Năm 1972 là quãng thời gian với nhiều lo âu cho tôi và các bạn nam sinh cùng lớp vì hết niên học chúng tôi phải qua kỳ thi Tú tài I, đậu hay rớt tương lai sẽ là những khúc rẽ cuộc đời.
Tôi học lớp 11 ban B toán lý hoá, ngoài những giờ trong lớp tại trường Nguyễn Bá Tòng Gia Định tôi còn đi học luyện thi ở trường Hàn Thuyên nằm trong một ngõ trên đường Chi Lăng để cố gắng thi đậu, mừng cho chính bản thân và là niềm vui cho gia đình.
Còn ba tháng nữa đến ngày thi, cuối tháng 3-1972 bộ đội cộng sản Bắc Việt mở ra các cuộc tấn công vào miền Nam mà báo chí gọi là “Mùa Hè Đỏ Lửa”, từ Quảng Trị, Kontum vào Bình Long, An Lộc. Không như những cuộc tấn công du kích hồi Tết Mậu Thân 1968 vào nhiều tỉnh thành, lần này bộ đội cộng sản đem cả xe tăng, đại pháo tràn qua vĩ tuyến 17 đánh chiếm Quảng Trị.
Đại uý Không quân Trần Thế Vinh, một cựu học sinh trường Nguyễn Bá Tòng, đã trở thành anh hùng diệt tăng T-54 và đã bỏ mình trong một phi vụ khi chiến đấu cơ của anh trúng đạn phòng không nơi tuyến đầu tổ quốc.
Là đứa trẻ sinh ra và lớn lên tại miền Nam, năm lên mười tôi đã thấy xe GMC chở quan tài có phủ cờ vàng, đã thấy những đám tang của lính Việt Nam Cộng hoà hy sinh trên chiến trường.
Chú Phạm Văn Viên là sĩ quan nhảy dù chết trận mà bố tôi đã cùng với bố của chú đi nhận xác ở Tổng Y viện Cộng hoà. Gia đình chú và bố mẹ tôi là người cùng làng ở quê Nam Định, di cư vào Nam năm 1954 và sống gần nhau trong giáo xứ Nghĩa Hoà, Ngã ba Ông Tạ. Buổi tối tôi theo mẹ, cùng với họ hàng đến đọc kinh cầu nguyện cho chú được lên Thiên Đàng. Giữa nến lung linh trên nắp quan tài, vang tiếng “Kinh vực sâu”, tiếng khóc than của vợ chú, của ông bà phó thân sinh ra chú, nghe buồn thảm làm sao.
Đám tang của chú Viên là cái chết đầu tiên của một sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng hoà ghi trong ký ức của tôi. Theo thời gian, thỉnh thoảng lại có tin người quen tử trận. Chú Tị, chú Thuận, chú Khoan hy sinh khi chưa đến tuổi 40. Cạnh nhà có anh Trịnh Xuân Tác, anh Đinh Văn Vũ, có bạn học thời tiểu học là Nguyễn Văn Nam, kẻ chết trên chiến trường, người mất tích sau một phi vụ, một trận giao chiến khi tuổi đời chưa tới hay mới ngoài đôi mươi. Đêm đêm nghe tiếng khóc thảm thương của những người mẹ mất con mà buồn, thương cho số phận con người.
Chiến tranh ở đâu đó trên quê hương, tuy xa thành phố, nhưng những cái chết của người thân quen, của hàng xóm cho tôi cảm nhận được sự tàn khốc trên chiến trường.
Năm 1968 tôi đã giáp mặt với chiến tranh với bom rơi, súng nổ cách nhà không xa. Vào một sáng đầu tháng Năm tôi đã thấy súng của Liên Xô, Tiệp Khắc được trưng bày trong sân trường Thánh Tâm nơi tôi đang học lớp đệ Ngũ và ngôi trường đã biến thành trạm tiếp cư nạn nhân chiến tranh. Tôi đã thấy những thây người dọc bên đường từ Ngã tư Bảy Hiền lên Bà Quẹo mà một anh lớn nói là xác Việt Cộng. Khi nhiều đêm nghe tiếng hoả tiễn 122 ly bắn vào thành phố, xé gió, rít lên làm rung cửa nhà, nổ ầm trong khu vực. Sáng ra hay tin nhiều người dân chết.
Tuổi đời của tôi càng lớn, chiến tranh càng trở nên khốc liệt. Học sinh các lớp 11 và 12 lúc bấy giờ ai cũng lo. Tin tức từ nhiều mặt trận mỗi ngày đưa về thành phố khiến chúng tôi băn khoăn không biết ngày mai có còn được tiếp tục đến trường hay sẽ phải khoác áo chiến binh.
Hè 1972 có lệnh đôn quân. Năm 1968, sau trận tổng công kích của Việt Cộng thì có lệnh tổng động viên nên mọi tầng lớp thanh niên trong tuổi nhập ngũ phải vào quân đội. Năm nay, với lệnh đôn quân thì thanh niên nếu không đủ tuổi ấn định theo các cấp lớp từ trung học đệ nhị cấp lên đại học sẽ phải nhập ngũ. Nam sinh ở tuổi 18, tức sinh năm 1954 phải đang học lớp 12, cuối năm nếu đậu Tú tài II thì sẽ tiếp tục được hoãn dịch. Cứ như thế tính thêm một tuổi cho mỗi năm ở bậc đại học.
Trong lớp 11 năm đó của tôi có bạn sinh năm 1954 nên cuối năm thi Tú tài I đậu hay rớt thì cũng sẽ phải lên đường tòng quân. Thi đậu thì vào Trường Sĩ quan Thủ Đức, rớt thì vào Trường Đồng Đế Nha Trang.
Hết niên học lớp 11, tôi thi đậu Tú tài I. Tháng 9-1972 trở lại trường trong ngày khai giảng chỉ còn nửa số nam sinh là bạn học cũ trở lại học lớp 12, là các bạn sinh năm 1955 hoặc 1956. Nhiều bạn cũ mấy tháng trước còn chung lớp, giờ đang ở quân trường và sẽ sớm trở thành chiến sĩ.
Chúng tôi quan tâm đến hiện tình đất nước và lo lắng cho bản thân vì với cường độ chiến tranh gia tăng, nam sinh sẽ phải lên đường nhập ngũ bất cứ lúc nào khi nhu cầu chiến trường đòi hỏi. Tại các trường học, chính phủ có chương trình “Đoàn ngũ hoá sinh viên học sinh” được tổ chức thành đoàn, nhóm và tập dượt đi đứng theo kiểu nhà binh. Đơn giản chỉ có thế cho nam sinh lớp 12 của trường. Nghe nói các anh sinh viên trên đại học thì có được tập cầm súng.
Những năm học lớp 11 và 12, các thầy Nguyễn Văn Tiếu dạy Công dân Giáo dục, thầy Bùi Khắc Tiệp dạy Đại số là cựu sĩ quan Võ bị Đà Lạt và thầy Hoàng Định dạy Anh văn hay bàn chuyện thời sự với học sinh, tỏ vẻ lạc quan về tương lai đất nước.
Thày Hoàng Định thấy chúng tôi lo lắng nên trấn an rằng Tổng thống Mỹ Nixon đã qua Tầu bắt tay với Mao Trạch Đông, cuộc chiến sẽ chấm dứt thôi. Thầy chỉ ra cây phượng nơi sân trường đang nở rộ hoa đỏ và nói năm nay phượng nở nhiều, các anh chị cũng sẽ thi đỗ nhiều để được học tiếp lên, có cơ hội góp phần xây dựng đất nước trong tương lai.
Thầy Nguyễn Văn Tiếu mở diễn đàn trong lớp cho chúng tôi nói lên suy nghĩ của mình về quê hương, về chính phủ.
Tôi và nhiều bạn chỉ trích các dân biểu khi có dịp đi công tác nước ngoài thường buôn lậu nước hoa, mỹ phẩm, quần lót hay lịch cởi truồng, hoặc có dân biểu ăn cắp các tượng cổ đem bán được báo chí đặt tên “Dân biểu tượng Chàm”. Tổng trưởng kinh tế Phạm Kim Ngọc với chính sách đánh thuế trị giá gia tăng, với tình hình kinh tế vật giá leo thang làm cuộc sống của dân khó khăn thêm cũng bị mang ra phê phán, chế giễu gọi ông là “Tổng Ngốc”.
Nhiều bạn bày tỏ sự căm ghét “Vua đi đêm Kissinger” và chán ngán với hoà đàm Ba Lê kéo dài đã nhiều năm mà không có kết quả.
Khi bản hiệp định được bốn bên ký kết ở Ba Lê, trong lòng tôi cũng mừng, bớt lo về tương lai và hy vọng chiến tranh chấm dứt sẽ không còn phải thấy hàng xóm láng giềng hay bạn học tử trận. Ngưng chiến rồi, mơ ước lớn nhất của tôi là được tiếp tục con đường học vấn để mai sau đóng góp cho đất nước.
Ngày 27 tháng 1 năm 1973 Hiệp định Ba Lê bắt đầu có hiệu lực trên hai miền Nam Bắc quê hương. Hôm đó là thứ Bẩy, tôi và mấy bạn cùng lớp rủ nhau lên trung tâm của thủ đô Sài Gòn xem có gì lạ trong ngày đầu tiên ngưng bắn, chào đón hoà bình.
Từ nhà ở Ngã ba Ông Tạ chạy lên Ngã tư Bảy Hiền, vì đường Thoại Ngọc Hầu đang có chợ tết, rồi qua Lăng Cha Cả, qua Bộ Tổng Tham mưu mà tôi thấy vẫn như mọi ngày, không có gì khác lạ. Lên đến Ngã tư Phú Nhuận mới thấy một số nhà dân hay cửa tiệm có treo cờ vàng ba sọc đỏ.
Đường vào trung tâm thành phố cảnh vật cũng bình thường. Chỉ còn một tuần nữa là Tết Quý Sửu. Sắp tết nên sinh hoạt nhộn nhịp trước bưu điện với những sạp bán thiệp xuân. Chúng tôi ghé hàng bò bía quen thuộc thưởng thức hương vị cay, thơm ngon giữa trời se se lạnh. Ghé chợ hoa Nguyễn Huệ ngắm sắc hoa muôn mầu muôn tía, chụp vài pô ảnh kỷ niệm rồi đi bộ dọc phố Lê Lợi xuống chợ Bến Thành hoà mình vào không khí tết ồn ào với những quảng cáo nai khô cá thiều, kem đánh răng Hynos, rượu dâu Đà Lạt và các loại bánh mứt tết.
Thành phố nhộn nhịp lên vì sinh hoạt đón tết chứ không phải để chào hoà bình. Không băng rôn, biểu ngữ giăng ngang đường, không dấu chỉ nào cho thấy tiếng súng đã im và hoà bình đang đến. Chỉ thấy quảng cáo các băng nhạc và trong không gian nhiều nơi vang vang những khúc nhạc rộn ràng chào đón mùa xuân đang về.
Chúng tôi vào một quán cà phê trên đường Nguyễn Du, nơi quen thuộc của thanh niên sinh viên học sinh. Ngồi bàn luận với nhau về không khí hoà bình trong ngày đầu tiên ngưng bắn mà thấy không có gì khác hơn mọi ngày ở thành phố này. Hay chúng tôi còn non trẻ để hiểu về bản hiệp định vừa được ký kết, để hiểu những chuyến đi như thoi đưa của Kissinger giữa Washington, Paris và Sài Gòn mà trong một lần ghé thủ đô mới đây nhà ngoại giao Mỹ đã gặp phải biểu tình, đốt xe phản đối.
Với bản hiệp định đã được ký, dù chưa biết ra sao nhưng tôi cũng vui trong lòng vì bao năm qua đã ôm ấp những ước mơ, như giòng nhạc Trịnh Công Sơn đang vang ra từ những chiếc loa:
Khi đất nước tôi không còn chiến tranh
Trẻ con đi hát đồng dao ngoài đường
Khi đất nước tôi không còn giết nhau
Mọi người ra phố mời rao nụ cười…
Khi đất nước tôi thanh bình
Tôi sẽ đi không ngừng
Sài Gòn ra Trung, Hà Nội vô Nam
Tôi đi chung cuộc mừng
Và mong sẽ quên chuyện non nước mình
H01: Tác giả Bùi Văn Phú tại chợ hoa Nguyễn Huệ, Sài Gòn dịp Tết Quý Sửu 1973 (Ảnh: Bùi Văn Phú)
H02: Tác giả, bìa phải, và bạn học trong chuyến đi chơi Búng, Lái Thiêu (Ảnh: Bùi Văn Phú)
H03: Một đội của Liên đoàn Sinh viên Học sinh trường Nguyễn Bá Tòng Gia Định, tác giả bên bìa phải (Ảnh: Bùi Văn Phú)
H04: Thẻ đoàn viên Liên đoàn Sinh viên Học sinh (Ảnh: Bùi Văn Phú)
Quang Phan 26/12/2020 at 06:29
26000 tù binh CSBV:
Kể từ 27/1/73 đến 28/3/73, chiếu theo điều 8/Chương 3 về việc trao trả nhân viên quân sự bị bắt, phía bên Việt Nam Cộng Hoà đã trả lại cho phía Cộng sản 26508 cán binh, bộ dội Cộng sản (và nhận về 4956 quân nhân VNCH bị bắt giữ cùng vói 1585 người Mỹ). ( Theo “Tù Binh và Hòa Bình” của nhà văn Phan Nhật Nam thiếu tá thuộc Ban Tù Binh trong Ban Liên Hợp Quân Sự 4 Bên )
Tran Van 07/04/2019 at 10:14 pm
Sự thật về bộ đội CSBV :
*** Thuốc Hùng Tâm : Trong cuốn “Mặt Trái Của Chiến Tranh” do hội văn nghệ quân đội Nga xuất bản năm 1995 có viết rằng: “Các cuộc chiến đều đem lại đau thương và người ta thậm chí còn kích thích tinh thần người chiến sĩ bằng những liều thuốc. Người Đức dùng ma túy tổng hợp, người Trung Quốc dùng thuốc tự chế tên gọi “hùng tâm” mà sau này có dùng trong chiến tranh Việt Nam cho quân đội Miền Bắc…”.
*** Trong bài viết : Nhớ ngày 9 tháng 4-75 “, tác giả Trần Cẩm Tường thuật lại : “… Sáu tù binh do đại đội 3 giải về làm chúng tôi ngỡ ngàng, thương cảm hơn là thù hận. Các em độ tuổi 15, 17, gầy xanh mướt, luôn kêu khát nước, van xin đừng giết chúng con! Lính móc trong túi áo mấy em ra thấy mỗi người có vài mẫu lương khô chữ Trung Quốc, 4 viên thuốc màu đỏ, bốn viên “hồng đơn tăng lực” khi có lệnh của chính trị viên mới nuốt vào cổ. Sau này chúng tôi mới biết đó là ma tuý estasy; nuốt vào làm người lơ mơ đờ đẫn, hăng máu, bất kể sống chết xung phong vào mục tiêu. Y tá băng bó cho các em, lính chia cơm nắm, điếu thuốc với các em, đưa các em về phía sau cho B2 /TRĐ.
“Những tù binh này đã kể lại “đời bộ đội” của họ trên làn sóng phát thanh, đài truyền hình Saigon “.
*** Hồi ký của những lính Mỹ từng tham chiến ở Việt nam thuật lại rằng bộ đội Cộng sản bị cấp chỉ huy xiềng vào các ổ súng, xe tăng.
*** Trong cuốn Mùa Hè Đỏ Lửa, nhà báo quân đội Phan Nhật Nam viết: ”Họ đi từ Bắc vào, từ Thanh Hóa, Nghệ An xuống Đồng Hới, băng qua biên giới dọc theo Tchépone, Mường Nông xuôi dần xuống phía Nam, rẽ vào Kontum hay mặt trận B3 hoặc tiếp tục xuống vùng Lưỡi Câu, Mỏ Vẹt trước khi qua lại biên giới để vào Lộc Ninh, cách An Lộc 18 cây số – Hành lang di chuyển mở rộng không chướng ngại.Họ đến An Lộc từ đầu tháng Tư sau sáu tháng di chuyển và bắt đầu “được” xích vào cần chân ga thiết giáp, xích vào cây để bắn máy bay và xích vào cổ người bên cạnh để đi hết lời nguyền “Sinh Bắc Tử Nam.”
v…v..
Rớt tú tài anh đi trung sĩ
Em ỏ nhà lấy Mẽo đẻ con
Bao giò yên chuyện nuóc non
Anh vè anh có MẼO con anh bồng ,
kakkakkakakkakak.
lóp 11 lóp 12 có chi là to tác lắm mà khoe hở tác giả Ngụy Cock BVP? Quanh qua quẹo lại rồi cuói cùng củng là………”CON CÁ MẤT là con cá to”. Cư là luyến tiec cái……….Hòn Ngọc (Nữ) Viễn Đông bằng lổ mủi con lừa đó mà thôi.
Cái chuyện HIEP ĐINH PARIS 27 thang 1 1973 là cái thòng lọng thằng bu MẼO bắt NGUY SAI GON tròng vào cổ chính nó để cho bu MẼO nó rút về nuóc trong danh dự. Hay nói mot cách gon gàng đó là NGUY SAI GON quyét tử cho bu MẼO quyết sinh.
Câu hỏi và vân’đề đuọc đặt ra đó là :
1/ Tai Sao bu MẼO phải đi đêm vói VC mà cóc thèm ngó ngàng gì tói cái cảm xúc của NGUY SAI GON
2/ TAi Sao bu MẼO phải thay đôi chien luọc sau khi đá ngốn vài trăm tỉ dollars và trên 58 ngàn mạng?
3/ TAi Sao bu MẼO , một nuóc mạnh nhất thé giói vè súng đạn, vủ khí, tài nguyen, nhân sư , cuoi cùng buộc phải………..đi đêm vói VC chúng anh?
4/ Tai Sao Lien Sô và Trung Quoc không dám đâm sau lưng VC chúng anh trong khi bu MẼO thì khinh miệt và coi thuòng NGUY SAI GÒN như thế
5/Ngụy Sai Gòn ăn ở mần răng mà cả thé giói đều………….CHẲNG CÓ TÍ CẢM TÍNH néu khong nói là KHINH MIỆT, bằng chứng là phong tráo phan chiến đều ủng hộ VC chúng anh.
6/Bọn Chóp Bu cùa NGUY SAI GÒN có phải là những thèng TRUNG SĨ MĂC QUAN PHỤC TUÓNG như bu MẼO đả khinh miệt “THEY ARE SERGEANTS with GẺNERAL UNIFORMS”, kakkakkakk.
7/Đả có ít nhất là 12 tuóng MẼO tham gia chien tranh và đả chét tại VIET NAM. Phía NGỤY SAI GON chỉ có mot tuóng đó la ĐÔ CAO TRÍ bị tai nạn máy bay va hy sinh. Phải chăng tuong NGUY SAI GON chỉ trôn ơ van phòng suót cuoc chiến.
8/THAM NHŨNG và BÈ PHÁI và ĐẢO CHÁNH TRIỀn MIÊN có phái là những nguyen nhân làm dân MẼO mệt mỏi và KHÔNG CÒN ung hộ NGUY SAI GỎN?
9/ Trong Chien Tranh, con cái của can bộ VC đêu phải ra chien trường. Con của thủ tuong VC PHAM VAN ĐỒNG cung đi bộ đôi vào nam ,nguoc lại con cái của tuong NGUY thì đều ra nuoc ngoài du học du hí.
10/NGUY SAI GON quá tùy thuọc vào bu MẼO và đánh giá quá cao về địa chính trị của miên NAM lúc đó cho nên NGUYEN VAN THIỆU khong có bất kỳ mot kế hoạch nào khác ngoài việc PHÓ LINH HỒN và XÁC TRONG TAY MẼO.
11/ PHÁP THUA VC chúng anh 1954, MẼO chẳng rút tỉa đuoc bài học gì và cuoi cùng lích sữ lặp lại là CUỒN CỜ HOANG?LOẠN trên nóc nhà. Nói ngăn gọn kiẻu nguoi MẼO là CUT and RUN.
12/Bom Đan MẼO đá thả xuóng VN , mot mảnh dát nhỏ bé chi có 320,000 km2, vói tong só bomd dạn gầp 3 lần số Bomb Đạn thế giói đả thả trong thé chién II.
Oái ăm đó là Thế giói đả chien thắng trong thé chién II, nguoc lai MẼO đả THUA trong chien tranh VIET NAM.
13/Lý do ngày nay vì sao MẼO chẳng ngó ngàng gì tói đám TÀN DƯ NGUY COCK dang gào rú đòi LÂT DỔ CONG SÃNG , nguoc lại MẼO còn quay sang ung hộ VC nhieu mặt?
Thoi nghen, anh Phét mà nói toi NGUY SAI GON va chien tranh VN thì mất hàng tháng. Anh Phét vội lắm , I have no much time for this shit , kakakkakkakakka
Lại rơi Su-22 ở Việt Nam, một phi công thiệt mạng
Bravo.
thiết kế của những năm 1970, quá xa xưa.
đến lúc Trọng Lú phải Pú Kặt Mỹ để có được F 16 thì tốt hơn.
Mẹ nó! Bọn nó tháo cơ phận đi bán ve chai rồi. Còn bảo trì phi cơ thì đéo có tiền vì tham nhũng. Chiến tranh có xảy ra thì chạy bám đít Mỹ.
Đây là tin chính xác: phi công đã nhảy ra khỏi phi cơ, lấy thân mình làm đệm hơi để phi cơ không bị gãy ra, sức nặng của phi cơ làm chết người hùng phi công, nhưng cứu được phi cơ. Sẽ được thưởng Huân chương lao động hạng ba, như việt á.
Wow cái thằng Duồn Chó bú cặt TRUNG như dog phe’t nói chuyện cc
Đủ̀ng ngủ vùi vỏ́i quá khủ́.
Quẳng cái mũ tai bèo đi, mũ tai bèo che khuất nẻo tủỏng lai.
Quân đội dog hồ ta bú Xô, liếm Tàu dữ dằn quá nên hô xung phong, mùi đít ghẻ, cu lác của Nga,
Tàu nồng nặc ngập trời, ai chịu cho nổi? Hiểu chưa loài chó Cộng Nô Bú Xô Liếm Tàu?
cái Lũ Duồn chó bú cặt TRUNG lại bị rơi máy bay ?,toàn là máy bay bà già không à,rơi là phải rồi.
Dmcs
Quang Phan 24/12/2020 at 01:29
Nixon- Kissinger : Hai tên điếm chính trị, lường gạt VNCH. Tháng 7 năm 1971 và tháng Hai 1972, hai tên điếm này đã giao ước với Mao trạch Đông và Chu ân Lai rằng sau Hiệp Định Ba Lê, Mỹ sẽ rút chân ra khỏi VN và sẽ không bao giờ trở lại. Ấy thế mà trong các bức mật thư ngày 16/10/72 và 14/11/72 cho TT Thiệu, y lại ” hứa lèo ” rằng nếu CS vi phạm HĐ Ba Lê, Mỹ sẽ can thiệp trở lại !!!
Tháng 7 năm 1971 , sau khi Chu ân Lai được Kissinger giao ước rằng Mỹ sẽ không quay trở lại VN sau HĐ Ba Lê, theo sử gia Trần Gia Phụng, ” Sau khi Kissinger về nước, ngày 13-7-1971, Chu Ân Lai qua Hà Nội tường trình cho những nhà lãnh đạo cộng sản Hà nội về cuộc họp vừa qua với Kissinger và bảo đảm rằng Trung Quốc tiếp tục ủng hộ Bắc Việt ”. Thảm thương cho quân và dân miền Nam VN, TT Thiệu và Nội các lúc đó -và người tỵ nạn Cộng sản chúng ta- đã không biết gì về cuộc mật đàm này mãi sau khi Nixon đã chết- Nixon đã bí mật thu vào các cuốn băng dài đến 3700 giờ về những vấn đề xảy ra trong thời kỳ làm tổng thống.
White House
Ngày 16 tháng 10, 1972
Thưa Tổng thống,
“Riêng đối với tôi thì điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định, ngoài những khía cạnh quân sự của nó, là Chính phủ ngài, quân lực và những định chế chính trị của VNCH sẽ còn nguyên vẹn sau khi cuộc ngưng bắn được tôn trọng. Trong thời kỳ tiếp theo sau đình chiến, Ngài có thể hoàn toàn an tâm là chúng tôi sẽ tiếp tục cung cấp cho Chính phủ của Ngài sự yểm trợ đầy đủ nhất, kể cả viện trợ kinh tế và bất cứ viện trợ quân sự nào phù hợp với những điều khoản đình chiến của Hiệp định này.
“Ý định của chúng tôi là quyết tâm tôn trọng những điều khoản trong Hiệp định và những thoả thuận ký kết với Hà Nội, và tôi biết đó cũng là thái độ của Chính phủ Ngài. Chúng tôi đòi phải có đi có lại, và đã cảnh giác cho cả họ lẫn các Đồng minh chủ chốt của họ biết rõ như thế. Tôi xin cam kết với Ngài rằng bất cứ một sự bội tín nào về phía họ cũng sẽ bị chúng tôi lên án khắt khe nhất và nó sẽ có những hậu quả trầm trọng nhất.
Trân trọng
Richard Nixon
Ký thư xong, Nixon lại còn viết tay thêm:
“Tiến sĩ Kissinger, Tướng Haig và tôi đã bàn bạc rất kỹ về đề nghị (hoà bình) này. Tôi tin chắc ràng đó là giải pháp tốt nhất chúng ta có thể đạt được, và cũng là giải pháp đáp ứng được điều kiện tuyệt đối của tôi, là Việt nam cộng hoà phải được tồn tại là một quốc gia tự do…” (ký tắt) RN.
White House
Ngày 14 tháng 11, 1972
Thưa Tổng thống,
“Còn quan trọng hơn rất nhiều những gì chúng tôi nói trong Hiệp định về vấn đề này là những gì chúng tôi sẽ làm trong trường hợp quân địch tái diễn xâm lăng. Tôi tuyệt đối cam đoan với Ngài rằng: nếu Hà Nội không tuân theo những điều kiện của Hiệp định này, thì tôi cương quyết sẽ có hành động trả đũa mau lẹ và ác liệt
Trân trọng
(ký) Richard Nixon
Trong cuộc gặp gỡ năm 1972, Nixon đã tặng cho Trung Quốc một món quà lớn: Hai bên ký bản thông cáo chung Thượng Hải ngày 28-2-1972, theo đó, Hoa Kỳ xác nhận trong điều thứ 12 của thông cáo chung, rằng chỉ có một nước Trung Quốc, và Đài Loan là một phần lãnh thổ của Trung Quốc.
Dưới thời Nixon, Mỹ bỏ rơi Đài Loan, không phủ quyết cuộc bỏ phiếu của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc theo đó Trung cộng được giữ ghế đại biểu Trung cộng thay Đài Loan.
(1) Năm ký kết Hiệp Định Paris 1973, tôi được 13 tuổi. Nhà tôi ở gần cầu Văn Thánh, tức cây cầu cuối cùng trên xa lộ Sài gòn- Thủ Đức mà CSBV phải vượt qua để tiến vào trung tâm Sài gòn tháng 4 năm 1975.
Hồi đó, hoặc vì tôi còn quá nhỏ nên không hiểu và chẳng mấy tìm hiểu nhiều về hiện tình quê hương mình. Tuy nhiên, với hơn 50 năm cuốn theo định mệnh thăng trầm của đất nước, tôi chợt hiểu ra cái tính chất đểu cáng của người Mỹ qua cái gọi là “Hiệp Định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình tại VN” này vì những lý do sau:
– Một bọn côn đồ, đầu trộm đuôi cướp (MTGPMN) bỗng được Mỹ mời vào bàn hội nghị để bàn bạc về hoà hợp, hoà giải với VNCH. Hoà hợp, hoà giải thế nào sau những năm tháng giao tranh đẫm máu do bọn côn đồ gây hấn và ai cũng biết là VNCH chỉ là bên tự vệ?
– Đã thế, Mỹ đã bị chỉ mặt đích danh là tên tội phạm gây nên cảnh nồi da xáo thịt trong suốt 9 điều khoản đầu tiên của HĐ.
– VNCH đã bị chầu rìa khi nhiều điều khoản trong HĐ đã đạt được qua những cuộc đi đêm của Kissinger với CSBV và MTGP.
– HĐ Paris cho thấy VNCH bỗng đơn phương đương đầu với ba kẻ thù cùng một lúc: CSBV, MTGP và Mỹ.
– Và đây cũng là một sự kiện chưa hề có tiền lệ trong lịch sử bang giao quốc tế: không một nước nào bị một đồng minh cư xử một cách vô tình, vô cảm và vô nhân đạo như cách VNCH đã bị “đồng minh Hoa Kỳ” cư xử trong quá trình hình thành HĐ Paris.
Quang Phan 26/12/2020 at 06:29
Nhà bỉnh bút quân sử thế giới nổi tiếng Louis A Fanning: Sau hiệp định Paris 1973, hơn 300000 bộ đội Cộng sản được người Mỹ bỗng dưng tự tác cho ở lại trên lãnh thổ của nước khác. Ðó là Miền Nam VN, một quốc gia độc lập, có chủ quyền, quốc hội và không hề là thuộc địa hay các tiểu bang của Hoa Kỳ. Trong lúc đó, VNCH là một đồng minh với Mỹ từ khuya , lại bị chính Mỹ phản bội, lường gạt, cắt viện trợ và sỉ nhục mọi điều. Ðúng là thái độ của bọn con buôn chính trị, hèn chi người Mỹ đã bị thế giới tự do coi thường, vì đã bội tín với nhiều đồng minh của mình.’
Kissinger thời Nixon nhiều lần ” đi đêm ” với Bắc Việt mà không cho VNCH biết. Chính Nixon đã thú nhận điều này trên màn ảnh truyền hình năm 1972 rằng Kissinger đã thì thà thì thọt cả 12 lần với Lê Đức Thọ ở Ba Lê và với Xuân Thủy ở Hà nội :
Xem : “Nixon reveals secret Vietnam peace talks, Jan. 25, 1972 ”
01/25/2019
Đến khi TT Thiệu cuối cùng được Kissinger trình bày cho biết rằng Bắc Việt sẽ được- trong khi Mỹ sẽ rút hết quân tác chiến – ỡ lại trong lãnh thổ VNCH toàn vẹn hơn 300000 quân chính quy với đầy đủ súng ống, đàn dược, thì TT Thiệu mới tá hỏa. Ban đầu TT Thiệu khăng khăng đòi Nixon hủy bỏ điều khoản chết người này, nhưng sau khi bị Nixon đe dọa Mỹ sẽ cúp viện trợ và TT Thiệu có thể sẽ có cái chết bi thảm như TT Diệm, thì TT Thiệu mới đành phải ký Hiệp Định Ba Lê . Sau Hiệp Định Ba Lê thì 300,000 bộ đội này cộng thêm với quân tăng viện từ ngoài Bắc vào tấn công VNCH, thêm nữa là viện trợ Mỹ cho VNCH bị cắt giảm trầm trọng khiến cho VNCH cuối cùng bị xóa tên trên bản đồ thế giới .
Cộng thêm vào đó là 26000 tù binh CSBV:
Kể từ 27/1/73 dê/n 28/3/73, chiếu theo điều 8/Chương 3 về việc trao trả nhân viên quân sự bị bắt, phía bên Việt Nam Cộng Hoà đã trả lại cho phía Cộng sản 26508 cán binh, bộ dội Cộng sản (và nhận về 4956 quân nhân VNCH bị bắt giữ cùng vói 1585 người Mỹ). ( Theo “Tù Binh và Hòa Bình” của nhà văn Phan Nhật Nam thiếu tá thuộc Ban Tù Binh trong Ban Liên Hợp Quân Sự 4 Bên )
Trong cuốn sách “Di Sản Tồi Tệ Của Nixon “, học giả Ken Hughes viết : ” Nixon sẽ để quân Bắc Việt chiếm và kiểm soát phần lớn miền Nam, và rút toàn bộ bộ binh sĩ Mỹ còn lại. TT Thiệu nhận định rằng “Sớm hay muộn, chính phủ sẽ sụp”. Cố vấn An ninh Quốc gia Henry Kissinger tường thuật lại cho tổng thống Nixon nghe hôm 6/10/1972, và nói : “Tôi cũng nghĩ ông Thiệu nói đúng, rằng các điều kiện của chúng ta rồi sẽ tiêu diệt (destroy) ông ta.”
Trong cuốn “ Witness to Power, the Nixon years “ , John Ehrlichman – phụ tá Nội Vụ của Nixon- thuật lại rằng sau khi ký Hiệp Định Paris tháng 1-1973, trả lời câu hỏi của John Ehrlichman, Kissinger ước tính chỉ trong vòng 18 tháng Miền Nam Việt Nam sẽ bị Miền Bắc thôn tính.
Sau 1975, cựu TT Thiệu trả lời hai ký giả Von Johannes K. Engel , Heinz P. Lohfeldt rằng : “Vì sao tiến sĩ Kissinger, người đại diện cho một quốc gia lớn và tự cho mình là nhà thương thuyết giỏi giang nhất, lại có thể tin rằng quân Bắc Việt đóng tại miền Nam sẽ không xâm lấn. Sao ông ấy có thể tin như vậy cơ chứ? Sao ông ấy lại có thể tin những gì Bắc Việt nói. Ông ấy có thể tin lời cộng sản, nhưng chúng tôi thì không “.
Cựu ngoại trưởng Trần Văn Đỗ : ” Hiệp định Ba Lê đề cập đến việc quân đồng minh triệt thoái khỏi lãnh thổ Việt Nam và chấp nhận sự hiện diện của quân xâm lăng Bắc Việt tại miền Nam Việt Nam. Trong khi Hoa Kỳ với 500000 binh sĩ mà không diệt được quân Bắc Việt, còn chúng tôi với lực lượng đơn độc làm sao có thể thắng được kẻ địch “.
V…v…
Quang Phan 26/12/2020 at 06:59
GS Lê Xuân Khoa : “Ngày 17/09/1972 quân đội VNCH lấy lại được Quảng Trị, tinh thần lãnh đạo Miền Nam lên cao. Nhưng chỉ ba tuần sau, tinh thần lại bị rúng động thật mạnh – vì thất bại của hòa đàm.
” Tại sao thất bại? Vì trong buổi họp với ông Lê Đức Thọ (8/10/1972) ông Kissinger đã nhượng bộ điểm chính yếu của bốn năm mật đàm: Mỹ đơn phương rút quân nội trong hai tháng, quân đội Bắc Việt được đóng lại Miền Nam – và đóng theo cách đốm da beo.
“Giải pháp ‘da beo’ đã giúp quân đội Miền Bắc có một lợi điểm chiến thuật thật lớn: đó là có thể chọn nơi, chọn ngày và chọn giờ để tấn công. Khi tấn công thì có thể tập trung quân để ở thế thượng phong. Đang khi đó, quân đội Miền Nam phải trải ra thật mỏng trên toàn lãnh thổ và một biên giới gần 700 dặm “.
Quang Phan 24/12/2020 at 03:59
TT Nguyễn Văn Thiệu: “ Nếu chính phủ Mỹ không phản bội, không đâm dao sau lưng chúng tôi thì nhân dân Việt Nam mãi mãi biết ơn họ. Có lần, sau khi chúng tôi tranh luận rất kịch liệt về một văn bản trong hiệp định, một số thành viên trong chính phủ của tôi bảo rằng, nếu Kissinger lập công với miền Nam như ông ta đã lập công với miền Bắc thì may mắn biết bao. Tôi bảo họ: Nếu ông ấy thương lượng được một nền hòa bình thực sự với Hà Nội thì miền Nam sẽ dựng tượng ông ấy, như MacAthur ở Nam Hàn.
“Nhưng đáng tiếc là đã không như vậy. Nhìn vào những hậu quả của nền hòa bình ấy: Trại tập trung cải tạo, nạn đói, nhục hình tra tấn, hàng ngàn thuyền nhân bỏ mạng trên biển, và một cuộc diệt chủng tàn bạo hơn, hệ thống hơn và hoạch định hơn cả ở Campuchia, tôi nghĩ tốt nhất là người Mỹ nên tự đánh giá những điều mà ông Nixon và ông Kissinger đã gây ra cho miền Nam Việt Nam. Kissinger không có gì để tự hào về nền hòa bình mà ông ấy đã đạt được. Đó là hòa bình của nấm mồ “.
Thượng nghị sĩ Cộng Hòa thâm niên Strom Thurmound của tiểu bang South Carolina đã viết thơ riêng hôm 2/1/73 cho Nixon bày tỏ mối quan ngại của ông về việc Nixon sẽ đồng ý cho Bắc Việt để lại quân ở miền Nam Việt nam vì ” việc này sẽ làm nền tảng cho Bắc Việt chiếm được Nam Việt nam sau khi Mỹ đã triệt thoái khỏi Việt nam “.
Đô Đốc U.S.G Sharp, nguyên Tư lệnh Lực Lượng Mỹ tại Thái Bình Dương ‘ Hiệp định Ba Lê mà Hoa Kỳ đã ký kết với CSBV, không phải là một công thức hòa bình, vì kẻ xâm lược là VC , vẫn ở lại Miền Nam VN để tiếp tục gây chiến tranh một cách công khai, mà không còn sợ Mỹ can thiệp như quá khứ ‘.
RFA- 2009 interview: Cựu tổng trưởng Dân Vận và Chiêu Hồi Hoàng Đức Nhã: “Nỗi lòng của mình là quá tin tưởng người đồng minh; thật sự trên phương diện chính trị , khi một tổng thống của một cường quốc hứa thì sao lại không tin. Nhưng mà sau này các tài liệu giải mật cho thấy là vì Hiệp định Paris không được Quốc hội Hoa Kỳ phê chuẩn nên Quốc hội Hoa kỳ không bị ràng buộc theo điều khoản của Hiệp định. Đó là thực trạng mà mình không thay đổi được và Việt Nam Cộng Hòa tiếp tục chiến đấu đến khi không còn súng đạn”.
(2) – Toàn thể 23 điều trong HĐ Paris, đọc sơ ai cũng hiểu rõ ràng đây là một văn kiện bán đứng miền Nam cho CSBV. Mỹ và VNCH bị chỉ mặt đích danh, bị mạt sát thậm tệ là bọn xâm lược, bọn tay sai, nhưng Mỹ vẫn hớn hở cầm bút ký kết và làm áp lực bắt VNCH phải ký vào. Tại sao lại như vậy, tôi xin lạm bàn sau. Thoạt đầu, TT Thiệu thẳng thừng từ chối không ký. Ký thế nào vào tờ giấy mà ông biết rõ nó là Giấy Khai sinh của một quái thai dở người, dở ngợm như cái HĐ này? Mãi về sau, khi nhận được lá thư do TT Nixon đích thân viết, với lời hứa hẹn sẽ ra tay “quyết liệt” nếu CSBV dám vi phạm HĐ, TT Thiệu mới miễn cưỡng ký vào. Dù lời hứa của TT Nixon chỉ là hứa hẹn cá nhân, nghĩa là hoàn toàn không dựa trên một cơ sở pháp lý nào để ràng buộc, nhưng tôi lúc nào cũng ngưỡng mộ cả TT Thiệu lẫn TT Nixon vì tôi thấy cả hai đã đối xử quân tử với nhau hơn ai hết trong những ngày cuối của chiến tranh VN.
2. Quang Phan 26/12/2021 at 07:19
Trải qua các trào Kennedy, Johnson, và ngay cả thời Nixon( 1/69- 8/74), cho đến lúc tan hàng tháng Tư năm 75, nhiều các vũ khí mà người lính Việt Nam Cộng Hòa được đụng đến chỉ là các loại sản xuất từ hồi Đệ Nhị Thế Chiến !:
Đa số là xe tăng cổ lỗ xí M41 và xe thiết giáp M113, và một số ít M48. M113 dễ bị bắn cháy bằng B40, B41 của CS . So với T54 và T 55 của CS thì M41 không thể sánh nổi. Chỉ có M48 thì tạm sánh ngang với các T54 và T55 như nòng pháo của T54 là 100 còn M48 là 90. Các xe tăng của ta còn phải đối phó với hỏa tiễn chống tăng AT3, Pháo, B41, B40, DKZ… của CS.
Các đại bác đa số là cỗ lỗ xí 105mm và 155 mm có tầm xa tác xạ không quá 15 km, dù có một ít đại bác 175 mm . CS có đại bác 130 mm có tầm bắn 30 km .
Ta không có được một oanh tạc cơ nào để chống lại chiến thuật đánh biển người, thí mạng cùi của Cộng sản. Phi công vẫn còn phải bay loại khu trục cánh quạt Skyraider từ thời Đệ Nhị Thế Chiến. Còn phản lực F-5 và A-37 nguyên là phi cơ huấn luyện được cải biến thành phi cơ võ trang. Các phi cơ đều không được trang bị hệ thống điện tử chống ra-đa địch như các phi cơ của Mỹ vì thế rất dễ dàng trở thành mục tiêu cho hỏa tiễn SAM và các loại cao xạ hướng dẫn bằng ra-đa của CS.
Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng thuật lại rằng sau Hiệp Định Paris, TT Thiệu đã chỉ thị cho ông qua Mỹ để yêu cầu họ thay thế cho hải quân VN những chiến hạm đã quá cũ kỹ theo điều khoản “một đổi một” của Hiệp Định Paris.
(3) – Toàn thể 23 điều trong HĐ Paris, KHÔNG CÓ MỘT ĐIỀU KHOẢN NÀO NÓI LÊN NHỮNG RÀNG BUỘC TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN KÝ KẾT. Chẳng hạn, nếu bên nào vi phạm điều khoản gì thì phải lãnh trách nhiệm, xử phạt ra sao thì hoàn toàn không có điều nào nói đến.
– Càng đọc đi đọc lại HĐ Paris 1973, tôi càng thấy nó giống như lá thư của một cặp vợ chồng (Mỹ và CSBV) khuyên hai thằng con háu đá (MTGP và VNCH) phải thuận thảo giải hoà với nhau để chung sống trong cùng một nhà. Trong thư, sau khi khuyên hai thằng con phải tìm cách chung sống với nhau, người chồng (MỸ) chấp nhận rút lui vì đã không dạy bảo được hai thằng con ngỗ nghịch. Nói thế, nhưng thâm tâm ngưòi Mỹ lúc ấy là: ” tụi bây có hoà giải sống chung với nhau hay không cũng… kệ cha tụi bây, miễn tao chuồn êm ra khỏi nhà này càng sớm càng tốt!”
Tran Van 22/12/2018 at 5:29 pm
CSBV không những được trang bị với những vũ khí hiện đại mà “đạn pháo đủ bắn cho bọn Ngụy sợ đến ba đời” như lời nói của Chủ Nhiệm Tổng Cục Hậu Cần Cộng Sản Đinh Đức Thiện trả lời về câu hỏi tình hình đạn dược pháo binh của Tư Lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh tức Văn Tiến Dũng năm 1975.
Trong khi đa số khí giới của người lính VNCH không những cũ rích từ đời tám hoảnh Đệ Nhị Thế Chiến mà còn bị thiếu thốn trầm trọng về đạn dược, săng nhớt, các bộ phận bảo trì…
Sau khi Mỹ rút, viện trợ quân sự cho Việt Nam Cộng Hoà:
Tài khoá 1973: hai tỷ mốt (2,l tỷ)
Tài khoá 1974: một tỷ tư (l,4 tỷ)
Tài khoá 1975: bảy trăm triệu (0,7 tỷ)
Vỏn vẹn bẩy trăm triệu (0,7 tỷ) – trong đó cơ quan DAO của Mỹ đã ngốn hết 300 triệu . Và trong buổi họp kín ngày 12/ 3/75, đảng Dân Chủ ở Thượng và Hạ Viện đã phán quyết: Không cấp thêm viện trợ quân sự cho VNCH nữa.
So sánh với người lính Mỹ, trong thời gian 1966-71, ngoài tiền bạc dồi dào, họ còn được trang bị các vũ khí tối tân, được yểm trợ bởi từng dàn các phản lực cơ siêu âm, mấy ngàn chiếc trực thăng đủ cỡ. Ngoài khơi, lại còn có Đệ Thất hạm đội .
Quân phí của người lính Mỹ : Năm 1967: 485600 lính Mỹ – 20 tỷ đô la. Năm 1968: 536100 lính – 26.5 tỷ đô la. Năm 1969: 475000 lính – 29 tỷ đô la.
Để chống lại chiến thuật đánh biển người thí quân của Cộng sản, người lính Mỹ có các loại oanh tạc cơ hiện đại như B52, Phantom F4, Thunder chief F5, Intruder A6…Còn người lính VNCH chỉ được viện trợ cho các phi cơ khu trục cánh quạt Skyraider và phản lục cơ khu trục nhỏ xíu F5 cổ lỗ sĩ – mà chẳng có phi công Mỹ nào còn dám ngồi trong những chiếc “quan tài bay” đó !
(4) Tại sao MTGP được thành lập và ngay sau đó đánh bại VNCH ở trận Ấp Bắc (1962), rồi sau này hung hăng mở hết chiến dịch này đến chiến dịch khác để tàn phá miền Nam ngay trước mũi người Mỹ mà người Mỹ vẫn để chúng yên? Tình báo Mỹ dư biết chúng là một bọn côn đồ chuyên nghề đánh lén chứ? Mỹ dư biết chúng đứng ra lập chính phủ ma có CS quốc tế chống lưng chứ! Biết diện tích lãnh thổ của chúng là zêrô mà Mỹ vẫn bắt VNCH ngồi vào bàn hội nghị với chúng là vì sao? Xin thưa: tất cả đều nằm trong những tấn tuồng do Mỹ viết kịch bản, làm đạo diễn và kiêm cả vai chính. Mục đích của những tấn tuồng này là điệu hổ ly sơn. Mỹ bắt buộc phải chịu tổn thất rất nhiều để lôi kéo LX cũng như TQ rót phần lớn những thành quả kinh tế của chúng vào cuộc chạy đua vũ trang với Mỹ. Hơn thế nữa LX sẽ bớt ưu tiên cho dự tính xâm lược một Tây Âu đổ nát, vốn cần thời gian để tái thiết kinh tế và gieo mầm dân chủ sau WW2. Và TQ? Viễn ảnh thắng đế quốc Mỹ lúc nào cũng ám ảnh khiến Mao lúc nào cũng ưu tiên viện trợ CSBV, bớt sách động phong trào CS quấy phá các nước nhỏ ở ĐNÁ.
” Tại sao MTGP được thành lập và ngay sau đó đánh bại VNCH ở trận Ấp Bắc (1962) ” – Lý Chính Luận .
Tran Van 22/12/2018 at 2:46 pm
***Nhà văn Xuân Vũ– tác giả của 90 cuốn sách, và cũng một cựu cán bộ thời kháng chiến .
Nhà văn Xuân Vũ, trong cuốn sách Đồng Bằng Gai Góc, nói về trận Ấp Bắc do một đại đội phó Việt Cộng tên Bình, họ Lê, tham dự trận đó kể lại như sau:
“Tiểu đoàn em chết gần hết. Ban chỉ huy tiểu đoàn không còn aị . Các ban chỉ huy đại đội hi sinh hoàn toàn. Em lúc đó là tiểu đội phó được cho làm đại đội phó. Nhưng đại đội em chỉ được 2 tiểu đội. Cả tiểu đoàn quân số trên 200 còn lại độ năm mươi.”
“Rồi sao?
Dạ rồi ở trên xuống úy lạo, tuyên dương phong chức và đặt tên là đơn vị anh hùng Tiểu Đoàn Ấp Bắc .
***Các nhà báo Mỹ hồi ấy họ chỉ làm rầm rộ về trận Ấp Bắc mà hầu như không bao giờ nói đến những trận thắng lớn của quân đội Việt Nam Cộng Hòa, ví dụ những trận trong năm 1960: Trận Đức Huệ (tháng 1), Trận Kiến Hòa (ngày 13 tháng 4) trận U Minh Hạ (tháng 5), trận Thới Lai Phong Dinh (ngày 8 tháng 6), trận mật khu Tô Hạp (ngày 16 tháng 7 năm 1961, trong đó 200 V.C. bị hạ cùng với một thượng tá.)…
***Khả năng chống Cộng của chế độ TT Diệm?
Tính cho tới năm 1963, tình hình quân sự ở Miền Nam vẫn khả quan. Lúc đó không chỉ có một mà hai phái đoàn các viên chức cao cấp trong quân đội Hoa kỳ đã sang Việt nam để thẩm định tình hình:
Ngày 7/9/63, phái đoàn của trung tướng Victor Krulag theo lệnh của đại tướng Taylor- tham mưu trưởng liên quân. Theo ý kiến của tướng Victor Krulag thì cuộc chiến đấu quân sự vẫn đang tiến hành với một nhịp độ đáng khâm phục ( và rằng cuộc khủng hoảng chính trị cũng có ảnh hưởng đến, nhưng không bao nhiêu, Việt cộng sẽ thua, nếu Mỹ vẫn tiếp tục những chương trình viện trợ về quân sự và xã hội).
Và rồi ngày 2/10, một phái đoàn khác do chính bộ trưởng quốc phòng Mcnamara và đại tướng Taylor hướng dẫn. Bản phúc trính của họ lạc quan về tình hình quân sự (nhưng bi quan về tình hình chính trị).
Trong phiên họp của Kennedy với các cố vấn ngày 26 tháng 08 năm 1963, Giám Đốc CIA McCone phát biểu : “Tổng Thống Diệm là người lãnh tụ xứng đáng nhất tại Việt Nam “.
Trong tác phẩm “The vantage point” (tạm dịch “Ưu thế”), Tổng Thống Johnson đã viết:
“Hạ tuần tháng 9 Tổng Thống Kennedy yêu cầu tổng trưởng quốc phòng McNamara và tướng Taylor- lúc ấy là chủ tịch ban tham mưu liên quân- tới Việt Nam để trực tiếp quan sát. Những biến cố xảy ra tại đó khởi đầu từ tháng 5 đã gợi lên trong trí Tổng Thống Kennedy những câu hỏi về những triển vọng chống Cộng thành công trong ngắn hạn cũng như hiệu quả của cố gắng của chúng ta trong dài hạn.
“Hai ông đã trở về ngày 2 tháng 10 và lập tức báo cáo cho Tổng Thống Kennedy hay là “chiến dịch quân sự đã tiến triển rất tốt đẹp và vẫn tiếp tục tiến triển.” Hai ông kết luận rằng trong khi chính quyền Diệm càng ngày càng mất lòng dân, những xung đột chính trị vẫn không ảnh hưởng xấu đến các cuộc hành quân quân sự. Nếu điều đó tiếp tục đúng như vậy thì hai ông tin rằng chúng ta sẽ có thể rút một số cố vấn của chúng ta về nước vào cuối năm 1963 “.
Quang Phan 05/05/2016 at 11:37
Năm 1954, CS đã để lại Miền Nam 60,000 đảng viên – trích “Tổng Kết Cuộc Kháng Chống Thực Dân Pháp, Thắng Lợi và Bài Học “, Hà Nội, 1996. Và rằng “Cán bộ và đảng viên được đặt dưới quyền lãnh đạo của đồng chí Lê Duẩn, Bí thư Xứ Ủy Nam Bộ. Vào ngày cuối cùng của thời hạn tập kết ở Cà Mau, sau khi chúng ta đánh lừa địch bằng cách giả bộ lên tàu tập kết, đồng chí Lê Duẩn đã tìm cách rời khỏi tàu vào lúc nửa đêm để ở lại”.
Theo Võ văn Kiệt- nguyên thủ tướng CSVN- trong bài viết “Nhớ Đồng Chí Lê Duẩn” thì đám đảng viên Việt minh này được đặt dưới quyền lãnh đạo của Lê Duẩn – Bí thư Xứ Ủy Nam Bộ. Vào ngày cuối cùng của thời hạn tập kết ở Cà Mau, sau khi giả bộ lên tàu tập kết, Lê Duẩn đã tìm cách rời khỏi tàu vào lúc nửa đêm để ở lại . Võ Văn Kiệt viết “Chiếc tàu áp chót neo đậu ở thị trấn Sông Đốc, Cà Mau, Anh Ba lên tàu như người đi tập kết để che mắt kẻ thù, đến nửa đêm, Anh bí mật rời tàu, quay trở lại “.
Đại tá Lê Hãn, con trai trưởng của Lê Duẩn , viết : Cũng như nhiều cán bộ khác, tối 22-1-1955, Ba tôi lên tàu tập kết ra Bắc, trước sự chứng kiến của Ủy ban giám sát quốc tế. Nhưng gần nửa đêm, trên chuyến tàu cuối cùng ấy, Ba tôi bí mật xuống canô quay trở lại một căn cứ ở miền Tây Nam bộ.
Theo tác giả Huy Đức của cuốn “Bên thắng cuộc “ thì Lê Duẩn cùng Võ Văn Kiệt, Mai Chí Thọ, Cao Đăng Chiếm… được CS bí mật cài lại ở Nam Việt Nam để chỉ huy Trung ương cục miền Nam .
***Mãi đến năm 1965, các lực lượng chiến đấu Mỹ mới tới miền Nam . Sau khi tổng thống Ngô Đình Diệm bị lật đổ năm 1963, tình hình chính trị ở miền Nam rơi vào hỗn loạn, Cộng sản nhân cơ hội gia tăng các cuộc xâm nhập vào miền Nam và mở các trận đánh lớn, thì khi đó, năm 1965, người Mỹ mới tới đổ quân ở Đà Nẵng .
(5) Năm 1970 là bước ngoặt Mỹ đã thay đổi chính sách cho chiến tranh VN. Đó là năm mà báo cáo tình báo cho thấy ngân sách quốc phòng của LX đã ngang bằng Mỹ. Một nước với nền kinh tế èo uột, có dân số 20% ít hơn nước Mỹ mà lại có ngân sách quốc phòng ngang với Mỹ thì nước đó ắt cầm chắc cái số ăn mày trước mắt! Năm 1970 ấy, biết LX (có lẽ cả TQ) đã mắc mưu, Mỹ mới hối thúc hoàn thành HĐ Paris, cho cả MTGP vào bàn hội nghị và làm đủ mọi trò sỉ nhục bắt VNCH phải ký thuận, để chuồn cho sớm. Mục đích kịch bản chiến tranh VN mà Mỹ đã vạch ra chỉ có thế! Xin xem link dưới đây:
https://nintil.com/the-soviet-union-military-spending/
Thế nên, xin đừng trách TT Diệm, TT Thiệu đã làm miền Nam suy yếu và mất về tay CSBV! CSBV thôn tính miền Nam, phải chăng là do quá lệ thuộc LX và TQ nên phải nhắm mắt làm theo chỉ thị? Tất cả các bên liên quan trong chiến tranh VN: CSBV, MTGP, VNCH, LX và khối Đông Âu, TQ , đánh nhau văng mạng đổ máu, tốn không biết bao nhiêu là người và của, TẤT CẢ CHỈ VÌ LỌT VÀO CÁI BẪY MÀ MỸ ĐÃ GIĂNG RA.
“Ngày 27 tháng 1 năm 1973 Hiệp định Ba Lê bắt đầu có hiệu lực trên hai miền Nam Bắc quê hương. Hôm đó là thứ Bẩy, tôi và mấy bạn cùng lớp rủ nhau lên trung tâm của thủ đô Sài Gòn xem có gì lạ trong ngày đầu tiên ngưng bắn, chào đón hoà bình.
Từ nhà ở Ngã ba Ông Tạ chạy lên Ngã tư Bảy Hiền, vì đường Thoại Ngọc Hầu đang có chợ tết, rồi qua Lăng Cha Cả, qua Bộ Tổng Tham mưu mà tôi thấy vẫn như mọi ngày, không có gì khác lạ. Lên đến Ngã tư Phú Nhuận mới thấy một số nhà dân hay cửa tiệm có treo cờ vàng ba sọc đỏ.”
Trước ngày ngừng bắn ,thì lão Thiệu đã ra lệnh bắt mọi nhà phải sơn cờ vàng ngay trước
cửa hay trên nóc nhà ,để chống lại cái kiểu “lấn đất giành dân ” của cộng sản . Kể cả người
dân lẫn chính quyền đều không tin tưởng phe cộng sản Bắc Việt tôn trọng ngừng bắn . Cả
một dân tộc đã có quá nhiều kinh nghiệm đối với sự trí trá,láo lường của cộng sản . Ngừng
bắn kiểu “da beo” đã mở đường cho cơ hội trí trá của Bắc Việt ,cộng sản đã lợi dụng kiểu
ngừng bắn “da beo” này để củng cố nhân lực ,mở rộng sự hiện diện trên lãnh thổ miền Nam.
Một hiệp định ,mà có nhiều điều không thể thực hiện nổi . Chưa ký kết mà đã biết khó có
thể thi hành được . Bản hiệp định này chỉ là một bản bình phong để phía tư bản bán đứng
miền Nam cho khối cộng sản.
Cái khốn nạn là bọn cộng sản không biết liêm sỉ,không tự hổ thẹn với hành động bán
nước của chúng ,còn tự hào với cái công trạng đánh thuê cho giặc :”Ta đánh đây là
đánh cho Liên xô,Trung quốc”. Cả một dân tộc bị chúng bán rẻ ,hy sinh cả triệu thanh
niên miền Bắc chỉ để đổi lấy vài ký gạo hẩm ,vài ký lô bo bo thực phẩm ngựa ,để đủ
sức cầm súng đánh thuê cho Nga Hoa .
“Với bản hiệp định đã được ký, dù chưa biết ra sao nhưng tôi cũng vui trong lòng vì bao năm qua đã ôm ấp những ước mơ, như giòng nhạc Trịnh Công Sơn đang vang ra từ những chiếc loa:
Khi đất nước tôi không còn chiến tranh
Trẻ con đi hát đồng dao ngoài đường
Khi đất nước tôi không còn giết nhau
Mọi người ra phố mời rao nụ cười…”. Trích .
Tôi nhớ rằng dưới thời của Nguỵ làm gì có những chiếc loa ..”phường” .
Chắc t/g Bùi văn Phú muốn nói từ những chiếc loa của những cái ra-dzô
ấp chiến lược . À mà dân Saigon chê mấy cái ra dô này ,hổng có thèm xài,
chắc từ mấy cái loa của dàn máy chạy băng dĩa .
Đài phát thanh Saigon hình như hiếm cho phát thanh bài hát này của Trịnh
công Sơn ,mấy bài tình ca như Diễm Xưa,Như Cánh Vạc Bay,Hạ Trắng ….
thì ngày nào cũng phát đi ,phát lại .
Sau 75 ,thì Nối vòng Tay Lớn được mọi đứa con nít hát lên ở mỗi ngõ
đường ,góc phố :” Từ Bắc dzô Nam ,tay cầm cái cây …Tay kia cầm sợi
dây,lưng dắt con …cầy “. He he …phải công nhận Trịnh công Sơn là
một thiên tài ,đoán trước được tương lai : Xuống hố cả lũ .
Nam 1990 toi gap thay Hoang Dinh o Saigon. Thay giong nhu mot an Maysau khi bi nha truong Hoang Hoa Tham cho nghi viec. Thay len an che do
Tran Van 02/03/2020 03:39:22
Các nhân vật cao cấp Hoa Kỷ dân sự và quân sự nghĩ gì về người lính Việt Nam Cộng Hòa ? :
Trong cuốn No More Viet Nam, cựu tổng thống Nixon đã viết : “Hoa Kỳ đã phản bội Đồng Minh và đã thất bại trong việc thực thi những điều cam kết bảo vệ Độc Lập và Tự Do của Việt Nam Cộng Hòa. Đây là sự phản bội và thất bại không tiền khoáng hậu trong lịch sử Hoa Kỳ…. Tất cả các vị tướng lãnh chỉ huy cao cấp Hoa Kỳ tại Việt Nam và Hoa Thịnh Đốn đều xác nhận việc quân lực Việt Nam Cộng Hòa đã chứng tỏ rằng, nếu được trang bị đầy đủ, họ có thể đẩy lui những sư đoàn thiện chiến nhất từ Bắc Việt xâm nhập vào Miền Nam…” .
Nhân Lễ Kỷ Niệm Ngày Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa tại New Orleans, Louisiana vào năm 1987, Đại Tướng Westmoreland đã tuyên bố, “Thay mặt cho quân đội Hoa Kỳ, tôi xin lỗi các bạn cựu quân nhân của Quân Lực Miền Nam Việt Nam vì chúng tôi đã bỏ rơi các bạn.”
Đại tướng Louis C. Wagner Jr.: “Tôi hãnh diện về thời gian mà tôi đã trải qua, phục vụ sát cánh với các chiến sĩ thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa “.
Ðại Tướng Barry McCaffrey – từng làm cố vấn Sư Ðoàn Nhảy Dù VNCH – “ Tất cả những gì chúng tôi nhớ và biết, là sự can đảm và sự quyết tâm của các người lính Nhảy Dù Việt Nam xông pha ra trận. Họ không có tượng đài ngoại trừ trong những ký ức của chúng ta “.
v…v…
Tran Van 06/05/2019 17:39:10
Cộng sản Hà nội thú nhận đã từng chạy tụt quần sang Kampuchea, cút chạy về Bắc :
***”Kỷ niệm 40 năm ngày ký Hiệp định Paris về Việt Nam” – PGS. TS. Nguyễn Mạnh Hà – Viện Lịch sử Đảng :
: Điều đáng tiếc là sau thắng lợi của đợt I, các lực lượng vũ trang giải phóng ở miền Nam lại liên tiếp cố mở đợt tiến công thứ hai (5/1968) và thứ ba (tháng 8/1968), khi tính bí mật bất ngờ không còn và lực lượng đã bị tổn thất nặng nề. Ta đã phạm sai lầm lớn về chỉ đạo chiến lược là tiếp theo đó đã không kịp thời chuyển hướng tiến công, vẫn tiếp tục đẩy cuộc chiến tranh cách mạng vào thành thị, chủ quan trong việc đánh giá tình hình nên đã đề ra yêu cầu chưa thật sát với tình hình thực tế lúc đó, không đánh giá hết âm mưu địch trong kế hoạch bình định nông thôn.
” Chính do sai lầm đó mà chỗ đứng chân của bộ đội chủ lực trên nhiều vùng rộng lớn ở miền Nam bị thu hẹp, nhiều đơn vị sau khi rút ra khỏi các thành thị, đã không còn chỗ đứng chân ở nông thôn đồng bằng, phải rút lên vùng rừng núi, rút sang bên kia biên giới Việt Nam-Campuchia, rút ra miền Bắc. Có thể nói, tình hình khó khăn về thế và lực của cách mạng, đặc biệt là về quân sự, kéo dài sang cả năm 1969, đầu năm 1970.
***“40 năm Ngày Giải phóng miền nam”:…Lợi dụng sự chậm chuyển hướng tiến công của ta sau Xuân Mậu Thân, Mỹ – ngụy tiến hành liên tiếp các kế hoạch “bình định” quyết liệt trong suốt hai năm “từ giữa năm 1968 đến đầu năm 1970) như “bình định cấp tốc”, “bình định đặc biệt”, “bình định bổ sung”… kết hợp với hàng vạn cuộc hành quân càn quét, đóng hàng nghìn đồn bốt, chiếm lại hầu hết vùng nông thôn ta đã mở ra trong Tết Mậu Thân, kìm kẹp thêm nhiều dân, kiểm soát thêm nhiều vùng, gây cho ta những khó khăn, tổn thất nặng nề. Hầu hết các đơn vị chủ lực của ta hoặc phải kéo ra miền Bắc củng cố, hoặc chuyển sang bên kia biên giới, một vài đơn vị giải thể. Cách mạng và chiến tranh cách mạng miền Nam từ giữa năm 1968 đến đầu năm 1970 lâm vào khó khăn, phức tạp mới, thế và lực tiến công suy giảm “.
v…v…
Khà khà khà, anh Phét lại làm cho đám Tàn Dư Nguy Cock tức hộc máu mủi rồi đó nghen , kakakakaka
Một mình anh Phét tả xung hủu đột vói một bầy Tàn Dư Ngụy Cock đang sục sôi vì anh Phét trưng ra quá nhiều chứng cứ KHACH QUAN, TRUNG THƯC, CHUẢN XÁC đúng voi tieu chí của ĐAN CHIM VẸT , kakakakkakkaka.
Anh Phét càng trưng ra báo chí tai liệu từ Pentagon Papers, Classified Documents of CIA , Rand.org Reports. Newyork Times Reports , Wikipedia of British thì Tàn Dư Nguy Cock càng cứng họng và bu lu ba loa chuyển đề tài , kakkakakkak. NO GOOD, not fuking good for debation, kakakkakakka.
Anh Phét nói rùi, anh Phét mà nói toi chien tranh VN thì Tàn Dư Nguy Cock cứ lôi những tên bại TUÓNG(tên nào còn sóng sót ) vào đây noi chuyện vói anh PHét.
Anh Phét thach thức và mòi mọc bất kỳ tên BẠI TUÓNG nào mà đủ can đảm KHOE MẺ về Quan Nhuc Viet Gian Cộng Hề thì vào DCV bút chiến voi anh Phét.
Anh Phét nói rùi, anh Phét chẳng thèm mang sach vở , tai liệu hay báo chí của VC chúng anh vào đây. Anh Phét cứ moi tài liệu MẼO , PÁP, ANH và bọn CHAU ÂU nói thé nào về chien tranh VN và NGUY SAI GON mà thôi. Bây nhiêu đó đủ choi vói đám Tàn Du Ngụy Cock này rồi , kakakkakakka.
Dog phét có dám chơi với ông đâu, dog phét chưa trả lời được sao Bangladesh đúng trên dog csvn về kinh tế, và số GDP của dog csvn,, kết quả 30 năm đổi mới theo tu ban giay Chết .
Bố thách dog phét dám tranh luận về VNCH với Bố ở báo chí cộng sản Thay vì quyết liệt chống “quân xâm lược Trung Quốc” từ cuộc chiến 1979 tới những năm cuối thập niên 90s, Hà Nội đã chuyển sang trạng thái “láng giềng tốt, đồng chí tốt” và tuân thủ “16 chữ vàng.” Đó hoàn toàn là một chính sách thuần phục, chư hầu. Những lớp “lãnh tụ CSVN” như Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh và Nguyễn Phú Trọng đều đã góp phần tích cực vào công cuộc thần phục Bắc Kinh và mong muốn gắn kết với “Trung Hoa vĩ đại” thông qua các hiệp ước toàn diện không có giới hạn cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, quân sự.
Sự o ép quá mức của Trung Nam Hải trong các dự án khai thác dầu khí ở Biển Đông khiến Hà Nội rơi vào một tình thế khó khăn. Mỏ Bạch Hổ chỉ còn trữ lượng khai thác được đến cuối 2023, sau nhiều thập kỷ bị khai thác quá mức. Trong khi các hoạt động thăm dò và liên doanh khai thác dầu khí với các tập đoàn của Tây Ban Nha và Mỹ thường xuyên bị phía Trung Quốc gây áp lực và đe dọa.
CSVN chịu thiệt đơn thiệt kép khi phải đền bù cho nhà thầu Repsol một số tiền lớn hàng trăm triệu USD trong khi tính chính danh thể chế và toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ bị xâm hại nghiêm trọng. Đã 4 lần, Hà Nội chịu nhượng bộ trước các yêu sách của Bắc Kinh ở Biển Đông, phải hủy bỏ các dự án khai thác dầu khí từ 2014 tới nay và không có dấu hiệu nào cho thấy Bắc Kinh sẽ dừng lại.
Dmcs
He he he…Phét ơi là Phét!
Phét…phét:
“….anh Phét chẳng thèm mang sach vở , tai liệu hay báo chí của VC chúng anh vào đây. Anh Phét cứ moi tài liệu MẼO , PÁP, ANH…” blah…blah…blah..
Ngược lại “bố mày” lại chỉ thích “trích dẫn” những bài báo, tài liệu, những lời nói thốt ra từ chính lỗ mồm của bọn VC để …chơi thôi.
ví dụ:
– “Đảng, chính phủ và nhân dân VN đời đời nhớ ơn đảng, chính phủ và nhân dân TQ đã hết lòng giúp đỡ cách mạng VN đi đến thằng lợi…” Hồ bả Chó.
– “Xin đừng vì vài cái đảo nhỏ ở Biển Đông mà làm mất đi tình hữu nghị láng giềng tốt đẹp giữa hai nước, bởi nếu không có đảng Cộng Sản Trung Quốc chống lưng, đảng ta sẽ không thể tồn tại cho đến ngày hôm nay.(Võ Thị Thu Thuỷ – Phó chủ tịch UBND Quảng Ninh).
– ….Chúng ta không được quên nhân dân TQ, nhà nước TQ đã từng nhường cơm xẻ áo cho chúng ta, dành từng hạt gạo, từng khẩu súng, từng đôi dép cho chúng ta trong các cuộc kháng chiến…(đại tá PGS, TS, NGUT Trần Đăng Thanh)
– “…Nhưng nếu Việt Nam cần sự ủng hộ, đồng cảm, hợp tác và phát triển thì còn có ai hơn một nước Trung Quốc xã hội chủ nghĩa láng giềng…” (Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nguyễn Chí Vịnh)
– Đại tướng Phùng Quang Thanh bày tỏ lòng biết ơn Đảng, Nhà nước và nhân dân Trung Quốc đã ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam trong các cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược….và rằng: ”
“Tôi thấy lo lắng lắm, không biết tuyên truyền thế nào, chứ từ trẻ con đến người già đều có xu thế ghét Trung Quốc. Ai nói tích cực cho Trung Quốc là ngại. Tôi cho rằng, cái đó là nguy hiểm cho dân tộc”.. (Ở VN ai cũng ghét TQ, nhưng trừ Phét ra)
– Ta đánh Mỹ là đánh cho Liên Sô và Trung Quốc! Lê Duẫn. (làm lính đánh thuê mà cũng khoe)
– Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan : “ăn của dân không từ một cái gì!” (nghĩa là bọn Việt cộng nhà Phét ăn từ cái bao cao su đến miếng băng vệ sinh đã qua xử dụng)
– Trung quốc quyết đánh Mỹ đến người VN cuối cùng! (Sự thật về quan hệ VN – TQ 30 năm qua – nhà xuất bản Sự Thật Hà Nội)..
Còn nhiều câu nữa, khi nào rảnh, ‘bố mày’ sẽ post tiếp.
Tội nghiệp Phét.
Quang Phan 29/7/2017 20:16:24
Tạo hóa gây chi cuộc hí trường :
Vô sản đánh vô sản !
Bá quyền đập tiểu bá !
Tiểu bá đập tiểu bá !
AK đấu với AK !
Năm 1979, để trừng phạt Cộng sản Việt Nam về tội liên minh với Cộng sản Nga, Cộng sản Tàu tung 600,000 quân tấn công 6 tỉnh biên giới của Việt Nam- Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai và Lai Châu – trong gần một tháng trời. Chủ tịch đảng Cộng sản Tàu Đặng Tiểu Bình tuyên bố đã giết được 37,000 binh lính Việt Nam.
Năm 1984, Cộng sản Tàu lại mở cuộc tấn công biên giới lần hai kéo dài tới năm 1989, chiếm vĩnh viễn núi Lão Sơn- thuộc tỉnh Hà Tuyên .
Trận Lão Sơn : Khởi đầu ngày 2 tháng năm 1984, và kết thúc ngày 14 tháng 7 năm 1984 .
Theo nguồn tin Trung Quốc thì có 3700 binh sĩ Việt Nam tử trận. Với số thương vong quá lớn, quân VN đã hoàn toàn bỏ cuộc. Lãnh thổ Việt Nam đã mất vùng Núi Đất (Lão Sơn) vào tay Trung Quốc từ đó. Sau hiệp định hoạch định biên giới Việt Trung thì vùng núi này chính thức trở thành lãnh thổ của Trung Quốc.
Cũng trong năm 1979, Cộng sản Việt Nam tràn sang tấn công Cam Bốt – ngã theo Cộng sản Tàu – vì Cộng sản Cam Bốt đã mở ra các cuộc tàn sát dân Việt nam ở các tỉnh biên giới. Đến năm 1989, thì Việt nam phải rút quân về nước.
Theo cuốn sách Đèn Cù của nhà văn Huy Đức ở Việt nam thì: “…Cho đến nay, người dân vẫn không được biết chính xác có bao nhiêu “quân tình nguyện” đã hy sinh ở Campuchia. Con số bộ đội Việt Nam bị chết, bị tàn phế bởi mìn zip và mìn K58 trong mười năm ở đây lên đến hàng trăm nghìn …Sáng 13-11-1991, ông Ngô Điền phải rời Phnom Penh mà không được một quan chức Campuchia nào đưa tiễn “.
Tờ báo Chicago Tribune số ra ngày 1/7/1988 đăng tin trung tướng Lê Khả Phiêu- tư lệnh phó lực lượng Việt Nam ở Campuchia- tuyên bố 55,000 người lính Việt Nam đã chết trong cuộc chiến mười năm khi ông trả lời một câu hỏi về số lượng thương vong. “Từ 1977 đến bây giờ, chúng tôi đã mất 55,000 . Đó là con số bị chết. Chúng tôi có số bị thương cũng như vậy.”
Tháng 3 năm 1988, khoảng 12 chiến hạm Tàu cộng kéo xuống tấn công đảo Gạc Ma ( thuộc quần đảo Trường Sa) . Không có một chiến hạm nào của Cộng sản Việt nam dám ra nghênh chiến, mà chỉ có ba chiếc tàu vận tải HQ 604, HQ 605 và HQ 505 ra ứng phó mà thôi . Rốt cuộc, chỉ trong vòng 15 phút, cả ba chiếc tàu vận tải bị đánh chìm, và gần 70 lính hải quân Việt nam bị thảm sát bằng súng cao xạ ( súng bắn máy bay) .
Uất ức quá nên sau này, hôm 14/6/2014, thiếu tướng Lê Mã Lương- từng giữ chức Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam- nói trong cuộc kỷ niệm cuộc chiến Gạc Ma -do Trung tâm Minh triết tổ chức- rằng chính bộ trưởng bộ quốc phòng Lê Đức Anh đã ra lệnh cho các thủy thủ Việt nam không được nổ súng bắn trả.
Sang đến năm 1989, thì chế độ cộng sản tại các nước Cộng sản Đông Âu và Liên xô nối tiếp nhau sụp đổ. Mất chỗ dựa ở những nước này, túng thế, tổng bí thư CS Nguyễn văn Linh đành phải quay trở lại tạ lỗi và xin phục tòng Cộng sản Tàu trở lại. Muốn làm bỉ mặt Cộng sản Việt nam, Cộng sản Tàu không tiếp phái đoàn Việt nam ở thủ đô Bắc Kinh, mà kêu đến hội họp ở Thành Đô- thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên .
Quang Phan 29/07/2017 19:15:24
Không kể con số bị thương .
Tác giả John Prados viết trong cuốn La guerre du VN rằng số quân nhân VNCH tử trận từ 220,000 đến 244,000 .
Theo Spencer Tucker trong Encyclopedia of Vietnam War thì số quân nhân VNCH tử trận từ 184,000 đến 250,000.
Theo trang mạng thevietnamwar.info/vietnam-war-casuaties, số quân nhân VNCH tử trận 223,748 . Số quân nhân Hoa kỳ tử trận là 58,220. Số quân nhân Cộng sản tử trận là 1,100,000.
Cộng sản Việt nam có truyền thống hay dấu diếm các con số thiệt hại, thêm nữa là nhiều tài liệu chiến tranh Việt nam cho đến nay vẫn chưa được họ bạch hóa. Theo tài liệu đúc kết từ Đại Hội 4 của Cộng sản Bắc Việt năm 1976 thì có ít nhất là 4,000,000 người miền Bắc đã chết trên chiến trường – gồm cả số người chết trên đường xâm nhập từ Bắc vào Nam.
Theo tài liệu Lịch Sử Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước (1954-1975) của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia của nhà nước CSVN thì phiá miền Bắc có 1,1 triệu quân nhân chết- trong số đó có 300.000 mất tích- và 600,000 bị thương.
Khà khà khà, nói chuyện NGUY SAI GON đánh đấm thì phải nói là CHẠY nhiều hơn ĐÁNH. Thoi điểm mà MẼO vừa đặt đít tói miên Nam. Đà Nẳng là noi THUY QUAN LỤC CHÉN Mẽo đăt chân tói đầu tiên tức tháng 6-1965. 3 tháng sau thì VC chúng anh trục diện winh’ vói MẼO. Từ đó về sau là VC chúng anh trực tiép winh’ vói MẼO và NGUY SAI GÒN thi chỉ làm Tà Lọt Chạy Theo chứ đánh đấm con mẹ gì mà body count , hả hả.
Thèng cha WESTMORELAND đưa ra chien thuật TÌM và Diệt(SEARCH and DESTROY) thì NGUY SAI GON Tìm và NÉ (SEARCH and AVOID). Đây là bu MẼO nhận định và kết luận về thái độ HÈN NHÁT của NGUY SAI GON đó nghen chưa.
Vì thé néu so về con só NGUY CHÊT ít hơn VC chúng anh và bảo rằng NGUY SAI GON winh’ giỏi thì là hoi bị…………NGU và TỰ SUONG” dó nghen, kakakkakaka.
Cứ nhìn sau khi theng bu MẼO cuốn gói về MẼO thì 1,2 triệu thèng NGUY SAI GON đánh đấm ra sao thì mọi nguoi và thé giói đều rỏ cả. Chẳng cân gì mà khoe voi mẻ.
Nói tói đây có thèng Tàn Dư lại bảo rằng tui tau chạy làng là vi……HẾT ĐẠN , kakkakkakakak. Coi chừng anh Phét lại quăng ra bài báo của NEWYORK TIMES nói về NGUY SAI GÒN quăng súng liệng đạn trị giá tói 5 billions of dollars thì lại càng them nhục đó nghen.
Đánh đấm thì như Kăc. Chó mà cứ tụ suóng. Giói thi đả khong chạy làng té re. If I was you gúy, I’better keep my mouth shut. The more you talk about the war , the more humiliation you get it, kakkakakkaka. Hiẻu chưa hiẻu chưa
Nếu Việt cộng thắng thì toàn thể Quốc gia Việt Nam sẽ bị tiêu diệt và sẽ biến thành một tỉnh nhỏ của Trung hoa cộng sản. Hơn nữa toàn dân Việt Nam sẽ mãi mãi sống dưới ách độc tài vong bản, vô gia đình, vô tổ quốc, vô tôn giáo của cộng sản Việt Nam.
(Cố Tống thống Đệ nhất Viêt Nam Cộng Hòa Ngô Đình Diệm)
Dmcs
Chính cộng sản là người luôn xé bỏ những hiệp định quốc tế chúng đã ký, luôn phá vở truyền thống dân tộc.Thí dụ hai điễn hình lớn nhất,Tết là ngày trọng đại nhất của dân tộc mọi người phải xum vầy chung vui quên đi ưu phiền và nhất là phải dẹp bỏ thù oán giết chóc qua một bên thì đùng một cái , như bị quỷ rủa ma nguyền cộng sản tổng tấn công và nổi dậy năm Mậu Thân khiến bao dân chết oan( ở đây chỉ nhấn mạnh đến dân ) ; hiệp định Paris 1972 quy định ngừng bắn hai miền , Mỹ rút quân( và khi hai miền thống nhất thì Mỹ sẽ giúp tái thiết cả nước ) ,.. Tuy nhiên chỉ thời gian sau đó , Bắc việt tổ chức tấn công , từ năm 1973 và theo mức độ ngày càng tăng cho đến 1975, miền Nam bị cắt viện trợ hoàn toàn trong khi miền Bắc được cả khối cộng viện trợ nên đành thất thủ .Cộng sản ác độc, vô liêm sĩ, không tính người lên cầm quyền là có thể do tổ tiên dân tộc bị nguyền rủa nên bây giờ chúng ta phải trả giá !
Rớt tú tài anh đi trung sĩ
Em ỏ nhà lấy Mẽo nuoi con
Bao giò yên chuyện nuóc non
Anh vè anh có MẼO con anh bồng ,
kakkakkakakkakak.
lóp 11 lóp 12 có chi là to tác lắm mà khoe hở tác giả Ngụy Cock BVP? Quanh qua quẹo lại rồi cuói cùng củng là………”CON CÁ MẤT là con cá to”. Cư là luyến tiec cái……….Hòn Ngọc (Nữ) Viễn Đông bằng lổ mủi con lừa đó mà thôi.
Cái chuyện HIEP ĐINH PARIS 27 thang 1 1973 là cái thòng lọng thằng bu MẼO bắt NGUY SAI GON tròng vào cổ chính nó để cho bu MẼO nó rút về nuóc trong danh dự. Hay nói mot cách gon gàng đó là NGUY SAI GON quyét tử cho bu MẼO quyết sinh.
Câu hỏi và vân’đề đuọc đặt ra đó là :
1/ Tai Sao bu MẼO phải đi đêm vói VC mà cóc thèm ngó ngàng gì tói cái cảm xúc của NGUY SAI GON
2/ TAi Sao bu MẼO phải thay đôi chien luọc sau khi đá ngốn vài trăm tỉ dollars và trên 58 ngàn mạng?
3/ TAi Sao bu MẼO , một nuóc mạnh nhất thé giói vè súng đạn, vủ khí, tài nguyen, nhân sư , cuoi cùng buộc phải………..đi đêm vói VC chúng anh?
4/ Tai Sao Lien Sô và Trung Quoc không dám đâm sau lưng VC chúng anh trong khi bu MẼO thì khinh miệt và coi thuòng NGUY SAI GÒN như thế
5/Ngụy Sai Gòn ăn ở mần răng mà cả thé giói đều………….CHẲNG CÓ TÍ CẢM TÍNH néu khong nói là KHINH MIỆT, bằng chứng là phong tráo phan chiến đều ủng hộ VC chúng anh.
6/Bọn Chóp Bu cùa NGUY SAI GÒN có phải là những thèng TRUNG SĨ MĂC QUAN PHỤC TUÓNG như bu MẼO đả khinh miệt “THEY ARE SERGEANTS with GẺNERAL UNIFORMS”, kakkakkakk.
7/Đả có ít nhất là 12 tuóng MẼO tham gia chien tranh và đả chét tại VIET NAM. Phía NGỤY SAI GON chỉ có mot tuóng đó la ĐÔ CAO TRÍ bị tai nạn máy bay va hy sinh. Phải chăng tuong NGUY SAI GON chỉ trôn ơ van phòng suót cuoc chiến.
8/THAM NHŨNG và BÈ PHÁI và ĐẢO CHÁNH TRIỀn MIÊN có phái là những nguyen nhân làm dân MẼO mệt mỏi và KHÔNG CÒN ung hộ NGUY SAI GỎN?
9/ Trong Chien Tranh, con cái của can bộ VC đêu phải ra chien trường. Con của thủ tuong VC PHAM VAN ĐỒNG cung đi bộ đôi vào nam ,nguoc lại con cái của tuong NGUY thì đều ra nuoc ngoài du học du hí.
10/NGUY SAI GON quá tùy thuọc vào bu MẼO và đánh giá quá cao về địa chính trị của miên NAM lúc đó cho nên NGUYEN VAN THIỆU khong có bất kỳ mot kế hoạch nào khác ngoài việc PHÓ LINH HỒN và XÁC TRONG TAY MẼO.
11/ PHÁP THUA VC chúng anh 1954, MẼO chẳng rút tỉa đuoc bài học gì và cuoi cùng lích sữ lặp lại là CUỒN CỜ HOANG?LOẠN trên nóc nhà. Nói ngăn gọn kiẻu nguoi MẼO là CUT and RUN.
12/Bom Đan MẼO đá thả xuóng VN , mot mảnh dát nhỏ bé chi có 320,000 km2, vói tong só bomd dạn gầp 3 lần số Bomb Đạn thế giói đả thả trong thé chién II.
Oái ăm đó là Thế giói đả chien thắng trong thé chién II, nguoc lai MẼO đả THUA trong chien tranh VIET NAM.
13/Lý do ngày nay vì sao MẼO chẳng ngó ngàng gì tói đám TÀN DƯ NGUY COCK dang gào rú đòi LÂT DỔ CONG SÃNG , nguoc lại MẼO còn quay sang ung hộ VC nhieu mặt?
Thoi nghen, anh Phét mà nói toi NGUY SAI GON va chien tranh VN thì mất hàng tháng. Anh Phét vội lắm , I have no much time for this shit , kakakkakkakakka
Khà khà khà, VC chúng anh thì tổ chức ruóc pháo. Tàn Dư Ngụy Cock thì ruóc………..CU. Số là ngày xưa cách đây gần 60 năm truóc có ton ton một xứ nọ , lảo ta làm tói Ton Ton nhưng vân cứ thui thủi một mình , bàn dân thiên hạ dân tình củng chẳng đoái hoài gì tói vì đối vói họ cơm áo gạo tiền mói là chính còn thèng nào lên làm ton ton thì cuọc đời họ củng chỉ có thé.
Nhưng bọn lính lác tuóng tá đàn em của lảo TON TON đó thì cứ thắc măc đặt câu hỏi ì xèo trong khi trà dư tửu hậu rằng “ton ton mình có gì đó bất thuờng chăng? Hoạc là vì sao ton ton mình khong lập gia đình? Ton ton mình có……………..CU hay không? Những thăc măc đó cứ dai dẳng ì xèo trong đám đàn em và củng chỉ dám đồn thổi tói mức đó mà thôi.
Đùng một cái thì đèn xanh từ bu MẼO, quan thầy của lảo ton ton cảm thấy cần phải THAY NGỰA GIỮA GIÒNG cho phù hợp vói tình hình. Như mot kết quả là chính ton ton đó là con NGỰA cần phải bị thay thế. Thay thé ra sao thì ắt cả thé giói đều biét rỏ về mức độ RÙNG RỢN và DÃ MAN nhất thé kỷ 20, ở đây anh Phét khong bàn tói mần chi , anh Phét chỉ nhắm tói việc đây chính là cơ hôi cho đám đàn em tuóng tá của lảo TON TON đó giải tỏa thắc mắc liệu rằng ton ton mình có………..CU hay không?
Sau khi bi đám dàn em xử tử thì đây là lúc chính là cơ hôi cho đám đàn em KIỂM TRA và XÁC MINH những gì thắc mắc từ bay lau nay.
Khi hai thi thể của láo TON TON và em của lảo đuọc đưa ra khỏi xe TANKS , noi mà đuoc bọn đàn em chọn đế hành hình 2 lảo. Khi hai thi thể vùa đuoc dặt xuóng băng ca thì bọn đàn em cầm đầu là đại tuóng DUONG VAN MINH, (nguòi sau này củng trở thành TON TON CUÓI CÙNG của chế đô) tiến tói đích thân vạch quần của lảo TON TON xem thực hư thé nào cho thỏa tính tò mò của mình và đám đàn em thân tín.
Thien hạ khong biét lảo TON TON đó ăn ở mấn răng mà khi chết rôi mà đám đàn em từ tuóng tá cho toi lính quèn chẳng dành cho lảo mot tí kính trọng nào.
VẠCH QUẦN KIỂM CU của lảo TON TON và thấy……..THẾ NÀO ĐÓ cho nên bay giò đám Tàn Dư Nguy Cock cứ khoái Sùng Bái Cu tói múc mà kênh kiệu như thế đó, kkakakkkakaa
Chúng muon công kênh CU nhưng mà vì bán chất là HÈN NHÁT cho nên PHOTO SHOP những hình ảnh gán ghép cho VC chúng anh làm giúp việc đó.
Một việc thích CÔNG KÊNH CU của của lảnh tụ mà khong dám thì thử hỏi làm sao đám Tàn Dư Nguy Cock lại có thể làm chuyện……….lớn lao hơn chuyên đó?
Theo tài liệu của Vietnam War Statistics thì Trung Cộng đã gửi 327000 quân vào miền Bắc Việt Nam ( China has opened its records on the number of uniformed Chinese troops sent to aid their Communist friends in Hanoi . In all, China sent 327000 troops to North Vietnam ).
Theo trang mạng strategicstudiesinstitute.army.mil thì Việt nam Cộng hoà và Hoa kỳ sở dĩ không đổ bộ Bắc Việt là vì Hoa kỳ không muốn Cuộc Chiến Việt Nam sẽ nổ to ra với Tàu cộng chính thức trực tiếp nhảy vào cuộc chiến. Mầm mống đe doạ này lúc đó đã đang có sẵn với 320000 tên lính Tàu hiên diện ở trên đất Bắc. Vả lại, Hoa kỳ và Tàu cộng đã thoả thuận rằng ” miễn là quân đội Hoa kỳ không tấn công ra Bắc hay tấn công Tàu cộng , Tàu cộng sẽ không trực tiếp nhảy vào cuộc chiến “- ” as long as US force did not invade NVN or attack China, China would not directly enter the war ” .
Đặng tiểu Bình tuyên bố : “Tao không thèm gặp những phường ăn cháo, đái bát.” :
Khi Liên xô sụp đổ , hốt hoảng không còn được ai che chở,Cộng sản Việt nam phải nhờ Kaysone Phomvihane – tổng bí thư đảng Cách mạng Nhân dân Lào- bắn tiếng xin Tàu cộng Đặng Tiểu Bình cho làm đầy tớ trở lại. Diễn tiến hội nghị Thành Đô ra sao ?
19/02/14 | Tác giả: Bùi Tín : Chúng (TQ) trịch thượng triệu tập lãnh đạo cao nhất là Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, Thủ tướng Đỗ Mười, Cố vấn Phạm Văn Đồng … sang Thành Đô. Hồi ký của phía TQ cho biết họ nhử ông Phạm Văn Đồng bằng cách hé ra chuyện họ sẽ cho ông gặp lãnh tụ cao nhất, Đặng Tiểu Bình, điều mà ông Đồng tỏ ra rất khao khát ….
BBC- December 18, 2015- Trong cuốn sách Changing Worlds: Vietnam’s Transition from Cold War to Globalization, tác giả David W.P. Elliott kể lại hội nghị Thành Đô : Thoạt đầu Bắc Kinh thuyết phục ông Phạm Văn Đồng đến hội nghị Thành Đô bằng chỉ dấu là Đặng Tiểu Bình sẽ tham dự nhưng thực tế thì không…..
Võ Văn Kiệt sau đó cho rằng đây là một sự ‘xúc phạm có chủ đích’ với Việt Nam, và rằng đoàn Việt Nam “đã rơi vào một cái bẫy” khi cử lãnh đạo cấp cao đi hội đàm mà không gặp người đồng cấp của Trung Quốc.
Tưởng chuyện gì chứ chuyện này là lặt vặt như con…
Ngày trước còn “bác” thì mình đâu có ra nông nổi. Thánh…lông cứ mỗi lần gặp thánh “bú” là mang ra cái ống nhổ. Hai thánh phối hợp nhịp nhàng. Hể thánh lông nói thì “bác” chăm chú lắng nghe chỉ thị. Còn đến khi bác mình nói thì lúc đó thánh lông mới bắt đầu dùng cái ống nhổ. Thiệt là hiệp đồng tác chiến mà. Bưng bô là chuyện sau này do mấy đồng chí lãnh đạo của ta bày vẻ chứ thời của bác thì sau mỗi lần gặp “thượng đỉnh” với thánh lông là bác mình húp sạch bô ngay tại chỗ.
ta!
Phía Hoa Kỳ chưa hồi đáp, dẫu có đến cả sáu lần Việt Nam nhắc đi nhắc lại lời mời ông Biden thăm Hà Nội; Mỹ cũng đánh bài lờ cuộc điện đàm được công bố giữa TT Biden với TBT Nguyễn Phú Trọng.
Cộng sản Việt Nam đã vi phạm điều 7 (Hiệp định). Cộng sản Việt Nam không được đưa vào miền Nam Việt Nam quân đội và cố vấn quân sự, nhưng mà họ vẫn làm. Sau khi ký rồi, họ vẫn tung vô bao nhiêu là đoàn xe của Cộng sản Việt Nam đi trên con đường Hồ Chí Minh để tiến vào miền Nam của chúng ta.”
Nội dung điều 7 trong Hiệp định nêu rõ: “Từ khi thực hiện ngừng bắn cho đến khi thành lập chính phủ nói ở điều 9 (b) và điều 14 của Hiệp định này, hai bên miền Nam Việt Nam sẽ không được nhận đưa vào miền Nam Việt Nam quân đội, cố vấn quân sự và nhân viên quân sự, kể cả nhân viên quân sự kỹ thuật, vũ khí, đạn dược và dụng cụ chiến tranh.”
Hai bên miền Nam Việt Nam ở đây được hiểu là VNCH và Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam do Bắc Việt Nam lập ra vào tháng 6/1969 để điều hành cuộc chiến ở miền Nam Việt Nam.
Ngoại trưởng Mike Pompeo ,thời Donald Trump , công kích Nixon- Kissinger đã sai lầm bắt tay và giúp vực dậy nền kinh tế rệu rã của Trung cộng:
Hôm 23/7/20, thời Donald Trump, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo – tại Bảo tàng Thư viện Quốc gia Richard Nixon- đã lên án Trung cộng rằng trong gần 50 năm qua kể từ khi Nixon bay qua bắt tay hòa hoãn với Mao trạch Đông ,Trung cộng đã nói láo, lường gạt, và ăn cắp để bây giờ trở nên một cường quốc và thịnh vượng…. Pompeo nói tiếp ” phương cách mà chúng ta đang giao tiếp với Trung cộng đã không mang lại sự thay đổi ở Trung cộng mà tỗng thống Nixon trước kia đã kỳ vọng. Chính sách của Hoa kỳ và Tây phương đã giúp vực dậy nền kinh tế rệu rã của Trung cộng, để rồi ngày nay Trung cộng cắn lại tay của tất cả chúng ta .“
Tran Van 21/08/2019 at 2:37 pm
Theo tài liệu của Vietnam War Statistics thì Trung Cộng đã gửi 327000 quân vào miền Bắc Việt Nam ( China has opened its records on the number of uniformed Chinese troops sent to aid their Communist friends in Hanoi . In all, China sent 327000 troops to North Vietnam ).
Theo trang mạng strategicstudiesinstitute.army.mil thì Việt nam Cộng hoà và Hoa kỳ sở dĩ không đổ bộ Bắc Việt là vì Hoa kỳ không muốn Cuộc Chiến Việt Nam sẽ nổ to ra với Tàu cộng chính thức trực tiếp nhảy vào cuộc chiến. Mầm mống đe doạ này lúc đó đã đang có sẵn với 320000 tên lính Tàu hiên diện ở trên đất Bắc. Vả lại, Hoa kỳ và Tàu cộng đã thoả thuận rằng ” miễn là quân đội Hoa kỳ không tấn công ra Bắc hay tấn công Tàu cộng , Tàu cộng sẽ không trực tiếp nhảy vào cuộc chiến “- ” as long as US force did not invade NVN or attack China, China would not directly enter the war ” .
Đối với dân tộc VN, Kissinger là một con quỷ tàn ác đội lốt người! Chính con người không có trái tim này đã gây đau thương tang tóc cho hàng triệu người VN, và tàn phá đất nước ta bằng bàn tay CS! Chính hắn đã đưa tay nâng lũ quỷ đỏ Tàu cộng lên và dẫn chúng đi tàn phá thế giới!
Kissinger! Mi sẽ phải đền tội ác vì tay ngươi đã nhúng quá nhiều máu người VN và cả nhân loại! Cứ nhắc đến tên quỷ dữ này là lòng chúng tôi, những người dân VN lại sôi sục căm thù! Khốn cho nước Mỹ đã dùng những tên quỷ sứ như vậy!
This is a guy who sold off South Vietnam to the communist (china and russia) in the 70’s. Now he want to sell Ukraine’s land to Russia. Why didn’t he die yet???
Chính Kissinger đã làm cho Hoa Kỳ mang một mối nhục ngàn đời khó phai nhạt. HD Paris thực chất chỉ là sự đầu hàng của Hoa kỳ trước Tàu cộng và Việt cộng. Cái kiểu Hoa kỳ bỏ của chạy lấy người.
Người làm chính trị giỏi là người có một cái nhìn xa trong tương lai. Thí dụ, mấy chục năm về trước ông Ngô đình Nhu đã biết Tàu sẽ thôn tính VN nếu CSBV cứ dựa vào chúng. Cho nên, cái đầu của lão Do thái này không bằng một góc của ông ND Nhu.
20/09/2016 04:24:07
Quang Phan
Theo hai ký giả Pháp thân Cộng là Jean Lartégui và Pierre Darcourt, đã chứng kiến cảnh quân Bắc Việt bị chết ngạt tại Xuân Lộc vì bom CBU, đã viết: ’Miền Nam sẽ không mất, nếu Mỹ thả tiếp vài chục trái CBU vào đoàn quân Cộng sản, đang công khai di chuyển trên các quốc lộ, thế nhưng Hoa Kỳ đã không làm “.
20/09/201604:24:07
Quang Phan
Đánh nhau với Cộng sản nhưng mà không muốn thắng ! :
Tổng thống Lyndon Johnson,trong diễn văn đọc trước American Alumni Council ngày 12-7-1966 , khẳng định: “Chúng ta không có ý tiêu diệt Bắc Việt. Chúng ta không có ý thay đổi chính quyền tại đó. Chúng ta không có định thiết lập căn cứ quân sự vĩnh viễn tại miền Nam. Chúng ta đưa quân đến Nam Việt Nam cốt để thuyết phục Bắc Việt nên chấm dứt xâm lăng các nước lân bang, và chứng tỏ cho Hà Nội biết rằng chiến tranh du kích do nước này gây ra chống nước kia sẽ không thể có kết quả. Chúng ta cần Bắc Việt biết giá xâm lăng của họ sẽ rất cao để họ chọn lựa giữa thương thuyết hay đơn phương chấm dứt cuộc xâm lăng “.
Trong cuộc gặp gỡ với thủ tướng TQ Chu ân Lai hôm 20/6/72, Kissinger nói : “Nếu chúng tôi sống chung được với một chính quyền cộng sản Trung Hoa, chúng tôi sẽ chấp nhận được ở Đông Dương”. Ngoài ra Kissinger cũng gián tiếp cam kết với Chu Ân Lai rằng Hoa Kỳ không có ý định tiêu diệt hoặc đánh bại cộng sản Bắc Việt ” chúng tôi đã không có ý định tiêu diệt họ hoặc ngay cả đánh bại họ..”.
Tran Van 21/08/2019 at 2:37 pm
” Cựu ngoại trưởng Henry Kisssinger bị dân Mỹ kêu gọi phải bị khởi tố vì sự sụp độ của chế độ Việt Nam Cộng Hòa : Ngày 29 tháng 1, 2015, tại cuộc điều trần trước Thượng Viện Mỹ, Tiểu ban về Ngoại giao, trong nghị trình về những thách thức toàn cầu và chiến lược an ninh quốc gia Mỹ tại Capitol Hill, cựu bộ trưởng Ngoại giao Henry Kissinger đã bất ngờ bị đối diện với một nhóm hoạt động xã hội có tên gọi là CodePink. Nhóm này đã xông thẳng vào nghị trường và hô to các khẩu hiệu đòi đưa Henry Kissinger ra tòa vì đã bán đứng Việt Nam Cộng Hòa và nhiều quốc gia khác trong thế kỷ 20, gây nên tai họa tàn khốc cho nhiều dân tộc. Những người trong nhóm hòa bình CODEPINK đã giương khẩu hiệu, gọi Henry Kissinger là tội phạm chiến tranh. Một người đã tiến tới gần Henry Kissinger và giơ chiếc còng số 8 vào mặt ông ta.
“Mặc dù bị áp giải ra khỏi nghị trường ngay sau đó, nhưng nhóm hoạt động CodePink nói rằng họ thực sự tự hào về hành động của mình tại Thượng viện ngày 29 tháng 1, 2015, vì đã thay mặt cho nhân dân Đông Dương, Trung Quốc, Đông Timor và nhân dân yêu chuộng hòa bình ở khắp mọi nơi, nói vào mặt của Henry Kissinger về tội ác của ông ta. Medea Benjamin, người đồng sáng lập tổ chức CodePink nói rằng “Henry Kissinger phải chịu trách nhiệm cho cái chết của hàng triệu người. Ông ta là một kẻ sát nhân, một kẻ nói dối, một kẻ lừa đảo, và là một kẻ côn đồ. Ông ta cần phải được đưa ra trước vành móng ngựa tại Hague.”
Những người biểu tình từ nhóm CodePink đã hô vang, “Phải bắt giữ Henry Kissinger vì tội ác chiến tranh!”. Những tiếng hô này càng lớn hơn ngay khi Kissinger bước vào phòng họp của Thượng viện.
“Di sản thật sự của Kissinger để lại chỉ là sự hủy diệt. Ông là nhân vật phản diện vĩ đại của Mỹ.” Anna Kaminski, thành viên của nhóm CodePink nói với báo chí “.
Quang Phan 20/09/2019 at 5:21pm
1971 – Kissinger đã nói thẳng với Chu Ân Lai là chính phủ Nixon sẽ đơn phương rút quân, bỏ rơi luôn chính quyền miền Nam Việt Nam, và không bao giờ quân Mỹ trở lại Việt Nam nữa :
Ngày 14/6/2011, Văn Khố Quốc Gia (National Archives) đã cho giải mật (declassify) 7000 trang hồ sơ về những vấn đề của Việt Nam và Đài Loan. Sau đó, National Security Archive tại George Washington University công bố thêm 28,000 trang hồ sơ, trong đó có những mẫu đối thoại chi tiết giữa hai Ngoại Trưởng Henry Kissinger và Chu Ân Lai.
Các báo chí và sách Mỹ đều có đăng tải lại những tài liệu này về các cuộc hội đàm giữa Nixon, Kissiger và Trung quốc về việc bỏ rơi VNCH, như : The Washington Post, the Times, New York Times, Jeffrey Kimball của cuốn The Vietnam War Files: Uncovering the Secret History of Nixon-Era Strategy”, William Burr của cuốn The Bejing – Washington Back Channel; Jung Chang và Jon Halliday của cuốn MAO , v…v…
Ký giả Elaine Sciolino trong bài Records Dispute Kissinger On His‘71 Visit To China, viết rằng : “Chính phủ Nixon đã nhất quyết rút quân ra khỏi Việt Nam, ngay cả đơn phương , dù cho điều nầy đưa đến chính phủ miền Nam bị lật đổ “.
Sử gia Ken Hughes đã nghe các cuốn băng của Nixon, và đã thuật lại như sau:
( tóm tắt ) Trong cuộc gặp gỡ với Chu ân Lai hôm 9/7/1971, Kissinger tỏ bày: “Nhân danh tổng thống Nixon, tôi xin thông báo với thủ tướng một cách trịnh trọng nhất rằng trước hết, chúng tôi sửa soạn rút quân hoàn toàn ra khỏi Đông Dương và ấn định ngày giờ rút quân, nếu có một cuộc ngưng bắn và phóng thích tù binh của chúng tôi. Thứ đến, chúng tôi sẽ để cho giải pháp chính trị của Nam Việt Nam tự diễn biến và phó mặc cho một mình người Việt tự giải quyết với nhau.”
Trong cuộc họp hôm sau 10-7-1971, Kissinger nói thêm: “Điều chúng tôi yêu cầu là một khoảng thời gian chuyển tiếp giữa sự rút quân và diễn biến chính trị. Không phải là để chúng tôi có thể trở vào lại Việt Nam, nhưng chúng tôi có thể để cho dân tộc Việt Nam và dân tộc các nơi khác ở Đông Dương tự quyết định lấy số phận của họ… Hôm qua, tôi đã thưa với Thủ tướng, và tôi muốn nhắc lại rằng, nếu sau khi quân đội Mỹ rút lui hoàn toàn, mà các dân tộc Đông Dương thay đổi chính quyền của họ, Hoa Kỳ sẽ không can thiệp.”
Trong cuộc gặp gỡ với Kissinger hôm 20/6/72 đã nói với thủ tướng Chu ân Lai: “Nếu chúng tôi sống chung được với một chính quyền cộng sản Trung Hoa, chúng tôi sẽ chấp nhận được ở Đông Dương”. Ngoài ra Kissinger cũng gián tiếp cam kết với Chu Ân Lai Hoa Kỳ không có ý định tiêu diệt hoặc đánh bại cộng sản Bắc Việt ” chúng tôi đã không có ý định tiêu diệt họ hoặc ngay cả đánh bại họ “.
25/1/2013 – Sử gia Ken Hughes gửi cho BBC : “Liên Xô cũng được bảo đảm như vậy. Trong phiên họp kín với Nixon tại hội nghị thượng đỉnh Moscow 1972, lãnh đạo Liên Xô Leonid Brezhnev nói:
“Tiến sĩ Kissinger nói với tôi rằng nếu có thỏa thuận hòa bình ở Việt Nam, ngài sẽ để người Việt làm gì thì làm, cho cái họ muốn sau khoảng 18 tháng. Nếu chuyện này có thật, và nếu người Việt Nam biết chuyện này, họ sẽ thông cảm.”
Số phận của Việt Nam Cộng Hòa đã được Nixon- Kissinger an bài từ trước:
Trong những cuốn băng Nixon, có đoạn Nixon nói,“The country would care if South Vietnam became Communist in a matter of six months. They will not give a damn if it’s two years.”
Mỹ không muốn miền Nam Việt Nam mất nhanh chóng trong vòng sáu tháng sau khi Hiệp định Paris được ký kết. Vì như vậy , Mỹ sẽ bị nỗi nhục thua trận. Nhưng nếu là hai năm sau mới mất, thì sẽ không có vấn đề.
Tran Van 07/12/2017 at 3:45 pm
Sử gia Trần Gia Phụng : ” Sau khi Kissinger về nước, ngày 13-7-1971, Chu Ân Lai qua Hà Nội tường trình cho những nhà lãnh đạo cộng sản Hà nội về cuộc họp vừa qua với Kissinger và bảo đảm rằng Trung Quốc tiếp tục ủng hộ Bắc Việt ” .
Tran Van 07/12/2017 at 3:45 pm :
Bình luận gia Ngô Nhân Dụng trích từ tài liệu National Security Archive, Soviet-American Relations: the Détente Years, 1969-1972 của Văn Khố Quốc Gia Hoa Kỳ viết rằng :
” Năm 1968, trong khi đang tranh cử tổng thống, ông Richard Nixon đã sai Henry Kissinger đến gặp riêng đại sứ Nga tại Washington là Anatoly Dobrynin- một người làm việc trong Sứ Quán Nga ở Mỹ từ năm 1944, rồi giữ chức đại sứ qua sáu đời tổng thống Mỹ, đến năm 1986 mới thôi-. Kissinger báo cho Dobrynin biết ông Nixon chủ trương sẽ rút quân Mỹ khỏi Việt Nam, rồi sau đó miền Nam Việt Nam theo chế độ nào cũng được, ông Dobrynin thuật lại trong hồi ký.
” Ngày 9 Tháng Giêng năm 1971, Kissinger gặp Dobrynin, cho biết chính phủ Nixon không đòi quân Bắc Việt phải rút khỏi miền Nam để đánh đổi việc Mỹ rút quân, và tương lai chính trị miền Nam “không còn là mối quan tâm của nước Mỹ, mà đó là vấn đề của người Việt Nam với nhau nếu sau khi Mỹ rút quân họ lại đánh nhau thêm.” (Then “it will no longer be [the Americans’] concern, but that of the Vietnamese themselves if some time after the U.S. troop withdrawal they start fighting with each other again.”