Trang An Ninh Thế Giới ngày 30 tháng 8-2010 đăng bài thiếu tướng Nguyễn Dũng Chi, nguyên tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn 251, trung đoàn 174, sư đoàn 316, là người nhận Thiếu tá Marcel Bigeard đầu hàng trong chiến thắng Điện Biên Phủ. Ký giả Khánh Linh ghi:
“Trong cuốn hồi ký Nguyễn Dũng Chi viết để nhớ lại cuộc đời binh nghiệp của mình, ông dành một mảng khá đậm cho trận chiến Điện Biên Phủ. Có lẽ không chỉ bởi, đó là một chiến thắng lừng lẫy của cả dân tộc mà trận chiến đó gắn liền với những dấu mốc đáng nhớ trong cuộc đời ông.
Nguyễn Dũng Chi đứng giữa lưng chừng đồi A1 dốc về phía trung tâm Điện Biên Phủ, mang một cảm xúc khó tả, vì mới chỉ cách đây vài giờ, ông và đồng đội đã phải đối mặt với cái chết. Bỗng đại đội trưởng Lâm Viết Hữu chạy ngược lên:
– Báo cáo ban chỉ huy, có quan tư Tây đầu hàng muốn gặp.
Ông không ngần ngại, dõng dạc bảo:
– Cho nó lên.
Và trước mặt chàng trai Nguyễn Dũng Chi lúc đó mới chỉ 27 tuổi, tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn 251, là một tên quan Tây cao lớn, mang quân hàm thiếu tá, đầu đội mũ bêrê màu xanh lục, ngực đeo Bắc đẩu bội tinh đồng, đánh gót nghiêm chỉnh theo nghi lễ nhà binh, chào và nói:
– Tôi, thiếu tá Bigeard, chỉ huy tiểu đoàn 1, Bán Lữ đoàn Lê dương số 13, xin thuộc quyền ngài. Quân số tôi chỉ còn 150 người. Xin đợi lệnh ngài.
Trong hồi ký của mình, Nguyễn Dũng Chi đã viết: “Hãnh diện biết chừng nào khi lần đầu tiên trong đời binh nghiệp, một tiểu đoàn trưởng Việt Nam tay chắp sau lưng ngắm nghía tên quan tư nổi tiếng của quân đội Pháp, viên chỉ huy cơ động của De Castries đang chào và đợi lệnh theo đúng lễ nghi lục quân Pháp. […] Viên quan tư Pháp đầu hàng Nguyễn Dũng Chi lúc đó cũng còn rất trẻ, khoảng 30 tuổi, sau này trở thành đại tướng Marcel Bigeard, thứ trưởng Bộ Quốc phòng Pháp.” (1)
Đồi A1 là đồi Éliane 2 phía Pháp, khi thất thủ do đại đội 3 của đại úy Jean Pouget thuộc Tiểu đoàn 1 Nhảy dù Thuộc địa (1er BPC) trấn giữ, không phải Tiểu đoàn 1 Bán Lữ đoàn 13 Lê dương (I/13 DBLE) của thiếu tá De Brinon đang cố thủ Claudine. (2) Trong hồi ký Chúng tôi đã có mặt tại Điện Biên Phủ (Nous Étions À Dien Bien Phu, Nxb Presses de la Cité, 1964) Pouget kể lại phút cuối cùng: Đích thân ra tuyến đầu, dùng carbine M-1 bắn trả cho đến khi bị Việt Minh quăng lựu đạn nổ tung trong giao thông hào. Bị thương, bị thúc lưỡi lê xuống đồi, không có trình diễn đầu hàng hay cờ trắng. Cũng không cấp chỉ huy Việt Minh nào thẩm cung. (3)
Thiếu tá Marcel Bigeard mà Nguyễn Dũng Chi “hãnh diện nhận đầu hàng” thuộc binh chủng Nhảy dù Thuộc địa (Parachutistes Coloniaux) đội béret đỏ chứ không thuộc Lê Dương Nhảy dù (Légionnaire Parachutiste) đội béret lục. Bộ binh Lê dương của Bán Lữ đoàn 13 thì đội nón képi trắng hình ống mà không đội béret mềm. Bigeard đặc cách trung tá tại mặt trận ngày 16 tháng 4-1954, nắm quyền chỉ huy Phản kích Nhảy dù (chỉ huy toàn bộ các tiểu đoàn Dù), bộ chỉ huy đặt tại khu trung tâm Mường Thanh (Claudine) trong cùng hầm của đại tá Langlais, cạnh bộ chỉ huy của tướng De Castries, không trên đồi A1 (Éliane 2). Đồi A1 thất thủ lúc 5 giờ sáng ngày 7 tháng 5-1954, Nguyễn Dũng Chi không thể bắt sống hay nhận đầu hàng của Bigeard khi chiếm A1, vì Bigeard vẫn còn chỉ huy chống trả cho đến 17 giờ 30 chiều, khi De Castries ra lệnh ngưng bắn.
Bigeard không còn mang cấp bậc thiếu tá (quan tư) và đã cương quyết không ra xếp hàng cho đạo diễn Sô-Viết Roman Karmen quay hình, bằng câu từ chối lừng danh: “Plutôt crever (Thà chết)”. Trong lệnh viết tay gửi cho trung úy Allaire, đại đội trưởng Nhảy dù cuối cùng trên cứ điểm Éliane 10, Bigeard viết: “Lệnh cho Allaire: Ngưng chiến lúc 17h30. Ngừng bắn. Không cờ trắng. Tội nghiệp tiểu đoàn 6. Tội nghiệp Nhảy dù. Gặp lại lát nữa. Bruno.” (4) Bruno là danh hiệu truyền tin của Bigeard và lệnh viết tay này được trung úy Allaire cất giữ trong suốt thời gian “cải tạo” cho đến ký kết Genève, rồi trao lại cho Bigeard tại Dakar 15 năm sau. “Không cờ trắng”, “thà chết” — một quân nhân như vậy không quỵ lụy “xin thuộc quyền ngài”. Chi tiết khác, tổng thống Pháp Giscard d’Estaing trao huân chương Bắc đẩu Bội tinh (Grand-croix de la Légion d’honneur) cho Bigeard tháng 9-1974 trên sân Invalides, vào thời điểm tháng 5-1954 Bigeard chưa có huân chương này; cũng
không sĩ quan Nhảy dù nào nhảy xuống mặt trận với huân chương và dây biểu dương. Khi về hưu Bigeard là trung tướng (général de corps d’armée) không phải đại tướng (général d’armée). Nói cho đúng, “anh hùng Điện Biên” Nguyễn Dũng Chi đã tự hư cấu huyền thoại của chính mình, ông không biết đơn vị nào giữ đồi A1, ai chỉ huy và chưa từng gặp Bigeard. (5)
Võ Nguyên Giáp là tướng lãnh hiếm của Quân đội Nhân dân trích dẫn Clausewitz. Không có trong bản Việt ngữ của hồi ký Chiến đấu Trong Vòng vây, nhưng trong bản Pháp văn của hồi ký này: Mémoires, tome 1, La Résistance Encerclée, Editions Anako, 2003. Ở trang 105, đại tướng cho biết ông đem theo bản dịch Clausewitz của Denise Naville khi rời Hà Nội lên Việt-Bắc kháng chiến đầu năm 1947. Ông khẳng định đã suy nghiệm Clausewitz. Các trích đoạn dẫn chứng Clausewitz của đại tướng đều trích từ bản dịch của Denise Naville. Tuy nhiên bản dịch của Denise Naville do nhà Minuit ấn hành, cho mãi đến năm 1955 mới xuất bản. Võ Nguyên Giáp không thể có quyển sách này trong tay năm 1947. Vì sao phải như vậy? Vì đại tướng không thật sự tự tin vào thiên tài của mình nên cần tựa vào Clausewitz? Hay vì cần Clausewitz để biện minh cho các quyết định của mình thay vì thú nhận đến từ cố vấn Trung cộng Vi Quốc Thanh? Từ cấp thấp đến cấp cao, phía Việt Minh không hiểu Điện Biên Phủ tự thân là một chiến thắng vinh quang, không cần phóng đại thêm.
Trần Vũ; Da Màu
(1) An Ninh Thế Giới: http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Nguoi-nhan-Thieu-ta-Marcel-Bigeard-dau-hang-trong-chien-thang-Dien-Bien-Phu-312745/
(2) Bố trí đơn vị Pháp tại Điện Biên Phủ http://www.fondation-general-bigeard.com/items/actualites/Dien-Bien-Phu-dossier.pdf
(3) Jean Pouget, Nous Étions à Bien Bien Phu, Nxb Presses de la Cité, 1964, trg 339 đến 341
(4) Hồi ký Marcel Bigeard, Cho một mẩu Vinh Quang, Pour Une Parcelle de Gloire, Nxb France Loisir, 1975, trg 186
(5) Nguyễn Dũng Chi là nhân vật tiểu đoàn trưởng trong tiểu thuyết Cao điểm Cuối cùng của Hữu Mai
Xin bà con bớt nóng nảy với chuyện láo thường trực của những ngày xa xưa ấy mà theo dõi chuyện có thiệt tại VN dưới thời đại mới. Chuyện là trong lúc khoa học kỹ thuật của ta còn tập trung vào việc…đánh cá, xuất khẩu lao động và bán đồ online thì mới đây các nhà khoa học gia VN đã dùng kiếng mát và phát hiện ra loại virus Covid biến đổi mới là loại lai căng giữa Ấn Độ và Anh đang xuất hiện ở nước ta. Quả là cao tay ấn. Nghèo sặc máu và đã kêu gọi thế giới giúp đở mà không ai lên tiếng trợ giúp quốc gia đã đánh thấy mẹ con virus Covid-19 trong nhiều tháng qua nên bộ chính trị đã yêu cầu gia đình thằng cuội tạo scandal nhằm tạo sự chú ý từ cộng đồng quốc tế. Dái chời cho VN được phát thuốc chích ngừa càng sớm càng tốt chứ đừng có bể dĩa. Virus mới có tên Covid-VC, có hai chủng: B75-KC và B75-PL.
Mẹ tụi vẹm tên nào cũng láo láo có tính cách di tuyền trong máu từ tên Phạm Xuân Thệ cho đến tên Bùi văn Tùng rồi Bùi Tín, bây giờ thêm Nguyễn Dũng Chi, luôn cả tên Vũ Hạnh Thông tấn xã VN cả bọn láo từ trên xuống dưới . Cho nên Sử sách thời cộng sản nên cho vào sọt rác, chỉ có một chuyện tướng Phú tự tử bằng thuốc ngủ. Báo Quân đội nhăn răng viết do một tên nào đó cấp cũng bự như cục phân bò viết là Tướng Phú bắn vào đầu vì sợ bị quân phỏng dái bắt, cả một tờ báo mà tụi nó ngu như vậy thì Sử sách sẽ bị nhơ bẩn, mẹ họ thằng tên Nguỵ phét lác nó ăn phân nên cứ léo nhéo tối ngày trên đây, đừng trả lời hắn nó phải sủa để có phân bỏ vô mồm
Thằng Việt Minh chỉ làm tay sai cho Tầu phù là giỏi, đánh Tây là do Tầu chỉ đạo, thế mà khoe nhặng cả lên
Hồ chí Minh thì làm đéo gì có quyền, mọi việc từ A đến Z do cố vấn lo hết, Hồ chí Minh chỉ là thằng bú cặc làm được cái trò gì
Một lũ rước voi về dầy mả tổ nay còn khoe công trạng
Cái gọi là lịch sử của Vẹm ,chỉ toàn là những thứ bốc phét .
Nào là những anh hùng Lê văn Tám, Kim Đồng ,võ thị Sáu ,
Minh Khai … V/v . Toàn là những nhân vật hư cấu ,trời ơi
đất hỡi .
Nay có thêm một anh hùng trong tiểu thuyết nữa là “Nguyễn
chí Dũng “,thì cũng là chuyện bốc phét tào lao . Chẳng
có chi là lạ .
-Lê văn Tám là phét lac đúng rồi (“Sử gia” Trần Huy Liệu đã thú nhận)
-Kim Đồng : không rõ (?)
-Võ thị Sáu: có thực ,là nữ VC bị VNCH xử tử vì tôi phá hoại
-Nguyễn thị Minh Khai : có thực, là vợ của Lê Hồng Phong,bị bác Hồ”xơi trước”,tức là ăn ốc rồi đổ vỏ cho đồng chí mình! (Có tài liệu giải mật sau khi LX sụp đổ ghi rõ MK là vợ HCM trước khi làm vợ LHP)
Pà mẹ ơi anh Phét tưởng đâu là đám NGỤY Tàn Dư bạt tai PÁP chứ Viet Cộng bạt tai PÁP là chuyện muôn thuở của lich sử rồi ai dám chối cải hả hả.
hơn 11,500 thèng lính PÁP bị tóm cổ tại ĐIEN BIEN PHU đó khong phải là chiến công của Viet Cộng chúng anh hay sao?.
Lần đâu tiên mot nuoc thuọc điạ quật khơỉ đánh tan bọn thực dân, chẳng lẻ đó là do công lao của NGỤY hay sao hả ha?
Hảy nghe Marcel Bigeard cay đắng qua đoạn báo duói đây:
latimes.com/archives/la-xpm-1993-02-16-wr-273-story.html
retired Gen. Marcel Bigeard, commander of a division of parachutists in the battle, declined Mitterrand’s invitation to revisit the site.
Bigeard said he would never return to Vietnam as long as it “remains a Marxist country.” But the decorated soldier, who twice parachuted into the battle, said that when he dies he wants his ashes scattered over the battlefield “to rejoin those already resting there.”
For the French press accompanying Mitterrand, the main attraction in the Vietnamese capital was retired Gen. Vo Nguyen Giap, the strategist who devised the successful Viet Minh battle plan that defeated the French.
Bọn PÁP, bọn MẼO, bọn Anh và tất cả bọn phuong Tây không mot đưá nào dám phũ nhận việc thèng PÁP bị Viet Minh bạt tai văng ra khoỉ Viet Nam sau ngót gần 100 năm đè đầù cuỏi cổ dân tộc VN, chỉ có đám NGỤY TÀN DƯ tay sai là vẩn tung hê bọn thực dân mà thôi. Bọn thực dân nghĩ gì vè đám liếm gót giày thực dân này?
bác nhận thấy
đối với nhiệm vụ được giao
cháu đả không hoàn thành xuất sắc
có thể
khẩu phần cơm canh sẻ bị bớt đi đấy cháu ạ
Thằng Việt Minh chỉ làm tay sai cho Tầu phù là giỏi, đánh Tây là do Tầu chỉ đạo, thế mà khoe nhặng cả lên
Hồ chí Minh thì làm đéo gì có quyền, mọi việc từ A đến Z do cố vấn lo hết, Hồ chí Minh chỉ là thằng bú cặc làm được cái trò gì
Một lũ rước voi về dầy mả tổ nay còn khoe công trạng
“một tên quan Tây cao lớn, mang quân hàm thiếu tá, đầu đội mũ bêrê màu xanh lục, ngực đeo Bắc đẩu bội tinh đồng”
Ông quan Tay cao lớn, đầu đội bêrê đỏ. Tại sao các đồng chí viết là màu xanh lục.
Quan Tây được tặng Bắc Đẩu Bội Tinh năm 1974. Tại sao ông đã có đeo trên ngực từ 1954.
Mời đồng chí Võ Văn Thưởng, thường trực Ban Bí thư, cùng các đồng chí trong BCT cho ý kiến.
Toàn là những THẰNG QUĂNG LỰU ĐẠN 2 TAY , đến chết vẫn XẠO LỜ
Giáp có nhờ người dùng ‘máy vượt thời gian’ để lấy sách về dùng trước. Chính vì vậy mà sách xuất bản năm 1955 Giáp đã có thể có từ năm 1947.
Người không biết thì cho là vô lý, người rành về Giáp vả đảng ta thì thấy chuyện đó là chuyện thường.