. Cả nhà lại đến đó ở, một căn nhà lá rộng rãi ở đường Quang Trung, Gò Vấp. Ông bà chủ nhà đã lớn tuổi, còn làm việc được, chuyên nghề đúc ống cống xi măng.
Ông bà nói ngay với khách lạ :‘Thầy cô cứ ở đây với tôi, khỏi phải mua giường chiếu, mùng mền, đồ bếp, tôi có sẵn cả. Tôi để thầy cô dùng chung. Gạo củi, mắm muối, cứ tự nhiên nấu cơm mà ăn!’ Bà chủ còn nói là bà không lấy một xu nhỏ.
Gia đình Thượng Sỹ ở đó, không muốn lạm dụng lòng tốt của ông bà chủ nhà nên bà Thượng Sỹ xin tự lo ăn uống, chỉ ở nhờ thôi. Ông chủ nhà nói lên điều xuất phát từ đáy lòng : ‘Cô Hai chớ nề hà. Con gái tôi nói cho tôi hay thầy Hai làm báo, nên tôi quý thầy lắm. Vì bấy lâu nay đọc báo, tôi thấy các ông nhà báo luôn bênh vực anh em lao động chúng tôi. Tôi có phải nhịn ăn mà giúp thầy cô, tôi cũng vui lòng!”
Sau này, nhà văn Thượng Sỹ nói với tác giả bài tường thuật thượng dẫn : ‘Tôi cứ tưởng sảy nhà ra thất nghiệp… nào ngờ tôi lại hai lần ‘sa’ vào hai cảnh gia đình lao động. Ấy cũng là tôi hái quả của một cây mà các anh vun bón cho tươi tốt…”
“Các anh” trong câu văn thượng dẫn – tất nhiên – là những nhà báo miền Nam, những người mà độc giả dù có phải “nhịn ăn mà giúp” vẫn cảm thấy “vui lòng” vì họ luôn đứng về phía những người cô thế. Miền Bắc cũng không thiếu những người cầm bút với quan niệm tương tự:
Tam Lang viết Tôi Kéo Xe năm 1932, Ngô Tất Tố sáng tác Tắt Đèn năm 1937, Nguyên Hồng xuất bản Bỉ Vỏ năm1938. Tác phẩm Con Trâu của Trần Tiêu đăng từng kỳ trên báo “Ngày Nay” từ số 140 (ra ngày 10/12/1938) trước khi được in thành sách, vào năm 1940.
“Ngày 14-12-1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ‘Sắc lệnh về chế độ báo chí’, buộc người dân ra báo phải xin phép, chấm dứt trên miền Bắc thời kỳ ai muốn làm báo chỉ cần đăng ký mà người dân An Nam được hưởng gần một thế kỷ dưới thời thực dân Pháp.” (Huy Đức. Bên Thắng Cuộc, tập II. OsinBook, Westminster, CA: 2013). Bắt đầu từ đây thì sách báo hoàn toàn nằm trong tay Nhà Nước, và những người cầm bút buộc phải đứng cùng phe với những kẻ cầm quyền.
Ngày 21 tháng 1 năm 1960, hai công dân Việt Nam (Nguyễn Hữu Đang và Thụy An) bị kết án 15 năm tù vì tội “phá hoại chính trị” và “làm gián điệp” bởi Toà Án Nhân Dân Hà Nội. Vì đây là một phiên “toà kín” nên không ai biết hai nhân vật này đã “phá hoại chính trị” ra sao, và đã “làm gián điệp” cho “thế lực thù địch” nào – ngoài những người làm báo:
- Báo Thời Mới (21/01/1960): Năm tên gián điệp phản cách mạng, phá hoại hiện hành cúi đầu nhận tội …Nguyễn Hữu Đang và Thụy An, đầu sỏ chủ mưu, bị phạt giam 15 năm và mất quyền công dân 5 năm sau khi hết hạn giam”.
- Báo Nhân dân (21/01/1960): Trước tòa án, với những bằng chứng đầy đủ, bọn gián điệp nói trên đã nhận hết tội lỗi của chúng.
- Báo Thủ đô Hà Nội ( 21/01/1960): Tên Nguyễn Hữu Đang thú nhận: “Báo Nhân văn có tính chất chính trị ngay từ số 1. Mục đích của tờ báo là khích động quần chúng cùng với chúng tôi chống lại lãnh đạo”.
- Báo Văn học (05/02/1960): Nguyễn Hữu Đang thú nhận: “Tư tưởng của chúng tôi là phản động nên chúng tôi ra tờ báo Nhân văn để chống đối lãnh đạo, kích động quần chúng làm áp lực đấu tranh”. Ngoài báo Nhân văn, Nguyễn Hữu Đang còn dùng nhà xuất bản Minh Đức làm một công cụ để chống cách mạng. Y cung khai:“Tôi đã biến nhà xuất bản Minh Đức thành một công cụ chống lãnh đạo.”
Không phải là vô cớ mà nhà văn Võ Thị Hảo kết luận : “Cấm báo chí tư nhân là tội ác.” Sự “ác độc” này được duy trì và nuôi dưỡng xuyên suốt gần hai phần ba thế kỷ qua :
- Ngày 29/11/2006, T.T. Nguyễn Tấn Dũng ban hành chỉ thị 37/2006 kiên quyết không để tư nhân hóa báo chí dưới mọi hình thức.
- Ngày 3/4/2019, T.T. Nguyễn Xuân Phúc đã ký Quyết định 362/QĐ quy định báo chí là phương tiện thông tin, quan trọng đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của Đảng, sự quản lý của Nhà nước.
Cái cách mà Đảng và Nhà Nước xử dụng “công cụ tuyên truyền, vũ khí tư tưởng” từ hơn nửa thế kỷ qua, xem ra, đã trở thành thảm họa :
- N.S. Tuấn Khanh: “Cũng cần có lúc, các nhà nghiên cứu về lịch sử nên đặt lại câu hỏi, vì sao ngày 21-6 hàng năm, được gọi là ngày Báo chí Việt Nam, chứ không phải gọi đúng tên là ngày báo chí của đảng Cộng sản Việt Nam?
- FB Huynh Ngoc Chenh: “Người cộng sản rất tự hào mình là cộng sản tại sao nền báo chí của đảng không mang đúng tên lại phải lấp liếm qua thành báo chí cách mạng?”
- Nhà báo Phan Anh: “Báo chí nước ta nó đã băng hoại tới mức độ không thể cứu vãn nổi, và nhiều kẻ điều hành nó cũng như những kẻ tham gia đóng góp cho nó đa phần là một lũ vừa ngu dốt vừa vô liêm sỉ đến cùng cực…”
Ông có nói quá chăng?
Câu trả ‘lời’ có thể tìm được qua tiêu đề của dăm/bẩy bản tin, xuất hiện trên “làng báo cách mạng” vào những ngày tháng gần đây :
- Tiền Phong (30/05/2020): Bị kích động, hơn 8.000 công nhân đình công ở Bình Dương
- VTC News (30/05/2020): Bị kích động, 8.000 công nhân kéo xuống đường phản đối ở Bình Dương
- Dân Trí (12/06/2020): Công an Hà Nội: Nổ súng tiêu diệt Lê Đình Kình là đúng pháp luật!
- Tuổi Trẻ (12/06/2020): Vụ án Đồng Tâm: Các bị can nhiều lần đổ xăng thiêu chết 3 chiến sĩ công an
- Soha (13/06/2020): Việc cảnh sát nổ súng tiêu diệt Lê Đình Kình là cần thiết, đúng quy định
- Thanh Niên (13/06/2020): Đề nghị truy tố 29 người trong vụ tẩm xăng thiêu chết 3 chiến sĩ ở Đồng Tâm
Tuổi Trẻ & Thanh Niên sa đọa tới cỡ đó lận sao? Cái được mệnh danh là những “nhà báo cách mạng”, hiện nay, chả lẽ chỉ rặt là một phường vô lại?
Báo chí => bí cháo
Cách mạng => máng cạch
Cái tên tiền định => không có cháo ăn, cái máng heo cũng cạch luôn. Nói chung là nền văn học quá nghèo nàn lạc hậu.
Thấy Hồ lại nhớ tới “Bụt Hồ” và những chuyện tiếu về Hồ. Trích từ “Tiếu Lâm Hồ -XoaThanTuong”
Sự Tích Một Loài Hoa
[ Bụt Hồ ]
Có một cô gái sinh đẹp mỹ miều đang ngồi khóc thút thít. Bỗng nhiên Bụt hiện ra, như mọi lần.
Bụt hỏi: “Tại sao con khóc?”
Cô gái: “Con bị người ta quấy rối.”
Bụt tiến đến gần, ôm cô gái vào lòng và hỏi: “Hắn làm thế này phải không?”
Cô gái: “Còn hơn thế nữa.”
Bụt hôn nhẹ cô gái: “Như thế này phải không?”
Cô gái: “Còn hơn thế nữa.”
Bụt lột bỏ y phục cô gái: “Như thế này phải không?”
Cô gái: “Còn hơn thế nữa mà.”
Thế là Bụt được đà làm tới. Sau khi xong chuyện, Bụt hỏi: “Tới đây hết chưa?”
Cô gái: “Còn hơn thế nữa. Hắn bị sida.”
Bụt: “Ôi cha mẹ ơi! Tao chưa biết giải bùa đó, sao mày không nói sớm!”
Một thời gian sau Bụt chết. Nơi ấy mọc lên một loài hoa, người ta gọi là hoa Dâm Bụt!?
Hay quá, đọc phát cười nôn.
Nhờ “bụt” Hồ dân Bắc mới tan nhà nát cửa thi nhau đấu tố & cùng nhau đói nghèo chết thảm
Nhờ “bụt” Hồ dân Bắc mới được lùa vào nướng trên chiến trường Miền Nam chết nát thây cho vui
Nhờ “bụt” Hồ dân Nam mới được dân Bắc vào đánh giết tả tơi, chiếm sạch tài sản, đày họ vào tù, tống vào rừng sâu nước độc “kinh tế mới”… sau cùng đẩy họ ra biển tắm với cá mập và “chơi đùa” với hải tặc.
Nhờ “bụt” Hồ Việt Nam mới tụt hậu, đám con cháu gọi là cấp “lãnh đạo hãnh diện” xách bị gậy ăn mày Thế giới.
Thế nên đã đến lúc Hà nội:
– Lôi xác Hồ ra khỏi nhà mồ Ba đinh, đốt xác thành tro, rải xuống biển cho trôi cho trôi ra đại dương mất tích.
– Giải tán quách đảng Việt cộng ác ôn và mất dạy. Lúc đó dân Việt hải ngoại sẽ dốc toàn lực quay về phục hưng Việt Nam.
góp ý với Me-xừ TNT.Khi viết về bao chí Cach mang,thì 2 chữ “cach mang” nên ở trong vòng kép ,còn nếu không, Ông cứ goi mẹ nó đi :Báo chí Việt Công,thế là xong,khỏi cần cách mang-cah miết gì cho mêt??
Đồng ý!
Nói chớ, báo chí cách mạng là 1 thứ đáng tự hào đv (rất) nhìu người trong giới đấu tranh, & giới trí thức những người vưỡn còn xem mình là người Việt phải kính trọng -Count me the Phúc out. Phạm Đoan Trang vưỡn tự hào mình là thành viên của nền báo chí cách mạng, Đoàn Bảo Châu viết bài ca tụng & chúc mừng ngày báo chí, Nguyễn Thông ca tụng Đỗ Trung Quân có thẻ nhà báo vì viết đúng chánh tả, các nhà báo Cộng Sản qua bên này đều được trọng vọng, dân mềnh quý mến, Huy Đức … Nguyên Ngọc, trước khi trở thành nhà văn cũng viết báo . Tưởng Năng Tiến mến mộ văn tài của ổng . Hoàng Hải Vân đăng bài Nguyên Ngọc viết đánh Phùng Quán, i bet its a jewel trong cái văn tài mà Thúi Rùm Trời mến mộ .
Rùi đám đấu ranh thuộc thành phần 5C, khi hổng làm được gì thì luôn tự xưng là nhà báo . Phạm Chí Dũng & the whole xítload of them. Và ai trong họ cũng tỏ vẻ ngưỡng vọng những ai có thẻ nhà báo cách mạng, xem họ là những nhà báo THẬT SỰ vì có thẻ .
Và tớ chắc chắn Tưởng Thúi, nếu đã mến mộ văn tài của Nguyên Ngọc, cũng mến mộ hổng ít nhà báo cách mạng, và gọi họ là những nhà báo thiệt tình lun, i mean THẬT SỰ, nếu ổng nhớ những gì ổng viết, more likely not.
Làng báo tiếng Việt hải ngoại cũng đang “hợp lưu” với báo chí cách mạng . Những người được RFA phỏng vấn, toàn là trí thức cách mạng, và RFA vưỡn xưng chức vụ của họ w/o “Cộng Sản” hay “Cách mạng”. Báo Người Việt vinh danh những sáng tạo của viện khoa học quân sự VIỆT NAM sans Cộng Sản hay cách mạng . RFA còn đặt ra những danh xưng khá tuyệt vời cho những ai hổng nghề ngỗng gì nhưng đã cất tiếng nói khách quan ca tụng chế độ . Nhà-Nghiên-Cứu, i mean WTF is that xít! Hiện tượng Bùi Quang Vơm là do RFA tạo ra, chớ trước khi RFA lôi hắn ra từ xó xỉnh nào đó, có ai biết thằng chả là ai đâu . See, hợp lưu kiểu đó thì … hít nói thiệt lun!
Toàn những Caligula’s tiếng Việt như Cù Huy Hà Vũ thui . Dân chơi hổng cần bao cao su lun .
Giời ơi!
Phạm Đoan Trang đã bị Việt cộng đánh gãy tay, đánh què giò và (bây giờ) đã bị nhốt tù rồi mà vẫn bị ông này đánh bồi thì thật là …hiểm quá.
Tội nghiệp Phạm Đoan Trang!
Ngu thì ráng chịu thui
Đánh người ngã ngựa là hèn! Nhất là khi người ta đã phải trả giá vì dám can đảm sửa sai.
Việt cộng cũng là thày của môn “đánh người ngã ngựa” đấy, nhưng đòn của Việt cộng thì ai cũng nhìn thấy, còn đòn của ông thì vừa độc, vừa hiểm, lại toàn đánh dưới thắt lưng người đã ngã ngựa…cho nên mới gọi là đòn hiểm.
Góp ý với ông “một làn cuối cùng..rồi thôi” nhé!
“người ta đã phải trả giá vì dám can đảm sửa sai” hồi nào nói nghe coi ? Phạm Đoan Trang rất kiên cường trong bảo vệ ý kiến của mình, dù ngu ngốc hoặc sai trái đến đâu . Somebody gotta call a spade a spade, ngay cả cái cuốc đó được (rất) nhiều người “kính trọng” 1 cách sai lầm .
Ý mún của tớ là hổng mún có những người như PĐT, & quan trọng nhứt, hổng nên phí đời mình cho những người như PĐT. Nếu thương tiếc PĐT thì nên thương tiếc cho những người vì PĐT mà phải đi tù, và đang chịu những cái án ngang bằng hoặc nặng hơn PĐT. Và vì họ đi tù vì PĐT, cô ta phải chịu trách nhiệm trực tiếp cho những cuộc đời bị bỏ phí đó . Và muốn nhấn mạnh 1 lần nữa, PHẠM ĐOAN TRANG KHÔNG CHỐNG CỘNG, vì nhà cô ta là gia đình có công với cách mạng . Bác cô ta là Phạm Toàn, người phụ trách tổ công tác soạn thảo sách giáo khoa cho miền Nam sau 30-4. Có nghĩa tất cả những gì cô ta làm, có thể cô ta tin 1 cách mù quáng vào chính mình, nhưng không có lợi gì cho cái-gọi-là “đấu tranh”, nếu điều đó tồn tại, thậm chí có hại . Và chuyện cô ta được đưa vô “trại tạm giữ” có thể làm cô ta tin những gì mình làm là đúng . Nhưng tớ hổng thỉa ngồi yên khi có những người vì tin cô ta mà uổng phí cuộc sống .
so i did what i do, it means speakin up.
Hãy để cho những ảo vọng của cô ta dẫn tới sự hủy hoại của chính mình, nhưng khi cái ảo vọng của cô ta lại kéo theo 1 số người nhẹ dạ, then it become my problem.
Việt Cộng là thày của nhiều thứ, well, why not try some, if its just for fun.
Nếu tồn tại 1 thứ gọi là “đấu tranh”, nó không cần những người như Phạm Đoan Trang . Và vì đã xuất hiện những quái thai như cô ta, good riddance. Não tớ khá phẳng, a dead horse is a dead horse. Hổng quan tâm lém tới chiện how the horse is dead
“chứ không phải gọi đúng tên là ngày báo chí của đảng Cộng sản Việt Nam?”
Hổng nên théc méc . Nguyên Ngọc là nhà văn Việt Nam chớ hổng kêu là nhà văn Cộng Sản, “trí thức” nhà mềnh hổng kêu là trí thức Cộng Sản, hợp lưu hổng kêu là hợp lưu với Cộng Sản, Cứu Đảng là cứu nước thì chiện đánh đồng Việt Nam với Cộng Sản chỉ là chiện nhỏ còn hơn con thỏ con . Cái hay là dân mèng từ trong nước lẫn ngoài nước đều đồng ý nhứt trí với cách gọi như vậy mới là chiện đáng nói
Trích
Ngày 14-12-1956, Dog Hồ Chí Minh ký ‘Sắc lệnh về chế độ báo chí’, buộc người dân ra báo phải xin phép, chấm dứt trên miền Bắc thời kỳ ai muốn làm báo chỉ cần đăng ký mà người dân An Nam được hưởng tự do gần một thế kỷ dưới thời thực dân Pháp.” (Huy Đức. Bên Thắng Cuộc, tập II. OsinBook, Westminster, CA: 2013). Bắt đầu từ đây thì sách báo hoàn toàn nằm trong tay Nhà Nước, và những người cầm bút buộc phải đứng cùng phe với những kẻ cầm quyền.
Vậy dưới thời Pháp, dân ta được tự do hơn thời dog hồ Chó minh
Dog phét đâu vào sủa di con, chạy tuột quần Kaka Kaka nhục nhã quá
Đừng nghe cộng sản nói mà nhìn nó làm
Báo chí VNCS hôm nay chùi đít củng không xứng nửa .Vì sao?? Môt thằng phóng viên loai 1 của báo Nhân Dân ,tôi găp tại nhà một người bạn vào đầu 1980. Hôm đó ,ông bạn tôi đi vắng ,tôi phải ngồi chờ, vơ của bạn tiếp tôi,ngồi cùng, có thằng pv BÁO NHÂN DÂN.Chị là gs trường Đồng khánh Huế. Trà vừa rót xong,thằng PV hỏi chị:”Ở đây mả (nguyên văn) của thằng Khải Đinh-Tư Đức nằm ở đâu//” Chị vẩn bình tỉnh rót thêm trà,chị ngồi xuống và hỏi: “anh năm ni mấy tuổi?” Thằng PV trả lời Em năm nay 32 tuôi! Chị nói lại:” anh còn nhỏ tuôi,mà sao ai,anh củng gọi bằng thằng hết!”.Tôi ngồi im lăng và suy nghĩ về thân phân mình.!! “Báo -nói-láo-ăn tiền” câu nói của Dân từ khi VM lên nắm chính quyền. HCM là môt tên vô lai-vô học-vô nhân cách… Ở hắn cái gì xấu nhất-ghê tởm nhất đều có. Thế nhưng củng từ hắn,đẻ ra lắm ngày: ngày thầy thuốc thì bs CS đôi xác bênh nhân dưới sông Hồng..! Ngày thầy giáo thì Đảng viên làm trùm Đĩ ,mà “Đĩ” chính là hoc sinh của mình.Ngày nhà báo thì PV Đảng viên gọi Tổ tiên là “Thằng “..!và còn nhiều ngày nửa kể sao cho hết.Tôi chỉ nhớ có một ngày: ngày mả cha Thằng Hồ!(Ngày tàn sát Dân trong cải cach ruông-trong thảm sát Mâu Thân).
Tiêu chí cho sự ra đời của báo chí là phản ảnh trung thực các hiện trạng của xã hội nhằm mục đích làm cho xã hội công bằng và tốt lành hơn.Trong các nước độc tài toàn trị như tại VN ngày nay, báo chí được dùng để tuyên truyền đường lối của đảng , mà tuyên truyền có nghĩa là luôn nói tốt cho đảng bất kể hiện trạng đất nước bầy hầy,thúi hoắc , cà giựt cà giựt như thế nào.Có thể những người làm báo chỉ làm công việc bồi bút bưng bô nịnh bợ cho đến khi nào đảng không còn dùng đá ra rìa nữa thì thôi hoặc mới tỉnh ngộ về thân phận( bởi bản chất của cộng sản là luôn vắt chanh bỏ vỏ !)chứ bình thường thì rất hảnh diện về công việc bồi bút của mình đi đâu cũng khoe thẻ phóng viên, nhà báo !
“ Tuổi Trẻ & Thanh Niên sa đọa tới cỡ đó lận sao? Cái được mệnh danh là những “nhà báo cách mạng”, hiện nay, chả lẽ chỉ rặt là một phường vô lại?” /trích.
Cái gọi là “nhà báo cách mạng” chỉ là cái
tên văn hoa để gọi thay cho cái bọn “dư
lợn viên” hạng bét .
Việt cộng thì làm gì có báo chí ,mà có người
làm báo ,nhà báo,phóng viên …v/v.
Những tờ như “Tuổi trẻ,Thanh niên, … Me,Xoài
Cóc,Ổi” chẳng qua là những tờ truyền đơn có
khổ lớn ,được in ra và phát không cho thiên hạ
để… chùi đít .
Thưa ông Trần Tưởng sau ngày “Phỏng Giái” báo Cắt Mạng bán chạy như tôm tươi bởi không có giấy chùi khi đi thăm “lăng bác”.