Phim này thì nhiều người review rồi, ai cũng bảo hình ảnh đẹp, nhạc phim hay, diễn viên đơ… trên nền một kịch bản nhạt. Tất nhiên phim đầu tư 60 tỷ (nhà phát hành thông báo vậy) mà hình ảnh không đẹp, nhạc không hay thì chắc chắn là có nhầm lẫn ở đâu đó. Nhưng có một điều ít người nói (hoặc e ngại nói) là xu hướng chính trị của phim.
.
Trước khi đi vào phần lan man, hãy điểm một chút về phim này. Phim có kịch bản kiểu đan xen ký ức rất quen thuộc, nhằm đưa vào những lát cắt để phác họa cuộc đời nhân vật Trịnh Công Sơn. Tuy vậy, mọi thứ đều nhạt nhòa, không phải là cuộc đời Trịnh không có gì đáng nói, mà là do nếu nói những cái đặc sắc đáng chú ý thì lại … không được. Nên phim cứ nói những chuyện đơn giản, dễ hiểu và ai cũng biết. Từ đó khiến cho “phim không thành phim”, mà như nhiều người nhận xét, giống MV ca nhạc dài mấy giờ đồng hồ.
.
Kịch bản thiếu điểm nhấn, thiếu cao trào, thiếu khắc họa sâu con người Trịnh ở cả lúc trẻ và già. Nhân tiện nói trẻ và già, Avin Lu không phải diễn quá dở nhưng mà là do không hợp, từ khuôn mặt “đẹp hiện đại” đến vóc dáng biểu cảm đều không hợp với con người TCS nên không toát ra được cái phong cách của “những kẻ lãng mạn thiên tả đất thần kinh”. Còn NSUT Trần Lực diễn tốt, nhưng nhìn ông diễn tôi nhớ đến “Nguyễn Ái Quốc ở Hongkong” hơn là một nhạc sỹ TCS lúc về già với tâm tư giằng xé bên lề thời cuộc.
Hết phim, bước ra khỏi rạp không nhớ cái gì đáng chú ý ở Trịnh cả, vì nó cứ lướt lướt qua như một cuốn phim tư liệu rón rén. Nếu nhớ nhất trong phim chắc là những thứ “cấn cấn” dưới đây, dù nó không liên quan gì mấy đến nội dung phim Em và Trịnh.
.
Ở đầu phim, biên kịch đã đổi tên một nhân vật, họa sỹ Trịnh Cung (tên thật là Nguyễn Văn Liễu), được đổi tên thành Định Công. Vì sao dễ nhận ra khi đã đổi tên? Vì trong phim nhân vật này đọc bài thơ “Cuối cùng một tình yêu” (Ừ thôi em về/ Chiều mưa giông tới/ Bây giờ anh vui/ Hai bàn tay đói), một sáng tác của Trịnh Cung mà TCS đã phổ nhạc (TCS còn phổ nhạc một bài nữa của Trịnh Cung là “Thiên sứ bâng khuâng”). Trong phim cũng miêu tả sự bỡn cợt của bạn bè khi Trịnh Cung đọc bài thơ này, một kiểu mỉa mai ngầm. Ắt hẳn là có lý do khi lên phim nhân vật “bị” đổi tên và “dìm” như thế. Năm 2009, Trịnh Cung “mừng giỗ” năm thứ 8 của của TCS bằng bài viết “Trịnh Công Sơn và tham vọng chính trị” gây sốc và bàng hoàng cho giới mộ điệu. Dù sao, đây là phim điện ảnh, không phải phim tài liệu, nên có khác sự thật cũng bình thường, tùy mục đích của người làm phim.
.
“Phản chiến” là từ mà cô người tình từ Nhật luôn nhắc đến trong bài luận và nói chuyện của mình. Và trong phim người ta luôn cho TCS từ chối nhận “danh hiệu” ấy, bằng cách nói lảng sang về tình ca về thân phận con người. Không hiểu dụng ý này lắm, sao lại e ngại chuyện “phản chiến”, sao phải cho TCS thành người “trung lập” chỉ khao khát hòa bình (như câu chữ được nhét vào miệng anh lính VNCH khi bắt TCS ở Huế). TCS phản chiến là chuyện đương nhiên ai cũng biết, thậm chí những giai đoạn 63 – 66, 66 – 68, 68 – 75 cũng khác nhau. Tất nhiên trong phim cũng không nhắc đến 2 bài khiến TCS khốn khổ sau năm 1975 là “Gia Tài Của Mẹ” (vì câu 20 năm nội chiến từng ngày) và “Cho Một Người Nằm Xuống” (bài này thương tiếc đại tá quân lực VNCH Lưu Kim Cương, một người rất ưu ái TCS, từng cho máy bay đưa TCS từ Huế về Sài Gòn ngay sau đợt 1 Mậu Thân 1968).
.
Như đã nói ở trên, dù trong phim TCS luôn phủ nhận chuyện “phản chiến” khi được Michiko hỏi, nhưng suốt phim lại có rất nhiều cảnh về “phong trào cách mạng” và “thành quả cách mạng”. Nó hơi kỳ lạ cho một bộ phim tình cảm, như cái tiêu đề phim là về những bóng hồng nàng thơ của Trịnh. Có nhiều cảnh khiến ta nhớ đến những phim về cách mạng trước đây, ví dụ như cảnh Ngô Kha tổ chức cổ vũ phong trào đấu tranh ở Huế, xem cứ có cảm giác gợn gợn chỏi chỏi, ngay cả cảnh Ngô Kha bị thiếu tá Liên Thành bắt và thủ tiêu sau đó cũng được đưa vào (không hiểu cảnh này để làm gì, chắc để tố cáo tội ác), hơi buồn cười là khi xem cảnh này nhiều khán giả xung quanh bàng hoàng bảo “ối sao TCS bị gi ết rồi”.
.
Để giải thích dẫn nhập cho việc TCS phản chiến sau này, đạo diễn cho rất nhiều hình ảnh chiến tranh đốt phá làng mạc ấp chiến lược… khá là ghê rợn (so với một phim tình), lồng trong bài Đại Bác Ru Đêm. Tất nhiên không có cảnh Mậu Thân 1968, dù khi xảy ra sự kiện Mậu Thân, TCS vẫn ở Huế (Quận III). Những cảnh này nó cũng mang đến cảm giác tuyên truyền về tội ác Mỹ – Ngụy, rất quen thuộc từ trước giờ.
.
Bài hát “Em ở nông trường em ra biên giới” vang lên vào cuối phim, tức là giai đoạn sau năm 1975, bài này được TCS sáng tác năm 1981, có câu “Từ trên đất này những con người mới/ Mọc lên tựa tia nắng giữa chân trời”, cũng là câu người ta hay chỉ trích TCS và các tác phẩm sau năm 1975 quá thiên về tuyên truyền, về kinh tế, về trị an … Trong phim còn có cảnh TCS khá khó chịu khi được MC mời ra hát mà giới thiệu là “nhạc sỹ cách mạng”.
.
Tóm lại thì dù là một bộ phim về tình cảm của Trịnh và những bóng hồng, nhưng không hiểu sao lại lồng ghép nhiều “yếu tố tuyên truyền” vào như vậy? Vẫn có thể làm một phim thuần tình yêu, thuần nghệ thuật hay âm nhạc của Trịnh được chứ, tất nhiên phải cần một kịch bản “sâu” hơn, chắc hơn, nhiều điểm nhấn hơn. Vì vậy, gán tuyên truyền vào phim tình cảm là một trong những yếu tố khiến cho “Em và Trịnh” không hay, bên cạnh những lý do mà nhiều người đã nói.
(Facebook Bùi An- Đàn Chim Việt đặt tựa)
Ngồi ngẩm nghỉ mà buốn cuòi cho số phận thèng NGỤY SAI GÒN. Môt chế độ TAY SAI BÙ NHIN học mót thứ…..dân chủ tụ do tả pí lù chẳng giống ai. Rốt cuộc dân miền NAM von vẹn chỉ có 17 triệu mà họ bỏ đi theo VIET CỘNG chúng anh ngót hơn một nửa. Số còn lại đi theo NGUY SAI GON thì là đàn đúm chia năm xẻ bảy. Thằng thì theo NGUYE VAN THẸO hoan hô lính MẼO túa vào miên Nam để tiện bề ăn cắp , buon lậu , moc’ nối gai điếm để làm giàu. một số thằng khác thì theo NGO ĐINH DIỆM , NGO ĐINH NHU để lập bè lập đảng chống nhau túi bụi.
Cuoi cùng thì thằng nào, nhóm nào , phe nào củng cho rằng “TAU MÓI LÀ CÁI RÚN CỦA VỦ TRỤ. ” và chia bè chia đảng lật nhau như com bủa , giét nhau như nghoe’. Cuói cùng thì cùng nhau quăng súng liệng đạn, cỏi áo tuot quần phoc chạy.
Khi biet mình đả thoát chết, đám TÀN DƯ này lại tụ tập lập bè lap đảng again , hehheheheeh. Cứ thế chúng nó CHỐNG CỘNG thì ít mà chủi nhau, chụp nón cói cho nhau , đánh nhau túi bụi thì nhiều. Rốt cuọc 47 năm toàn mot đám THÂN TÀN MA DẠI, TRÊN NƯỚU DUÓI CHÊRRY KHÔ nằm ấp trứng CHÊRRY và ứoc mong rằng bu MẼO cỏng về VIET NAM đặt lên ghé quyen lục như năm 1955.
Ôi giấc mơ làm TAY SAI sao xa vòi quá, không đơn giản tí nào nhu thòi DIÊM , THẸO vì thòi thế đả thay đổi.
Bu MẼO ngày nay chẳng những không bật đền……….XANH cho TÀN DƯ NGỤY mà thâm chí chẳng còn biét chúng nó đang sống chết thé nào vì có bao giò bu MẼO lại ruóc thêm của nợ lần nửa để lại them mot lần Ô NHUC năm xua hay sao.?
Như xua kia JOE BIDEN lúc còn là Thuọng Nghị Sĩ đả từ chối khi NGUYEN TIEN HƯNG cố ván kinh té của THẸO phái sang MẼO đẻ vay muọn 3 tỉ để tiep tục…….CHONG CỌNG , Joe Biden đả nói “WE SPENT 148 Billions of Dollar and WE STILL could not Win the War. What you can đo with 3 Billions? Cuoi cùng Joe Biden lăc đàu tứ chối và NGỤy SAI GON sụp đố nhanh chong trong 1 tuần sau đó.
Bài học lich sữ như thé mà đám TÀN DU NGUY không chiu học thuọc mà cứ sống trong mơ tuỏng ảo vọng hảo huyền về cái đèn XANH khong bao giò xuat hiện từ bu MẼO.
em Phét này
là
người phát-ngôn của Hồ Chí Minh,
nên
trên mặt em
chưa có
lông mép và lông cằm.
Ủa, vậy thằng csbv không nhận viện trợ của Nga soviet, tàu cộng và của khối đông Âu trong chiến tranh sao?
Không lẽ csbv và đám việt cộng ị ra súng đạn?
Đừng có láo khoét nữa cán ngố, hảy vào link này đọc xem thằng csbv nó ị ra súng đạn hay nhờ viện trợ mỗi năm cả tỷ $ của khối đông âu, Nga và tàu cộng.
csbv mà không nhờ viện trợ, cái quần xà lỏn chưa chắc có mà mặc…
Nhận viện trợ mỗi năm cả tỷ $ mà dân bắc đói meo ruột, phải đứng xếp hàng từ sáng sớm đến trưa không biết có mua được miến thịt nào không?
https://content.time.com/time/subscriber/article/0,33009,843585-2,00.html
North Viet Nam: River of Aid
Đến lúc phỏng d… miền nam, vô vơ vét đến con búp bê mazê in chợ lớn mà cũng đèo về bắc làm quà…
Miền nam mà không bị thằng già do thái kissinger chơi xỏ lá và thằng chính phủ Mỷ hám đám công nhân giá bèo và thị trường tàu cộng, thì miền nam không có thua cuộc như vậy.
Bởi vậy bây giờ thằng tàu cộng nó ra oai, thằng mũi lỏ mới chạy cuốn cuồn tìm đồng minh trên biển đông.
Mỗi nhạc sĩ có cai “e” nhạc riêng .Và nếu tìm được người hát diễn tả nhạc của minh có tâm hồn ,rung cảm lòng người thì hay hơn. Nên Phạm Duy có Thái Thanh ,Phương có Lê Uyên …và TCS có Khánh Ly/Khánh ly 20 tuổi nếu đúng vào thời đó thì tuổi đó không phải là nhỏ đẻ không biết. Chỉ có diều Trịnh nổi tiếng nhờ Ly hát ,và tiếng hát cho ca khúc tình cảm dan đên ca khúc phản chiến và cứ thế KL càng ngày càng đi lên gắn liền vói nhạc Trịnh .và đĩnh cao là những đêm hát cho bọn sv phản chiến ,bọn chống chính quyền QG ,báo chí tâng bóc ,sv hoan hô ,co cả VC ,,Rồi chẳng lâu gì cô ca sĩ găn bó nhạc phản chiến thành thân tượng của người mê nhạc Trịnh ,những bài hát mệnh danh Phản chiến một thời vói Khanh Ly thành Nữ Hoàng di Chân Đất.Tưởng KL không biết sao ?…TCS thì trú luôn tại công viên Đai Hoc…sợ ra đường bị thộp cổ (quân dịch).
Thời đó không chi có TCS làm nhạc phản chiến mà một số nhạc sĩ cung có những bài về thân phận người linh,về cái chết sự sống và ngay cả văn chương cung có Nhất Hạnh vói “bông Hồng Cài Áo ” và nhất là Nói vói Tuổi Hai Muối (hình như còn 01 cuốn nữa thì phải) Nhạc có Phạm Duy “anh trở về trên chiéc băng ca …..trên dôi nạng gổ ,cụt chân” một bài thơ của thi sĩ nghiệp dư đăng trên VNTP(có vẻ trám chổ vì không năm trong trang thơ” của báo ..),”cái nón sắt trên bờ lau sậy này”….nhưng không ai có cả 2 cuốn :’ca khúc da vàng” phản chieén như TCS…Và tụi sinh viên thừng hát hay tổ chức hát,,,
Ngoài ra thì gọi là phản chiến chăng ai rỏ mặt là CS cả vì nếu là CS thì đã bị tóm vào tù ,Ngay cả DB Trân NC bạn của NVT cũng bị bắt đi tù dù là DB có quyền Bất khả xâm phạm” Do đó phản chiến TCS là CS (LT xác nhận ….)
Tóm lại TCS là một Tên CS nằm vùng như tiêu- dao -bảo- cự,lê công cơ , trí đăng ,htnẫm ,nvnuôi…..mỗi ngươi một nhiệm vụ …KHI mất miền Nam mói gục mặt thở dàì :THÌ RA LÀ VẬY!”
Bà Khánh Ly có trở về xứ Việt Cộng, nhắn dùm bà í chả có ai ở trong tù cả . Những “ánh sáng” văn hóa aka trí thức Cộng Sản đã có 1 từ cho các nhà tù Cộng sản, TRẠI TẠM GIỮ. Việt Nam chỉ có những người được đưa vào trại tạm giữ thui, chớ chả có ai ở trong tù hít chơn hít chọi á
Oh, và sô của bà cần nhiều bọt bong bóng xà phòng . Dân Việt xã hội chủ nghĩa rất thích thứ này
Tôi
thích lời ca
và
thanh-điệu nhịp-nhàng êm-ái.
Tôi thấy
lời ca và thanh-điệu
của
Trúc Phương
hay hơn
TCS.
Chịnh, đạn lép, và em.
Tựa đề phim là nói về tình yêu trai gái. Một trong các “khâu” cơ bản của tình yêu nam nữ là yếu tố tính dục. Theo tôi, TCS đạn lép. Căn cứ trên cuộc đời và những “quan hệ” giữa Chịnh nhà ta và các em ghế. Cũng giống như HCM, cũng đạn lép. Tiếng bình dân còn gọi là đạn thúi. Bởi một lý do rất dễ hiểu là nếu Hồ có vợ có con thì Hồ chẳng sợ ai mà phải giấu giếm. HCM tầm cở không bằng Stalin, Mao, Tito, Kim Nhật Thành, là các lãnh tụ CS đều có vợ con công khai và dân của nó còn phải cúi đầu kính bái thì cần gì che dấu.
Thực tế ai cũng biết, TCS là người nghiện rượu và thuốc lá. TCS cũng có nhiều “quan hệ” tình ái với vài khuôn mặt nữ nhi. Nhưng mà, nên nhớ, có bồ là một chuyện còn đạn lép đạn thúi thì lép cứ lép. Có đốt chơi thì bất quá nổ xèo xèo lụp bụp xì xì cho dzui dzậy thôi. Chứ chẳng đâu dzô đâu. Phụ nữ kỳ lắm, nếu chỉ có quan hệ bằng mắt, môi, xờ, quờ, quạng, vòng ngoài thì yêu họ có yêu đó nhưng để nhớ nhau “sâu” thì e họ sẽ không có. Ngoại trừ mấy em mà TCS quen đều là … bống. Ha ha ha !
Thôi cha ơi, người ta đang nói chuyện TCS & KL mà ông đưa cái thằng Hồ “Bể” vô đây là mất ép phê.
Thiển nghĩ có ai đó viết một bài về kép cải lương Thành Được vì TĐ vẫn cò sống. TĐ là 1 nhân vật quân trọng trong nền văn hoá miên nam. Hay, viết về cái chết của Thanh Nga sau vỡ tuồng Tiếng Trống Mê Linh.
Đa Tạ.
Thành Đ. có gì đẻ nói .Anh TN cung có vẻ bất đắc dĩ (Ngọc Giàu nhất định trở về,còn TDD nghe nói tụi đàn em của anh ta tìm đủ cách khong cho anh ta về,cả thuyest phục cưỡng ép . Và anh ta khóc .Nhưng dần dần ,khi Mỹ bang giao vói VC ,thông thoáng hơn ,vọ anh ta sang Mỷ đoàn tụ và chuyễn cả gia tài qua . Anh ta thành công dân Mỹ và im hơi lặng tiếng vì chẳng có gì đẻ nói .Hát cải lương thời đó cung không đủ nghệ sĩ biết hát và canhạc cung chưa có TT nào .Còn Thanh Nga thì cái chết của chi cả người Việt hải ngoại và trong nước đưa ra nhiều giả thuyết kịch bản .Trong nước thì chi chống Tàu qua vở “Tiếng Trông Mê Linh” nên bị đắc công TÀu giét. Giả thuyết an cướp thì không có .Sau cung thì vì Bà vọ trẻ Lê Duẩn ghen vì LD có vào SG kêu người cận vệ lên mời TN,nhưng TN làm lơ .Sau cung đíchch thân lD tới rạp đón TN .Lúc này chị đành thúc thủ,không đi không được .Rồi lần ra Hà Nội hát ,chị cung phải lên gặp LD theo lời mời vì tới xứ Bắc là của hắn ta ,nên TN lên gặp lD một đêm ,sau đó dọn gánh về SG (tin Báo)…. Hai người Này có gì đẻ nhắc đến …ngoài cái nghê danh một thời Nguỵ lừng lẩy…Có nói tới là Kim Cương ,Th tá VC và một vài “sầu nữ “cải lương khác,,,. KC đem nào cung vào sở CA SG cặp vói tên tướng Nguỵ ,Xong tình cảm ,Tướng ngủ khi ,KC ra bàn chuyên chính rị vói tên Đ/U cs ,sv,là người của VC ,bàn về bọn VC bị bắt và làm nhẹ hồ sơ ,làm sao bị bót tra tấn.
KC có qua Mỹ chẳng ai đẻ ý ,chỉ có Kim Tuyên gặp …
Cách đây vài năm BBC có phỏng vấn KC, KC nói: “hồi đó tôi là thượng tá ‘cách mạng’, không phải vì vậy mà tôi không đi” bả dùng chữ CM ở đây thay vì VC hay cs. Lúc đó nhìn KC giống như cô Ba ở chợ Cầu Muối. TN có dính lúi với L Duẩn và bị mật vụ Tàu thủ tiêu có bao nhiêu ngươi biết? Còn T Được nghe nói có qua Budapest thủ đô Hungary hát, rồi xinh tị nạn. Cám ơn.
Dư luận về phim TCS với tour nhạc của bà KL toàn cảnh là game màu xám xịt của một bức tranh. Nhưng, theo tui, cũng có được một điểm sáng, nếu không muốn nói là rất sáng!
Như còm trước, thấy bà KL tui sực nhớ lại cô Ba rách nát lúc ở chợ Cầu Muối (truyện của BNLộc hay Sơn Nam?) Không riêng gì vài bác ở đây mà vài “trang nón cối” càng chửi bạo hơn nhiều về chuyện “tham tiền”. Phải chăng vì thế bà KL phải “khẳng định” không phải vì tiền trong show đầu tiên tại Đà Lạt? Ừa, cứ cho là như vậy đi. Nhưng chính “tiền” lại là điểm sáng.
Đây nè, một bà lão tuổi 77 thì cho dù sức khỏe có tốt đến cỡ nào cũng không thể giấu được chuyện nhan sắc dù có giải phẫu thẩm mỹ! Đó là chưa nói đến đi đứng, giọng nói… vì dáng dấp, nhan sắc và giọng hát với ca sĩ vô cùng quan trọng. Thế nhưng bầu show dám tổ chức cho cụ bà lưu diễn? Dĩ nhiên bầu show phải nắm bắt được thị hiếu của khán giả, show phải có lời chớ, phải vậy hông?
Tui còn nhớ, lâu lắm rùi, ông Nguyễn Huệ Chi, một trí thức nhớn, thành viên trang web Boxit, ở Hà Nội, đã kêu gọi bà KL về Hà Nội hát. Họ muốn trực tiếp với một KL bằng xương bằng thịt, một giọng hát nhạc TCS mê hoặc họ. Huyền thoại “nữ hoàng chân đất” tự nó nói lên cái dân dã, thoải mái, giày chật đau chưn… hất ra, chỉ guitar và sân cỏ… Văn hóa tuổi thanh niên thời VNCH là như thế đó. Không gò bó, không màu mè, không bị nhồi sọ, không bị rình mò để báo cáo như bây giờ. Như thế đó, đủ để nó tồn tại, đủ để nửa thế kỷ sau khán giả vẫn chịu móc túi ra để đi xem… cụ KL hát!
VC độc tài thì trong dân vẫn tiềm ẩn thèm khát tự do. Tiếng hát của cụ KL có rì rà rì rè khè khè… mặc, vì tiếng hát đó xuất phát từ miền Nam tự do. Xuất phát từ Tự do!
Cúi tùn hí hoáy được vậy thui. Hihi hổng bít có quá nhời hông đê? Xin chúc các bác vui khỏe :-))
Nhạc Chịnh
TCS có vài bài tình khúc cũng khá. Diễm Xưa, Biển Nhớ, Lời Buồn Thánh, Tuổi Đá Buồn. Trịnh Công Sơn ngoài ra còn 2 tập nhạc cho thấy tình cảm theo Vi Ci rõ ràng. Trong các tập Ta Phải Thấy Mặt Trời và Kinh Việt Nam.
Ngày mai đây dưới bóng cờ thiêng
Ta hãy nhìn quanh tuổi trẻ đứng gióng hàng
Anh bước đi tôi bước đi
Em với chị bước theo
Tìm Việt Nam xưa yêu dấu
Ta đi trong cách mạng tự hào
Ta sẽ chiếm trăm công trường
Ta xây nên nghìn phố hòa bình
Ðã đến ngày dựng núi đứng lên
Khắp nước nhà nở trái vinh quang
(Việt nam ơi hãy vùng lên, trong tập Ta phảithấy mặt trời, Sài Gòn 1969, TCS)
Trước 75, không có lý do gì nói rằng TCS theo VC. Bởi vì lời ca khúc chỉ hô hào hòa bình cho VN. Nhưng mà, người Việt quên một điều là VC có ngôn ngữ của VC, phần lớn là du nhập thẳng từ lý thuyết CS Maoist. Sau 75, những từ ngữ lòi ra ánh sáng: cách mạng, tự hào, công trường, hòa bình, vinh quang bla bla bla không VC thì là gì ??? Ha ha ha !!!
Nhạc Chịnh gồm có hai khâu
Khâu mắt ướt với dép râu tự hào
Khánh Ly từng lớn tiếng vói khán giả là KHÔNG VỀ VN nếu VC vẫn còn đó .Một khẳng định tự phát hay có gì thúc đẩy? Chi càng được nhắc tới vì “lạp xường ” chống cộng của chị ,Chị muốn chứng tỏ CHỊ “GHÉT” CSVN như người TNCSVN mà thật ra KHÔNG AI BẮT BUỘC chị ta phát ngôn như thế. Và người VN khônG vì thế mà ưu ái chị hơn vì ưu ái chị từ trước 30/4/75 vẫn không thay đổi.
Đùng một cai ,chị ta khăn gói về VN hát “tua” khắp NTB. Vẫn hát nhạc Trịnh được nguỵ quyền cs cho phép .Dân có tiền đổ xô đi coi đi nghe chị hát đẻ nhớ một thời SG của “Nữ Hoàng chân đát ” hát nhạc phản chiến ,tranh đấu cung bọn sv học snh và những tên theo công nhu TCS ,Trí Dằng ,Huynh tấn Nãm Nguyễn văn Nuôi trong khuôn viên ĐH Văn Khoa ,nơi Trịnh có ghế bố đẻ ngủ tránh bị bắt quân dịch ( Đai Học SG tự trị nên cs nguỵ không có lý do quan trọng thì không vào được),cũng như bọn Nguỵ Cộng đã nghe Khánh ly từ lâu ,cung muốn xem mặt ,nghe hát trực tiếp nên lân về dó KL coi như vớ bẫm. Và nay 77 tuôi (thất thập cổ lai hi)giọng ca củng không còn như xưa,nhưng chi vẫn về VN hát mà có người nói là chị về hát cho đồng bào chị nghe…vớ vẩn . Chi vê đẻ kiếm thêm mớ đô la…(người ta nói Chế Linh về mấy bận kiếm biếtbao nhiêu đô? 1/2 triệu hay 1 triệu .) Chi Khánh già vẫn giữ giọng ca vè VN hát nhạc Trịnh nhân ngày giỗ anh ta ,kiêm mớ tiền dưỡng già thì có chi phải chì chiết bênh vực KL là KHÔNG ,KHÔNG PHẢI? Ai ép chi (VC ? hay long yeu nước cao vời vói ,lòng thương yêu đồng bào ruột thịt sâu thăm thẳm , Chi mới BẤT ĐẮC DĨ về VN hát “cho đòng bào chi nghe”) Thực tế vẫn là thực tế ,phải không ?
Có tiền và được tiếp đón vui ve ân tình ,thần tượng ……sao KHÔNG về…?
“Tung cánh chim tìm về tổ ấm ,Nơi sông bao ngaygiờ đầm ấm…(Ngày Vê?/Hoang Giác/Khánh ly hát…)
Còn chống Cộng?
Tại Viet Cộng nên nhạc Trịnh thành dở
Tại Viet Cộng, tau thất nghiệp lien hoàn.
Làm NEO ế củng chỉ vì Viet Cộng.
DUI SAy Ruọu khi lái xe
Police MẼO tóm cổ bỏ vô tù
Thì củng chính tại cái thằng Viet Cộng
Chồng theo đĩ củng tại vì Viet Cộng
Vọ theo trai củng đổ thừa Cong Sản
Con hư hỏng , hút xi ke ma túy
Vì Viet Công , con tau nên nổi này.
Mất nhà xe do đánh bạc đêm ngày
Cứ đố vấy do Viet Cộng là xong
Ngụy Tau đây nào có lổi gì đâu.
Xưa HÈN NHÁT tau quăng súng bỏ chạy
Thiẹu còn chạy huông hồ thằng như tau
kkkakkakakka, LOL
Tôi chạy web ra yt từ DVT, June 20, 2022: Sự thật “Em và Trịnh”: Tình báo VNCH nói gì về Trịnh Công Sơn?
“Lý lịch ghi nhận tại cơ quan CSQG Huế
Sinh ngày 28/2/1939.
Học lực: Tú tài I, tức lớp 11. Chương trình Pháp.
Tốt nghiệp trường sư phạm Quy Nhơn.
Giáo viên Tiểu học.
Nghiện rượu và thuốc lá nặng.
Sức khỏe trung bình.
Bị bệnh xuất tinh sớm, sau đó đến 1974 hoàn toàn bất lực.
Bản chất: Trầm lặng, kín đáo, khôn ngoan, giỏi che đậy ý nghĩ của mình.
Xem trọng tiền bạc, có tính phản bội, trọng phú khinh bần, sẵn sàng quay lưng với bạn bè hay ân nhân của mình trước kia, nếu như họ sa cơ lỡ vận.”
“Ngày 1/4/2001 TCS trút hơi thở cuối cùng. Gia đình TCS và nhất là Trịnh Xuân Tịnh, người em trai thứ hai của TCS đã vất vả chạy chọt, để cho TCS đuợc an nghỉ tại nghĩa trang dành cho đảng viên CS trong thành phố Sài Gòn, nhưng đã thất bại.” (Từ bài viết của Liên Thành)
Tôi tìm ra bài viết khá dài của Cựu Thiếu tá Cảnh sát Liên Thành: 21 Tháng Bảy, 2009,TVTS “TRỊNH CÔNG SƠN và những hoạt động nằm vùng”
Đây là lần đầu tôi đọc bài của Liên Thành và nghe yt từ DVT về TCS. Dù kiến thức hạn hẹp, xin phép đưa nguồn tin chia sẻ cho những bạn như tôi đi tìm hiểu TCS: Bên ni, bên tê hay bên nớ.
Theo ông Liên Thành, Trịnh Công Sơn có thể được gọi là một điệp hai mang, nhưng mang cộng sản lớn hơn.
Từ TVTS:
LTS: Vào tháng 4 vừa qua, nhân dịp kỷ niệm 34 năm Sài Gòn thất thủ, TVTS (báo in) đã cho đăng những viết liên quan đến con người Trịnh Công Sơn trong đó có một bài của Lê Minh Quốc trên báo Thanh Niên, bênh vực Trịnh Công Sơn hết mình và gọi họa sĩ Trịnh Cung là kẻ ngậm máu phun người.
Dù muốn dù không, Trịnh Công Sơn là con người của lịch sử. Ông ta đã chết, nhưng ngoài những sáng tác để đời của ông, ông còn để lại những hoài nghi, thắc mắc về vai trò của ông trong cuộc chiến Việt Nam. Người ta muốn biết về con người đích thực của ông: một nghệ sĩ thuần túy hay một tay hoạt đầu chính trị?
Đã có nhiều người viết về ông. Nhưng lần đầu tiên một cựu trưởng ty cảnh sát, chỉ huy trưởng cảnh sát tỉnh Thừa Thiên nơi Trịnh Công Sơn sinh sống viết về người nhạc sĩ này.
Với tư cách là một người đặc trách về an ninh của thành phố Huế và tỉnh Thừa Thiên trong khoảng một thập niên trước khi Miền Nam rơi vào tay cộng sản Bắc Việt, có lẽ ông Liên Thành có đủ tư cách và thẩm quyền để nói về Trịnh Công Sơn.
Ông Liên Thành nói ông biết rất rõ lý lịch của Trịnh Công Sơn và đã từng dùng Sơn vào công tác tình báo. Theo ông Liên Thành, Trịnh Công Sơn có thể được gọi là một điệp hai mang, nhưng mang cộng sản lớn hơn.
Trong chiều hướng tìm hiểu sự thật, TVTS Online cho đăng bài viết sau đây của cựu Thiếu tá Cảnh sát Liên Thành, đã được đưa lên mạng, đăng trên nhiều báo Việt ngữ. Những nhận xét, phê bình bất cứ nhân vật nào trong bài viết này – dù đã chết hay còn sống– là của tác giả Liên Thành.
Trong mấy tuần qua, tôi có đọc 2 bài viết của Trịnh Cung, tức Nguyễn Văn Liễu, và bài của anh Bằng Phong Đặng Văn Âu, viết về nhạc sĩ TCS.
Trịnh Cung viết: “Trịnh Công Sơn và tham vọng chính trị.”
Bằng Phong Đặng Văn Âu viết: “Nhạc Sĩ Trịnh Công Sơn. Một thiên tài đồng lõa với tội ác”.
Hai tác giả với hai bài viết nói về TCS, nội dung khác nhau, nhưng hầu như cả hai đều đưa ra chỉ một vài dữ kiện, hoặc khách quan, hoặc chủ quan, qua tình bạn của họ đối với nhạc sĩ TCS. Để rồi, Trịnh Cung và Bằng Phong Đặng Văn Âu đều không kết luận được, hoặc là không muốn kết luận, một điều quan trọng nhất: Trịnh Công Sơn bên nào? Bên này ? Bên kia? Hay nói trắng ra là: Trịnh công Sơn là ai? Quốc gia hay cộng sản?
…
Cho đến cuối đời,
TCS vẫn cứ ngậm cứng cái vú Hà Nội,
không dám nhả ra,
dù
nó tanh-tưởi hôi-thối
đến lộn mửa
Ôi trời!
Đội-ngủ nội-ngoại nhà em Phét
mà làm phim
thì đừng có ý-kiến.
Cả họ nhà Phét,
từ Phét ông cố,
Phét ông nội,
Phét cha,
Phét mẹ,
Phét con,
Phét cháu,
Phét chít,
Phét chịt
đều
tham-gia mọi mặt vào bộ phim.
Phim
mà có giá-trị
thì
mới là chuyên lạ,
còn như
nó dở như cái rốn của Thị Nở
thì
chẵng cần bàn.
Có khi
xem cái rốn của Thị Nở
còn
thú-vị hơn
phim
của dòng-họ nhà Phét.
Thế này nhá, Trịnh Công Sơn được/bị xem là nhạc sĩ, nhưng về nhạc thì … Thật sự mà nói, đek có gì để nói . Trịnh Công Sơn chỉ nổi tiếng với những gì chả liên quan đến nhạc, vd ca từ, gái gú, triết lý dởm/sến & ambiguity về chính chị … Any of that xít has anything to do w nhạc, nói nghe coi ?
Lúc còn sống, TCS xem 1 số “tác phẩm” của mình là 1 thứ Opus Magnum trong cái-gọi-là “di sản âm nhạc” mà mình để lại. Seriously, SẾN SẶC SỤA! Có nghĩa về âm nhạc TCS không có đủ tài năng để tạo ra bất cứ 1 thứ gì để gọi là “tác phẩm”, nói chi tới thứ Opus Magnum như các sonatas của Beethoven. Nói thẳng ra, TCS, xét về âm nhạc, … pretty much amount to a heap of xít . Không đáng để văn hóa VNCH để ý tới . Cứ thử tưởng tượng sau này 1 ai đó tốt nghiệp khoa musicology lấy “nhạc” Trịnh Công Sơn làm đề tài, we can safely assume người đó 1- want an easy thing for graduation, 2- tốt nghiệp từ trường xhcn, 3- nếu là người nước ngoài, muốn free monee for travel nên lấy lòng Đảng các bác, 4- hổng biết con mịa gì hết về musicology, 5- more, none of them good … n- All of the above
Nếu dân VNCH muốn vượt lên khỏi chính mình, you gotta bỏ mấy thứ Trịnh Công Sơn, Phạm Duy lại phía sau . Những người làm nghệ thuật chân chính gốc Việt, them all bỏ lại mấy người đó cho Cộng Sản & cát bụi thời gian . Dân VNCH nên move on.
Khà khá khà. Viet Cộng TRINH CONG SƠN làm cho NGỤY SAI GON xưa kia điêu đứng vì thiên biến vạn hóa trong tư tuỏng và lòi lẻ trong âm nhạc.
Vói hàng trăm bản tình ca khiến NGỤY SAI GON trầm trồ nức lời. Bên cạnh những bài tinh ca vói lòi lẻ giản dị mà chuyên chở muon điều của triét lý, Viet Công Trinh Cong Sơn đả làm cho NGỤY SAI GON phân tán vói 2 tập Ca Khúc Da VÀng Vol 1 , Vol 2 , và Vol 3 , 4 , bao gôm nào là “Hỏi Những Con Chim Đêm Sao Chua Vô Cánh “, Gia Tài Cùa Me , Nối Vòng Tay Lớn , Giọt Nuoc Măt Cho quê Huong, Lại Gần Voi Nhau , v.v.v.v
Tát cả những Vol Ca khuc Da Vang bao gồm cả tram bài hát cộng vói giong ca Khánh Ly khiến cho giói thanh nhien hoc sinh bất mản vói chiến dịch bắt linh’ , chien dich keu gọi nhập ngủ.
Những đóng góp của VIET CỘNG TRINH CONG SƠN không nhỏ trong việc làm suy yéu NGUY QUYEN SAI GON dẩn tói suy sup..
Quả đúng là TRINH CONG SON đả nối tiép cha cua? ong ta , mot nguòi đả đi theo VIET MINH thòi đó và Trinh Cong Sơn chỉ là nói gót cha ông thẻ hiện lòng yeu nuóc qua mot hinh thức khác voi tài năng đăc biệt của ong ta.
Ngụy Tàn Dư hôm nay cứ tha hô……….CHÉM GIÓ duoi nhiều hinh thưc và lòi lẻ khac nhau vừa CAY CÚ vừa tức tối nguyền rũa TRINH CONG SƠn vô tội vạ. Cho dù bất cứ lòi lẻ thé nào của NGUY TAN DƯ thì củng chăng thay đổi đuoc nhùung gì đả THƯC SƯ XẢY RA trong cuói thập niên 60 và đầu thap niên 70. Những sư việc xáy ra đó đả đóng góp như những chiếc ĐINH cuoi cùng đóng vào quan tài của NGUY SAI GON vào năm 1975.
Hắn nói đúng đấy . Thôi, cứ trả Trịnh Công Sơn về cho Cộng Sản đi . Vả lại, dân VNCH nên xì tốp để ý tới TCS. Nếu hắn có đóng góp gì đấy cho văn hóa VNCH, nên xem hắn là 1 cái cột cây số, ví dụ 0.3km, đã bị vượt qua hơn là cái đền thờ để nhang khói. Chuyện thờ cúng mấy khứa này thì cứ để cho tụi Cộng Sản, vì còn lâu chúng mới lết được tới cái cột cây số mà VNCH đã bỏ qua, đã vậy còn “giải phóng” miền Nam nên hít cho hết những gì mà dân Cộng Sản hoặc bị Cộng Sản mê hoặc ghét bỏ . Nguyễn Hữu Láp thì kêu đó là “tuyền giọng Mi thứ mất nước”, thằng con cá sặc Sakim thì bảo “Hay gì mà nhắc lại!”. Nhiễm mấy thứ đó, bi giờ quân đội Cộng Sản thành quân lọi, quân lụi . Phơi áo ngay lần đầu ra quân ở Đồng Tâm, còn học được thói lạy giặc làm cha . Bộ đội Cụ Hồ làm thơ chửi Cụ Hồ, take a load of that xít . Lính lác, quân lọi kiểu này mà đánh đấm con mịa gì ? Còn nhớ vụ biểu tình chống đặc khu không ? Tụi bay bị dân đuổi chạy vắt giò lên cổ . Chỉ nói thế này, khôn hồn thì đừng có để biểu tình xảy ra nữa . Thêm 1 lần nữa, them gonna go all the way đấy . Và nên mạnh mồm tố cáo anh em đồng chí cho nữa vào . Đến lúc cần, tụi bay cầu cứu Bu Mẽo … Thiệt hết khôn dồn đến dại . Ngu thế chết chả ai thương con ạ
“Bà KL bị sụp bẫy mà không biết. ”
Với nội công thâm hậu của KL Bà Bà thì trong giới giang hồ tứ chiến thì không ai bằng. KL dư biết đã đi vào bẩy nhưng vì miếng ăn cuối đời thì làm bộ như không biết cũng như Phạm Duy, Ng cao Kỳ,… Còn Thái Thanh thì khác để so sánh.
Vì miếng ăn cuối đời…!
Ông nói năng cẩn thận nhé, trước khi ông chết thì ông cũng hướng về nơi chôn nhau cắt rốn thôi, bà ấy là danh ca, mà ai lại chẳng muốn hát cho đồng bào mình nghe như bà ấy đã từng đi hát, chỉ có điều là cái đảng chó đẻ này sống dai quá chứ đâu ai muốn về, cực chẳng đã phải về đi biểu diễn cuối đời vì sợ không còn kịp chứ bà ấy không mắc bẫy ai. Ông lấy cái tầm thường của ông mà so sánh với tất cả mọi người thì e rằng không đúng.
Good thinking!
Cảm ơn bác chỉ dạy, nếu bác muốn về nơi cắt rún thì về cho sớm sớm chớ để lâu về bên đó thi thằng Tàu nó cắt cu, nó xào dắm nhậu chơi.
“Ai vẫn cứ hát khúc nhạc tình người mất trí
Phật trong cơn chốc đã bỏ loài người ra đi
Mẹ để cho con một gia tài với núi sông
Một nước Việt buồn và lũ người con bội tình” (Nhạc Phan Văn Hưng, dựa theo lời nhạc Trịnh Công Sơn)
Trịnh Công Sơn (TCS) (February 28, 1939 – April 1, 2001)
Trước 1975, tôi không thấy nhạc TCS có một chủ đích rõ ràng, vơi lời lẽ mơ hồ với tay dài tay ngắn xanh xao không có sức mạnh con người tự đứng trên đôi chân của mình cùng ý chí mạnh mẽ. Có người ngoại quốc nói thích bản nhạc Người con gái VN da vàng, có lẽ vì câu yêu hương ở đó và cảnh chết chóc, mà tôi thấy cũng rất mơ hồ, mơ hồ như vận mạng của chính TCS và tương lai của VNCH.
Tôi cũng không thích giọng hát Khánh Ly (KL). Dù tôi rất thích Lệ Thu và Hạ Trắng một thời hát trên giảng đường đại học Sài Gòn. Chỉ là thương yêu kỷ niệm của sinh viên. Vẫn xin bạc đầu gọi tên Việt Nam.
Sau 1975 nhạc phản chiến TCS đi cùng thời đại của truyền thông Mỹ, cùng với Kissinger, miền nam thuộc về Việt Cộng (VC).
Đi vượt biên sang Canada 1980 thì tôi tuyệt giao cùng nhạc Trịnh.
Khi ông mất năm 2001, để tưởng nhớ thời mất nước Việt Nam Cộng Hòa, tôi có mua một tớ báo Văn nói về ông và VC thời ấy.
Bây giờ thì VC cho phép có cuốn phim “Em và Trịnh” này để làm gì?
Có phải để “Ru trên năm ngón tóc em buồn lời ngàn năm Hôm nay thức giấc không còn loài người vây quanh”
và vẫn còn
“Một nước Việt buồn và lũ người con bội tình”
TCS ơi, không được như thế đâu.
Một nước VN cần mạnh lên và xây dựng lại những bức chân chập chững độc lập dân chủ tự do chủ quyền với lãnh thổ quốc gia từng có của một Việt Nam Cộng Hòa, không còn VC, trên khắp ba miền trung nam bắc.
Nhạc sĩ Phan Văn Hưng đã tưởng niệm TCS trong bản nhạc:
Những Tình Khúc Dở Dang
Dựa theo lời nhạc Trịnh Công Sơn
“Đàn bò vẫn đi qua giữa thành phố xa xưa
Và một ngày trên quê hương vẫn cứ dài xót xa đưa
Mẹ vẫn ru con, võng thật buồn vẫn đong đưa
Người già vẫn co ro, bé lõa lồ miếng cơm khô
Ôi đêm bão rớt, đêm bây giờ cũng hư vô
Đêm không thắp sáng những con người hằn tim khô
Chờ cho trái tim nguôi căm hờn phai vết thương
Chờ cho lũ trẻ con hát đồng dao trên đường
“Trời vẫn mưa bay, phố vẫn dài ru miệt mài
Thuở mắt xanh xao trên tháp cổ lá thu bay
Buổi chiều vẫn nghiêng nghiêng, nắng có hồng bằng môi em
Cuộc đời vẫn lênh đênh, mưa có buồn như mắt em
Đôi khi ánh nắng qua mái hiên làm tôi nhớ
Chiều còn thắp nến lên hai hàng đường em đi
Còn gì nữa đâu ôi sương mù lên đã lâu
Đường dẫn em về phượng bay mù không lối vào
“Hòa Bình đến đêm nay sao mắt mẹ vẫn chưa vui
Hòa Bình bấy lâu nay không nụ cười nở trên môi
Rừng núi dang tay vẫn chờ người nối biển xa
Và cờ gió đêm vui vẫn chờ ngày nối bao la
Ru trên năm ngón tóc em buồn lời ngàn năm
Hôm nay thức giấc không còn loài người vây quanh
Gọi tên bốn mùa dấu chim bay vẫn ngất ngây
Rừng xưa khép lại còn tuổi nào cho em gầy
“Mẹ Việt Nam hai mươi năm xương da mềm nỗi đau thương.
Và màu vàng trên da thơm vẫn nhớ màu lúa quê hương
Mặt trời vẫn ngủ yên sau một ngày như mọi ngày
Một ngục tù hai mươi năm nuôi da vàng vẫn xót cay
Ai vẫn cứ hát khúc nhạc tình người mất trí
Phật trong cơn chốc đã bỏ loài người ra đi
Mẹ để cho con một gia tài với núi sông
Một nước Việt buồn và lũ người con bội tình”
Hãy chứng tỏ một nước VN mạnh mẽ, sẽ không còn buồn phiền và một lũ con thương yêu gìn giữ đất nước lãnh thổ VN cùng độc lập tự do của những mong ước như thời Việt Nam Cộng Hòa, không còn VC, trên khắp ba miền trung nam bắc.
Mong lắm thay!
Tui vẫn nhớ một truyện của Bình Nguyên Lộc (?) viết về một thằng bé đi xem tuồng hát ở miệt vườn. Trong mắt nó thì cô Ba đẹp tuyệt vời (vai Phàn Lê Huê). Thương cô quá khi cô khóc sướt mướt và níu áo người yêu (Tiết Đinh San) thế mà chàng đành đoạn rút kiếm cắt đứt vạt áo để ra chiến trường. Hôm sau thằng bé tìm gặp cô Ba, nói lớn lên sẽ bảo vệ cô, không dứt tình như TĐS! Hai cô cháu ngồi bên bờ sông nhìn dòng phù sa cuồn cuộn mang theo đám lục bình, cô vuốt đầu nó, nói là khi đó thì cô Ba không còn là cô Ba nữa… Về sau, lên Sài Gòn học, nó lặn lội đi tìm. Gặp lại được cô Ba, một bà lão rách nát trong khu chợ Cầu Muối…
“Cô Ba” Khánh Ly ở tuổi 77, về “từ giả khán giả ái mộ” là tự sát hình ảnh và giọng hát của chính mình! Cấp phép cho show diễn cùng thời điểm chiếu phim về TCS là thủ đoạn chính trị của chế độ. Họ đang cố tình xóa bỏ hình ảnh cặp đôi hoàn hảo TCS & KL. Bà KL bị sụp bẫy mà không biết. Với VC thì thần tượng về văn hóa chỉ có ở phía Bắc thui, như một thanh niên đang đầy sức sống giữa Paris mà ôm cục gạch nóng, lấy từ lò bánh mì về, ủm ngủ trong mùa Đông thay vì một cô tóc vàng… lịch sử đảng đã đưa vào sử sách đàng hoàng mờ! :-(( Còn trong Nam hả? Đặc công ám sát, đặt chất nổ nhà hàng… mới là thần tượng!
Một số người xem phim nhận xét và (bài chủ) trong phim thì TCS “phủ nhận” phản chiến còn về “phong trào cách mạng” và “thành quả cách mạng” thì xuất hiện nhiều Như thế thì TCS trong phim chỉ nhàn nhạt, gái gú… đâu có gì lạ?
Còn TCS & KL với “đàn bò vào thành phố”, với “.. trái mìn nổ chậm, người chết hai lần thịt da nát tan..”, với “cho một người vừa nằm xuống thấy bóng thiên đường…”, với “30 năm nội chiến từng ngày, gia tài của Mẹ một nước Việt buồn” và với… thì quên béng!
Do đó có thể hiểu là vai trò”thần tượng TCS” để VC tuyên truyền đã xong rùi (!) chỉ khác là MTGPMN thì ngay sau 1975. Về vườn! Quên lãng. Huhu
VC đã dáo dục tuổi trẻ hôm nay thành thế hệ “mì ăn liền”. Sống buông thả, hời hợt, rẻ tiền theo bản năng thì học theo “thần tượng TCS” ở ngay trước mắt đó! Huhu.
Hí hoáy vậy thui. Chưa đọc kỹ, có gì xin quý bác cảm thông. Cảm ơn.
Nếu như chưa đọc kỹ thì xin cụ bớt lời, Khánh Ly vẫn luôn là Khánh Ly chứ không là cô ba cô tư nào hết. Có nhiều người cực đoan và dốt đến độ là ghét Khánh Ly vì bà ấy hát nhạc TCS. Những gì thuộc về TCS thì có liên quan gì đến Khánh Ly nhỉ ?
Sao không liên quan .Khánh ly nổi tiếng nhờ Trinh lăng-xê. Nhưng KL qua mắt Trinh Trinh phải có mộc giọng hát đặc biệt có thế âm nhạc Trịnh mới được người ta chú ý ,bay cao bay xa cùng nàng ca sy có giọng hát lè-nhè ddawj biệt,KL ,như giọng hát đặc biệt của Lệ Thu ,Thái Thanh ,của Sơn Ca…không lẩn vào đâu được ,Hát lên dù không nghe xướng tên ,người nghe vẫn phân biệt được Khánh Ly ,Lệ Thu,Sơn Ca . Thái Thanh –quên là còn Thuy Nga giọng trầm ,mà người ta nói là giọng Thổ.
Vậy nhắctới tới Khanh ly thi nhớ Trinh ,nhắc Trinh nhớ Khánh Ly. “Khanh Ly “chuyên trị ” nhạc Trịnh .Khánh Ly sao không là người em gái nhỏ ,là người bạn ,là người tinh là người yêu ,gắn bó nhau sao không là “của nhau” Phim Trinh và EM ,Khánh Ly hằn học đính chánh ddaojn hư cấu vê Trịnh và Khánh ly nhưng có người nói “Chi vì GHEN , chỉ vì TỰ ÁI…”…
Phải chăng KL không ở lại vn cùng Trinh mà ra đi tìm tương lai cho mình ?
KHÔNG . EM RA ĐI NƠI NÀY VẪN THẾ…
“Những gì thuộc về TCS thì có liên quan gì đến Khánh Ly nhỉ ?”
Tôi nghĩ nhận xét trên đúng đến > 80%.
Ở tuổi 20s, nàng ca sĩ mấy ai ý thức được chính chị chính em sâu xa sẽ dẫn tới hậu quả tiếng bấc tiếng chì nào đó vài chục năm sau;
hát là hát, vì sẽ được nghìn người nghe; thì ai không ham?
Trong tâm thế đó, KLy thuở gặp TCS, hay bất cứ ca sĩ trẻ nào, chỉ làm cái công việc của máy chạy đĩa, ampli và cái loa bằng buồng phổi và hệ thanh quản của mình, để thể hiện những tín hiệu âm thanh từ cái đĩa của người nhạc sĩ;
kèm chút rung cảm cộng hưởng nào đó, hoặc trơ chai qua nghiệp dĩ của sinh kế,
với chút dục vọng được tưởng thưởng gì đó từ đời – vỗ tay, lên báo, cát-sê…
Hết!
Ca sĩ, nói cho đến thật chi li của ý thức, chẳng liên quan gì đến khuynh hướng chính trị – nếu có, của người nhạc sĩ.
Hàng tá nhạc sĩ sáng tác là sáng tác, theo thị hiếu thị trường âm nhạc; chẳng vì chính chị chính em gì sất!
Nhạc sĩ có rắc rối tâm sự chính trị chỉ đếm trên đầu vài ngón tay: TCS, PD, Lam Phương, Trầm Tử Thiêng, Nguyễn văn Đông,
và đám hô hào chuyên nghiệp là những văn công CS!
Ca sĩ duy nhất giữ được trinh tiết nghệ thuật: chỉ có danh ca THÁI THANH!
VNCH không tụ do dân chủ bằng Mỹ thì cung đã quá dũ tụ do dân chủ ,tiếp nối thời Bão Đại và hoan thiện ,hay noi đúng hơn là có quy củ chính sách dường lối hơn,nhưng như vậy không tránh khỏi bọn BK quậy phá bằng nhũng tuyên truyên rỉ tai lời đồn xuyên tạc ,Rồi phong trào phản chiến .Các sư sãi bắt đầu làm loạn ,các thây cô giáo sv học sinh làm loạn ,chống đối nhất là người dân Huế ,Thừa Thiên .Co những người theo Cộng thật sự trong đó có TCS ,TCS phản chiến ,TCS trốn liính.TCS là nhạc sĩ ,là phù thuỷ ân thanh và đi theo cái “e’ kỳ lạ và hấp dẫn …người ta nói là nhac phản chiến.Lớp tre thích như cái mode thời đại cộng vơi huyền thoại hình thành 01 TCS phản chiến ,và sau này là cs bạn của tên dồ tể Hoang phủ và anh em , Họ Trịnh họp văn nghê ,bàn chính trị vói nhưng g hoàng phủ thi đoan đắc xuân dưới hình thức buổi họp văn nghê …là những sát thủ tàn sát dân Huế trong Tết MT 68 không hối hận .TCS trốn lính vì có thằng ở trong Q Đ nguỵ che chở . Hắn đã chết trên chiến trường ,Nếu còn sống vẫn là bạn TCS như tên cs NVTrung qua Myỹ vẫn có những thằng không quân NGUỴ tiếp đón trọng hậu.TCS gần ngày 30475 đã lên “Khu” vói 01sô đồng chí phản chiến ,trốn linh và chống đôi chính quyền miên Nam theo khả năng của họ (nhà văn nhà bao ,quân đội ,trốn lính …) và trở về hát “vòng tay lớn “ở ĐPT SG 30/4/75…CA NGOI CÔNG SẢN lúc này THỰC SỰ CÔNG KHAI…
Những bái ca ,những nhạc từ phản đối cht ,có vẻ như đứng ngoài cuộc chiến ,kêu gọi hoà bình ở miền Nam mà thôi ,trong lúc hiên tranh ở miền Bắc phát động (Nhật Hạnh là 01 tên phản chiến gọ còn ảnh hưởng tới hôm nay .Còn PG chống đối có nên chịu trách nhiệm đẻ mất miền Nam không ?). TCS ở trong sô phản chiến THEO CỘNG ,không bàn cãi”ông ddw ” gì cả >VC làm phim ca ngợi Trinh vói cái yuwaj nghe nhu một phim tình cảm ,đấu tranh của một nhân vật quan trọng ,nhằm thu hút sự tò mò của lớp trẻ sinh vào thập niên 70. Huyên thoại Trịnh cũng nhu ư tình cảm vói cô này ả kía 1/2 bịa .1/2 thật như chuyên của của nhưng cô đào anh kép đựơc nhắc đến…câu độc giả trẻ….
Có người già tự nhân trí thức vnch ,đến nay vẫn ca ngoi bọn phản chiến ,như TCS,Kiêu căng ngạo mạn ,muốn dứng cao hơn người khác ,nhung không biết là đang hạ thấp giá trị -nếu thật sự có giá tri- của mình .
47 năm mất miền Nam ,bao dau thuong ập đến ,bao cảm thương thân phận kẻ luu vong là chính ta mà vẫn có người không nhìn ra nhận ra,..Mất miền Nam thân yêu vẫn không làm sáng mắt nhưng kẻ mù …não ! (t)
Nhờ mạng xã hội mà dân trí cao hơn nên những phim tuyên truyền sai sự thật bị tẩy chay là điều đáng mừng.
Em già Khánh Ly mà còn ham-hố bon-chen làm gì.
Trích : “Tóm lại thì dù là một bộ phim về tình cảm của Trịnh và những bóng hồng, nhưng không hiểu sao lại lồng ghép nhiều “yếu tố tuyên truyền” vào như vậy?”
– Làm phim trong chế độ cs thì cũng phải biết nịnh một chút chứ , ” yếu tố tuyên truyền ” là cái giấy phép cho phim ra rạp dễ dàng đấy thôi . Giả sử sinh ra và lớn lên bên kia vĩ tuyến ( thời ” chống Mỹ ” ) thì TCS chẳng có gì để người ta nói đến . Nếu có thì những bài như ” em ở nông trường em ra biên giới ” hoặc đại loại như ” cô gái vót chông , như có bác Hù “…
Trích :” Vẫn có thể làm một phim thuần tình yêu, thuần nghệ thuật hay âm nhạc của Trịnh được chứ,…”
– Đương nhiên là được , nhưng có lẽ người viết kịch bản hay người dựng phim đã không tìm thấy được cái ” thuần tình yêu ” ( giống cái và giống đực ) của họ Trịnh có những đặc điểm thu hút khán giả . Hết ả nầy đến ả nọ ( có những ả đáng tuổi con … , Cô Bống/HN , Á hậu /VA… ) đi qua đời y lan man hời hợt , chẳng có mối tình nào , sâu đậm bền lâu đáng để tô hồng . Chẳng hạn như đang si tình với Diễm ( Diễm xưa ) rồi bỗng chóc lại tỏ tình cùng Dao Ánh ( em gái của Diễm ), cho thấy họ Trịnh không có chân tình ,không thủy chung , không giữ tình cảm lâu dài .
Khi ngồi ghế giám khảo sân khấu của nhan sắc , TCS khen VA ( á hậu nhỏ hơn Trịnh 31 tuổi ) đẹp rồi tỏ tình , yêu nhau , nhưng chỉ một thời gian rồi chia tay . Nhạc sĩ họ Trịnh giống như con ong cái bướm , đáp đậu hết hoa nầy rồi đến hoa khác thế thôi ! Những ” bóng hồng ” như những con thiêu thân , rã cánh rơi rụng vì cái danh TCS !
Cô KL nói những người thực hiện phim ” Trịnh và Em ” đã làm nhục lão TCS ( chắc là vậy !) .
Tài phải có Đức ,
Dung phải có Hạnh thì mới được nhiều người ( tử tế ) yêu chuộng .
Tôi có thích nhạc tình ca của TCS cũng như các nhạc sĩ khác , nhưng tuyệt đối không thần tượng con người ông ta .
Không dám hại Trịnh khi còn sống, vì sau lưng Trịnh là hàng triệu dân; chúng hèn hạ bôi nhọ Trịnh một cách “khéo léo”: biến Trịnh thành “thằng mê gái thất bại”…
chỉ khi Trịnh đã không thể lên tiếng được nữa!
Không hiểu nổi gia đình Trịnh, theo báo chí nhà nước thuật, sao lại đã có thể cảm động khóc lóc khi ngồi trong rạp xem phim (?); sung sướng hãnh diện khi anh mình được “lên phim”!
Người trong cuộc Khánh Ly đã tỏ ra vững vàng khi tuyên bố “bất bình về nhiều đoạn trong phim Em và Trịnh”(BBC).
Theo BBC, Bà thẳng thừng phê phán cảnh trong phim vai diễn KL đút đồ ăn cho vd Trịnh,
“Tôi nói thật chồng tôi, con tôi- tôi còn chưa đút đừng nói ông Trịnh Công Sơn. Dựng chuyện thì cũng vừa phải thôi. Vì họ quên rằng tôi còn sống. Tôi đâu phải như ông Trịnh Công Sơn- người nằm xuống không nói được thì họ muốn nói gì họ nói. Và cả gia đình (nhạc sĩ) để họ nói như vậy là hạ nhục ông Sơn đó”
Và KL…mắng tiếp (cái đứa ngu nào đã đạo diễn/đặt vào mồm bà/thông qua kiểm duyệt của tuyên giáo… những ngôn từ mất dạy!)
“Cái chữ ‘thó’ rất mất dạy. Một người nhỏ tuổi gặp người lớn không thể nào dùng chữ đó. Ông nội tôi cũng không dám nói với ông Trịnh Công Sơn cái kiểu đó! Thật tình mà nói lúc đó tôi cũng chưa nghĩ tới ông Văn Cao nữa. Làm sao tôi dám so sánh cái chuyện ông Văn Cao với ông Trịnh Công Sơn hoặc ngược lại”.
Xã hội xhcn đã quen rồi với loại nhân cách rậm rực nam nữ trăng hoa, lăng loàn hủ hoá với nhau tại cơ quan, nên nổ lực bôi bác Trịnh bằng những cảnh trong phim cố tình cho người xem nghĩ rằng giữa Trịnh và KLy thế nào cũng đã tòm tem sao khỏi.
BBC đã viết,
“…khán giả thì rất ấn tượng với cảnh Khánh Ly và Trịnh Công Sơn đứng ôm nhau bên một đống lửa trại trước căn chòi của nhạc sĩ tại B’lao. Ánh lửa đó bùng lên rồi lọt thỏm trong ngút ngàn rừng đêm…
Cùng với cảnh hai người dắt tay nhau cười nói tung tăng, rồi thoáng hờn ghen của Khánh Ly khi Trịnh Công Sơn nhắc tới Dao Ánh khiến khán giả không khỏi nghĩ có một sự “lửa gần rơm” nào đó trong thời kỳ hai người ở Đà Lạt hoặc một tình cảm đơn phương từ phía Khánh Ly.
Chế độ cs không cho phép quần chúng sùng bái bền vững một cá nhân, một phong trào nào khác ngoài lãnh tụ và đảng của họ.
Pháp luân công từng bị tàn sát khi chỉ một thời gian ngắn đã có hàng triệu người tu tập theo.
Trịnh cũng đã sống vững trong lòng dân hơn nửa thế kỷ nay rồi.
Họ không cho phép bất cứ ai khác được thần tượng hoá!
Phải bôi xoá!
Ghê sợ thay sự độc quyền độc tôn và đòn nham hiểm!
Xin thêm dấu ” kết thúc đoạn trích từ BBC:
… một tình cảm đơn phương từ phía Khánh Ly.”
Trịnh công Sơn không lấy “nghệ danh” và cũng chẳng có bút danh .
Hãy đặt TCS ở chỗ đứng đúng với chỗ của hắn ta trong lãnh vực “âm nhạc”.
Có hàng vạn người mang họ Trịnh . Cứ nói Trịnh nầy Trịnh nọ ,thiên hạ
biết Trịnh nầy là Trịnh nào ?
Giống như Hồ chí Minh ,tiếm mẹ nó cái đại danh từ xưng hô :”Người”,”bác”…
trong hệ thống tuyên truyền sùng bái của Vẹm .
“Không dám hại TCS khi còn sống ” . Câu hỏi đặt ra là chính quyền của
Vẹm muốn “hại” TCS để làm cái quái gì ? TCS chính là người lên đài phát
thanh hát bài “Nối vòng tay lớn ” gì đó và thay mặt “bên thắng cuộc” để
trấn an,kêu gọi, và “phủ dụ” tất cả mọi người của bên thua cuộc bằng
những lời lẽ “mật ngọt” ,khi miền Nam thất thủ ,giới văn nghệ sỹ đang
hoang mang,trắng mắt lo sợ cho thân phận mình .
Vẹm muốn “ám hại ” TCS làm cái đếch gì , lợi dụng TCS có phải là
thượng sách hay không ? Giống như bọn Huỳnh Tấn Mẫm,Hiếu Đằng …
TCS cũng bị gạt ra rìa ,không còn giá trị để tuyên truyền . Chúng vẫn
lợi dụng được TCS để làm “kinh tế” : phim ảnh ,nhạc nhẽo ….
Vậy thì hại TCS để làm cái quái gì .
Kể cũng lạ ,những người tương đối “lớn tuổi” như Huệ Phan ở thời
đó ,cũng mê mẩn và “thần tượng” nhạc và cả con người của TCS ,
thì tôi cũng thấy hơi lạ .
Một kỷ niệm nho nhỏ ,khi nhạc của TCS quá nổi tiếng,nổi danh …
có nhiều trường trung học lấy bản “Nối vòng tay lớn ” làm nhạc hiệu
cho trường . Tụi học sinh đem bài nầy về tập hát trong xóm, và vài
bài “phản chiến,thân phận con người” của TCS nữa ,giới trẻ rất thích,
phụ họa um sùm . Nhưng lại gặp phải sự phản ứng của các ông già,
bà cả trong xóm,có vị còn mang thùng thiếc,xong chảo ra để khua,
và nói :”nhạc gì mà nghe chướng tai vậy ?”.
Vẹm muốn “ám hại ” TCS làm cái đếch gì
HP không quen giao tiếp bằng loại ngôn ngữ nầy đâu. Mong nói năng bình thường thôi, không nên chửi lộn nhau.
Kịch bản thiếu điểm nhấn, thiếu cao trào, thiếu khắc họa sâu con người Trịnh ở cả lúc trẻ và già. (trích)
Nghe giống in cái khoái thứ ba trong tứ khoái (ăn, ngủ , đ., ỉa).
Mới lên vừa nhấn đã trào
Thôi rồi lỏng khắc vô sâu được nào
Đọc tựa đề phim là biết phim…”rẻ tiền” dù đã bỏ ra những 60 tỷ hồ tệ để thực hiện.
Tuy nhiên….phim ‘rẻ tiền’ thì có người ‘rẻ tiền’ xem… mà ở Vn ngày nay thì hạng người ‘rẻ tiền’ không hề thiếu… chỉ nội gia đình, giòng họ nhà Phét thì cũng đươc vài chuc…xuất vé rồi.
Nghe nói Phim cũng đã có rất nhiều “khán giả” …ủng hộ.
Chỉ có điều lạ là bộ phim Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông – do Hãng phim Hội Nhà văn Việt Nam và Hãng phim Châu Giang Trung Quốc hợp tác sản xuất – được ra mắt từ 2003 mà nghe đâu …éo có ma nào thèm coi, sau cùng phải chiếu…thí, và “nghe đồn” là các công nhân, viên chức nhà nước bị ép phải đi xem để báo chí chụp ảnh, quay phim, và sau đó phim được tặng không cho ….viện bảo tàng.
Tội nghiệp Nguyễn Ái Cuốc ở Hồng Kông! Tội nghiệp Phét Hèn Cay Cú!
Ê Ngụy Hũi , thằng cha JOE biden đả bật đèn XANH chua? Mùa này nóng thí mẹ mà NGUY COCK TAN DƯ thằng nào thằng náy nằm ấp Cherry Khô thì mệt lắm đó nghen , hhhahahhaha.
He he he …
Ê Phét…hèn!
Mày xem lại xem có phải là “bố mày” đã “đóng ngoặc kép”
mấy cái từ ngữ của chính chúng mày để “bật lại” mày không? …hả Phét?
Cái chữ “bu mẽo” và “bật đèn xanh” là của chúng mày dùng để “bôi bác” các “bố mày”, chứ không phải là của “bố mày” …phét ra.
Lại nữa, “bố mày” dang nói về phim “TCS và Phét” – ý lộn – “TCS và em”….mà sao mày lại cứ lôi hai trái “chery …khô” của bố mày ra mà liếm đi, liếm lại hoài vậy?
Nếu Phét đã nghiện liếm chery khô thì xin với “thèng papa của Phét” cho liếm đỡ ….ghiền; hay xin “con mama của Phét” cho mút cái “hột cherry…khô” của …bả cho bớt ngứa lợi….chứ sao lại cứ thòm thèm nhìn vào hai trái chery của “bố mày” hoài vậy?
Tội nghiệp Phét!
hahahahha, Ngụy Hũi bị hố hàng và bay giò bảo rằng NGUY HŨI chỉ mượn lòi để chuyẻn ý thôi chứ gì, akkakakakkaak
Nguy Hui viet’ “Yên tâm đi Phét cay cú.
“Các bố mày” sẽ không thể xua quân đánh Tàu hay đánh Việt cộng được, vì “bu Mẻo” sẽ không “bật đèn xanh”
Để anh Phét sửa lại cho NGỤy HŨI bớt NGU đi nghen
how’s about this
“Các bố mày” sẽ không thể xua quân đánh Tàu hay đánh Việt cộng được, vì đàn anh MỸ của tau sẽ không cho phep’ tụi tau xua quân.
Củng gióng nhau thôi tháy chưa. Ý của NGUY HŨI vẩn khong thay dôi gi sất. The same shit on đifferent words. Thát is ịt
Rỏ ràng NGUY HŨI và đám TÀN DƯ thù Viet Công chúng anh nhung vi sợ bu MẼO quá cho nên đành bất lục.
Thôi Ngụy Hủi, rút kinh nghiệm lấn sau bớt NGU trong lý luận nghe chưa. Dót lắm , kâkakakkak. Ai biẻu nằm ấp CHÊRRY KHÔ ríet’ cho nen càng NGU.