Ngôn ngữ Pắc-bó

10
Ngôn ngữ Pắc-bó

10 BÌNH LUẬN

  1. Như thế là câu chuyện “bác” xuống…”bến Nhà Rồng” sẽ được thay bằng câu chuyện lịch sử oai hùng : “Bác xuống Ga Rồng …Lộn để sang Tây”

    Tội nghiệp …”Bác”!

  2. Hic, mấy còm cũ hôm qua của tui trật nhịp rùi. Hôm nay,đọc tin tức mới rõ tranh vẽ này của họa sĩ Ba Bụi có liên quan đến vụ bến Bạch Đằng.

      • (Trích) “Ga Tàu Thủy “ là những chữ của bọn lãnh đạo ngành giao thông

        Theo hai bộ tự điển Tự điển tiếng Việt của Lê Văn Đức ở Miền Nam trước 1975,Tự điển Hoàng Phê bản in 2003 về hai từ Bến và Ga :
        Bến gắn với nước, Bến là nơi đón hành khách hàng hóa đường thủy và bộ. Ga là nơi đón khách của đường sắt.

        Tra khảo trên gu gồ, hóa ra, từ Ga Tàu Thủy không chỉ mới xuất hiện năm 2024 mà đã có mặt trên đời ít nhất từ năm 2017. Ngày 23/11/2017, báo Lao Động đã có bài “Lung linh ga tàu thủy hiện đại ngay trung tâm Sài Gòn”. Trong đó bài báo nêu rõ “Chỉ còn vài ngày nữa Ga tàu thủy Bạch Đằng chính thức đi vào hoạt động sau nhiều năm chờ đợi. Ga tàu thủy này nhằm phục cho tuyến buýt đường sông đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh, dự kiến đưa vào hoạt động từ ngày 25/11” .

        Liên tục từ ấy đến nay, từ này không chỉ được sử dụng trên báo chí mà còn được chính thức hóa trong các văn bản hành chính nhà nước với biến dạng khác là “bến thủy nội địa ga tàu cao tốc Bạch Đằng” .

        Sở Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh vừa ra quyết định bến thủy nội địa ga tàu cao tốc Bạch Đằng được phép tiếp tục hoạt động từ ngày 14/4 – 30/12.

        Bến tàu cao tốc này nằm ở cầu tàu số 2 – Công viên bến Bạch Đằng, Quận 1. Đây là loại bến hành khách, phương tiện cập bến đưa đón hành khách, khách du lịch ; tiếp nhận phương tiện cho sức chở đến 151 người .

        Trên trang web của công ty Saigon Waterbus người ta còn cho biết không chỉ có Ga Tàu Thủy Bạch Đằng mà còn có Ga Tàu Thủy Bình An, Linh Đông, Thủ Thiêm, Hiệp Bình Chánh .

        Với những thông tin toét loẹt có hệ thống suốt 7 năm qua từ gu gồ thì từ quái lạ Ga Tàu Thủy không thể là lỗi của thằng đánh máy, đích thị là sản phẩm của lãnh đạo ngành giao thông. Thật ra trí tuệ các ông này cao lắm, chuyện khó như thu phí đường bộ đổi thành thu giá để qua mặt Quốc Hội, các ông còn làm được thì Ga Tàu Thủy chẳng là cái đinh rỉ gì.

        Nguyễn Văn Thể, cựu bộ trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải, là tác giả của cụm từ “thu giá” thay vì “thu phí.” Từ khoảng năm 2018, các trạm thu phí BOT bị biến thành trạm “thu giá” và bản thân cái từ quái gở này cho đến nay vẫn còn . Trong tiếng Việt, dù là hiện đại hay cổ sơ, chữ “phí” là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi được một tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ. Phí gắn với tiền cụ thể, nộp phí là nộp tiền, thu phí là thu tiền. Miễn phí là không phải trả tiền dịch vụ.

        Còn giá là số tiền ấn định cho mức phí, thí dụ phí vận chuyển 100kg thịt từ Sài Gòn ra Hà Nội là 250,000 đồng. Giá không bao giờ thay thế cho phí được, vì ngữ nghĩa của nó quá rõ ràng, trừ một đứa trẻ đang học lớp năm cũng phải biết.

        Vài năm trước, nhiều người Sài Gòn từng một phen ngỡ ngàng trước những tấm bảng chỉ đường đề “vòng xuyến” thay cho “vòng xoay” hay “bùng binh”.
        Một người nói trên báo Tuổi Trẻ : “Tôi sống ở Sài Gòn từ những năm 1960 đến nay, cũng quen gọi bùng binh, nghe vòng xuyến thấy nó kỳ kỳ !”

        Luật sư Nguyễn Văn Miếng :”Thực ra, việc chính quyền TP.HCM thay đổi những tên gọi, những địa danh đã xảy ra ngay sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 rồi. Đó là thay đổi tên Sài Gòn – Gia Định – Chợ Lớn thành TP.HCM. Tôi cho rằng đó là một cái kế hoạch lâu dài và họ xóa bỏ tất cả những địa danh rất thân thương, yêu mến của người dân Sài Gòn.
        “Đối với địa danh Bến Bạch Đằng, từ xưa nó đã trở thành một cái tên gọi thân quen trong thơ ca, nhạc, họa… Mỗi lần sửa sang, thay đổi là họ xóa luôn những địa danh cũ, chẳng hạn trước đây có Bến Chương Dương, Bến Hàm Tử, Bến Bình Đông, Bến Vân Đồn… bây giờ họ xóa Bến Chương Dương, Bến Hàm Tử thay bằng đường Võ Văn Kiệt. Thế hệ trẻ không biết đến hai bến này nữa.
        Đối với từ “bến”, đó là tình cảm của người Sài Gòn nói riêng và người Nam Bộ nói chung. Cho nên, việc thay Bến Bạch Đằng thành Ga tàu thủy Bạch Đằng là một hành vi cụ thể trong một loạt hành vi thay tên khác làm xóa đi ký ức và lịch sử về Sài Gòn.”

  3. Thằng “phản động” nào tính xóa di tích lịch sử?

    Thế hệ trẻ bây giờ: Đéo, làm gì có “bến Nhà Rồng” mà hồi đó thằng gì đó nói đi từ đấy. Sử láo phét, toàn một lũ láo phét.!

  4. Từ thành phố này chó đã ra đi 

    Mang bao tối tăm nay đã trở về 

    Trong chiến dịch này chó đã trở về với lũ đầu trâu 

    Chó đến từng nhà bắt các cụ già 

    Cầm tay chúng tao chó dắt vào nhà lao Chí hoà

    Thành phố hồ Chó minh 
Nhà tù mọc khắp nơi nơi 

    Trong mỗi villa, trong mỗi bin ding (building
)
    Trong mỗi quận phường, nơi đâu cũng nhốt 

    Lời chó thiết tha, tù mãi đéo ra

    Tối mãi tên mày 

    Thành phố hồ Chó minh

  5. Đừng nghe những gì Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu nói, mà hãy tin những trí thức miền Bắc, như RF Phúc Kđinh A & Tưởng Năng Tiến

  6. Tiến sĩ miền Bắc Nguyễn Thanh Giang: “Chế độ VNCH ngày xưa có nhiều điểm ưu việt hơn chế độ chính trị của miền Bắc. Khi giải phóng vào thì tôi thấy là nền giáo dục của họ rất tốt, họ giáo dục cho trẻ em cái Lễ, chứ không phải là đấu tranh giai cấp.

    “Con người ở miền Nam họ sống với nhau cũng có nghĩa hơn, chứ không phải như những con người giả dối, trong hội trường thì tung hô một nẻo, về nhà thì nói một nẻo.

    “Rồi còn có báo chí, nhân quyền được tôn trọng hơn, có tự do ngôn luận hơn chứ không như ở miền Bắc là bưng bít, phải nói theo đảng làm theo đảng, không được phê bình đảng, không nói được nguyện vọng của nhân dân, của quần chúng “.

  7. *Nhà văn miền Bắc Tô Hoài : “Tớ muốn chửi cha cái thằng dám viết báo nói rằng “phong cách trẻ em khoanh tay, cúi đầu khi chào người lớn ở miền Nam là…rơi rớt từ chế độ phong kiến !

    “Đặc biệt là đối với giới trí thức miền Nam, tớ luôn tâm niệm là: Họ có được cái đầu và trái tim phóng khoáng, tự do hơn chúng tớ nhiều. Hơn thế nữa họ có nhiều điều kiện để trau dồi trí thức, được đọc nhiều, xem nhiều, đi nhiều hơn hẳn mấy anh lý luận văn nghệ mà chỉ được đọc tác phẩm qua bản dịch, học lý luận qua các tổng kết triết học-chính trị-kinh tế học từ cuối thế kỷ thứ XIX!”.

    *Nhà văn Huy Phương: ” Sau Tháng Tư, 1975, dân Bắc, ai đi Nam về cùng có chung một nhận xét “trẻ con trong Nam hầu như rất ít nói bậy và viết những điều tục tĩu lên tường nơi công cộng, đi đâu về nhà thì lễ phép cung kính vòng hai tay thưa gửi người bề trên. Đặc biệt, ngoài đường, xe cộ nếu có đụng chạm thì cũng không dẫn đến xô xát, chửi bới nhau như ngày nay.”

    *Saigon Echo – 6/5/2016- “Cộng Sản Việt Nam lại cấm mặc áo dài trong nhiều thập niên, cho rằng đây là biểu tượng của chủ nghĩa tư bản và sự suy đồi .

    “Áo dài là trang phục truyền thống mà đàn ông và phụ nữ người Mỹ gốc Việt thường mặc trong các dịp đặc biệt. Áo dài có một lịch sử lâu đời trong di sản và văn hóa Việt Nam. Từ thế kỷ thứ 18, Chúa Nguyễn Phúc Khoát ở Huế yêu cầu đàn ông và phụ nữ trong cung điện phải mặc quần và áo có nút ở phía trước để phân biệt với những người ở miền Bắc. Trang phục này sau đó được gọi là áo dài “.

    v.v…

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Tên