Mẹ

2
Ảnh mang tính minh hoạ. Nguồn Internet

Văn chương Vit Nam vn ví von Mqua hình nh cánh cò, tôi thì li thy mtôi tht là cánh cò, và m đp như nhng câu thơ ca TKế ng:

Mnhư cánh cò nơi bãi vng

Tôi lênh đênh chng khác dòng sông

Cánh cò đm mùi bùn thm lng

Cmt đi mmãi long đong

(Mvà Cánh Cò – TKế ng)

Trong mi mái nhà quê tôi, ai ai cũng có mt cánh cò thương khó, dù anh là anh bđi hay anh lính cng hoà. Cánh cò ca tôi, giđây tuy đã cách xa quê hương hàng đi dương vn chng hđi thay – vn cái áo bà ba màu nâu xm, vn chiếc nón lá lp lánh trong nng trưa phBolsa, … Và dưi cái nón láy, trong bbà ba y, tâm hn mlà cmt quê hương.

Myêu quê hương tnhiên như mây yêu bu tri, như cây yêu rng xanh. Tình yêu y không bng mc vào chnghĩa này, chính kiến n. Thi còn là thiếu nlàng Mai Sơn môi hng má thm, mtng theo Vit Minh đi hát dân công. Đêm đêm, mcùng các thiếu ntrong làng đi đến các đn Tây. Công tác ca các cô là hát hò, hát ví, hay dùng loa cm tay kêu gi nhng ngưi đi lính Tây buông súng trvvi xóm làng. Mi khi lính trong đn bn ra hàng lot đn, các cô li nm thp xung brung đtránh, và cthế hhát cho đến na đêm mi vnhà.

Thi cách mng thành công, ri Ci Cách Rung Đt, chính mcũng li cùng mt sgia đình trong làng nuôi du nhng vlinh mc đi kháng. M tôi là mt pht tthun thành nhưng bà hay nói vcác linh mc y vi mt lòng tôn kính. Ngày y, mt linh mc bcng sn truy bt đã đưc du trên căn gác xép ca nhà m tôi. Theo li bà, ngài đưc luân chuyn hết tnhà này đến nhà khác trong vùng. Csáng sáng, mli đem mt rtro bếp lên cho ngài đi vsinh. Cho đến mt hôm, khi ngài va ri khi thì cng sn p vào nhà m. Sau này, tôi ctiếc mãi rng đến khi tôi đ quan tâm đtìm biết tên vlinh mc kia thì nhng mng ký c trong đu mđã bxoá. Mđã mang chng bnh mt trí nh “alzheimer”.

Kcâu chuyn trên, tôi mun nói vi bn đc vnhng bà m quê tôi. Mcó thít hc, có thkhông biết gì vchính tr, khoa hc, … nhưng m không ngi him nguy khi phi đng cùng lphi, khi phi  hy sinh cho nhng điu ln lao hơn mình. Và tính cách y đưc lưu truyn tthế h này sang thế hkhác, tthế hca bà, ca ccchúng tôi.

đt nưc tôi, ai ai cũng đưc nuôi ln lên bng li ru ca m. Tiếng ru ca mthm vào mch máu, tiếng à ơi nhng đêm sâu như còn đng mãi trong ký c. Chiến tranh đâu đó, nhưng nó đâu có át đưc tiếng ko kt êm đm, tiếng võng m đưa nhng trưa vng và nhng câu ru.  Ơi! nhng câu ru:

Cái ngmày ngcho lâu

Mmày đi cy đng sâu chưa v

Bt đưc con bng con trê

Nm clôi vcho cái ngăn

Cái ngăn, cái ngchóng ln, cái ngyêu con bng con trê, yêu brung, yêu mnh đt quê nghèo thm đm câu ru ca m. Myêu con và dy con yêu đt nưc mình. Đt chng là gì c, ngưi ta sbđt ra đi, nhưng khi m làm chn y trthành đt mthì tt chóa linh hn. 

Ri con ln lên, con đi theo li gi ca núi sông. Mng mt theo con, con ra đi và s trvkhi đt myên bình. Ngưi bđi mơ mt ngày hoà bình cho mhết kh, cho đưng quê hương nđy hoa. Nhưng tt cchlà gic mng, hoà bình ri oan khut vn ctrùng trùng trên đt m.

Ngưi lính min nam mơ ngày trv, m đón anh trên cánh đng lúa vàng vi tiếng sáo diu vi vu thay tiếng đn bom. Nhưng ngày y không ti, ri mlưu vong ôm mãi gic mơ hi hương! Mtôi hay bo: vì chiến tranh lon lc mà ti đây, mai kia không còn cng sn na thì mình vquê mình chcon. Không ai mun chia lìa, không ai bquê mình ra đi vì nghèo khó”

Mi 30 tháng 4, khi cvàng bay rc ph là đôi mt mtôi ánh lên mt nim thào. Câu mnói hơn bn mươi năm trưc, giờ ở tui chín mươi mvn nói: “con thy không, ngưi Vit mình gii lm đi đến đâu là crp ph, đi đâu cũng nhìn thy Vit Nam”. 

Mchng thiết đi du lch, chng thiết đi đâu chơi, chthích đi hp cng đng hay đi biu tình. Ngày ca nhc sĩ Vit Dũng còn sng, trong mt bui hp cng đng, anh hô to khu hiu c  xoá bđiu 4 hiến pháp. Mchưa bưc khi xe, chưa kp cm gy đã hô to “xoá b, xoá b, xoá b …” Gianh đã đi lâu ri, biết bao nưc trôi qua cu, bao ngưi trtui đã ri bcuc đi này mà mvn còn đây vi mái tóc bc trng thi gian.

Chng biết ai là ngưi đu tiên đã ví von mqua hình nh cánh cò. Nhưng con cò sao mà ging mtôi quá vy? lúc nào cũng mt mình. Cái hình nh con cò mt mình nơi ao nông, cái hình nh mtôi mt mình vi đàn con qua chiến tranh – mcõng con chy gic; mgánh gng con trên đôi quang gánh; mlm rm đc kinh trong hm bao cát khi nhng trái hochâu sáng rc ngoài tri, … Chiến tranh là thế! Gian nan là thế! Nhưng nó đâu có làm mquên mt quê hương. Ngưc li là khác, mvn nhtng gc cây brung, tng con rch bđê. Mthưng bo mai này khi tôi có dp vđt bc, hãy tìm li cho mcây sung ngày xưa, cây sung mvn leo trèo thi con gái. Cây sung nay đã ng dài bên bao, con nưc ngày xưa hn còn in du hình nh xinh đp ca cô Tm ngày nào. 

Ai đã làm cho quê hương không còn là đt m, cho ngưi Vit tiếp tc dt áo ra đi, và đ mtôi cmơ mãi gic mơ đưc trvquê mình. Bn mươi năm, mmang quê hương đến xngưi; gi tóc mđi màu, tình yêu đó vn chng đi thay. Mnói hết cng sn thì mình vquê mình, nhưng quê mình đâu còn cng sn na mơi! Chcái tên thôi.

M tôi đã vào cái tui chín mươi. Bao giưc mơ ca mtrthành stht? Bao gi cho quê mình dp đưc cái ác? Bao gi, bao gicon đưa đưc mv? Ơi! cánh cò ca tôi.

Ai cũng có sông quê, đưng c

Thương cánh cò ln đn quanh năm

Mi mùa thu vàng thêm sc lá

Tóc mrơi mây trng âm thm

(Mvà Cánh Cò – TKế ng)

Nguyt Qunh

2 BÌNH LUẬN

  1. Nếu không có bọn chó đẻ Việt cộng và thằng Bịp Bợm Hồ chó Minh, thì đã không có cuộc kháng chiến chống Pháp KHÔNG CẦN THIẾT và xương máu người VN hao tổn một cách vô ích. Những cô gái, chàng trai trẻ đã dồn nhiệt huyết và tài năng của mình để xây dựng Quê Hương thay vì phục vụ cho chiến tranh. Những Bà Mẹ đã không phải đem khăn đi gói xác con.

  2. Chủ nghĩa CS không đề cao tình phụ tử hay mẫu tử.

    Ai đã từng chứng kiến hay nghe người thân kể lại cảnh những bà mẹ bị trói “giật cánh khuỷu”, quỳ gối, cúi đầu trước những cái tát nỏ đom đóm và những lời xỉ vả của những đứa con do mình đứt ruột đẻ ra….trong cái gọi là “cuộc cách mạng thổ địa long trời lở đất” do Hồ Chí Minh “phát động” theo lệnh Mao Trạch Đông….thì mới biết rằng CS không hề có tỉnh Mẫu Tử

    Đối với nhưng thàng CS – đặc biệt là những thằng CS …chuyên chính – thì chúng nó được sinh ra do kết quả của quá trình “giải quyết sinh lý” giữa hai con người, và chúng sẽ chỉ biết có đảng với câu khẩu hiệu:

    Đảng là mẹ, bác là cha

    Những đứa trẻ trong chế độ CS đều phải là đội viên của đội Nhi Đồng hay Thiếu Niên Tiền Phong – còn gọi là cháu ngoan bác Hồ – (1954 – 1990), thảy đều phải là “tai mắt” của đảng để canh chừng, tố cáo những lời nói hay hành vi “sai trái” của bố mẹ chúng.

    Trong chế độ CS, chỉ có Ơn bác, ơn đảng chứ không ơn cha, ơn mẹ!

    Ai về làng Bố Hạ
    Nhắn với vợ chồng thằng Thu
    Rằng chúng bay là lũ quốc thù….
    ….
    Bắt quỳ gục xuống, đọa đày chết thôi!

    Trên đây là những câu thơ cổ vũ cho Cải Cách Ruộng Đất mà nhiều người cho rằng là của tác giả Ngô Xuân Diệu (vợ chồng Ngô Xuân Thu là bố mẹ đẻ của Xuân Diệu)

    Câu cách ngôn “công cha như núi Thái sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” đã từng biến mất trong xã hội CS ở miền Bắc từ 1954, và chỉ được nhắc lại sau khi CS chiếm được miền Nam, cũng như câu “tiên học lẽ, hậu học văn” đã bị CS cho xóa khỏi các trường học ở miền Nam, và chỉ được sử dụng lại sau khi có “đổi mới hay là chết!”….mà thôi.

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Tên