Không như bản tin thời sự, ghi hình lúc chiều, lập tức gấp gáp cắt cúp hình ảnh, biên tập nội dung thông tin vừa thời lượng bản tin rồi ngay buổi tối được phát lên sóng truyền hình.
Những chương trình truyền hình chuyên sâu về đời sống xã hội con người như Vua Tiếng Việt được sản xuất theo dây chuyền công nghiệp bài bản, chặt chẽ, được thực hiện như một bộ phim tài liệu, có kịch bản, có thời gian làm tiền kì, hậu kì kĩ càng, qua nhiều cửa xét duyệt từ đề tài chương trình đến nội dung kịch bản. Quá trình thực hiện được các ban, bệ nghiệp vụ nhà đài chỉ đạo, được cả hội đồng cố vấn do nhà đài thành lập với những tên tuổi ở các tháp ngà khoa học có học vị, học hàm cao làm cố vấn về chuyên ngành của đề tài, bảo đảm chương trình đúng chính trị, đẹp về văn hoá và bổ ích, lí thú về nội dung.
Chương trình Vua Tiếng Việt giúp người yêu tiếng Việt hiểu được đúng ngữ nghĩa tiếng Việt, thấy được sự giầu có, tinh tế của tiếng Việt nhằm tôn vinh tiếng Việt là nội dung giải trí với người chơi nhưng với đài truyền hình quốc gia VTV và với người làm chương trình, tôn vinh giá trị những hạt kim cương tiếng Việt lấp lánh còn là một trách nhiệm chính trị.
Chương trình truyền hình của đài truyền hình quốc gia VTV là tiếng nói chính thức của nhà nước Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa.
Bản tin thời sự là tiếng nói chính trị của nhà nước về những sự việc xảy ra hàng ngày trong đời sống xã hội ở trong nước và trên thế giới. Dù thời gian làm tin gấp gáp cũng không được phép thông tin sai sự thật, không được thông tin trái với lập trường, quan điểm chính trị của nhà nước. Đó là trách nhiệm chính trị của chương trình thời sự.
Chương trình truyền hình quốc gia về đời sống sinh hoạt xã hội là tiếng nói văn hoá của một xã hội, là vóc dáng tâm hồn của một cộng đồng dân cư, của một dân tộc, là nét đặc sắc của một nền văn hoá dân gian, một dòng chảy folklor. Có thời gian dài thực hiện, được những cấp uỷ đảng chỉ đạo về chính trị, được những học hàm, học vị chót vót là quân sư về trí tuệ, chương trình truyền hình về đời sống văn hoá xã hội dù chỉ là một show giải trí nhưng không phải là trò giải trí nôm na mách qué ở đầu đường, xó chợ, ở quán nước vỉa hè, không phải giải trí bằng diễu cợt, hạ thấp đời sống văn hoá tinh thần của một cộng đồng dân cư mà làm đẹp tâm hồn con người và làm phong phú đời sống văn hoá xã hội. Đó là trách nhiệm chính trị của các chương trình văn hoá xã hội, trách nhiệm chính trị của chương trình Vua Tiếng Việt.
Nhưng Vua Tiếng Việt đã liên tục, bền bỉ sai sót kéo dài từ năm này sang năm khác, làm thô thiển, nghèo nàn, méo mó tiếng Việt. Người yêu tiếng Việt, am hiểu tiếng Việt bị xúc pham nặng nề. Mang nỗi đau, nỗi xót xa cho tiếng Việt, người yêu tiếng Việt không thể làm ngơ, đã bền bỉ, chân thành lên tiếng nhắc nhở nhưng Vua Tiếng Việt vẫn cao ngạo phớt lờ và vì hiểu biết tiếng Việt nông cạn, hạn hẹp nên vẫn tự tin kiên trì và liên tục phô trương sai sót.
Nhiều Facebooker, nhiều bài báo đã chỉ ra những sai sót của Vua Tiếng Việt. Chỉ xin nhắc lại vài bằng chứng về sự hiểu biết quá thiếu hụt, kém cỏi, nông cạn về tiếng Việt làm nghèo, làm thô thiển, làm hỏng nặng nề tiếng Việt của Vua Tiếng Việt.
Từ những sai sót rất sơ đẳng chỉ học trò tiểu học kém thông minh lại lơ đãng, lười biếng mới mắc phải. Nhà văn Thạch Lam một đời viết văn là một đời chăm chút tiếng Việt, chăm chút khám phá tâm hồn người Việt trong sinh hoạt, trong đời sống, trong lời ăn tiếng nói người Việt, trong cảnh sắc quê hương đất nước Việt Nam. Chương trình Vua Tiếng Việt can thiệp làm sai chính tả một câu văn của nhà văn Thạch Lam rồi thách thức người chơi sửa lại cho đúng. Chỉ một đoạn ngắn “Mặt trời chiếu rực dỡ rải sông, một buổi chiều êm ả và bao la” trong câu văn Thạch Lam được Vua Tiếng Việt dẫn ra đã chềnh ềnh hai từ sai chính tả là “dỡ” trong “mặt trời chiếu rực dỡ” và “rải” trong “rải sông” nhưng Vua Tiếng Việt chỉ coi “dải sông” mà viết “rải sông” là sai. Còn “rực rỡ” chỉ học trò tiểu học vô tâm, ngọng ngịu mới đến nỗi viết là “rực dỡ” lại được Vua Tiếng Việt coi là đúng, được giữ nguyên. Tiếng Việt thân thiết của người Việt, tiếng Việt óng ả của Thạch Lam bị viết sai tệ hại như vậy là một sự sỉ nhục với nhà văn của hồn Việt, nhà văn Thạch Lam. Một sự sỉ nhục với tất cả những người đang nói tiếng Việt ở Việt Nam và trên thế giới.
Đến vốn hiểu biết tiếng Việt ít ỏi, nông cạn của Vua Tiếng Việt đã làm sai lệch, biến dạng, hời hợt, hư hỏng cả ca dao tục ngữ thâm thuý, sâu sắc của dân gian. Sáng tạo câu tục ngữ khái quát việc thợ xẻ thủ công căng sợi dây tẩm mực tàu bật vào cây gỗ, vạch đường thẳng mực tàu cho lưỡi cưa xẻ vào lòng gỗ: “Thẳng mực tàu, đau lòng gỗ”, dân gian lại liên tưởng giữa đường thẳng mực tàu và lời nói ngay để triết lí, suy ngẫm về lẽ đời:
Nét mực thẳng, hay đau lòng gỗ
Lời nói ngay, trái lỗ tai người
Lưỡi cưa theo vạch mực thẳng xẻ vào lòng gỗ, vì vậy phải là “Nét mực thẳng”. “Nét mực thẳng” ở hàng trên tiếp liền đến “Lời nói ngay” ở hàng dưới đã tạo ra cặp đối xứng đẹp cổ điển. Đẹp đến sững sờ. Đẹp như những cặp câu đối sơn son thếp vàng trong ngôi đền thiêng văn hoá dân gian. Nhưng vốn văn hoá nhân văn không đủ sâu, không đủ tinh tế tương xứng với sự tinh tế của tiếng Việt, hiểu tiếng Việt hời hợt, nông cạn, thô thiển, Vua Tiếng Việt đã biến “Nét mực thẳng” thành “Nét mực chẳng”, biến câu tục ngữ dân gian mang triết lí thâm trầm thành một câu xộc xệch, chủng chẳng, ngớ ngẩn, phá vỡ cả tiết tấu uyển chuyển, nhịp nhàng của cặp ngôn từ tiếng Việt lung linh:
Nét mực chẳng hay đau lòng gỗ
Lời nói ngay, trái lỗ tai người.
Làm hỏng câu tục ngữ dân gian có triết lí thâm trầm, có vẻ đẹp cổ điển thành câu ngớ ngẩn và chương trình truyền hình VTV đã đưa cái sai ngớ ngẩn của Vua Tiếng Việt lên sóng truyền hình quốc gia phủ sóng cả nước! Đó là một thảm hoạ văn hoá âm thầm nhưng vô cùng to lớn vì nhân danh đài truyền hình quốc gia, Vua Tiếng Việt đang truyền bá, đang rao giảng thứ tiếng Việt méo mó, thô thiển, nghèo nàn. Làm hỏng tiếng Việt rồi Vua Tiếng Việt lan truyền, gieo vãi thứ tiếng Việt thương tật tả tơi vào nhận thức của người dân cả nước!
Thảm hoạ văn hoá của Vua Tiếng Việt cứ bền bỉ diễn ra không phải chỉ do vốn hiểu biết tiếng Việt nông cạn, nghèo nàn ở người trực tiếp làm chương trình, không phải chỉ ở kịch bản, đạo diễn, không phải chỉ ở người dẫn chương trình cao giọng phán quyết cái sai mà còn do vốn hiểu biết tiếng Việt hạn hẹp, hời hợt, thiếu hụt của cả bộ não của chương trình là những giáo sư, tiến sĩ, là những danh xưng cao sang nhà nọ, nhà kia trong hội đồng cố vấn Vua Tiếng Việt.
“Nếm mật nằm gai” là một điển tích xa xưa trong sử sách Trung Hoa đã được Việt hoá trở thành thành ngữ quen thuộc chỉ ra những gian khổ, nguy nan phải vượt qua của những người theo đuổi sự nghiệp chính trị, những chông gai, gập ghềnh trên chặng đường xa đi đến một lí tưởng xã hội. “Mật” trong “Nếm mật, nằm gai” là mật đắng động vật không phải mật ngọt của mía. “Nằm gai” chỉ nỗi gian khó trên dặm đường sương gió, bụi bờ, gai góc đi đến mục tiêu cuộc đời và “nếm mật” nhắc đến cay đắng phải trải qua của người theo đuổi một lí tưởng xã hội. “Nếm mật nằm gai” là thử thách ý chí, tinh thần trong sự nghiệp lớn, không phải là thử thách về sức lực cơ bắp trong công việc hàng ngày. Là ý chí của đấng nam nhi, không phải là phẩm hạnh của phụ nữ. Không phải là nỗi khổ sở, khó khăn, cực nhọc trong cuộc sống đời thường của người nông dân. Thành ngữ về nỗi khổ sở, khó khăn, cực nhọc của người nông dân là “Đầu tắt, mặt tối”, “một nắng, hai sương”, “đổ mồ hôi, sôi nước mắt” chứ không phải “Nếm mật nằm gai”.
Nhưng một nhà thơ trong hội đồng cố vấn cao sang của Vua Tiếng Việt không hiểu thấu đáo tiếng Việt đã giảng giải sai câu thành ngữ rất quen thuộc: “Cái câu nếm mật nằm gai lại theo một nghĩa khác. Tức là nói đến cái việc khổ sở, cái điều khó khăn, cực nhọc trong cuộc đời. Có thể nói những người nông dân cực khổ nếm mật nằm gai trong một hoàn cảnh nào đó”. Một nhà thơ khác trong hội đồng cố vấn của Vua Tiếng Việt giải thích câu tục ngữ dân gian “Liệu cơm gắp mắm” rất quen thuộc, rất quê kiểng Việt Nam còn nông cạn, ngớ ngẩn hơn nữa. Nhưng thôi, khỏi phân tích thêm càng thêm ngán ngẩm!
Than ôi, hội đồng trí tuệ cố vấn của Vua Tiếng Việt hiểu biết sai lệch, nông cạn về tiếng Việt như vậy làm sao có thể giúp Vua Tiếng Việt hiểu được đúng ngữ nghĩa tiếng Việt, làm sao thấy được sự giầu có, tinh tế của tiếng Việt, làm sao có thể tôn vinh được tiếng Việt!
Những cái sai hiển nhiên, sơ đẳng và kéo dài không có điểm dừng của Vua Tiếng Việt cho thấy cả êkip đang thực hiện chương trinh Vua Tiếng Việt trên VTV không đủ tầm với chương trình, không đủ hiểu biết với tiếng Việt lại quá tự tin đang cao ngạo và hăm hở làm ngược với tiêu chí tôn vinh tiếng Việt là đang hạ thấp, đang làm hỏng tiếng Việt, đang làm sai lệch, thô thiển, méo mó tiếng Việt.
Những nhà ngôn ngữ học uyên thâm, những người thầy cả đời miệt mài nghiên cứu tiếng Việt và giảng dạy tiếng Việt ở các trường đại học trong nước và trên thế giới như giáo sư Nguyễn Tài Cẩn, giáo sư Cao Xuân Hạo cũng không dám nhận là Vua Tiếng Việt. Mang tiếng Việt ra làm trò chơi trong chương trình giải trí bình dân trên truyền hình mà tự xưng Vua Tiếng Việt là quá cao ngạo. Hiện thực đang diễn ra của chương trình Vua Tiếng Việt càng cho thấy tên chương trình Vua Tiếng Việt là sự cao ngạo đến lố bịch!
Cao ngạo phớt lờ những lời chân thành của người yêu Tiếng Việt chỉ ra những sai trái, Vua Tiếng Việt của đài truyền hình quốc gia cứ bền bỉ duy trì cái sai và phủ sóng cái sai trên cả nước thực sự là thảm hoạ của tiếng Việt. Cần chấm dứt ngay sự cao ngạo làm hỏng tiếng Việt trong chương trình Vua Tiếng Việt của đài truyền hình quốc gia VTV!
Phạm Đình Trọng
5q1b4e
Đọc những bài viết trong nước thấy phiên âm tên riêng của một người ta sang tiếng Việt đã
cắt tên của họ ra ba hay bốn tiếng làm chẳng biết chính xác tên của họ là ai; chẳng hạn A-lếch-xăng Đờ Rốt như trong bài trên.
Xin đề nghị đã là tên riêng người ta nên để nguyên. Giúp cho việc tra cứu dễ dàng hơn. Một em học sinh chỉ biết tên phiên âm này mà muốn tra cứu trong Google cũng điếc luôn.
Chử Việt là một mớ hổ-lốn, ai muốn viết sao cũng được.
*
Quy-tắc viết chử Việt-13-03-2022.
Rate This
Quy-tắc viết chử Việt-13-03-2022.
*
Tác-giả giử bãn-quyền.
(Bản phác-thảo)
Cập-nhật ngày 13-03-2022
Chử Việt còn được gọi là chử Quốc-ngử, do giáo-sỷ A-lếch-xăng Đờ Rốt cùng với các đồng-sự sáng-tạo ra, với mục-đích là để phục-vụ việc truyền-giáo ở Việt Nam.
Bằng cách dùng mẩu-tự La Tinh để kí-âm tiếng Việt, các giáo-sỷ đã tạo ra một thứ chử riêng-biệt cho người Việt Nam, hoàn-toàn độc-lập với văn-tự của các quốc-gia khác trên thế-giới.
Giáo-sỷ A-lếch-xăng Đờ Rốt và các đồng-sự đã có công rất lớn đối với chúng ta.
Suốt chiều dài dựng-nước và giử-nước, người Việt Nam đả phải dùng thứ chử của người Tàu trong mọi hoạt-đông của đất nước và dân-tộc. Tưỡng như chúng ta sẻ mải-mải ở trong cái vòng kim-cô văn-tự của người Trung-quốc, mà không bao giờ có-thể thoát ra được.
Nhưng mọi việc đả bất-ngờ thay-đổi một cách rất ngoạn-mục.
Và, ngay từ lúc chử Việt mới ra đời, có mấy ai thấy được một tương-lai rực-rở của văn-tự Việt Nam, hoàn-toàn độc-lập tiến lên trên con đường riêng thênh-thang của chính mình, sánh vai ngang hàng với văn-tự của các nước khác trên thế-giới. Thật đáng tự-hào.
Trước đây, chúng ta chỉ mới giành được độc-lập, tự-chủ về lãnh-thổ.
Hiện nay, chúng ta đả giành được độc-lập, tự-chủ về văn-tự, văn-hóa.
Có thể nói độc-lập, tự-chủ về văn-tự, văn-hóa còn quan-trọng hơn độc-lập về lãnh-thổ.
Lãnh-thổ mất, có thể lấy lại được. Văn-tự, văn-hóa mất đi thì dân-tộc Việt Nam sẻ bị diệt-vong, hoặc đời-đời làm nô-lệ cho chũng-tộc khác. Như vậy không đáng sợ hay sao?.
Đối với riêng tôi, văn-tự Việt Nam(chử Quốc Ngử) là linh-hồn của dân-tộc và đất-nước. Chử Quốc Ngử còn, thì Việt Nam còn, điều đó đả trở thành chân-lý, không thể tranh cải.
*
Chử Việt ra đời đả gần bốn (400) trăm năm.
Đối với văn-tự của một quốc-gia, thì thời-gian 400 năm chỉ là một dấu phẩy, chỉ là sự khởi đầu. Tiếng nói và chử viết của người Việt Nam cần đến hàng ngàn năm nửa đễ trưỡng-thành và hoàn-thiện.
Đó là điều cần-thiết tự-nhiên trong dòng chảy lịch-sử của loài người.
Thời-gian có thể làm nên tất-cả hoặc cũng sể xóa bỏ tất-cả.
Trước khi biết dùng sợi chỉ đễ làm sạch răng, thì loài người đả mất hàng ngàn năm, chỉ dùng cái tăm để sỉa răng.
Từ cây tăm đi đến sợi chỉ, phãi mất cả ngàn năm.
Và hiện nay, rất nhiều người Việt Nam vẫn còn giử thói quen làm sạch răng bằng cây tăm. Trong khi việc thay đổi thói quen rất cần-thiết cho sự tiến-bộ, thì chẵng có mấy ai quan-tâm.
Trong quá-trình phát-triễn, chử Việt cũng gặp thuận-lợi và trở-ngại, như bất cứ sự việc nào phát-sinh ra trong cuộc sống của xả-hội loài người.
Ở nơi này, ở nơi kia, người ta đả làm cho chử Quốc Ngử chính-xác hơn, rỏ-ràng hơn và minh -bạch hơn.
Hoặc lúc này, lúc khác, người ta đả làm cho chử Quốc Ngử rối-rắm, tối-tăm và khó hiểu.
Những mâu-thuẩn làm lợi và gây hại như thế này, là một điều không hay cho văn-tự của nước nhà. Chúng ta phải tìm cách loại bỏ những cái hại và làm tăng thêm những cái lợi.
Hiện nay, mọi người viết theo ý riêng của mình mà không theo một quy-tắc nào, ai cũng tự cho rằng mình đúng.
Nhưng chỉ ra cho được chổ nào đúng, chổ nào sai một cách hợp-lý và thuyết-phục, thì chưa có ai làm được.
Vì vậy, chúng ta rất cần có trí-tuệ của tất-cả mọi người, đễ xây-dưng bộ Quy-tắc viết chử Việt, đưa chử Quốc-ngử vào sự thống-nhất trong cách viết.
Đây là việc không dể-dàng và nhanh chóng, nhưng chúng ta buộc phải làm cho bằng được. Thế-hệ này chưa làm được, thì thế-hệ sau sẽ làm.
Đây là vận-mệnh của dân-tộc và đất nước, mọi người phải có trách-nhiệm góp sức.
*
Trước tiên là phải tập-hợp ý-kiến.
Sau đó định-nghỉa và phân loại, sắp xếp, biên chép rồi lưu-trử.
Cuối cùng là đề ra những nguyên-tắc hợp-lý nhất, đễ xây-dựng thành Bộ Quy Tắc.
Như vậy, cần phải có nhiều nhóm để làm việc.
Mỗi năm một lần, phải cập-nhật đưa vào những cách-tân hoàn-thiện nhất.
Cứ thế, dòng chảy cải-tiến để hoàn-thiện sẻ không bao giờ ngừng.
*
Khoảng 1980 đến 1995, nước Cộng Hòa Xả Hội Chủ Nghỉa Việt Nam tiến-hành cuộc cải-cách giáo-dục toàn-diện và toàn quốc.
Có hai việc mà tôi không muốn quên.
Thứ nhất:
Đa-số ý-kiến cho rằng chử viết sau cải-cách giáo-dục giống như cọng mì ăn liền, kém-cỏi hơn so với cách viết truyền-thống.
Thứ hai:
Lạm-dụng i-ngắn đến mức kỳ-quái.
Có câu chuyện khôi-hài như thế này:
Trong lớp học, cô giáo điễm-danh học-sinh, gọi:
-Nguyển Thị Thúi.
Một học-sinh đứng dậy nhăn-nhó:
-Thưa cô, tên em là Nguyển Thị Thúy.
Cô giáo thãn-nhiên:
-Em về đỗi tên đi, cãi-cách giáo-dục rồi, không dùng y-dài nửa!
Ở chuyên-mục Chuyện Đông Chuyện Tây (tạp-chí Kiến Thức Ngày Nay), người phụ-trách là An Chi khẵng-định:
-“Y-dài và i-ngắn giống nhau, muốn dùng thế nào cũng được.”
Thí-dụ:
Chử tây có thể viết là tâi.(!!!)
Và, hiện nay là năm 2014, trên hệ-thống truyền-hình của nước CHXHCNVN vẫn lạm-dụng i-ngắn một cách bừa-bải.
Nhất là phần phụ-đề tiếng Việt cho phim nước ngoài.
Những chử như:
Chân-lí, thời kì, mĩ-thuật, nước Mĩ, kỉ thuật, lí-tưởng, kí tên, kì lạ…được coi là đúng chuẩn-mực.
Thậm-chí họ còn viết tên họ người là Lí Tiểu Long.
Thế-hệ i-ngắn hiện nay đang ở độ tuổi từ 25 đến 40. Ngoài 40 là thế-hệ i-ngắn “bỗ-túc văn-hóa”, học tại chức.
*
Dời núi lấp sông thì dễ, thay đỗi thói quen là khó!
Người ta thường hay phụ-thuộc vào thói quen của chính mình.
Khi một thói quen đã thành-hình trong một con người, thì nó sẽ đeo bám người đó cho tới ngày nhắm mắt
Có những thói quen trỡ thành bệnh nghiện như: hút thuốc lá, uống rượu…
Do vậy, trở-ngại lớn nhất trong việc biên-soạn bộ Quy-tắc viết chử Việt chính là thói quen của chúng ta.
Phần 1.
Những đề-nghị :
1-) i-ngắn, y-dài:
Khi i-ngắn hoặc y-dài đứng ở cuối chử, mà trước nó là một hay nhiều phụ âm,thì cách-dùng như sau:
Động-từ và trạng-từ thì dùng i-ngắn.
Thí-dụ:
Đi đứng, di-chuyễn, vi-phạm, qui cố-hương, sỉ vả, vô sỉ…
Danh-từ, tính-từ và các từ-loại khác thì dùng y-dài
Thí-dụ:
Bác-sỷ, ca-sỷ, tường-vy, lý lẻ, quy-tắc, vy-trùng, sỷ-quan, kẻ sỷ, phượng vỷ…
Danh-động-từ thì dùng như động-từ.
Thí-dụ:
vỏ-sỉ, phi-cơ, phi-công…
Đoạn dưới đây chờ bỗ-túc:
Khi i-ngắn hoặc y-dài, cùng với một nguyên-âm khác đứng ỡ cuối chử, mà trước nó là một hay nhiều phụ-âm.
Thí-dụ: Chia, chya
Khi i-ngắn và y-dài đứng ở đầu chử mà sau nó là một hay nhiều nguyên-âm.
Thí-dụ:
iu, inh, iêu, yêu, uyên…
Khi i-ngắn hoặc y-dài đứng ỡ đầu chử mà sau nó là một hay nhiều phụ-âm.
Thí-dụ:
ích, ých…in, inh, ing, iêng…
Khi i-ngắn hoặc y-dài đứng ỡ giửa chử, mà trước nó và sau nó đều là nguyên-âm.
Thí-dụ: Chưa thấy chử nào.
Khi i-ngắn và y-dài đứng ỡ giửa chử, mà trước nó và sau nó đều là phụ-âm.
Thí-dụ:
vinh, vynh xinh, xynh, chinh, chynh…(Chờ bỗ-túc )
2-) Dấu hỏi và dấu ngả
Ba quy-tắc Hỏi-Ngả
Quy-tắc Một.
Bỏ hẵn dấu Hỏi, chỉ dùng ấu Ngả
*
Quy-tắc Hai
Chử chấm-dứt bằng nguyên-âm thì dùng dấu Hỏi.
Thí-dụ:
Đổ vở, lở làng, nhỏ to, hỏi ngả, đi ngủ, nghỉ ngơi, dể dải…
Chử chấm-dứt bằng phụ-âm thì dùng dấu Ngả
Thí-dụ:
Vãng lai, văng vẵng, lẫn thẫn, bẵn gắt, tĩnh táo, ũng oẵng, bũn xĩn…
*
Quy-tắc Ba
Động-từ và trạng-từ thì dùng dấu Ngả
Thí-dụ:
Mỡ cổng, mỡ cửa…Đỗ thuyền, đỗ xe…
Danh-từ, tính-từ và các từ-loại thì dùng dấu Hỏi
Thí-dụ:
Mở heo, mở bò…Đổ đen, đổ trắng…
*
Tiếng Việt.
Tiếng Việt có 3 phần chánh:
âm, thanh, tiết.
ÂM là tiếng có dấu mủ, dấu râu và không dấu.
THANH là tiếng có 1 hoặc 2, 3 dấu, trong 6 dấu giọng còn lại.
TIẾT là một âm hoặc một thanh của chử cái và 8 dấu giọng.
Khi ghép các TIẾT lại với nhau thì thành tiếng TRỌN,
Tiếng Trọn có ÂM trọn và THANH trọn.
Tiếng TRỌN dài nhất có 10 TIẾT (nghưỡng), ngắn nhất có 1 TIẾT (a, e, i, o, u)
Tiếng TRỌN là tiếng đã được ghép hoàn-chĩnh, dùng đễ giao-tiếp hàng ngày.
Như vậy, tiếng Việt là tiếng 1 ÂM hoặc 1 THANH, nhưng do nhiều TIẾT ghép lại với nhau.
Có ngoại-lệ là ÂM một TIẾT.
(TIẾT thì có: tiết âm, tiết thanh.
TRỌN thì có: trọn âm và trọn thanh)
Chí Phèo Nguyển-văn-Lợi
*
Chử Việt.
Chử Việt có 3 phần chánh:
chử CÁI, chử VẦN, chử GHÉP.
Bảng chử cái có 40 chử.
Bảng chử vần có 803 chử.
Bảng chử ghép có 24.378 chử.
Cách gọi:
Chử CÁI và 8 DẤU GIỌNG gọi là NÉT.
Chử vần gọi là NGUYÊN.
NÉT ghép với NGUYÊN thì thành chử GHÉP hoàn-chĩnh. (Gọi là TRỌN.)
TRỌN dài nhất là 10 NÉT (nghưỡng), ngắn nhất là một NÉT (a,e, i, o, u.)
NGUYÊN dài nhất có 7 NÉT (ưỡng), ngắn nhất có 1 NÉT (a, e, i, o, u.)
(NGUYÊN bắt đầu bằng một nguyên-âm, trước nó là trống-trơn, không có bất-cứ phụ-âm nào)
Chí Phèo Nguyển-văn-Lợi
Vẫn đang cập-nhật.
*
3-) s và x (ết-sờ và ít-xì)
Động-từ và trạng-từ thì dùng s.
Thí-dụ:
sấn tới, sây dựng, chia sẻ, sắm-sửa, sem sét, sổ xố…
Tính-từ, danh-từ và các từ-loại khác thì dùng x.
Thí-dụ: xe cộ, xanh tốt, xinh đẹp, xang-trọng, xương cốt, xố thứ-tự…
Danh-động-từ thì dùng như động-từ.
Thí-dụ:
sinh-viên, sãn-phụ…
4-) k và c
Động-từ và trạng-từ thì dùng k.
Thí-dụ:
tấn-kông, kãi-kách, kan gián, kầm tay…
Tính-từ, danh-từ và các từ-loại khác thì dùng c.
Thí-dụ:
cây cối, con người, cửa cổng, cầu đường, cổng ngỏ…
Danh-động-từ thì dùng như động-từ.
Thí-dụ: Kách-mạng…
5-) gi và d
Động-từ và trạng-từ thì dùng gi.
Thí-dụ:
giành-giật, giương vây, giẫy giụa, giãng-giãi, giạy giỗ…
Tính-từ, danh-từ và các từ-loại khác thì dùng d.
Thí-dụ:
dầy dép, dang-hà, cúng dổ…
Danh-động-từ thì dùng như động-từ.
Thí-dụ: giám-đốc, giãng-viên…
6-) Viết hoa.
a- Danh-từ riêng thì viết hoa.
Thí-dụ:
anh Ba, chị Tư, Tiền-giang, Nam-bộ,
Danh-từ chung thì viết thường.
Thí-dụ:
bàn ghế, con người, thú vật,
b-Những chử như:
Tháng Một đến tháng Mười Hai.
Ngày mùng Một đến ngày Ba Mươi Mốt.
Thứ Hai đến Chúa Nhât.
Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc.
Các trường-hợp nêu trên đều phãi viết hoa.
Khi ta viết hoa chử Xuân,có nghỉa là mùa Xuân của trái đất, là mùa khỡi đầu cho một năm, chỉ là hửu-hạn trong vòng ba trăm sáu mươi lăm ngày ngắn-ngủi.
Nếu ta viết chử xuân không hoa thì đó có nghỉa là mùa xuân của vủ-trụ, là sự vỉnh-cửu
Viết hoa chử Trời, là có ý chỉ một vị thần.
Viết thường chử trời, là có ý chỉ toàn-bộ không-gian, vủ-trụ ở phía trên đầu.
Mùa Xuân trái Đất, mùa Xuân mặt Trăng, mùa Xuân sao Hỏa.
Mùa xuân thiên-hà, mùa xuân liên-hành-tinh, mùa xuân vủ-trụ.
(Nếu ta nghĩ có môt Vủ-trụ duy-nhất thì viết hoa, có nhiều vủ-trụ thì viết thường )
Xuân, Hạ, Thu, Đông (viết hoa) là bốn mùa của Trái Đất,
xuân, hạ, thu, đông (viết thường) là bốn mùa của vủ-trụ.
Đông, Tây, Nam, Bắc (viết hoa) là bốn hướng của mặt đất,
đông, tây, nam, bắc (viết thường) là bốn hướng của vủ-trụ.
C- Tên người
Có hai chử thì viết hoa cả hai.
Thí-dụ:
Nguyển Du, Lê Lợi, Nguyển Huệ…
Tên người có từ ba chử trỡ lên thì có hai cách viết :
Viết hoa tất-cả (không có gạch nối).
Thí-dụ :
Nguyển Tri Phương, Phan Thanh Giản,Sơn Điền Bảo Chiêu …
Chỉ viết hoa tên và họ, chử lót viết thường (có gạch nối).
Thí-dụ :
Nguyền-tri-Phương, Phan-thanh-Giản, Sơn-điền-bảo-Chiêu
(Tên đất có thể viết như tên người)
7-) Chấm, phết và gạch nối.
Khi hết một ý thì phải chấm câu.
Nếu câu dài thì phãi phết đễ phân đoạn, và ngắt hơi.
Những chử có liên-quan mật-thiết với nhau, kết thành chử đôi, chử ba hoặc nhiều hơn thì phải có gạch nối để cột chúng lại với nhau.
Thí-dụ:
Chánh-phủ, Quốc-hội, quyết-tâm, can-đãm, xung-phong, khu-mật-sứ, kiễm-sát-viện, Bắc-bộ-phủ, Trung-nam-hải, thế-thiên-hành-đạo…
(Không muốn dùng gạch nối, thì những chử Hán Việt, từ hai chử trở lên viết liền với nhau.)
Thí-dụ:
Chánhphủ, Quốchội, Trungnamhải, Thếthiênhànhđạo…)
Nhận-xét:
Hán Việt mới có chử đôi, chử ba hoặc nhiều hơn (đa).
Thuần Việt ít có chử đôi, chử ba, phần nhiều là chử một (đơn)
Thí-dụ:
Bình-đẳng, bình-dân, bình-quyền…(H.V)
Bình mực, bình trà, bình hoa, bình rượu…(T.V)
Đối-thoại, đối-trọng, đối-tác…(H.V)
Đối chọi, đối đế, đối mặt…(T.V)
Như vậy, gạch nối cũng dùng đễ xác-định chử nào là chử H.V.
-Nếu không muốn dùng gạch nối thì viết hai chử liền nhau. Thí-dụ:
Bìnhđẳng, bìnhquyền, bìnhdân….
Chử đôi, chử ba trong Thuần Việt là những chử lập-lại, chử láy.
Thí-dụ:
Le-le, đa-đa, lóng-lánh, le-lói, xa-xôi, lõng-lẻo, lem-nhem…
Những chử láy và chử lập-lại cũng phãi có gạch nối.
Thí-dụ;
Lúng-liếng, lẵng-lơ, le-lói, dang-dỡ, bãng-lãng, đỡ-đần, đờ-đẫn…
Hai chử giống nhau phãi có gạch nối.
Thí-dụ:
Chim đa-đa, chim le-le, boong-boong mấy tiếng chuông chùa…
Hai chử trái ngược nhau phãi có gạch nối.
Thí-dụ:
Đen-trắng, ngược-xuôi, to-nhỏ…
Hai chử gần giống nhau phãi có gạch nối.
Thí-dụ:
Bế-bồng, đánh-đập, rời-rạc…
Chử lai (Một HV, một TV) phãi có gạch nối.
Thí-dụ:
Sự-việc, bái-lạy, nuôi-dưỡng…
*
Những chử chưa định-nghỉa.
( Xin đọc ‘Bộ chử Việt’ sẽ thấy những chử chưa được định-nghỉa)
Sở dỉ có tình-trạng còn rất nhiều chử Thuần Việt chưa được định cho một ý-nghỉa nào đó, là vì thói quen thích dùng chử Hán Việt, vừa tiện-lợi theo thói quen, vừa văn-vẻ, tỏ ra là người có học.
Trong các quyển từ-điển Hán Việt, các tác-giả thường dùng chử Hán Việt để giãi-thích một chử Hán Việt, mà không cố-gắng dùng chử Thuần Việt.
Đơn cữ một trường-hợp trong Hán Việt từ-điển của Đào Duy Anh.
Đó là chử Bà-la-môn đã được giãi-thích như sau:
(Một chủng tộc ở Ấn Độ làm giai cấp cao nhất trong quốc dân, chủ trì tôn giáo–Thứ tôn giáo ở Ấn Độ thờ Bà-la-môn là vị thần tối tôn, ngoài ra có ba ức ba nghìn vạn thần nửa(Bramane,Bramanisme).
Khi đọc câu này, người đọc lại phải tra từ-điễn Hán Việt cho các chử:
“Chũng-tộc, giai-cấp, quốc-dân, chủ-trì, tôn-giáo, tối-tôn, ba ức ba nghìn vạn”…thật là một cách học chử Hán Việt hay-ho.
Có rất nhiều định-nghỉa kiểu như vậy trong các quyển Hán Việt từ-điển, nếu không muốn nói là chúng chiếm phần số nhiều, áp-đão Thuần Việt.
*
Chúng ta rất cần phãi phát-triễn Thuần Việt dùng đễ giãi-thích Hán Việt.
Bao nhiêu năm nay chúng ta không chịu phát-triễn Thuần Việt mà luôn chạy theo Hán Việt, chỉ vì thói quen trước bày nay làm, không muốn tạo chử mới và định-nghỉa lại những chử cỏn mơ-hồ.
Như vậy việc phát-triễn chử mới trong Thuần Việt cũng là một phần quan-trọng trong việc biên-soạn bộ Quy-tắc viết chử Việt.
Yêu-cầu cao nhất của bộ Quy-tắc là:
Khi viết một câu hay nói một câu, thì người đọc và người nghe sẽ hiễu ngay và hiễu chính-xác, không thễ hiễu lầm ý-nghỉa của câu viết hoặc câu nói. Câu nói và câu viết chỉ có một ý-nghỉa duy nhất, không có ý-nghỉa thứ hai.
Nếu có ý-nghỉa thứ hai hoặc nhiều hơn, thì đó là do sự cố tình chơi chử của người nói, người viết.
Cần phãi làm giàu thêm cho kho chử Việt, điều đó chỉ có lợi mà chẵng hề gây thiệt-hại gì cho văn-tự, văn-hóa của chúng ta..
Cứ hễ phát-âm được thì kí-âm được, kí-âm được thì phãi có ý-nghỉa nào đó.
9-) Những chử định-nghỉa chưa rỏ-ràng.
Không-gian, vủ-trụ, hỉ, lạc, hoan, vô, bất…và còn nhiều nửa.
Thí-dụ:
Không-gian:
khoảng không trống rổng, không chứa vật-chất (có thể rất nhỏ hoặc rất lớn)
Vủ-trụ:
Khoảng không-gian có chứa vật-chất (có thể rất nhỏ hoặc rất lớn)
Hỉ: vui mừng. Hoan: vui-vẻ. Lạc: vui sướng, vui thỏa.
Vô: không, không có (không phãi động-từ)
Bất: chẵng, chãng có (danh-động-từ)
Vật: đừng (động-từ)
*
Khi một chử hoặc một tiếng mà Thuần Việt có, thì không dùng Hán Việt.
Thí-dụ:
Lòng heo, lòng bò ( Nôi-tạng heo, nội tạng bò).
Có một không hai ( Độc-nhất vô-nhị)
Thay trời làm đạo ( Thế-thiên-hành-đạo).
Ngựa đến nên công (Mả-đáo thành-công)…vv…
*
10-) Các chử:
p, ph, gh và g, chử ng và ngh
Chử p
-Khi đứng ở đầu chử mà sau nó không có phụ-âm h) thì chỉ dùng đễ phiên-âm tiếng nước ngoài.
Thí-dụ:
Pa-ri, nhạc pop…Khi kết-hợp với h thì trỡ thành âm phờ(ph) cùng âm với f.
-Khi đứng ở cuối chử, là phụ-âm của các nguyên-âm:
a ă â, e ê, i, o ô ơ (ap, ep, ip, op…)
*
-Chử gh và g có cùng một âm là gờ hay ghờ.
Động-từ và trạng-từ thì dùng G
Thí-dụ:
gây-gổ, gài bẩy…
Danh-từ, tính-từ và từ-loại khác thì dùng GH
Thí-dụ:
Ghe thuyền, ghương lược…
*
-Chử ngh và ng có cùng một âm là ngờ hay nghờ.
Động-từ và trạng-từ thì dùng NG
Thí-dụ:
Ngăn-cách, ngáng chân…
Danh-từ, tính-từ và từ-loại khác thì dùng NGH
Thí-dụ:
Nghề-nghiệp,
*
-Có những chử có thễ lược bớt được.
Đó là chử (ng).
Khi chử ng đứng ở cuối chử, thì có-thễ lược bõ chử n.
Thí-dụ: Tug-tăg, lẵg-lặg…
Và chử ph
Thí-dụ:
fương-fáp…
*
Chử ng và ngh
Trước đây viết: nghi-ngờ, ngỗ-ngược. Nay chĩ dùng ngh. Thí-dụ: nghi-nghờ.nghỗ-nghược…
*
11-) Nói lái.
Khi nói lái,ta phãi giữ đúng vị-trí các phụ-âm và 5 dấu.Chỉ lái từ phần nguyên-âm cho đến cuối chử .
Thí-dụ: th ường-tr ú = th ù-tr ướng, h ải-âu = h ẩu-ai.
Có những chử ngoại-lệ, phãi đỗi vị-trí của dấu.Thí-dụ: Biết rồ i= Bồi riết.
Có những chử dù đã đỗi dấu,nhưng vẫn không lái được.Thí-dụ: Thiết-tha,tha-thiết.
Nếu câu lái có 3 chử thì không lái chử ở giửa.Thí-dụ:-Xô-xích-le = Xe-xích-lô.
Nếu câu lái có 4 chử thì ngắt ra làm hai.Thí-dụ:-S iên-đ ờn B iểu-ch ao =S ơn-đ iền B ảo-ch iêu.
Xà con = (Còn xa.) Thưa bà rằng = (Răng bà thừa). Xuân ngủ = (Ngu xuẩn)…là cách nói lái hoàn-toàn sai.
*
12-) Bảng chử cái.
Có 40 chử.
Trong đó:
Nguyên-âm 12. Phụ-âm đơn 17. Phụ-âm đôi 10. Phụ-âm ba 01.
Nguyên-âm:
A Ă Â E Ê I Y O Ô Ơ U Ư
Phụ-âm đơn:
B (bờ) C (cờ) D (dờ) Đ (đờ) G (gờ1) H (hờ) K (ka) L (lờ) M (mờ) N (nờ) P (phê) Q (cu) R (rờ) S (sờ) T (tờ) V (vờ) X (xì)
Phụ-âm đôi:
CH (chờ) GH (ghờ2) GI* (di) KH (khờ) NG (ngờ2) NH (nhờ) PH (phờ) TH (thờ) QU* (quờ) TR (trờ)
Phụ-âm ba:
NGH (ngờ3)
Âm PH (phờ) đồng-âm với F. Vì vậy có thể đỗi thành F.
Thí-dụ: Fương-tiện,Fáp-luật..
*
Phần 2.
Phép đặt câu.
Chưa có đề-nghị nào được đưa ra.
*
Sự quan-trọng của những chử:
Thì, mà, là.
*
Con người đặt ra chử viết thì con người củng có thể hũy-bõ hoặc sữa-chữa cho chử viết hợp-lý hơn, rỏ-ràng hơn, sáng-sủa hơn. Nhửng ai cho rằng chử Quốc-ngử (chử Việt) đả hoàn-thiện, cứ để thế mà dùng, không cần sữa-chữa gì nửa thì đó là sai-lầm rất ấu-trỉ. Và như thế, chử Quốc-ngử (chử Việt) sẽ vẫn cứ ở trong vòng rườm-rà, lộn-xộn. Ai muốn viết sao cũng được, không có chuẩn-mực hoặc quy-tắc nào dùng để xác định đúng sai, thì văn-chương và văn-hóa Việt Nam sẽ cứ giẫm chân tại chổ, không thể thăng hoa được.
Việc thay đỗi thói quen của con người rất khó-khăn và chậm-chạp. Như việc dùng sợi chỉ thay thế cây tăm đễ làm sạch răng, phãi mất hàng ngàn năm đễ làm việc này. Hiện nay phần đông người Việt Nam vẫn giữ thói quen làm sạch răng bằng cây tăm.
Hãy thay thế cây tăm bằng sợi chỉ. Đó là bước đầu tiên đễ Việt Nam tiến lên bậc cao hơn.
Trên đây chỉ là những ý-kiến phác-thảo sơ-khỡi. Đễ hoàn-thành bộ Quy-tắc viết chử Việt, thì một cá-nhân là không thễ làm được.
DỜI NÚI LẤP SÔNG THÌ DỂ,THAY ĐỔI THÓI QUEN LÀ KHÓ!
DSCF0147DSCF0133DSCF0475DSCF0705GE DIGITAL CAMERADSCF0134
Chí Phèo Nguyển-văn-Lợi- 13-07-2014 (8408) 66749835
Phạm Đình Trọng cùng bọn với Vua Tiếng Vẹt.
“Nằm gai nếm mật” là sãn-phẫm của Câu Tiễn.
Sau khi nếm phân của Phù Sai, Phù Sai tha Câu Tiễn và cho về nước.
Nuôi chí phục-thù, quyết-tâm rửa hận.
Nhưng sợ mình quên, Câu Tiễn rải cành cây làm nệm, lại giắt 1 cái mật ở lưng quần, thĩnh-thoãng nếm 1 giọt để tự nhắc mình đừng quên khổ-nhục bại trận và làm tù-binh của Phù Sai.
Chẵng có cái gai nào, chỉ bịa cho thêm phần hấp-dẫn.
Theo như toi biest thì câu trên viest là
Thẳng mực tàu đau lòng gổ
Lời nói phải trái tai người ”gọn nhẹ và dể nhớ .Còn có câu “lời thật mất lòng”nhưng có người vẫn cứ nói vì”mất lòng trước ,được lòng sau”
Còn có câu nho…( chùm) diễn tả ý của câu 2 :Trung ngôn nghich nhi
nên lua lời mà nói…cho ra ngô ra khoai,nói láo nói bịa ,dối tra lừa gat,, phỉnh phờ ,huênh hoang tự đắc.tự mãn (3 voi không đầy bat nước xáo) mà chúng ta thấy sau cuộc bàu cử và đắc của một TT một nước cùng những tên theo đóm ăn tàn .bộ mặt thật và lời dôi trá đa mở ra dưới lớp mặt na nay đã bung ra.)
Trước 75 việc viết và đọc đã trở nên ,hầu như là chính xác và trong sáng. Viet saichỉ phần nhiều là báo chí(vì viết cho kip in hàng ngày nên đôi khi không có thời giờ sửa lại)nên thời đó có ký giả xưng là Người Dọn Vườn mở ra mục “Nhổ Cỏ Dại” sửa lại cho đúng chính tả
Họ không cao ngạo xưng Vua Tiếng Việt vói những lổi lầm lớn Việt chính tả tiếng Việt như những người làm show ,đề tài lớn nhưng không đủ kiến thức. Ngoài ra không ai trích văn của các nhà văn thành danh đẻ s ứa đúng thành sai rồi đem ra thách đố người khác sửa lại…Nhu vậy là Lổi nhà văn đó viết sai à? Lại Không tôn trong nhà văn và tác phẩm .Lại không đúng nữa rồi !!!!
Mấy tay ở TVT cỡ nào mà nổ quá vậy?
Coi giỏi cỡ như quan chức Hội Nhà Văn mà còn im lặng nè:
Tuấn Khanh – Vì sao mãi im lặng ?
Thứ Năm, 19 Tháng Mười Hai 202410:00 SA
* (Blog Thụy My)
Chuyện được gọi là bê bối của ông Lương Ngọc An – hiện là một quan chức của Hội Nhà văn, giờ đây ngày càng lan rộng.
Cũng bởi lý do chính là ông ta đã chọn im lặng và phớt lờ những lời tố cáo xâm hại của nhà thơ nữ Dạ Thảo Phương.
Là thường dân, chắc chuyện rồi phai nhạt, cũng qua. Nhưng là quan chức thì chuyện trở thành một dấu hỏi lớn về vấn đề tư cách của một lãnh đạo.
Ông Lương Ngọc An hiện đã leo lên chức Phó Tổng Biên tập của một tạp chí có tên tuổi của Hội Nhà văn – có nghĩa là ông ta ắt hẳn phải là người có tài, loại trừ chuyện chạy chọt để có được chức này. Mà dù không phải là tài năng lớn, thì chắc ông An cũng phải đủ khả năng để viết một thư giãi bày về hiện trạng bị tố cáo là đúng hay sai.
Ai cũng có một cơ hội để nói lại, chuyện liên quan đến mình – thậm chí là nói láo. Ngay cả cựu Chủ tịch Nguyễn Xuân Phúc mà cũng đã phải mượn diễn đàn Quốc hội để lên nói rằng “Tôi và vợ con tôi không liên quan gì đến Việt Á”, thì ông An đang có trong tay cả một tạp chí để có thể ấn hành những lời giãi bày của mình.
Mà giả như trong tình trạng nào đó khó nói, ông An cũng quen biết những người cực kỳ nổi tiếng về văn chương như ông Nguyễn Quang Thiều hay ông Trần Đăng Khoa. Chắc cũng không ngại gì nhờ cậy với người này viết giùm mình một lá thư uyển chuyển về tình hình đang xôn xao.
Nên nói, đặc biệt là trong trường hợp ông An là người bị vu oan. Chứ im lặng, sẽ mãi là tiếng nhơ chung cho những nơi nào mà ông bước tới.
Mà đây, là Việt Nam, chứ không phải là Chilê hay là New Zealand, mọi người vẫn nói với nhau bằng tiếng Việt Nam về câu chuyện này, từ đây đến mãi về sau.
TUẤN KHANH 18.12.2024
Cây nào thì sinh ra trái đấy.
Chủ nghĩa cộng sản thì phải sinh ra con người cộng sản.
Nên nguyên do là cái gốc chứ không phải là thân hay hoa lá cành vì cây cộng sản thì phải cho trái cộng sản.
Hồ Chí Minh là người đem chủ nghĩa cộng sản vào đất nước Việt Nam, nay y đã chết, nhưng trước khi chết y đã gieo giống trồng được cây cộng sản mà cái cây này đã sinh ra hàng triệu đảng viên cộng sản. Trái này rụng thì cây lại sinh ra trái khác. Hàng triệu đảng viên già nằm xuống thì lại có hàng triệu đảng viên cộng sản khác lại được sinh ra. Chúng ta không thể loại bỏ trái độc hay loại trừ hết đảng viên vì cây sẽ lại sinh trái độc khác và chế độ lại sinh ra hàng triệu đảng viên khác như Hồ chủ trương trăm năm trồng người. Muốn diệt con người cộng sản thì phải chặt cái gốc cây cộng sản tức là cái chế độ cộng sản.
Người trồng cây cộng sản đã chết nhưng cây vẫn sống và vẫn cho ra trái. Vùng nào đất tốt và khí hậu tốt thì sinh ra trái tốt. Còn vùng nào cây không hợp sinh trái xấu thì trái xấu sẽ bị diệt. Cuối cùng còn lại vẫn là cây cộng sản.
Cây độc phải sinh ra trái độc và cây cộng sản thì phải sinh ra trái cộng sản. Không có đảng viên cộng sản tốt mà chỉ có đảng viên cộng sản.
Cây cộng sản thì sẽ không bao giờ sinh ra cây tự do và dân chủ.
Nhưng lại sản sinh ra những nhân sĩ-trí thức mọi người, cả trong lẫn ngoài nước ai cũng kính trọng
Một lý tưởng được những người được tôn lên thành nhân sĩ-trí thức, và kính trọng theo đuổi, methink its not that bad. Lý tưởng Cộng Sản mà các trí thức-nhân sĩ theo đuổi, và những người mến mộ các nhân sĩ-trí thức theo đuổi lý tưởng Cộng Sản, 3 nhân tố; Cộng Sản/nhân sĩ-trí thức/TẤT CẢ những người mến mộ, kính trọng họ, kể cả Tưởng Năng Tiến, nếu lý tưởng Cộng Sản tốt thì mọi thứ rất OK, những người nghĩ ngược lại là bò đỏ, và ai cũng nên lên án chúng . Nếu Cộng Sản xấu thì những người mến mộ, kính trọng lũ gọi-là nhân sĩ ngu bò đỡ mang tiếng
Pick one
Nhà văn Phạm Đình Trọng viết bài này hổng ngó lại chính mình
Đòi những thứ mình xem là cao ngạo phải dẹp đi, chính đòi hỏi đó đã là cao ngạo rùi
Vả lại, nếu nói về cao ngạo, Vua Tiếng Vẹt hổng bằng 1 góc của các bác đâu . Tiếng thét làm bạt vía quân thù từ trái tim người Cộng Sản Phạm Quế Dương, VTV cần bổ xung nội dung của mình bằng những từ như vậy
Rùi khi nói zìa “cướp chính quyền”, nhớ thêm họ hát vang bài Tiến Quân Ca chưa sửa lời của Văn Cao . Như zị mới khí thế hế hế!
Đảng Mít đặc thì tiếng Mít đặc
VNCS là chế độ độc đảng độc tài và toàn trị. Độc đảng là 1 đảng CS, độc tài là 1 ông vua con bí thư đảng ủy ở mỗi địa phương, toàn trị là cai trị tất cả toàn bộ mọi mặt đời sống xã hội.
Đó là cái ngu của VC. Bởi vì, ở đời mà ôm đồm 1 tay làm tất cả thì không còn gì ngu bằng. Hình ảnh của VC là hình ảnh thằng ngu đầu đội vai mang lưng cõng nách kẹp cồng kềnh luộm thuộm thì làm sao di chuyển cử động được? Kết quá là xã hội VN chỉ có cóp, nhái, ăn cắp, ăn chặn, lừa đảo, đối trá, và kềm kẹp để tồn tại. Thế thôi. Mít đặc ngu quá ! Ha ha ha !
Ở chỗ nào trước đây có một tài: “Xin gọi tôi là gì cũng được, nhưng xin đừng gọi tôi là Việt cộng.”
Sau gần một thế kỷ ,tính từ ngày tên
Hồ chí Minh chiếm được miền Bắc .
Học thuật ,nhất là văn chương, văn
học Việt nam chính thống đã bị chúng
quăng vào sọt rác ,thay vào đó là một
thứ văn hoá ,văn học ngoại lai ảnh
hưởng Trung cộng . Biến đổi từ cốt lõi
tiếng Việt (ví như:đảm bảo,tốc vận,
khẩn trương,đăng ký…), cho đến cách
hành văn ,dùng chữ một cách lù tù mù,
tối nghĩa,và dốt nát (như :ăn tốt, học
tốt,ngủ tốt , …ị tốt ) .
Bây giờ,với sự tiến triển của vi tính,
mạng lưới toàn cầu , …và để ráng hội
nhập vào cái thế giới văn minh ,chúng
đã bắt đầu thoa lên mặt những son
phấn văn chương tiếng Việt, những
công trình xây dựng ,góp phần làm
trong sáng tiếng Việt của tiền nhân
bằng cách đem những đoạn văn của
Thạch Lam, những câu thơ của Đinh
Hùng, … vào cái gọi là “Vua Tiếng Việt ”
để bốc phét với nhau,chém gió với nhau.
Nhưng tiếc thay ,chúng lại tự trét phân
lên mặt mình ,thiên hạ càng thấy rõ
những bộ mặt dốt nát ,mình đầy học vị
bằng cấp, đứa thì “nhà thơ “,đứa thì
“tiến sĩ”,giảng sư… nhưng sự thật toàn
là một lũ dốt ,học vẹt ,nhưng lại khoái
phét lác . Chắc là bản chất của mấy anh
Bắc kỳ , càng tệ hại hơn nữa là mấy anh
Bắc kỳ được giáo dục bởi bọn lưu manh,
dốt nát Việt cộng.
Máu đỏ da vàng cùng chủng tộc!
Khôn lỏi khôn vặt như Hồ tặc
Theo giặc gây huynh đệ tương tàn
Ta xuống tận cùng đáy địa ngục
Rợ Hồ ăn thịt bò dát vàng!
Máu đỏ da vàng cùng chủng tộc!
Nông Dân Nam Bộ
Rất chính xác, Hồ Chí Minh cùng 1 chủng tộc máu đỏ da vàng với tụi bay
Hãy kiên quyết đấu tranh với những luận điệu sai trái, cho rằng Hồ Chí Minh hổng phải người Việt . Hãy tiếp tay cùng các nhân sĩ-trí thức trong & ngoài nước cố gắng -thấy mà thương- tạo dựng 1 lý lịch Việt Nam cho Chủ tịch Hồ Chí Minh của tụi bay
Mọi thứ khác chỉ là râu ria có thể cạo
Biết mắc cỡ xấu hổ ô nhục
Với thế hệ chúng ta vô vọng
Không mong gì khôi phục giang san
Trong ngoài nước khuyết tật bịnh hoạn
Có còn chăng thế hệ măng non
Thế hệ trẻ chưa bị sang độc
Nam Nữ sinh viên đang du học
Hậu duệ thời Việt Nam Cộng Hòa
Biết mắc cỡ xấu hổ ô nhục
Nông Dân Nam Bộ
“Hậu duệ thời Việt Nam Cộng Hòa
Biết mắc cỡ xấu hổ ô nhục”
Nhưng các trí thức hải ngoại thì không, tụi bay có thể phát triển Đảng trong họ được, hơi bị dễ nữa là khác . Đã phát triển Đảng được Trần Trường, cứ thía mà làm
‘Vua tiếng Việt’ so với ‘Cha già dân tộc’ địa vị nào cao hơn? Vua, làm chuẩn cho tiếng Việt? Cha già, sinh ra dân Việt?
Sự thực, ‘Vua tiếng Việt’ và ‘Cha già dân tộc’ viết tiếng Việt ngọng, sai lên sai xuống. Mức sai nghiêm trọng nhất phải nói là ở thằng ‘cha già dân tộc’. ĐM, tụi mày hiếp dâm tiếng Việt thì có. Cút!
Ối zời, cụ khéo vẽ!
Thực ra Vua Tiếng Việt chỉ là học theo gương của “bác Hồ” khi viết tiếng Việt mà thôi, không tin thì cụ cứ lôi các bài viết tay và đánh máy của “bác” (cụ thể là bản di chúc) …thì biết rằng việc viết sai chính tả hay viết sai câu cú của Vua Tiếng Việt chỉ là chuyện….nhỏ so với “bác” – người vốn là “cha zà zân tộc” và còn là “zanh nhân văn hóa thế zới“…nữa…
Vua Tiếng Việt chỉ học tập và làm theo gương “bác Hồ” mà thôi.
29isnq