Đọc truyện “Về đôi mắt người bị xử bắn trên rặng bình bát” – Tình con người trong truyện

52

Có nhiều tác giả có truyện ngắn đã có tiếng một thời như Tràm Cà Mâu, Phạm tín An Ninhvv..Tuy nhiên muốn viết về họ, phải đọc nhiều nếu không là phải đọc tất cả truyện ngắn của họ. Điều đó cần nhiều thời gian và thu tập đầy đủ truyện của họ.

Một điều không dễ dàng gì.

Nhưng tình cờ, tôi có đọc được truyện có tên: Đôi mắt người bị xử bắn trên rặng bình bát. Tên tác giả nghe xa lạ quá, thú thật tôi chưa hân hạnh được biết. Tựa đề bghe cũng lạ: rặng bình bát là gì. Nhưng chính ở chỗ xa lạ ấy gợi óc tò mò và tôi quyết định đọc.

Sau khi đọc xong truyện, người viết lặng người đi trong trầm tư và suy nghĩ về thân phận người trong cuộc chiến cũng như sự tàn khốc, sự khốn nạn của cuộc chiến.. Có những oan khiên đến tội nghiệp không nói ra lời.

Người viết chợt nghĩ có dịp so sánh tác giả với nhà văn Thảo Trường- một nhà văn  lớn gốc quân đội cũng viết về chiến tranh.

Tuy nhiên thành công của tác giả là lối viết giản dị, không hư cấu với một thái độ thanh thản không hận thù như tác giả Nguyễn Bửu Thoại.

Các dữ kiện trong truyện là những nguyên liệu ròng- từ nhân vật truyện đến địa danh, đến nội dung đều thật. Và theo tôi được biết, viên thiếu tá Tiểu đoàn trưởng cũng như viên đại đổi trưởng trong truyện đều định cư tại Houston, bên Mỹ.

Truyện viết không hư cấu dễ mà khó cho tác giả, một người vốn tự nhận mình không phải là nhà văn chuyên nghiệp.

Dàn trai trong suốt câu truyện là một cuộc hành quân như trăm cuộc hành quân khác của người lính ngoài mặt trận với nhũng diễn tiến lớp lang với kỹ thuật hành quân qua ống liên hợp. Các mật khẩu như Trường Thành 1, 2 rồi 3, trình mười một vv..Tất cả những khẩu lệnh để tránh bị bị bên địch bắt được.

Nhưng người viết cũng nhận ra rằng cái còn lại cuối cùng và quan trọng nhất trong nội dung truyện là sự thật và một tấm lòng, một sự tử tế về tình người toát ra từ truyện.

 Nó quý giá lắm, không mua được cũng như bán được bằng tiền. Nó chỉ là một kết tinh truyền thừa từ một đất nước, con người thừa hưởng một nền giáo dục nhân bản, coi con người là trọng. Tác giả ‘Đôi mắt người bị xử bắn trên rặng bình bát’ nằm trong số những con người ấy.

Nhìn ở một góc độ khác, người viết cũng nhận ra rằng tại sao con người lao vào cuộc chiến một cách điên dại như thế? Hàng triệu người đã hy sinh, vì bị tuyên truyền, bị nhồi sọ?

Thật bất hạnh cho một đất nước có quá nhiều hy sinh để có được nhiều anh hùng.

Nghĩ xa hơn một chút, ở Hà nội, trung tâm quyền lực hiện nay ở Việt Nam, chỉ cần ra khỏi một ngõ, ta sẽ gặp nhản nhản các anh hùng đủ loại trên các con đường phố chính. Điều ấy không thấy xuất hiện ở Sài Gòn.

Nghĩ thế rồi sợ rằng một ngày không xa, Hà Nội không còn đủ các con phố cho các loại anh hùng ấy nữa. Mà thật, tên đường phố thì có giới hạn mà anh hùng trong các cuộc chiến như chiến tranh Việt Nam-Campuchia, việc Trung Hoa chiếm Trường Sa và nhất là chiến tranh biên giới Việt-Trung 1979-1989 chẳng những không có tên tuổi mà còn không được phép nhắc nhở tới.

Người viết có một quan niệm khá rõ ràng. Anh hùng chỉ là người của một thời, một giai đoạn. Nhưng người tử tế đòi hỏi sự hy sinh thiệt thòi cả một đời!

Miền Nam Việt Nam có thể không có nhiều anh hùng, nhưng những người có một tấm lòng và người tử tế thì không thiếu. Chính vì những cảm nhận như thế nên mới có bài viết này để trân trọng tác giả đã nói lên được điều ấy.

Tóm ý chính truyện ‘Đôi mắt người bị xử bắn trên rặng bình bát’

Quận lỵ Thuận Nhơn đang bị áp lực nặng nề của địch quân khiến việc giao thông đường thủy từ quận lỵ ra Cần Thơ bị ngăn chặn rồi cắt đứt từ ba hôm trước vì thế cần có một cuộc hành quân giải tỏa.

Tác giả, đại uý Nguyễn Bửu Thoại. Nguồn: vietluan.com.au

Xuất phát từ lúc 7 giờ sáng, từ gần kinh Rạch Hạt và kinh số 7, với khoảng cách trên dưới 5 cây số, Tiểu đoàn di chuyển nhanh và không gây tiếng động. Đúng 11.00 sáng, Đại đội 1 của tôi vượt qua con rạch Bà Đầm-Thát Lát, một con rạch mỗi lần đọc tên, tôi lại liên tưởng đến Thiếu tá Lưu Trọng Kiệt, Tiểu đoàn trưởng, Tiểu đoàn 42 Biệt Động Quân đã hy sinh tại đây gần hai năm về trước.

Bình bát mọc dưới nước, rễ đâm thành cây con, cây con nhô lên thành cây lớn…

Tôi cho dừng quân và bố trí; tôi đứng quan sát chung quanh. Đất gần như hoang địa (…) bình bát mọc thành rừng, không gò cao, không trũng sâu, không bằng phẳng và nhất là không thể đào hố cá nhân được, vì dưới chân không hề có đất vì chỉ có rễ cây và cây bình bát nằm ngổn ngang.

Suy nghĩ một lúc tôi tìm ra chân lý, mình vô kế khả thi thì thằng địch cũng thế, chẳng lẽ ở đây nó biến thành chuột biết đào hang? Quyết định thật nhanh, tôi mời ba ông Trung đội trưởng đến và phân công: Thiếu úy Đại, bên trái, Chuẩn úy Liêm, bên phải, đội hình hàng ngang (…) Nếu chạm địch cần giữ cạnh sườn, di chuyển chậm, giữ khoảng cách hợp lý. Tôi dặn Thượng sĩ Bình, TSI Hiển, dặn hai ông giữ mặt sau.

Hai giờ chiều, chúng tôi di chuyển được khoảng 4 cây số, khám phá được vài cái chòi nhỏ không quan trọng, bỏ hoang. Bắt đầu nản, tôi có ý định xin Tiểu đoàn trưởng cho đơn vị dừng quân để anh em ăn cơm vắt…

Tiếng chuẩn úy Liêm gấp gáp, ‘Có cái trạm xá của VC chứa nhiều thương binh.’

– Anh đã kiểm soát được trạm xá chưa?

– Dạ rồi.

– Bố trí em út cẩn thận, tôi sẽ tới ngay.

Tôi gọi cho Tiểu Đoàn trưởng, đại đội phải dừng quân vì khám phá ra trạm xá và yêu cầu yểm trợ. Chuẩn úy Liêm đón tôi, tôi lấy làm lạ thấy các chiến sỉ Trung đội 3 đang đứng ra xa và đều lấy tay bịt mũi. Tôi nhìn vào trạm xá, tôi không tin là đây là một trạm xá, vì nó không có một tiện nghi tối thiểu.. không có giường, không có mền để đắp, cũng không có mùng tránh muỗi.

Phía góc trong trại có 4 thương binh Việt Cộng đang nằm. Bốn anh thương binh giương mắt nhìn tôi, ánh mắt vừa tò mò, vừa lo sợ. Cả bốn còn tỉnh, mặc dầu thương tích có vẻ rất trầm trọng. Tôi bước qua khung cửa để vào chỗ các anh nằm. Mùi hôi thối đúng là phát ra từ đây. Cả bốn anh mình mẩy đều bê bết máu tươi và khô, nước vàng, mủ nung núc. Hằng đàn ruồi, nhặng vo ve. Ghê tởm hơn nữa, dưới nền nhà, những con giòi trắng bò lển nghển.

Rồi tôi nhận được tiếng gọi của ông Tiểu đoàn trưởng…

— Anh đã đến trạm xá chưa và thấy thế nào? Cố khai thác nó xem thằng nào tên gì đang đóng quân ở khu vực này? Nửa tháng nay không có chấm mút gì ráo.

Ở trong vùng địch, đơn vị hành quân, sinh tử bất chợt, luật lệ ở đây là họng súng…Trước thảm cảnh 4 con người. Lòng tôi nặng nề chùng xuống. Là con người, là đồng loại, tôi ngỡ ngàng thương cảm cho các anh. Tôi thương các anh, tôi không chịu nổi hình ảnh người thương binh, dù là thương binh ở hàng ngũ nào, bị đối xử còn thua con vật. Nhưng tôi làm được gì? Quyền lực của tôi có giới hạn. Tôi sẽ giúp các anh nếu các anh thật lòng và tạo điều kiện để tôi thực hiện được sự giúp đỡ đó.

Trước đó khoảng 10 phút, khi biết đơn vị của chuẩn úy Liêm đến, bọn đồng đội của bốn anh bệnh binh đã bỏ trốn. Tiếng của ông Tiểu đoàn trưởng gọi lại

— Mở chốt, thảy vô cho nó xài! Trước khi đi, đem đi ‘cất’ hết bốn thằng đó nhé.

Tác giả, đại uý Nguyễn Bửu Thoại. Nguồn: https://vietluan.com.au

Rõ ràng là lệnh xử bắn. Lệnh này chỉ có thi hành chứ không bàn cãi, mà chính các bệnh binh cũng nghe thấy. Động từ ‘cất’ là tiếng lóng nhưng ai nghe cũng đoán được nghĩa. Hạ sĩ I Thạch Chiêm gỡ súng M.16 ra khỏi vai trong tư thế sẵn sàng. Anh có nhiệm vụ thi hành những mission như vậy. Trong khi ấy cả bốn bệnh binh giương những cặp mắt trắng giã, cặp mắt đứng tròng không còn thần sắc nhìn tôi! Khóe miệng co giật liên hồi.

Mãi sau này, trong trại cải tạo, chứng kiến sự gào thét, nhục mạ, hành hạ, hăm dọa thủ tiêu, tôi liên tưởng đến những đôi mắt này.Tôi không có ý định bỏ lên bàn cân để tính thử trọng lượng của một cuộc sống con người. Tôi cũng không hề có ý định đánh giá hoặc so sánh sinh mạng con người ở hai giới tuyến khác nhau, vì khi sinh ra vạn vật muôn loài, tạo hóa ban cho họ một giá trị bình đẳng như nhau Chỉ có cái chết vô nghĩa, sự hy sinh bị lợi dụng, chứ không có cuộc sống nào là bỏ đi cả.

— Tôi đã có quyết định. Các anh đã nghe rõ rồi, tôi được lệnh phải bắn các anh trước khi di chuyển. Nhưng tôi không làm điều đó vì lý do sau đây: tôi không có thói quen đánh người bị trói nên cũng không giết người bị thương nặng bị loại khỏi vòng chiến. Lương tâm và truyền thống không cho phép tôi làm điều đó…

Nói xong, tôi chỉ tay cho Thạch Chiêm ra góc vườn, “Anh ra góc kia và bắn hai băng đạn M.16 vào bụi bình bát, xử bắn giả.’

Nguyễn BửuThoại, ‘Đôi mắt người bị xử bắn trên rặng bình bát’

Xin tạm dừng câu chuyện ở đây để bạn đọc tự mình tìm đọc sẽ ý vị hơn. Chỉ tóm gọn là sau đó có hai cố vấn của tiểu đoàn là Thiếu tá Calvin và Trung úy Hayes cũng muốn đến thăm trạm xá. Sau khi quan sát, chụp hình rồi trở về. Khi đến chỗ tôi. Thiếu tá Calvin đưa ngón tay cái lên trời và nói: ‘Hi, commander! You did a good job!’

Tác giả cũng thoát nạn không phải ra toà án quân sự vì vị Tiểu đoàn trưởng bỏ qua không lý đến nữa. Chỉ sau đó một tuần, tác giả chỉ bị thuyên chuyển đến một đơn vị khác. Sự trừng phạt ấy chỉ có ý nghĩa tượng trưng.

Phần phụ chú

Theo tác giả, có điều cho đến nay, sau đúng gần 40 năm, mỗi khi nhớ lại chuyện này, tôi vẫn không kết luận dứt khoát được là trong hai quyết định của ông Tiểu đoàn trưởng và của tôi: Ai đúng, ai sai. Đúng sai trong hai lãnh vực giữa lương tâm và truyền thống nhân ái của dân tộc với sự tha chết cho giặc, ‘dưỡng hổ di họa’?

Cuộc chiến đã chấm dứt đúng ¼ thế kỷ [1975-2000]. Sau nhiều năm bị đọa đầy trong trại cải tạo, sau hiểm nguy của gia đình trong truyện vượt biên bằng đường biển, sau những tháng năm bình tĩnh nhìn lại cuộc chiến mà mình đã đổ máu xương để trang trải và đã bị phản bội, bị bỏ rơi thê thảm… nếu một mệnh lệnh như xưa được ban hành, tôi vẫn lấy cái quyết định như đã từng quyết định trong rừng bình bát! Đó là lương tâm, là phẩm giá của người lính Việt Nam Cộng Hòa!

Nhưng người viết cũng nhận ra rằng cái còn lại cuối cùng và quan trọng nhất trong nội dung truyện là sự thật và một tấm lòng, một sự tử tế về tình người toát ra từ truyện. Nó quý giá lắm, không mua được cũng như bán được bằng tiền. Nó chỉ là một kết tinh truyền thừa từ một đất nước, con người thừa hưởng một nền giáo dục nhân bản, coi con người là trọng. Tác giả ‘Đôi mắt người bị xử bắn trên rặng bình bát’ nằm trong số những con người ấy.

Nhìn ở một góc độ khác, người viết cũng nhận ra rằng tại sao con người lao vào cuộc chiến một cách điên dại như thế? Hàng triệu người đã hy sinh, vì bị tuyên truyền, bị nhồi sọ?

Thật bất hạnh cho một đất nước có quá nhiều hy sinh để có được nhiều anh hùng.

Nghĩ xa hơn một chút, ở Hà Nội, trung tâm quyền lực hiện nay ở Việt Nam, chỉ cần ra khỏi một ngõ, ta sẽ gặp nhản nhản các anh hùng đủ loại trên các con đường phố chính. Điều ấy không thấy xuất hiện ở Sài Gòn.

Nghĩ thế rồi sợ rằng một ngày không xa, Hà Nội không còn đủ các con phố cho các loại anh hùng ấy nữa. Mà thật, tên đường phố thì có giới hạn mà anh hùng trong các cuộc chiến như chiến tranh Việt Nam-Campuchia, việc Trung Hoa chiếm Trường Sa và nhất là chiến tranh biên giới Việt-Trung 1979-1989 chẳng những không có tên tuổi mà còn không được phép nhắc nhở tới.

Người viết có một quan niệm khá rõ ràng. Anh hùng chỉ là người của một thời, một giai đoạn. Nhưng người tử tế đòi hỏi sự hy sinh thiệt thòi cả một đời!

Miền Nam Việt Nam có thể không có nhiều anh hùng, nhưng những người có một tấm lòng và người tử tế thì không thiếu. Chính vì những cảm nhận như thế nên mới có bài viết này để trân trọng tác giả đã nói lên được điều ấy.

52 BÌNH LUẬN

  1. Cán binh Cộng sản hễ bị thương là bị bỏ lại trong rừng cho chết, cho dù có van lạy ” đừng bỏ em một mình “!

    Nhà văn Xuân Vũ – Phóng viên báo Tiếng Súng Kháng Địch . Biên tập viên đài phát thanh Hà nội . Hội Nhà Văn Hà Nôi. Hơn 70 tác phẩm – trong các hồi ký “Đường đi không đến”, “Mạng người lá rụng”, đã thuật lại những cảnh rùng rợn xảy ra cho các cán bộ Cộng Sản trên đường mòn Hồ Chí Minh :

    “Nguyên tắc của đường giây là ai đi được cứ đi, ai đau ốm cứ nằm lại, ai chết cứ chết mà…Cuộc đời ở Trường Sơn là như thế. Văn minh vô cùng. Cái chết cũng chỉ đáng cười. Người ta có giở một chiếc mùng trùm trên võng, thấy một mạng người năm trong đó, hố mắt đã lọi nhọi những dòi mẹ dòi con, và bịt mũi quay mặt như tránh một bãi phân. Người ta thấy một cái chân lòi ra dưới mô đất lè tè và cứ lạnh lùng đi qua. Cũng như người ta thấy những bộ xương rũ trong hốc đá và chẳng có cảm xúc gì ngoài sự gớm ghiếc. Chính tôi cũng thế. Cái chết, xác chết, xương người, tai nạn chết người, thấy như cơm bữa, nên thần kinh chùn dần không run nữa. Và ai cũng có ý nghĩ nay mai tới phiên mình.”

  2. Lòng nhân hậu của những người “tù cải tạo” VNCH:

    “Bên Kia Ðèo Bá Thở”- Hoàng Khởi Phong: Trên bản đồ quân sự cũng như bản đồ của nha Ðịa Dư không bao giờ có địa danh ‘Ðèo Bá Thở’. Bởi vì đặt cái tên cho ngọn đèo này chính là tôi và một vài người bạn… Ngọn đồi nằm không xa trại giam chúng tôi trong tỉnh Yên Bái. Ngày ngày đội chúng tôi có mười anh em phải băng qua bên kia cái đèo khốn nạn này, tới một khu rừng toàn thị là tre, nứa, giang…

    “Mấy ngày đầu chúng tôi không chú ý tới cuối dốc bên kia có một cái nhà tranh đã sập. Người chủ căn nhà lấy vài thân tre to, chống cái mái lên, nên mái nhà chạm đất. Tất nhiên trong tình trạng đó nó không có cửa. Chúng tôi đã vài lần đi về ngang đó và tưởng nó đã bỏ hoang, bởi vì trông nó còn thua một cái chòi chăn vịt ở miền Nam.

    “Một hôm cả bọn chúng tôi thấy trời còn sớm, nên nghỉ lại bên kia dốc một lát trước khi ‘bá thở’. Chúng tôi nghe lục đục trong cái chòi bỏ hoang, và phát giác đuợc một cụ già thật già. Nét mặt bà cụ nhăn nheo hệt như những vết nẻ của ruộng bị hạn hán nhiều ngày. Bà già có một cặp mắt nâu đục, lờ đờ và đầy rỉ mắt.
    Bà già mặc một cái áo bông vá chằng vá đụp. Phải gọi đây là cái áo vá trên những miếng vá. Nó nặng dễ chừng đến năm ký chứ không chơi. Chúng tôi gạ chuyện, song tất nhiên bà già biết chúng tôi là tù ‘Ngụy’ nên không hé răng một nửa lời”.

    “Hôm sau trong lúc đốn tre chúng tôi hội ý. Chúng tôi lấy dư ra mỗi ngày vài cây về giấu ở gần căn lều của bà cụ. Ðược vài ngày đủ tre để dựng lại căn lều, chúng tôi để hai người lại sửa còn tám người vào rừng đốn tre cho đủ số lượng của mười người. Chúng tôi cũng cắt tranh về để dậm lại những chỗ quá mục nát. Căn nhà sửa xong, có cửa để chui ra chui vào. Bà già khi đó tự động nói chuyện với tụi tôi :

    “– Lão có ba đứa con, một đứa đã có giấy tử sĩ, hai đưa kia thì hoà bình lâu rồi, nhưng lão không hề nhận được một chữ của chúng từ ngày chúng đi. Lão mới có giấy mẹ liệt sĩ, mỗi tháng có tiền nhưng chả vào đâu.”

  3. Nguyễn Bửu Thoại sau đó vượt biển đến Mã Lai năm 88, được bầu làm Trưởng trại ở Sungei Besi.

  4. Xem ra việc ông DDT Nguyễn Bửu Thoại “xử lý” như vậy là hoàn toàn thiếu sót. Thương binh của ta thì người ngợm đầy máu mủ, giòi bọ bò ngay trên vết thương thì ít nhất trước khi bỏ đi cũng phải xua vào một đàn gà giúp các anh ấy…chết đi sống lại nhiều lần thì mới là người có lòng nhân đạo.
    Thôi, việc đã lỡ rồi. Chỉ mong con cháu của các đồng chí ấy sang Mỹ làm việc để trả ơn cho các chú bác BDQ ngày trước.

    • Khà khà khầ , em Mừi hỏng cần viết tắt cho binh chủng là Bờ ĐỜ QU như rứa mà phải spell out ra là BIÊT ĐỘNG QUÂN, í quên binh chủng ni đả được đổi thành là BIỆT ĐỘNG KHỜ từ những năm 1972 sau khi thất thủ tại Quảng Trị và tháo chạy vào HUẾ và bắt đầu phóng hỏa đôt chợ ĐÔNG BA , chợ lớn nhất tại HUẾ cơ mà.

      Viêc đổi từ BIÊT ĐÔNG QUÂN thành BIỆT ĐỘNG KHỜ là hỏng phải phía bên Viet Cộng chúng anh thù ghét rồi đổi tên mô nghe mà chính là các……anh em THỦY QUÂN LỤC CHÉN đả chính thức gán cho biệt hiệu lừng danh tên tuỏi như rứa là vì chạy quá ho’a…………….khờ đo’ em Mừi , kakkakkakakak.

      Em Mừi chả nhớ hay chả biét tí chi hết cứ vẩn là truyền thông WINH ĐỆ CHỈ BÌNH là giỏi , rỏ khổ!

      • Thôi, việc đã lỡ rồi. Đền ơn đáp nghĩa là chuyện phải làm. Em không cần phải nặng lòng vì…đàn gà của anh Mười, Phét ạ!

        • Quyết tử để dân tộc quyết sinh bằng oeo phe của người Việt hải ngoại
          Quyết tử để dân tộc quyết sinh xách va li ra nước ngoài làm ô shin, cu li
          Quyết tử để dân tộc quyết sinh mò sang các nước láng giềng ăn trộm cá tôm
          Quyết tử để dân tộc quyết sinh bằng lợi tức nghèo đói
          QUYẾT TỬ ĐỂ DÂN TỘC QUYẾT SINH DƯỚI LÁ CỜ HÁN TRIỀU TRUNG QUỐC

          Cờ Trung Cộng có 5 sao. Khi Nguyễn Phú Trọng thăm viếng Bắc Kinh, ngày 11-10-2011 đài Truyền hình Hà Nội cho phát hình cờ Trung Cộng có 6 sao.
          Sau đó, khi Tập Cận Bình đến Hà Nội ngày 21-12-2011, học sinh Việt Nam đón chào cũng bằng cờ 6 sao.

          • No Star Where. Cờ có mấy sao thì những người như Nguyễn Quý Đức cũng zìa với Đảng, với đất nước, Tưởng Năng Tiến vưỡn xem ngoài này là tạm bợ, và RF Phúc Kđinh A vưỡn kêu là quốc kỳ

      • Dmcs
        Dm mày dog phét không dám trả lời Bố?
        Hạng dog như mày nếu dám tranh luận thì bị Tao đập chết tươi.
        Tuổi gì mà đòi tranh luận với Bố
        Kaka nhục nhã quá chạy tuột quần
        Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không là nhờ công làm culi, ô sin, làm dĩ của các cháu. Thế dog phét làm culi hay osin?

  5. Sống trong chế độ cộng sản thì làm sao hiểu được cách sống và cách cư xử của người Miền Nam dưới chế độ tự do của VNCH.

    Võ Nguyên Giáp thì nướng quân mình trong khi VNCH mở cửa đón nhận chiêu hồi đã cho thấy bên nào là thiện và bên nào là ác của hai chế độ.

  6. Cứ Việt Nam quái, ớn chè đậu quá xá cỡ lun . Thui bi giờ nói chiện tây

    Hổng lâu sau khi Đế chế III của bác Hồ Ít Le xụp đổ, người ta khám phá ra nhiều cuốn album hình mà về sau mang danh là The Auschwitz album. Nội dung là những binh sĩ, sĩ wan công tác ở Auschwitz chụp hình lại những hoạt động mang tính cách thư giãn, giải trí sau những buổi làm việc căng thẳng . Hồi triển lãm đó đi tua wa Mỹ, tớ có wa coi trên DC.

    Nói chung những hoạt động giải trí của họ rất văn hóa, đàn hát, phần lớn là accordion & ghi ta . Có trưng bày những đĩa hát được cho là dùng để giải trí thư giãn . Phần lớn là nhạc cổ điển hạng xịn, Mozart, Bach, Wagner … Beethoven được cho là có máu lai nên ít thấy . Có những hình họ chơi badminton, cầu lông … Rùi hình họ sinh hoạt với gia đình, vợ chồng con cái rất văn minh . Nói chung giải trí rất lành mạnh

    Không chỉ ở Auschwitz mới có những cuốn albums như vậy, mà cả ở Dachau, Birkenau hay những nơi khác đều có những cuốn albums tương tự, cán bộ & nhân viên phụ trách, ngoài giờ làm việc, nói chung, giải trí thư giãn rất có văn hóa

    • Dân tộc Germany, Japan là dân tộc thượng đẳng = cử nhìn sức phát triển từ đống tro tàn WW2 thì rõ.
      Qua đó thấy rõ chế độ nào ưu việt hơn
      Cùng 1 dân tộc nhưng BRD hơn DDR, và sau này Hàn Quốc và BT Tiên. Nếu VNCH còn tồn tại đến 1989 lúc CS xụp đổ thì ……..

  7. Kkha2 khà khà, hôm nay là ngày mùng 4 tháng 3. Đúng 49 năm về truóc đúng ngày này VIET CỘNG chúng anh ra sức ráo riét lên kế hoạch làm KẾ NGHI BINH để cho tên tuóng ho lao PHẠM VAN PHU’ sau này chới với vì không ngờ rằng VIET CỘNG chúng anh đả dương Đông kích TÂY , làm ch PHÚ cứ tin rằng chúng anh sẻ winh’ Pleiku Phú Bổn do đó PHÚ kéo quân về đóng chốt tại PLEIKU.

    Cứ như thế Viet Cộng chúng anh chuẩn bị và tiep tục NGHI BINH để rùi toi ngày 10 tháng 3 là Viet Công chúng anh bạt tai BAN ME THUỘT và 2 ngày sau thì toàn thắng mặt trân Ban Me Thuọt và mở man cho NGỤY SAI GÒN tháo chạy từ đó.

    Sau này chính bu MẼO đả thốt lên rằng “VỀ NGHI BINH, Viet Cộng là bậc thầy “, kakkakkakkak.

    Bà Con Ỡi xem kìa quân NGỤY
    Chúng nó chạy, chạy như đèn Cù
    Chúng nó chạy chạy vào khe sanh
    Ta biên thành………khe tử…
    Khe Sanh thành Khe Tử……..

    Chúng kéo nhau về chốt
    quanh thành phố SAI GÒn
    Lại càng bị ăn đòn
    đau như Tròi Giang’, kakakkak

    • “VỀ NGHI BINH, Viet Cộng là bậc thầy “

      VN ta cũng có câu “Đùa quá hóa thật”. Đổi Mới đó, tới bi giờ Dương Quốc Chính nhìn ra the uncanny resemblance giữa châu Âu pre-Marx & Việt Nam sau Đổi Mới

    • Dmcs
      Dm mày dog phét đúng là ăn cắp thơ= thơ không vần, lấy sai sự kiện, địa điểm
      Chạy như đèn cù là sao? Như cửa hình chữ Nhật! Kaka Kaka nhục nhã, không biết làm thơ còn đòi sủa
      Lúc nào chạy vào khe Sanh 1975? Ngu còn đòi sủa.
      Từ thành phố này chó đã ra đi 

      Mang bao tối tăm nay đã trở về 

      Trong chiến dịch này chó đã trở về với lũ đầu trâu
      
Chó đến từng nhà bắt các cụ già 

      Cầm tay chúng tao chó dắt vào nhà lao Chí hoà

      Thành phố hồ Chó minh
      
Nhà tù mọc khắp nơi nơi 

      Trong mỗi villa, trong mỗi bin-dinh ( building
)
      Trong mỗi quận phường, nơi đâu cũng nhốt 

      Lời chó thiết tha, tù mãi đéo ra

      Tối mãi tên mày 

      Thành phố hồ Chó minh
      Nếu dog phét không biết làm thơ thì cho con chế bài hát như Bố làm

    • Dmcs
      Dm mày dog phét

      “VỀ NGHI BINH, Viet Cộng là bậc thầy “= Trích
      Uh giỏi nghi binh nên chết 3700 dogs csvn trong 1 ngày 12.07.84 trận Lão sơn = trận này được Cục Phòng Vệ Nhật đưa vào sách giảng dạy cho sĩ quan= Ngạo nghễ quá Việt Nam ơi .
      Sau trận này mới có vụ Van Xin bố Mỹ tha cho. Mới có chuyện này
      TRẠI TÙ “CẢI TẠO HÀM TÂN Z30D
      Vừa làm xong phụ đề tiếng Việt cho đoạn phóng sự ở trại tù “cải tạo” Hàm Tân Z30D vào năm 1984.
      Đoạn phim phóng sự ngắn do một đài truyền hình ở Mỹ thực hiện năm 1984. Lúc này Mỹ vẫn còn cấm vận Việt Nam sau khi CS Bắc Việt vi phạm hiệp định Paris thôn tính miền Nam năm 1975.
      Vào thời điểm này, kinh tế Việt Nam đói rách “vĩ đại”. Nguyên nhân do chính sách “ngăn sông cấm chợ”, tiêu diệt tư sản, thôn tính Cam Bốt, bị Trung Cộng đánh tả tơi để dằn mặt. Trong khi đó các nước XHCN như Liên Xô còn lo thân mình chưa xong vì Chiến Tranh Lạnh. Để cứu lấy đảng, CSVN bắt buộc phải nối lại bang giao với Tây Phương và Hoa Kỳ nên mới cho đoàn làm phim của Mỹ vào thăm trại cải tạo này. = Ngạo nghễ quá Việt Nam ơi

  8. Khà khà khà, sắP tói ngày CỞI ÁO TUỘT QUẦN rùi cho nên đám TÀn DƯ NGUY COCK lại khóc nhè nứa đây. Khổ! xưa kia đánh đấm thì chẳng chịu. Bây giò cứ khóc ròng là thế nù hả hả?

    Thấm thoát thế đả 49 năm
    Lưu vong xứ lạ kiếp ăn mày
    Cứ tưởng đâu rằng chỉ vài năm
    Ngụy về đánh Cộng láy lại quyền
    Nào ngờ không dể như nói phét

    Xưa kia súng đận cao ngút trời
    Nào MẼO nào ÚC nào Thai Lan
    Nào Newzeland vói Đại Hàn
    Sáu nuóc huà theo đàn anh MẼO

    Phụ lực chung súc trừ Viet Cộng
    Cậy mình súng đạn nhất hành tinh
    Tác oai tac quái Ngụy kênh đời
    Xe Tank Đai bác vói Tàu bò
    Hạm đội số 7 Mẽo giúp sức
    Bao vây Viet Cộng quyét không nhường

    Trên troì dày dăc vói chim sắt
    Nào B52 vói bom chùm
    Nào A37 vói F5
    Nguyen từ bom hơi đuọc tính vào

    Phen này NGỤY tưởng, Cá hóa Rồng
    Có đàn anh MẼO, NGỤY huyên hoang
    Tiền của đô la, cứ an xài
    Tivi tủ lạnh, MẼO tuá vào
    Các sét A kAI, nhạc xập xình

    Thiên đuờng là đây hỏi anh em
    Ăn choi trác táng NGỤY quên đời
    Tù Thiẹu cho tới tên lính quèn
    vợ 2 vợ 3 rôi vợ nhí

    Ngụy cứ an chơi như bao giò
    An chơi chưa thoả, Ngụy ăn cắp
    Tham ô tham nhũng mọi giai tầng
    Lính ma lính kiễng Ngụy ăn chia

    Thế rôì việc gì đều phải tới
    Mệt mỏi cau mày MẼO đăm chiêu
    TA đánh Viẹt Cộng , đánh cho ai
    Tiền của dân ta, ai đang xài

    Của cải dân ta, ai đang hưởng
    Để nuôi cái đám NGỤY bất tài
    Ăn tham ăn cắp như thảo khấu
    Nghỉ rồi mọi việc đua ra bàn

    Quyet đinh PARIS tại tọa đàm
    21 tháng Giêng năm 73
    NIXON quyet định căt cổ THIỆU
    Néu cư’ lỳ lợm làm KÝ SINH

    Ông sè cắt cổ néu Mày(THIÊU)lỳ
    Haĩ quá Thiệu vội vàng răm rắp
    Nghe theo quyet đinh của quan thày
    Ký xong Thiệu biet rỏ mình khờ

    Ma manh? troì oi, chính NIXON
    Con Cáo ẩn mình giò ló mặt
    Thư từ trao THIỆU , Nixon hứa
    Viet Cộng duong oai, tao trả thù

    Tai nghe ù ù, Thiệu vẩn tin
    Rồi lúc cái gì đến phaỉ đến
    Phuoc Long Song Bé, Rợp cờ hồng
    Mồng 10 tháng 1 năm 75

    Viet Cộng tién về làm lịch sữ
    Ngụy Chạy từ đó , chạy loanh quanh
    Phứoc Long thất thủ ngay sau đó
    quăng súng liệng đạn, Ngụy te cò

    Về SAI GON, Ngụy xum xoe họp báo
    PHuóc Long Song Bé kể như tàn
    Viet Cộng không dừng tại điểm đó
    Vùng 2 Chien thuật, trong tầm ngắm

    MÔng 10 tháng 3 trong năm đó
    Ban Me Thuọt ầm ầm đại pháo
    Vủ bão xe Tank, Viet Cong vào
    Ngụy lần nửa , co giò chạy tiép

    BAN ME THUỌT vê tay Viet Cong
    Pham van Phú, ngu si quyet đinh
    Đuòng 7B , một chién thuật ngu đần
    Dài ngoàn nguèo cả hàng trăm cây số

    Làm mồi ngon cho Viet Cong bắn vào
    Thé là tan tác cả vùng ÌI

    Ngo quang Trưởng tên tuóng mặt luỏi cầy
    Nắm trong tay 6 sư đoàn thiện chiến
    Không dám woanh’ cho dù chỉ mot trận
    Toàn chạy làng, chạy làng và chỉ chạy

    Từ Ái Tử Quảng Tri rồi Mỹ Chánh
    Huế, Thuận An, Ngụy bèn tìm ra biển
    Vào Đà Năng và cuoi cùng rã đám
    NGO QUANG TRUÓNG chuồn lên HQ5

    Thé là xong NGỤY tan tành vùng I
    Thiệu hoảng vía lệnh Nguyển Văn Toàn
    Phan Rang vành đai, Toàn chỉ huy
    Nguyen Vỉnh Nghi lo củng cố tàn quân

    Cùng tuóng KHONG QUẦN PHẠM Ngoc Sang
    Cá hóa rồng Thiệu sẻ tưởng thưởng
    Thất thủ Phan Rang , Toàn vọt chạy
    Viet Cộng vào tòm cổ NGHI SANG

    Đang lổm ngổm bò truờn duói ống cống
    Thé là xong Bộ Chi Huy Tiền Phương
    Thiêu hoảng hốt dốc tàn lực vùng ÌÌI
    Sư 18 mong đuọc cá hóa rồng

    LE MINH ĐẢO bụp xoè vói báo chí
    “Tao Se đánh cho VC biét muì ”
    Hai tuần sau LE MINH ĐẢO lại chuồn
    Ngãi Giao, Bình Giả Đảo trốn chui
    Bà Riạ Vung TÀU ĐÃO sa cơ

    Thu góp tàn quân về Xa Lộ
    MINH ĐẢO thất thần mặt láo liên
    Xong đơì VUNG ÌÌI, THIỆU khóc lóc
    Diển văn daì thòng THIỆU từ chức

    Huơng già lên thay rồi tói MINH
    Thay qua đổi lại NGỤY làm hài
    30 tháng 4 trưa ngày đó
    Xe TaNK Giaỉ Phóng cờ rợp bóng

    Vế SAI GON , bộ đôi của con dân
    Oai phong lẩm liệt như thánh GIÓNG
    Canh cỗng quyền lục NGỤY SAI GON
    Sập đổ lăn cù, đống săt vụn

    Cờ đỏ rọp troì, tiếng loa vang
    Ngụy chạy tan tác, coì áo quần
    Cỏi luon giày vớ, quẳng ba lô
    Ket thúc mot đòi quân hại nuớc

    Chấm dứt cái nghiệp LINH ĐÁNH THƯÊ
    49 năm rồi như hom qua
    30 tháng 4 laị hiện về
    Vàng son mot thời NGỤY luyến tiếc

    Néu như thé này như thé khác
    Ta đau có phaỉ kiếp lưu vong
    Ăn mày quoc tê đòi ô nhục
    Nghỉ lại mà tức thằng Viet Cộng

    Dép rau nón cồi chẳng giống ai
    Ấy thế mà ta lại thua hoài
    Thầy ta MẺO PHÁP lại còn đau
    Điện Biên năm nào chưa ráo mực
    SaI GÒN tháo chạy MẼO cuồn cờ

    Nhục này ai trả cho thù này
    Thoi thì con cháu nhớ lấy lời
    Làm lính đanh thuê nhó xin đừng
    Làm kiếp Ký Sinh lại đừng luon
    Lich Sữ muon đoì chịu nhục chung

    Lich Sữ xin tóm tắt Ngụy rằng
    Đệ I thì MẼO tru di
    Đệ II khóc lóc , Mẽo truất ngai vàng
    Đu càng thì giỏi , ngông cuồng vô mưu
    Đệ III tự xưng MA VUONG
    Dựng cờ âm phủ chiêu hồn MA RANH ,

    KAKKAAKKKAKA.

    • Phét dạy người, nhưng có học được chút gì từ chính những lời mình đang dạy người khác không ?

      Mút cacx Mỹ có thấy nhục hông ?

      • Kh2 khà khà, em nhận xe’t chi mà như con nít rứa hả em? Xét về bình diện thế giói thì chính bu MẼO mói là NHỤC chứ em.

        Một nhà nuóc manh. nhất thé giói về mọi lảnh vực từ kinh te , quân sự, tài nguyen và vủ khí củng như nhan lực và tài lực thế mà không ăn nổi VIET CỘNG, một nhum’ nguòi chỉ mói hình thành chưa đuọc bao nhiêu năm và phuong tiện chién tranh thì chỉ bằng 1/800 sức mạnh của bu MẼO.

        Anh Phét khong muón nói giong dài mần chi , biét’ròi khổ lắM nói mải. Anh Phét chí tóm tắt 2 câu thơ dân gian mà ai củng biét, nhất là giói bình dân it chử it nghia như Viet Cọng chúng anh.

        “Nực Cuòi Châu Chấu Đá Voi”
        “Tuỏng ràng Chấu ngả , ai dè Xe nghiêng”.

        CẢ thé giói đả chứnng kiến qua truyền thanh ngày 7 tháng 5 năm 1954 tuyên bố ĐẦU HÀNG KHÔNG ĐIÊU KIÊN của bu PÁP , và một lần nửa cả the giói củng đả chứnng kiến qua truyền hình lúc 11:30 trưa ngày 30 tháng 4 năm 1975 , bu MẼO cuôn cờ trong vội vả hoảng loạn rời khỏi SAI GÒN KHÔNG ĐIÊU KIỆN.

        AI NHỤC AI VINH? kakakkakakkaka

        • Dmcs
          Dm mày dog phét sủa bậy
          Con chịu khó đọc tiếng Trung thi biết là không có dog redchina thì dog csvn chết từ 1947. Có cần bố chứng mình không?
          Bố trích cho con 1 phần
          Trong thời gian nghỉ họp ở Geneve, Chu Ân Lai, thủ tướng Trung Quốc và là trưởng phái đoàn Trung Quốc tại Genève, về nước và mời Hồ Chí Minh bí mật hội họp tại thị trấn Liễu Châu (Liuzhou), thuộc tỉnh Quảng Tây , từ 3 đến 5-7-1954. Lúc đó, dư luận thế giới hoàn toàn không biết đến hội nghị nầy. Nội dung hội nghị nầy không được VNDCCH tiết lộ, mà chỉ được phía Trung Quốc tiết lộ sau năm 1975.
Trong cuộc họp Liễu Châu, Chu Ân Lai ép Hồ Chí Minh phải chấp nhận giải pháp chia hai Việt Nam, đồng thời Châu Ân Lai còn đưa ra kế hoạch cho VM rằng trước khi rút ra Bắc, VM nên kiếm cách phân tán và chôn giấu võ khí ở lại miền Nam, để hữu dụng về sau.
Về phía phái đoàn VM, Võ Nguyên Giáp, tháp tùng theo Hồ Chí Minh, đã trình bày trong cuộc họp rằng nếu phải rút ra Bắc, thì VM chỉ rút những người làm công tác chính trị bị lộ diện; phần còn lại thì ở lại để chờ đợi thời cơ nổi dậy. ( Nguồn: Tiền Giang, Chu Ân Lai dữ Nhật-Nội-Ngõa hội nghị [Chu Ân Lai và hội nghị Genève] Bắc Kinh: Trung Cộng đảng sử xuất bản xã, 2005, bản dịch của Dương Danh Dy, tựa đề là Vai trò của Chu Ân Lai tại Genève năm 1954, chương 27 “Hội nghị Liễu Châu then chốt”. Trong số những người cộng sản gài lại ở miền Nam Việt Nam, có cả Lê Duẫn, bí thư Trung ương cục miền Nam của đảng LĐVN.
          Bản nước có công hàm, hiệp định để lấy viện trợ vũ khí = Ngạo nghễ quá Việt Nam ơi
          Sống như Ích Tắc Lê Chiêu Thống

          Đi rước kẻ thù để diệt vong

          Sống hèn sống nhục đừng nên sống

          Sống không dám nói cũng như không!
          Núi rừng biển đảo đem triều cống

          Mười sáu vàng bốn tốt viển vông

          Sống mà như thế không nên sống
          
Thà chết cho rồi có ích không?
          Đi chết đi dog phét cùng 9 họ nhà mày dog phét

        • you win a battle but you lose the war. Mỹ lúc đó đã mua chuộc được Trung Quốc về phe mình, và theo nhiều người, thiếu Trung Quốc ở phe xhcn đã là 1 nguyên nhân hổng nhỏ trong collapse của khối XHCN. Mỹ mua được Trung Quốc thì cut loss ở VN thui . Vì nghĩ VN hổng thắng được . Hổng phải vì un-winnable, nhưng vì bị LS & TQ cảnh báo nếu Mỹ dốc toàn lực zô để cố thắng, so would LS & TQ. Vụ bỏ bom Hà Nội, Mỹ dừng là nhờ LS cảnh báo, rùi vận động thía giới & trong lòng nước Mỹ lên án . Chớ có người, Bunker là 1 wanted to go all the way.

          Chỉ lói thía lày, thử đoán coi bộ chính trị nhà các bác lúc đó ở đâu ? Aint Việt Nam . Vì có tin tiết lộ Mỹ có được địa điểm của vài người chủ chốt, bàn với VNCH để tính diệt vài người . Cuộc họp đó bị tiết lộ, ngay lập tức bộ các chị các bác ra khỏi VN.

          Nên làm phin về chiện này

        • Chưa kể, cho tới bi giờ, Mỹ dont ke much about countries of non-white peoples. Dân chủ Mỹ is a toss-up, mày thích thì ráng mà giữ, chúng mày không (bít/mún/thích) giữ thì tao hổng có trách nhiệm giữ cho tụi bay . Mỹ is, to quite a few people, a so-so friend, & about sêm xít as enemies when it come to non-white countries. Hàn mà cà chớn, Mỹ cũng bỏ lun chớ chả chơi .

          Và VNCH … i mean đọc mấy bài này xong … Hổng thua mới là chiện lạ

        • “một nhum’ nguòi chỉ mói hình thành chưa đuọc bao nhiêu năm và phuong tiện chién tranh thì chỉ bằng 1/800 sức mạnh của bu MẼO”

          Bước vào tiên chiền gòi

          Thật ra VNDCCH chả có CCC gì, nhưng được sự hỗ trợ của LS, TQ & khối XHCN, hơn hẳn viện trợ của Mỹ cho VNCH. Miền Bắc được hưởng những vũ khí tối tân nhứt vừa sáng chế của khối XHCN, phía bên kia … eh … not much. M-16, M-17 so với AK, rùi AK cải tiến thua xa . Nam Hàn còn được đồ xịn hơn . Giàn hỏa tiễn ở Hà Nội, tới Mỹ cũng phải kinh ngạc vì hổng ngờ . The MiG legends là từ chiến tranh VN, rùi leo thang qua chiến tranh Triều Tiên, phần lớn do phi công LS & Trung Quốc điều khiển .

          1 số tài liệu về viện trợ được thoát ra, và cũng được “trí thức” nhà các bác chứng nhận, 1 đổi 1, tức là mất cái nào thay cái đó . Viện trợ của Mỹ qua đủ thứ khâu, youre witnessing U Cà goin thru sêm xít . Mấy ông diều hâu Mỹ quá nóng vội nên đưa lực lượng “đặc biệt” wa cắm dùi . Vì sợ đến khi quốc hội phê chuẩn, if they do, then its gonna be too late. 1/800, nhưng thực lực của Mỹ ở VN khoảng 1/1600 or 1/3200. 1/800 so với 1/1600 … cant win even w numbers. Chưa kể Trung Quốc có mặt tham chiến, bố của Ngô Huy Cương kể lại

          Có vẻ nếu Trung Quốc mà bị thương hay tử vong, ưu tiên 1 là phải đưa ra khỏi chiến địa để khỏi bị lộ

          Dương Quốc Chính bỉu Trung Quốc có mặt khoảng 300 000 quân, báo Đảng đăng lãnh đạo đi thăm nghĩa trang chí nguyện quân ở biên giới, khoảng 300 000 mộ . Coi như TQ chết như rạ, là 1/3, tỷ lệ khá cao, thì giá chót cũng khoảng 1 triệu quân Trung Quốc tham chiến

          Đàng này ô Dương Chính Ủi nói đã có ít rùi, cũng hổng đánh trực tiếp

          Then how you explain 300 000 mộ ở nghĩa trang ? Away, i guess

          Với sự tham chiến của Mỹ, no Phúc Kđinh way miền Bắc tự mình ên mà thắng nổi . If it were number game, VNDCCH alone couldnt match.

          Then …

    • Dmcs
      Dm mày dog phét ăn cắp thơ, sủa 1 bài từ 10 năm nay. Kaka Kaka nhục nhã quá
      Nghe đồn “Hòn ngọc viễn đông”

      Do thực dân Pháp đặt cho Sài Gòn

      Sau năm một chín bảy lăm

      Vẫn là hòn ngọc nhưng là “ngọc dương”

      Lấy tên chúa quỷ râu xanh

      Đặt cho thành phố thủ đô nam phần

      Kiêu căng ngạo mạn cộng dzuồn

      “Ngọc Dương Đông Lào” có một không hai

      Tháp Mười đẹp nhất bông sen

      Sài Gòn đẹp nhất hai hòn dái khô

      • Khà kha khà, anh Phét mà chọt Ngụy bàng thơ thì đám Tàn Dư Nguy Cock chỉ có mà khóc ròng vì tính chất rất ư là………..SỮ hay nói đúng hơn là……….NHỤC SỮ trong thơ anh Phét khi mà chọt về NGỤY.

        Em Cock cứ chứng minh cho ra là anh Phét ăn cắP thơ của ai huh? Néu có an cắp thì chính anh PHÉT tự ăn căP thơ của anh Phét huh? Thơi đại 5 GỜ rùi làm răng mà an cắP thơ đuọc huh? em COCK? Ngay cả AI(Artificial Intelligence) bắt chước mà nguói ta còn khám phá ra nửa huống hồ là ăc cáp thơ của nguòi khác.

        Từ ngày vầo ĐAN CHIM VẸT máy năm nay anh Phét mói xuất chử thành thơ đo’ mà thôi. Thực sự là khi vào ĐAN CHIM VẸT thấy đám TÀN DƯ Ngụy Cock bốc phét một cach hom hỉnh quá’cho nên anh PHÉT phải phang lại bằng thơ , bằng báo chí của bu MẼO , trich dẩn từ RAND.org vầ từ PENTAGON PAPERS để cho đám TÀn DƯ NGUY COCK cụp đuôi lại phần nào,, kakkakakak. hiẻu chưa hiẻu chua.

        Anh Phét đá bảo nhiều lần trong ĐCV ràng nói tói NGUY SAI GÒN là anh Phét có thể nói hàng ngày hang giò lien tục mà khong bao giò chán cơ mà , hiẻu chưa hiẻu chưa em Cock, kakakkakka

        • Dmcs
          Dm mày dog phét
          Cách chứng minh tốt nhất là mày chỉ sủa 1 bài hơn 10 năm.
          Khi mày sủa bài khác thì sự kiện, địa điểm, thời gian sai hoàn toàn
          Ngu còn sủa
          Đã chế được bài hát chọi lại chưa con?
          Từ thành phố này chó đã ra đi 

          Mang bao tối tăm nay đã trở về 

          Trong chiến dịch này chó đã trở về với lũ đầu trâu 

          Chó đến từng nhà bắt các cụ già 

          Cầm tay chúng tao chó dắt vào nhà lao Chí hoà

          Thành phố hồ Chó minh 

          Nhà tù mọc khắp nơi nơi
          
Trong mỗi villa, trong mỗi building

          Trong mỗi quận phường, nơi đâu cũng nhốt 

          Lời chó thiết tha, tù mãi đéo ra

          Tối mãi tên mày 

          Thành phố hồ Chó minh

    • “Cứ tưởng đâu rằng chỉ vài năm
      Ngụy về đánh Cộng láy lại quyền”

      Hihi, bi giờ chỉ chống Cộng à la xì tai Hồ Cương Quyết thui, if you call that xít “chống Cộng”. Bi giờ chả ai chống “Cộng” per se nữa, ngoài chính Đảng mạo danh Cộng Sản ra . Nguyễn Hữu Liêm đã chỉ ra

      Đọc mấy bài này, có vẻ “chống Cộng” đã bị xụp đổ từ ngày xưa gòi . Cứ học Trung Quốc phát triển thì tụi nó sẽ kéo nhau zìa thui . Nói tiếng Mỹ hoài hổng ít người ớn chè đậu, overheard. Thèm nghe tiếng Việt, albeit tiếng Việt của Nguyên Ngọc hay Huy Đức, also overheard. Chiện càm ràm chỉ là thiểu số vô công rồi nghề thui, đám trí thức bên này rùi sẽ lần lượt kéo zìa với Đảng, với đất nước cho mà xem nha

  9. Khà khà khà, winh nhau giứa trận mạc , anh Phét không bắn NGỤY thì chắc gì NGỤY sẻ không bắn anh Phét. Thôi trận mạc thì khỏi noi’ chuyện tử tế vói tế tứ làm chó gì. Thực tê’ trận địa nó là thế , thèng mô bắn nhanh băn truoc’ thì thèng đó sống. Có chơi co’ chịu đi nghen.

    Sau khi chiên thắng Viet Cộng chúng anh tha mạng cho hàng triệu tên từ linh’ quèn cho tới 160 thèng tuóng , điều đo là một minh chứng Viet Cộng chúng anh nhân đạo lắm rùi nghen chưa. What else more do you(NGỤY TAN DƯ) ask for huh? Tha chêt’ là phuóc mạng 10 đời nhà NGỤY rùi đó nghen , hỏng biét ơn còn bày đặt……….THUONG VAY KHÓC MƯỚN , dẹp đi.

    Đuoc làm VIET CỘNG thua làm NGỤY , có chơi có chịu , như rứa mới xứng mặt nam nhi , hiẻu chưa hiẻu chưa. Thua rùi bi giò bày trò thuong vay khóc mươ’n.

    Néu khong nhân đạo thì đám TÀN DƯ NGUY COCK giò này đả……………MỒ YEN MẢ ĐẸP vói DIỆM THEO rùi có đâu mà còn ngồi CÀO BÀN PHÍM chém gio’ túi bụi như thê này huh? kakkakkakaka.

    • Thanks Phét đang lập lại lập luận của Luật Sư Ngô Bá Thành tại Paris 1976. Khi phóng viên hỏi zìa vứn đề học tập cải tạo, Luật Sư Ngô Bá Thành đã trả lời đáng lẽ phải đem ra xử như Nuremberg. Như thế là nhân đạo lém gòi

  10. Vĩnh Chánh- Y Sĩ Trưởng binh chủng Nhảy Dù cấp tiểu đoàn: Tôi có mặt trong phái đoàn sinh viên tham dự lần trao trả tù bình Việt Nam tại sông Thạch Hản vào giữa mùa Xuân 1973. Nhìn thấy trên cả ngàn tù binh Bắc Việt được nuôi ăn nuôi mặc tươm tất sạch sẽ với xách tay mới trên tay, chỉ để đổi lấy có vài trăm quân nhân của ta xơ xác, yếu ốm…mới hãnh diện nhìn thấy lòng nhân đạo và tinh thần đánh giặc cao thượng của VNCH, ngay cả trong cách cư xữ với tù nhân chính trị hay tù binh chiến tranh. Một sự thật mĩa mai sau này tôi mới càng thấm thía khi ở trong trại tù cải tạo CS.

  11. Bầy Quỷ Đỏ Cộng sản chúng đối xử với nhau ra sao ?

    Nhà văn Xuân vũ- năm 1955, tập kết ra Bắc, năm 1963, theo binh đoàn CS xâm nhập vào Nam – trong quyển Xương Trắng Trường Sơn, thuật lại:

    “…Ông bác sĩ Cường ở trạm xá có nhiệm vụ săn sóc thương binh còn làm ngơ cho thuộc cấp chôn sống thương binh. Và những người Thựơng mà đoàn quân bắt tải thuơng cũng chôn sống thưong binh. Cả hai truờng hợp đều không phải vì bác sĩ Cường và người Thượng bản chất tàn ác. Họ chỉ làm vì hoàn cảnh, và gián tiếp vì chính sách, đẩy họ vào chỗ tàn ác. Bác sĩ Cường bào chữa:

    “Ừ, đúng thật. Vô nhân đạo, dã man, tán tận lương tâm nữa, nhưng mà nếu để cho họ rên siết, vật vã, lăn lộn, mà mình không cứu chữa, cũng không kéo dài được sự sống của họ thêm phút nào, thì lại càng dã man, tán tận lương tâm hơn. Tớ đã suy nghĩ rất nhiều, thấy mình ác, tệ thật. Nhưng làm saỏ Đứt động mạch, vỏ não bị thuơng, gẫy đốt xương sống v.v.cậu có là thánh cũng đành bó tay ở đây.Nhưng tớ không ra lê.nh. Tớ cứ để cho tổ lao động họ làm. Bề nào cũng chết thà chết sớm cho đỡ đau khổ.”
    …..
    “Chưa từng thấy ở đâu lại có trường hợp như thế nàỵ Cậu biết không tớ đã trở thành một tên đồ tể làm lợn. Mặc cho lợn kêu, mình vẫn cứ đâm họng nó. Cậu hãy tưởng tuợng tớ đã moi hết tất cả ruột của anh ta ra xếp trên một tấm ni lông trải dưới đất bên cạnh anh ta . Và dưới ánh sáng chập chờn của mấy ngọn đèn pin đã hết điện cộng với mấy ngọn đuốc, tớ phải dần dò mằm mò từng khúc tìm những chỗ thủng của đường ruột. Tất cả là 9 lỗ. Ruột thủng phẩn chảy tràn ra ngoài sẽ làm nhiễm trùng tất cả các bộ phận khác. Không mổ nó cũng chết thôi, chi bằng cứ mổ may ra nó có thể sống. Tôi đã vá lại bằng chỉ may quần áo, tất cả những lỗ thủng đó, xong rồi tôi rửa bằng thuốc đỏ cả đường ruột rồi dồn trở lại vào bụng nó như cũ. (.) Ruột nó để lâu ngoài gió nó sình lên to tướng cậu a.. Cho nên khi tớ vá xong rồi thì tớ nhét nó không vô hết bên trong nữa mà cứ thừa ra bên ngoài thế mới chết. Không có cách nào khác! Cậu biết đấy, người ta mổ là phải ở trong buồng kín, không có tí gió lọt vào. Còn mình thì cứ phơi nó ra đấy trên tấm ni lông trải dưới đất thì làm sao mà nó không sình chướng lên.

    – Thế rồi cậu làm sao?
    – Thì mình vẫn cứ làm hết sức thì thôi .
    – Vậy là anh ta vẫn sống à?
    – Sống thế nào mà sống? Tôi có nói nó sống bao giờ đâu!
    – Cậu thiệt!
    – Sao?
    – Vậy mà nãy giờ cứ nói lằng nhằng, tôi tưởng cậu làm cho khoa học hiện đại lùi lại thời kỳ đồ đá “.

    • Tay bác si Cường đâu phải mổ để cứu sống. Hắn mổ là để tay thương binh kia phải xé ruột rồi mới chết. B/S Cường có tay nghề của chuyên viên…tra tấn.

    • Nói gì thì nói, mấy đồng chí bác sĩ của ta dù tay nghề có kém thiệt nhưng điều đáng mừng là có “quyết tâm” rất cao. Bệnh viện 3 tầng dưới địa đạo Củ Chi chuyên về…cưa. Đồng chí giao liên nào lỡ đạp đinh hay miểng chai mà bị nhiễm trùng là được “hội đồng Y khoa” cho sát trùng bằng…nước giếng Trung quốc liền. Bảo đảm “anh chị giao liên” sau khi được chăm sóc ở cả ba tầng của Củ Chi hospital thì khi xuất viện sẽ cao khoảng 1 thước mốt. Cưa Liên Xô mà đã xài là phải…tới háng.

      • Vài nét về bác sĩ CSBV Đặng thùy Trâm :

        Bác sĩ Đặng thùy Trâm hy sinh vì bị phục kích . Là người viết hai tập nhật ký khi phụ trách bệnh xá Đức Phổ. Hai tập nhật ký này được Frederic Whitehurst, cựu sĩ quan quân báo Hoa Kỳ, lưu giữ suốt 35 năm cho đến ngày được trả lại cho gia đình tác giả vào cuối tháng 4 năm 2005. Nhật ký được nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn biên tập thành quyển sách mang tên Nhật ký Đặng Thùy Trâm.

        (Trích) Thiên Đức phê bình về cuốn Nhật Ký Đặng Thùy Trâm :

        Về chuyên môn : DDT là bác sĩ mắt nhưng lại phải làm công việc của chuyên gia giải phẫu đủ các bệnh ruột thừa, ung thư dạ dày, cắt cụt chân tay, vá thận, chửa bệnh bằng thuốc Nam cây nhà lá vườn. Tổng kết hoạt động trong một năm chết 5 người, nhưng vẫn được tuyên dương toàn tỉnh ngày 1.11.1968. Hãnh diện với hai chữ “Bác Sỹ”.

        “.11.68 (Tr.92)

        “Tổng kết năm qua, bệnh xá Đức Phổ được báo cáo điển hình trong toàn tỉnh về thành tích điều trị và các mặt khác, và trong số những người xuất sắc ấy có cả mình. Đó là một thắng lợi chung trong đó có mình một chút “.

        DTT tốt nghiệp loại ưu là một vinh dự cho nhà trường và gia đình tại sao không có tên trong danh sách tốt nghiệp? Tại sao gia đình không có giữ một bằng chứng nào như văn bằng tốt nghiệp, hình ảnh lễ mãn khóa, tiệc mừng gia đình lúc DTT tốt nghiệp? Trong khi gia đình vẫn còn giữ hình ảnh những ngày cuối cùng trước khi vào Nam chiến đấu. Điều này chứng tỏ DTT không có làm lễ mãn khóa ra trường, không có đem văn bằng tốt nghiệp về cho gia đình lưu giữ (?)Chỉ có một câu trả lời hợp lý là DTT chưa bao giờ tốt nghiệp đại học y khoa. và DTT đã khai man lý lịch ?

  12. Tội ác của Cộng sản Hà nội, tay sai của bọn đế quốc Trung-Xô:

    23/7/07- Trong tờ báo The Wall Street Journal, nhà báo James Taranto đã trích dẫn cuộc điều tra quy mô của nhật báo Orange County Register được phổ biến trong năm 2001 về “học tập cải tạo” tại Việt Nam và đã kết luận rằng ngay sau khi chiếm VNCH, cộng sản đã đưa một triệu quân dân cán chính VNCH vào tù vô thời hạn – dưới cái nguỵ danh “học tập cải tạo” – trong ít nhất là 150 trại tù được thiết lập trong toàn cõi Việt Nam tại những nơi rừng thiêng nước độc với khí hậu khắc nghiệt. Theo Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, đại đa số những người này đã bị giam cầm từ 3 tới 10 năm và có một số người đã bị giam giữ tới 17 năm. Nếu lấy con số trung bình là bẩy năm tù cho mỗi người, số năm tù của một triệu người là 7,000,000 năm. Đây là một tội ác hình sự mang tính lịch sử vô tiền khoáng hậu của cộng sản mà ngàn đời sau phải ghi nhớ.

    Cũng theo cuộc điều tra nói trên, cứ mỗi ba gia đình tại Miền Nam, có một gia đình có người phải đi tù cải tạo. Và trong số một triệu người tù kể trên, đã có 165,000 người chết vì bị hành hạ, tra tấn, đánh đập, bỏ đói, lao động kiệt sức, chết vì bệnh không được chữa trị, bị hành quyết.

  13. Dmcs
    Dm mày dog phét sủa bậy rồi nhà mày chết ác giả ác báo
    Từ thành phố này chó đã ra đi 

    Mang bao tối tăm nay đã trở về 

    Trong chiến dịch này chó đã trở về với lũ đầu trâu
    
Chó đến từng nhà bắt các cụ già
    
Cầm tay chúng tao chó dắt vào nhà lao Chí hoà

    Thành phố hồ Chó minh 

    Nhà tù mọc khắp nơi nơi 

    Trong mỗi villa, trong mỗi bin- ding(building
)
    Trong mỗi quận phường, nơi đâu cũng nhốt
    
Lời chó thiết tha, tù mãi đéo ra

    Tối mãi tên mày 

    Thành phố hồ Chó minh

  14. Chính sách Chiêu Hồi nhân đạo của chính phủ VNCH thu hút gần 200,000 cán binh Cộng sản về với chánh nghĩa Quốc gia:

    Chương trình Chiêu hồi phát động dưới thời Đệ nhất Cộng hòa vào đầu năm 1963. Bản tuyên cáo của Tổng thống Ngô Đình Diệm ngày 17 tháng 4 năm 1963 mở đầu chiến dịch Chiêu hồi bằng cách kêu gọi quân đội đối phương trở về với “chính nghĩa quốc gia”.

    Theo tài liệu của Bộ Chiêu Hồi thì trong thời gian từ năm 1963 đến 1975 chương trình này đã thâu nhận khoảng 200,000 người hồi chánh. Điều này cũng có nghĩa là loại được bấy nhiêu quân đối phương ra khỏi chiến trường.

    Trong những người hồi chánh được biết đến nhiều là nhà văn Xuân Vũ, Thượng tá Tám Hà, Trung tá Phan văn Xưởng, Trung tá Huỳnh Cự; ca sĩ Bùi Thiện và Đoàn Chính, con trai nhạc sĩ Đoàn Chuẩn :

    1. Thượng tá Tám Hà Trần Văn Đắc, chính ủy Sư Đoàn 5 Cộng Sản ra hồi chánh tại Bình Dương năm 1970.
    2. Trung tá Huỳnh Cự .
    3. Trung tá Phan văn Xưởng và Trung Đoàn Cửu Long hôì chánh tập thể .
    4. Trung tá Lê Xuân Chuyên .
    5. Bác sĩ Đặng Tân, trưởng ty y tế Pleiku .
    6. Nhà văn Xuân Vũ Bùi Quang Triết .
    7. Nhạc sĩ Phan Thế .
    8. Diễn viên Cao Huynh .
    9. Mai Văn Sổ (em song sinh của Mai Văn Bộ)
    10. Bùi công Tương; uỷ viên tuyên huấn tỉnh Bến Tre

    Năm Hồi chánh ( tổng số tích luỹ)

    1963 11248
    1964 16665
    1965 27789
    1966 48031
    1967 75209
    1968 93380
    1969 140403
    1970 173064
    6/1970 176458
    1975 khoảng 200,000

  15. Mai Thái Lĩnh: Cựu phó chủ tịch Hội đồng Nhân dân Thành phố Đà Lạt:

    “Tôi là con của một cán bộ Việt Minh – tham gia Cách mạng tháng Tám tại Lâm Đồng sau đó tập kết ra miền Bắc. Chế độ Việt Nam Cộng hòa lúc đó biết lý lịch của tôi, nhưng vẫn không phân biệt đối xử, cho nên tôi vẫn có thể học hành đến nơi đến chốn. Tính chất tốt đẹp của nền giáo dục cũ của miền Nam là điều tôi công khai thừa nhận “.

  16. Khà khà khà, chuyện đó nếu có thực sư(I assump this a true story) thì củng chỉ mang tính cục bộ , chỉ gói gọn trong phạm vi nhỏ của mọt đơn vị cò con.

    VC chúng anh tha mạng cho ngót cả triệu tên Ngụy trong đó bao gồm hàng trăm ngàn sỉ quan từ Thiếu Áo trở xuóng , năm hoạc bảy chục ngàn tên từ trung úy tới đại úy và cả chục ngàn tên từ Thiếu Tá trỏ lên đại tá và cả 160 chục tên tướng. Quyền sânh sát trong tay lúc đó nhưng VC chúng anh vẩn tập trung giáo dục cho biết thé nào là yeu nuóc rùi sau đó là cho về và cho đi xuất cảnh. Nhân đạo mang tinh nhân bản và tầm cở quóc gia như thế mà VC chúng anh chưa và chắng cần nhắc nửa.

    Câu chuyên của lảo đại úy nào đó hỏng biét thực hư ra sao và cứ tạm cho là nguòi thiẹt viêc thiệt đi chăng nửa thì củng chi mang tính cục bộ do đó củng chẳng có an thua chi so vói VC chúng anh.

    Mà VC chúng anh hỏng chỉ co’ nhân đạo vói NGUY SAI GÓN mà ngay cả vói bọn PÁP nam xưa bị tóm cổ tại ĐIEN bIEN PHỦ củng thế. Ngót gân 12 ngàn thèng tù binh PÁP bao gồm cả bọn linh khô xanh khó đổ và linh’LÊ DUONG trong có có cả tên ho lạo PHAM VAN PHÚ lúc đó là Thiếu úy đi lính’cho PÁP chống’lại dân nhân Viet NAM mà VC chung anh củng tha chết và trả vê PÁP. Còn tên PHAM VAN PHU thì sau này đuoc NGUY cho lên làm toi’ thiêu’tuóng , kkakakkakak.

    Nhân đạo như thê’ còn đòi gì nửa hả các láo TÀn DƯ NGUY COCK?

    • Dmcs
      Dm mày dog phét sủa bậy cho nên nhà mày bị ác giả ác báo chết đau đớn
      Đỗ Mười và tội ác ko thể quên với chế độ VNCH

      ÉP DÂN ĐI KINH TẾ MỚI – Dưới sự quan sát của ông ta, chính sách ép dân đi kinh tế mới được thực hiện. Từ những người có nhà cửa, nhiều gia đình đã phải mất tất cả và bị ép đi làm kinh tế mới ở những vùng sâu vùng xa. Theo ước tính thì tầm 1 triệu hộ gia đình và 3 triệu người đã bị ép đi như một hình thức trừng phạt người dân của chế độ cũ.
      TRẠI CẢI TẠO – Sẽ là không chính xác nếu quy chính sách này cho riêng Đỗ Mười, nhưng ông ta là một trong những lãnh đạo giám sát và thi hành. Dưới chính sách này, các cựu quân nhân quân lực VNCH đã bị bỏ tù, tra tấn và giết chết dưới danh nghĩa “học tập cải tạo.” Với tầm 80 trại cải tạo trên toàn quốc, theo ước tính thì đã giam cầm hơn 300,000 người và trong số đó thì 165,000 người đã bỏ mạng.

      Nhắc đến Đỗ Mười lại nhớ đến 2 câu thơ của Bùi Giáng:

      “Đánh cho Mỹ cút Ngụy nhào

      Đánh cho chết mẹ đồng bào miền Nam.”

      Thằng đỗ 10 chó đẻ này 90t vẫn đụ được con vợ có chữa. Công nhận nó cũng khoẻ vl đấy. Lúc lú lẫn được đút cho ăn, mà vẫn đụ con vợ có bầu dc. Ko biết là con nó hay con ai nữa đây.

      Thuỷ tổ của nghề thiến heo tại việt nam
      Đến lúc dog csvn phải ăn bo bo, phải Van Xin bố Mỹ 1984= Sau khi cưỡng chiếm Miền Nam CSVN thực hiện chính sách trả thù tàn ác đối với các quân nhân cán chính VNCH. Họ bị lưu đày trong những trại tù mà người CS gọi là trại cải tạo và không qua bất cứ một phiên tòa nào.
      Trong thời điểm phóng sự được thực hiện các quân nhân cán chính VNCH đã bị giam cầm 10 năm dài, bị cưỡng bách lao động, bị bỏ đói, bị chà đạp nhân phẩm. Cuộc chiến đã chấm dứt từ lâu nhưng tự do và hạnh phúc không đến với người VN nói chung và người Miền Nam nói riêng vì kẻ thắng cuộc là những kẻ tàn bạo, dã man và vô nhân đạo.
      TRẠI TÙ “CẢI TẠO HÀM TÂN Z30D
      đoạn phóng sự ở trại tù “cải tạo” Hàm Tân Z30D vào năm 1984.
      Đoạn phim phóng sự ngắn do một đài truyền hình ở Mỹ thực hiện năm 1984. Lúc này Mỹ vẫn còn cấm vận Việt Nam sau khi CS Bắc Việt vi phạm hiệp định Paris thôn tính miền Nam năm 1975.
      Vào thời điểm này, kinh tế Việt Nam đói rách “vĩ đại”. Nguyên nhân do chính sách “ngăn sông cấm chợ”, tiêu diệt tư sản, thôn tính Cam Bốt, bị Trung Cộng đánh tả tơi để dằn mặt. Trong khi đó các nước XHCN như Liên Xô còn lo thân mình chưa xong vì Chiến Tranh Lạnh. Để cứu lấy đảng, CSVN bắt buộc phải nối lại bang giao với Tây Phương và Hoa Kỳ nên mới cho đoàn làm phim của Mỹ vào thăm trại cải tạo này.
      Nổi bật nhất là hai nhân vật Toại và một người tù cụt chân. Ông Toại nói với phóng viên Hoa Kỳ (đứng kế bên là tay quản giáo trại= phải nói theo kịch bản) là ông đã được “cải tạo” tốt, nên trại giam mới cho vợ con vào ở lại thăm nuôi. Nhưng ông Toại cũng nhắn gởi thông điệp là ai cũng mơ tự do. Sau này không biết ông Toại như thế nào. Nhân vật thứ hai là một Thiếu tá cụt một chân, ông nhắn đến Tổng thống Ronald Reagan cứu lấy những người tù đang chết dần chết mòn trong các trại tù “cải tạo”.
      Nhân vật “độc cước” trong trại tù Hàm Tân Z30-D chính là Thiếu Tá Lê Hữu Cương, khóa 16 Võ bị Dalat, Quận trưởng Củ Chi, cái ổ của Việt Cộng. Sau khi ra tù, ông đi theo diện HO và đến Hoa Kỳ năm 1991. Ông qua đời tại Cali năm 2004.
      nhờ đoạn phóng sự này mà chính phủ của Tổng thống Reagan đã “bật đèn xanh” cho chiến dịch nhân đạo H.O
      Bố nói vậy thôi, chứ viết thì bao trang cho vừa. Con đang ăn xít tư bản giãy chết = không bị hạn chế internet= con có thể tự coi sự thật
      Từ thành phố này chó đã ra đi 

      Mang bao tối tăm nay đã trở về 

      Trong chiến dịch này chó đã trở về với lũ đầu trâu
      
Chó đến từng nhà bắt các cụ già
      
Cầm tay chúng tao chó dắt vào nhà lao Chí hoà

      Thành phố hồ Chó minh 

      Nhà tù mọc khắp nơi nơi 

      Trong mỗi villa, trong mỗi bin- ding(building
)
      Trong mỗi quận phường, nơi đâu cũng nhốt
      
Lời chó thiết tha, tù mãi đéo ra

      Tối mãi tên mày 

      Thành phố hồ Chó minh

    • Dmcs
      Dm mày dog phét
      Không dám bình loạn = Tổ chức chính quyền đã tạo ra những Đỗ Hữu Ca
      Kaka Kaka nhục nhã quá, chạy tuột quần

    • Phét cùng là người Việt, cùng ngôn ngữ, và có khi có quan hệ máu mủ anh em hoặc là bà con họ hàng cũng chưa biết nhưng rõ ràng họ là người Việt và nói tiếng Việt như chúng ta

  17. Tác giả và ông tiểu đoàn trưởng, một là lệnh, và một là thi hành lệnh. Họ cùng một phe, một chiến tuyến, nhưng hai người có hai quyết định khác nhau với kẻ thù.

    Hơn nữa, kẻ thù cùng là người Việt, cùng ngôn ngữ, và có khi có quan hệ máu mủ anh em hoặc là bà con họ hàng cũng chưa biết nhưng rõ ràng họ là người Việt và nói tiếng Việt như chúng ta.

    Tác giả là người tận mắt nhìn thấy kẻ địch, mặt đối với mặt, mắt nhìn mắt mà lúc đó là những thương binh không còn sức kháng cự làm hại được ai mà chính họ lại cần sự chăm sóc mà với một bác sĩ thì không cần biết người đó là bạn hay thù nhiệm vụ của lương y là phải cứu khi họ cần cứu và chăm sóc. Nếu đặt giả thiết ông tiểu đoàn trưởng thấy cảnh này mà cấp trên lệnh cho ông ta giết thì ông ta có giết, hay là ông ta cũng sẽ làm như tác giả, tha chết cho kẻ thù khi họ là những thương binh? Tùy mỗi người suy đoán, nhưng có lẽ ông tiểu đoàn trưởng sẽ có hành động khác khi nhìn vào đôi mắt của nạn nhân.

    Chiến tranh, địch, bạn, thù, dân, khi ngoài mặt trận và nhất là khi không nhìn thấy thì tất cả đều hành động khác nhưng khi phải mắt thấy những thảm cảnh của chiến tranh có khi sẽ thay đổi hành động khác. Đã là con người thì phải có đủ mọi tính xấu và ác nhưng cũng có tính tốt và lòng nhân khi gặp lúc. Đọc Thép Đen của Đặng Chí Bình cũng thấy tính yêu trong truyện mặc dù không cùng một chiến tuyến.

  18. Trích Trần Văn Chánh viết về “nhạc sĩ” Nguyễn Văn Đông

    “Nguyễn Văn Đông tuy là người lính VNCH (cấp bậc đại tá, không phải “tâm lý chiến” như người ta đồn đại), nhưng nhạc ông toàn mang dấu ấn phản chiến làm nhụt ý chí binh sĩ. Cá nhân ông vốn có cái nhìn đối lập với cuộc chiến, nên năm 1961 Bộ Thông tin chế độ Sài Gòn đã ra lệnh cấm phổ biến hai nhạc phẩm Chiều mưa biên giới và Mấy dặm sơn khê, và bản thân tác giả cũng đã từng bị trừng phạt, cho ngưng chức một thời gian dài … về mặt khách quan, nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông đã gián tiếp góp công không nhỏ cho “bên thắng cuộc” … ông được đưa đi học tập cải tạo đến năm thứ 11 khi gần chết mới được cho về, may sao được gia đình chăm sóc phục hồi sức khỏe, thoát chết, nhưng từ đó ông hoàn toàn im lặng, không hề phát biểu phê phán tiếng nào đối với chế độ mới, từ chối mọi cuộc phỏng vấn của một số nhà báo, kể cả những chương trình trực tiếp ghi hình ở hải ngoại … Trong bối cảnh hậu chiến, nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông có lẽ đúng là một trong những người Việt yêu nước, trong sạch tiêu biểu, xứng đáng được nêu ra để làm gương cho tinh thần hòa giải hòa hợp dân tộc! Vì ông đã tự giác hơn ai hết xóa bỏ quá khứ, hận thù, chấp nhận sống vui với những gì đang có”

    Cũng có thể xem ông Nguyễn Bửu Thoại là “một trong những người Việt yêu nước, trong sạch tiêu biểu, xứng đáng được nêu ra để làm gương cho tinh thần hòa giải hòa hợp dân tộc! Vì ông đã tự giác hơn ai hết xóa bỏ quá khứ, hận thù”

    WTF ya know, rite? lương tâm, phẩm giá của người lính Việt Nam Cộng Hòa có thể cải hóa 1 người thành “người Việt yêu nước, trong sạch tiêu biểu, xứng đáng được nêu ra để làm gương cho tinh thần hòa giải hòa hợp dân tộc”

    Huy Đức đúng, đ còn gì có thể hiểu theo nghĩa thông thường được nữa gòi

  19. Nếu “lương tâm, là phẩm giá của người lính Việt Nam Cộng Hòa” là tránh hổng gây ra nợ máu với các chiến sĩ bộ đội Cụ Hồ của Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam …

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Tên