Chữ Lễ bỗng dưng bùng nổ trong ngành giáo dục. Một bên đề nghị bỏ chữ Lễ trong câu “Tiên học lễ, hậu học văn”. Một bên nêu quan điểm ngược lại. Cả hai đều thuyết giảng rất hàn lâm, rôm rả, xa/gần, còn sự thật (hình như) phải hiểu ngầm, vì không ai dám nói thẳng.
Cụ Khổng với Tam cương, Ngũ thường. Ngũ thường là “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín”, thì tự thân đã bị bầm dập. Thời Mao cụ bị quăng vào thùng rác đúng với cả nghĩa bóng lẫn nghĩa đen. Đến thời Tập lại moi cụ ra, cũng đúng với cả nghĩa bóng lẫn nghĩa đen, sơn phết lại. Không những thế mà còn hỗ trợ kinh phí cho cụ đi xuất khẩu ‘lao động’. VN được hân hạnh rước cụ ngự ở Học viện tại trường Đại học Hà Nội. Nhiều nước ở phương Tây, Nhật, Hàn… cũng vậy. Nhưng những năm gần đây cụ lại bị cô lập, vì xiển dương đạo cụ thì ít mà hoạt động gián điệp thì nhiều.
Hóa ra không phải cụ Khổng chỉ bầm dập ở chính nước Tàu của cụ mà thôi.
Bây giờ nhiều vị khoa bảng nước mình bỗng dưng đề nghị bỏ chữ Lễ trong giáo dục. Nhiều vị phản đối. Lý do tranh cãi (về mặt nổi) thì nhiều còn nội dung chính chỉ có thể hiểu ngầm. Đó là muốn báo động về “đức vâng lời” của đảng viên. Vì chữ Lễ hiểu theo cách bình dân là “gọi dạ, bảo vâng”, “đi thưa, về trình”, “con cãi cha mẹ trăm đường con hư”… mà đảng thì quyền uy hơn cả trăm ngàn lần cha mẹ. Vì thế dù có biết rõ là đảng sai cũng phải răm rắp vâng lời. Nói rõ hơn, phải tuyệt đối Trung Thành. “Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung” mà quyền lực của đảng hiện hơn cả “Quân” thời phong kiến!
Như vậy thực hiện chữ Lễ đối với đảng là liệt kháng. Liệt kháng thì liệt sáng tạo. Liệt sáng tạo thì chỉ còn bắt chước. Hậu quả tình trạng bị “liệt” nầy đang xuất hiện rõ ràng về mọi mặt trong đời sống xã hội sau hơn 46 năm đảng cai trị cả nước.
Do đó đòi bỏ chữ Lễ trong giáo dục là cách phản kháng “có giáo dục”. Vì thực tế thì chương trình giáo dục XHCN chỉ lo “đào tạo căm thù”. Không có căm thù thì đảng không thể lợi dụng được công sức, máu xương để đạt mục đích.
Lúc còn là Tân Bộ trưởng giáo dục (tháng Tư, 2021) ông Nguyễn Kim Sơn đã nói là sẽ đem chữ Nhân vào chương trình giáo dục. Nói như vậy là từ trước (cho đến lúc ông Sơn nói) chương trình giáo dục XHCN không hề có chữ Nhân. Mà chữ Nhân đứng đầu trong Ngũ thường của cụ Khổng, là căn bản đạo làm người thời của cụ sống (551-479 TCN) đến nay đã hơn 2.500 năm!
Khởi đầu cộng sản chống phong kiến. Bây giờ đảng đang là vua của thời cụ Khổng còn sống. Là Trẫm ban ơn cho đảng viên, ban chức tước, bổng lộc, ban đất cho người có công. Nhận được ơn thì họ tung hô “vạn vạn tuế, đảng muôn năm” là đương nhiên. Còn dân mà không chịu “gọi dạ, bảo vâng”, là “phản động”. Đảng viên nào còn sót lại chút liêm sỉ cuối cùng, là “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. Không những thế mà đảng trưởng Nguyễn Phú Trọng mới đây còn ký thêm lệnh cấm đảng viên nói về “tam quyền phân lập”, cấm đảng viên nói về “quân đội phải độc lập với chính trị”… để bảo vệ ngai vàng của đảng vững chắc hơn.
“Sống và làm việc theo gương Bác Hồ vĩ đại” nhưng Bộ Chính trị thì không. Vì, di chúc của “Bác” muốn được thiêu thì họ ướp xác, muốn đơn giản họ lại xây lăng đồ sộ. Nhìn bản di chúc bị gạch xóa chỉnh sửa ngoằn ngoèo chứng tỏ “Bác” đã cân nhắc từng chữ rất kỹ trước khi đi gặp các sư phụ Mác, Lê, Mao, thế mà Bộ Chính trị còn làm ngơ huống gì… !
Vậy thì đòi bỏ, hay bảo vệ chữ Lễ của cụ Khổng chỉ là một cách phản kháng. Đã là trí thức tầm cỡ mà còn sợ đảng như thế thì có còn là trí thức? Thế nhưng ai đó nói “trí thức XHCN” thì lại giãy đành đạch như đỉa phải vôi!
Trí thức thời chống thực dân Pháp, đa số xuất thân từ chương trình giáo dục của “bọn thực dân”, gọi là Tây học. Thế nhưng “bọn thực dân” đã đào tạo họ trở thành người yêu nước, dám xả thân vì dân tộc.
Còn trí thức thời bây giờ, xuất thân trọn vẹn từ chương trình “giáo dục và đào tạo con người mới XHCN” lại chỉ quẩn quanh, quanh quẩn bóng gió, lý thuyết suông.
Vậy thì chương trình giáo dục nào đúng với nghĩa đen của hai chữ Giáo Dục?
(9/12/2021)
Những điều viết từ bài chủ trên (phần đầu) đầu)là những điều căn bản của giáo dục con người từ lúc sinh ra đến trưởng thành . Câu ngạn ngữ vn :”dạy con dạy thuở lên 3 (còn thơ)…” và lấy một phần nào của lời dạỵ của Khổng Tử về xử thế giữa con người với con người….Trong đó chữ Lễ được coi trọng . Sau CM mới ,phong kiến dần dần dẹp bỏ ,nhưng vẫn còn giữ lại điều hay lẽ phải…cho đến sau này và cái giá trị đó vẫn còn mãi mải ,nếu có khác đi là có cải tiến .Như học sinh đứng nói chuyện với thầy cô ,không cần phải vòng tay cúi đầu mà nhìn vào người đối diện ,nhìn vào mắt người đối diện và nói năng đủ lễ độ. Hay thờ cúng ông bà tổ tiên vẫn tiến hành nếu có điều kiện để nhớ tới công ơn của đáng sinh thành…đẻ ôn lại những niềm vui cũng như những hy sinh của cha mẹ ông bà.Điều này ở hải ngoại ,con cháu VNCH vẫn giữ. Nhìn một thí sinh nhỏ tuổi ,con cháu thế hệ 1/2/3 mỗi khi phát biểu khi được tưởng thưởng về gì đó mà chúng đạt được ,thì câu đầu là “cám ơn ba mẹ…”…Đó là cái học về chữ Lễ ăn sâu trong tâm khảm.Đó là giáo dục LỄ NGHĨA trong gia đình ,học đường ,và một phần xã hội .Như tiếng “cám ơn” hay “chào hỏi” người miền Nam dùng nó như chuyện phải làm ,như Lễ phải có. Nõ là phép lịch sự xã giao nước nào cũng có ,nhất là nước Mỹ,chỉ trừ nước XHCNVN. Có người đã nhận xét là từ khi XHCN/CSN áp đạt lên miền Bắc thì chử chào hỏi cám ơn .gọi dạ bảo vâng không còn nữa . Và đó lan vào miền Nam sau khi VNCH thua trận thì cả nước trở nên không còn lễ nói chi tới nhân nghĩa ,còn trí ,tin thì xa vời .Không có lễ thì con người thành thú hoang ,đối xử với nhau như loài vật .Tờ báo Thanh Niên trong nước đã ghi nhận bao nhiêu tệ nạn xảy ra như thầy bất xứng ,trò bất nhân ,người bất nghĩa :Con hiếp dâm mẹ ,cha hiếp dâm con ,loạn luân,bạo lực không nhân tính và coi thường pháp luật vì luật bất nghiêm ,có luật mà xử theo luật rừng . Riêng về gd thì xuống cấp một cách trầm trọng :thầy hiếp dâm trò ,đánh trò ,trò đánh thầy ,đánh cô giáo ,bắt quỳ ,xử phạt giáo viên tùy tiện (đù cô giáo học ở trường sư phạm ,dạy giỏi và được nhà nước bổ nhiệm).Còn học sinh đánh bạn theo kiểu du đảng đường phố qua bao cặp mắt thản nhiên .quây phim đưa lên mạng hảnh diện (?) như lập thành tích “dâng Hồ Dâm ?”..Mới đây vụ cháu bé 15 tuổi lấy một cái váy đầm giá 7 đô,thế rồi cháu đem trả ,quỳ xin lỗi xin tha thứ thế mà 2 vọ chồng và bọn người trong tiệm dã man xúm lại đánh đập con bé ,thằng chồng đưa lên cả trên lầu đánh tiếp (và làm gì nữa khi con vọ xé áo và trật quần con bé?và bắt ghi giấy nợ 30 triệu (cái áo 16,000) rồi hảnh tiến đăng clip lên báo …khiến bàn dân thiên hạ phẫn nộ …CA đến điều tra nhưng không biết xử trí theo luật rừng ra sao ? Có khi tiền làm mờ mắt cả họ . Đó chẳng qua vì co học (biest chữ ) mà thiếu giáo dục (học LỄ). (Đọc báo TN để thấy cái xã hội ngày nay kỷ cương không có .Sống bằng quyền lực của họng súng .Mạnh được yếu thua ….Một xã hội băng hoại …”
Chữ Lễ trong câu châm ngôn (không phải là khẩu hiệu) chỉ dính líu tới Khổng tử hoặc của Khổng Tử tử được vn hóa. Nó chắt luyện từ những điều xử thế của Khổng Tử nhưng trong một hình thức mới ,cải tiến .Cái gì lạc hậu bỏ đi cái gì tốt đẹp giữ lại …
Ngoài ra thì người ta bây giờ cũng thấy những gì Khổng Tử nói giờ cũng không phải là chân lý hoàn toàn ,bất di,Nó đều có mặt trai nhu ‘Trung quân: thì quân phải anh minh : (vua bất minh thần thị bất trung)hay “phụ từ tử hiếu” nhưng cũng có “phụ bất từ tử bất hiếu ” Mỗi người trong xã hội phải xử sao cho đúng vị trí của mình…
Tóm lại chữ Lễ của người xưa cần phải giữ lại .Nó như phép lịch sự ,phép xã giao của mọi người trên thế giới…Bàng bạc trong các sách vở bài học và lời nói của thầy cô ,của cha mẹ của người lớn đều là LỄ .Nó là một thứ :CÔNG DÂN GIÁO DỤC Chỉ có xả hội như XHCSVN ,một xã hội thú đội lốt người nên mới giả dối bưng chữ LỄ vào học đường ,nhưng VÔ LỄ nên nay LẤY NÓ RA cũng chẳng có gì mà bàn cải ,Vì CÓ hay KHÔNG CÓ chữ Lễ cũng vẫn là CSVN ,thứ CN mà hầu hết nhân loại BỎ ĐI ,vậy thôi !
Ùh hén , Viet Cộng dạy cho học sinh biét thé nào là biểu hiện lòng căm thù đối vói kẻ thù xâm luọc, kẻ thù ngoại bang thì có chi sai hả hả quí dị NGUY COCK TÈNG DƯ.
Trong khi NGUY COCK SÈ GÒNG ngày đêm khoe mẻ vói trẻ trau trong nuoc là NGUY COCK SÈ GÒN có nhân bản, khong sân hận v.v.v.v.
Thé thì cho anh Phét hỏi đặt vài câu hỏi tói các NGUY COCK TÀN DƯ rằng :
Hành vì chọc tiết anh em DIỆM NHU man rọ nhất thé kỷ 20 có nhân bản hay khong hả.
chưa hết, chọc tiết anh em DIÊM NHU xong rồi thì bắt đầu chế độ ban thuởng :
1/ NGUYEN VAN THIỆU từ đại tá đuọc thăng cáp TRUNG TUÓNG.
2/TRAN THIEN KHIÊM từ thiéu tuóng vọt lên tói ĐẠI TUÓNG.
3/TON THAT ĐÍNH từ thiéu tuong’vot lên tói TRUNG TUÓNG
4/ DUONG VAN MINH từ trung tuong vọt lên ĐẠI TUÓNG
5/MAI HUU XUAN tù thiéu tuóng vọt lên TRUNG TUÓNG
6/NGUYEN VAN NHUNG(sát thủ trực tiếp) từ đại úy vọt lên THIEU TÁ
…………………. còn nhiêu lắm , nói chung là ít nhát là tren duói 100 tuóng tá đuoc thăng cáp sau khi chọc tiết đuọc DIÊM , NHU.
hành vi đó có biẻu hiện đuọc chử LỄ của NGUY SAI GON hay khong hả.
Viet Cộng của anh Phét dù gì gì đi nưa thì chác chắn hỏng đến nổi……..DÃ MAN tói mức độ như đám NGUY COCK SÈ GÒNG năM xưa.
Chính những kẻ DÃ MAN đó lại là trơ thành những………..ANH K(HÙNG) của cái gọi là VIET GIAN CONG HÒA đầy……GIAN MẪN.
Đố thèng NGUY COCK nào dám đính chính cho đám chóp bu lảnh đạo của VIET GIAN CONG HÒA.
Ấy, BCT có làm theo lời di chúc của “bác” đấy chứ. Chuyện kể… theo “Tiếu lâm Hồ, xoathantuong”
Di Chúc
Lúc Minh râu (Ho Chi Minh) đang ngáp ngáp thì bộ chính trị mới triệu tập 1 cuộc họp khẩn cấp để bàn xem nên chôn cất tên đầu đảng khát máu này như thế nào. Có đồng chí cho ý kiến là nên đem mang chôn, có đc thì cho rằng nên táng xuống biển. Còn đc kia thì lại nói rằng nên mang thiêu.
Đang ngắc ngoái nghe vậy tức quá Minh râu nhỏm dậy quát lên rằng:
– ĐM! Đem uớp chứ không có thiêu! Thằng nào bảo thiêu đấy. Thiêu Thiêu Thiêu cái con c.. tao này!
Nói xong Minh râu lăn quay ra chết ngắc. Bộ chính trị tuởng đó là di chúc nên cái xác hắn thì đem ướp, còn con c.. cuả Minh râu thì cứ thế mà thiêu mất tiêu!
Ờ nước CHXHCNVN mà vẫn giữ “Tiên học lễ, hậu học văn” là….tụt hậu ngay.
Muốn “tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc”, người ta phải đổi lại câu châm ngôn “ngớ ngẩn” trên thành:
Tiên học đút, Hậu học ăn
Muốn “tiến thân” phải biết Đút lót trước, rồi sau đó mới muốn Ăn gì thì….ăn, và có thể thoải mái “ăn của dân không chừa thứ gì”