https://www.asiasentinel.com/p/cambodia-ream-naval-base-chinese-trojan-horse
Bước đột phá mới nhất của Trung Quốc nhằm xây dựng sự hiện diện ở Biển Đông, mở rộng mức sử dụng hàng hai với Căn cứ Hải quân Ream ở Campuchia, một phần trong chiến lược “Chuỗi ngọc trai” nhằm khẳng định mình là một cường quốc hàng hải biển xanh có khả năng thách thức Mỹ, đang làm tăng thêm mối lo ngại về sự hung hăng ngày càng lấn chiếm của hải quân Bắc Kinh. Các ví dụ trước đây bao gồm các cảng Gwadar ở Pakistan và Hambantota ở Sri Lanka, cả hai đều nằm trên Ấn Độ Dương, phần lớn được tài trợ và/hoặc kiểm soát bởi các công ty nhà nước Trung Quốc.
Trên thực tế, người dân Campuchia bản địa đã nhận xét về sự hiện diện của Trung Quốc ngày càng gia tăng xung quanh căn cứ khi việc xây cất tăng cường trong năm qua. Các quan chức Việt Nam cũng mô tả sự gia tăng đột ngột trong hoạt động di chuyển nhân sự và thiết bị của Trung Quốc đến Ream kể từ tháng 4, cho thấy tổng thể ảnh hưởng của Trung Quốc tại Campuchia ngày càng gia tăng. Điều đó không chỉ khiến Mỹ mà cả các nước láng giềng của Campuchia như Thái Lan và Việt Nam chú ý. Đối với Thái Lan, sự hiện diện tiềm năng của Trung Quốc tại Ream có thể cho phép Trung Quốc triển khai sức mạnh cưỡng bức trực tiếp ngay cửa trước của nước này. Quan trọng hơn đối với Việt Nam, sự hiện diện quân sự của Trung Quốc tại Ream trong tương lai có thể đe dọa vị trí phòng thủ của nước này từ phía nam trong một thế gọng kìm với lực lượng hải quân và không quân Trung Quốc khởi sự từ đảo Hải Nam ở phía bắc.
Việc xây dựng cơ sở hạ tầng quân sự và dân sự khác trên Biển Đông đã gióng lên hồi chuông cảnh báo ở các quốc gia ven biển, như việc Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. hồi đầu tháng này đã công khai kêu gọi Malaysia và Việt Nam thảo luận về một bộ quy tắc ứng xử riêng liên quan đến Biển Đông và trích dẫn hành vi “hung hãn” của Trung Quốc và căng thẳng leo thang đòi hỏi Philippines phải hợp tác với các đồng minh và láng giềng để duy trì hòa bình. Marcos cho biết tình hình hiện nay “nghiêm trọng hơn” trong một hội nghị ở Hawaii.
Trong khi trước đây, các yêu sách cạnh tranh giữa các quốc gia ven biển đã cản trở họ trong nỗ lực hợp tác với nhau, điều đó có thể thay đổi khi Trung Quốc tăng thêm số lượng đảo nhỏ mà nước này đang xây cất ở Biển Đông. Vào tháng 10, Bắc Kinh đã gia tăng mối lo ngại khi tung ra một bản đồ “đường 10 đoạn” tuyên bố chủ quyền lãnh hải nhiều hơn cả “đường chín đoạn” năm 1947, không chỉ kéo dài hơn vào Biển Đông mà còn cả vùng biển xung quanh khu vực Arunachal Pradesh của Ấn Độ.
“Trong những tháng gần đây, các cuộc xâm nhập của Trung Quốc đã gia tăng cả về quy mô và cường độ; nhiều sự cố như vậy được che đậy để không tạo thêm căng thẳng với Trung Quốc”, một cựu quan chức ngoại giao cấp cao trong khu vực yêu cầu giấu tên cho biết. “Kết quả là, Malaysia đang tìm kiếm mọi thỏa thuận khác với cả các nước láng giềng và với Mỹ, Nhật Bản, Australia, v.v. Trong chuyến thăm Nhật Bản gần đây, nhiều thời gian được dành để thảo luận về mối đe dọa của Trung Quốc. Cũng có ý kiến cho rằng ASEAN có thể không phải là phương tiện tốt nhất để thảo luận về các yêu sách hàng hải của Trung Quốc vì Campuchia và Lào đã trở thành ủy nhiệm của Trung Quốc. Ngoài ra, cả hai quốc gia này đều không có da thịt trong cuộc chơi này. Có lẽ đã đến lúc tất cả các quốc gia trong khu vực đang phải đối mặt với thách thức chung từ Trung Quốc phải liên kết với nhau ít nhất là trong một nhóm lỏng lẻo và không chính thức.”
Sự tham gia của Trung Quốc vào việc xây dựng Ream khiến nơi đây trở thành căn cứ quân sự nước ngoài thứ hai của Bắc Kinh, căn cứ đầu tiên được thành lập tại Djibouti ở vùng Sừng Phi châu vào năm 2017. Hình ảnh vệ tinh trong 18 tháng qua đã phát hiện ra rằng Ream đã chứng kiến việc bổ sung không chỉ một bến tàu đủ dài để neo bến một tàu sân bay, nhưng cũng đồng thời xây dựng một ụ tàu lớn trên vùng đất khai khẩn ở phần phía nam của căn cứ. Phân tích hình ảnh vệ tinh nguồn mở sâu hơn của Tom Shugart, một nhà phân tích quốc phòng cấp cao tại Trung tâm An ninh Mới của Hoa kỳ, chỉ ra rằng việc rà phá và làm đường đáng kể đã được thực hiện trong khu vực dành riêng cho quân đội Trung Quốc sử dụng để cho phép triển khai Các hệ thống tên lửa phòng không tầm xa dẫn đường bằng radar cũng được thấy tương tự trong các lưới phòng không phía trên các căn cứ hải quân của Trung Quốc như Yalong ở đảo Hải Nam.
Từ lâu ai cũng thấy được mặc cảm thiếu an ninh hàng hải của Trung Quốc, và đó chính là động lực phát triển quân đội của nước này trong hai thập kỷ qua. Với nền kinh tế chủ yếu dựa vào xuất khẩu và sự phụ thuộc nặng nề vào năng lượng nhập khẩu từ Trung Đông thông qua các tuyến đường biển xuyên qua Ấn Độ Dương và Biển Đông, Trung Quốc có nhu cầu an ninh cấp bách để bảo vệ và thể hiện sức mạnh hải quân trên biển cả. Để bù đắp cho việc thiếu năng lực hải quân biển xanh thực sự đòi hỏi phải triển khai liên tục các lực lượng hải quân ở xa đất liền Trung Quốc, Trung Quốc đã và đang dần tạo dấu ấn ảnh hưởng của mình ngày càng nhiều đối với nhiều hải cảng trên khắp thế giới mà về mặt lý thuyết có thể cho phép nước này cử các tàu hải quân của mình được triển khai về phía trước một cách hiệu quả mà không cần ràng buộc hậu cần buộc họ phải hoạt động ngoài các cảng ở Trung Quốc đại lục.
Có những quan điểm trái ngược nhau về thực lực quan trọng của Căn cứ Hải quân Ream mà Trung quốc đang can dự. Một số người tin rằng Ream có giá trị chiến lược hạn chế do vị trí địa lý của nó trên bờ biển Campuchia, khiến nó trở thành một ngõ cụt hàng hải ở Vịnh Thái Lan, khiến nó có giá trị gia tăng hạn chế đối với việc triển khai sức mạnh hải quân của Trung Quốc khi nước này đã có sẵn nhiều căn cứ hải quân trên đảo Hải Nam không quá xa có khả năng tiếp cận trực tiếp tới Biển Đông, nơi Hải quân Nhân dân Trung quốc có nhiều tranh chấp lãnh thổ với các nước láng giềng khác trong khu vực.
Hơn nữa, mặc dù sự thật là bến tàu mới được xây dựng tại Ream là loại chỉ thấy ở căn cứ nước ngoài khác của Trung Quốc tại Djibouti và về mặt lý thuyết đủ dài để neo bến bất kỳ tàu sân bay hoặc tàu tiếp tế hải quân nào của Trung Quốc, nhưng việc thiếu các cơ sở vật chất hiện đại và đáng kể. Các cơ sở neo bến và trên cạn cùng với vùng nước nông xung quanh Ream sẽ khiến tính thực tế của việc triển khai như vậy trở nên đáng nghi ngờ. Một số chuyên gia cũng chỉ ra vị trí gần của Ream với Căn cứ Hải quân Changi của Singapore, nơi Hải quân Mỹ có cả sự hiện diện về hoạt động hải quân cũng như hậu cần, có thể dễ dàng bóp nghẹt bất kỳ tàu hải quân Trung Quốc nào ở Ream nếu xung đột nổ ra.
Về phía người Trung Quốc và Campuchia, cả hai bên đã kịch liệt phủ nhận rằng căn cứ hải quân Ream là căn cứ quân sự bí mật ở nước ngoài của Trung Quốc bằng cách nhắc lại hiến pháp Campuchia cấm các căn cứ quân sự nước ngoài được xây dựng trên đất Campuchia.
Tuy nhiên, những diễn biến mới nhất xung quanh Ream dường như cho thấy hoàn cảnh đang thay đổi nhanh chóng, cho phép căn cứ hải quân ngày càng trở nên khả thi như một căn cứ hải quân ở nước ngoài của Trung Quốc trên thực tế. Đầu tiên, hình ảnh do vệ tinh mới nhất cho thấy việc xây dựng một ụ tàu lớn vượt xa bất kỳ tàu hải quân nào hiện đang được Hải quân Campuchia vận hành, đặt ra câu hỏi về người hưởng lợi thực sự từ tiện ích của cơ sở đó. Thứ hai, Sân bay Quốc tế Dara Sakor gần đó, hiện được cho là vẫn đang được xây dựng và do Trung Quốc tài trợ, có đường phi đạo bất thường dài hơn 3.000 mét dành cho khu vực xa xôi và dân cư thưa thớt, điều mà các nhà phân tích quân sự Mỹ nghi ngờ là có mức sử dụng hàng hai thuận tiện. – nhằm mục đích tiếpnhận máy bay quân sự Trung Quốc.
Cuối cùng, vào tháng 4, chính phủ Campuchia bất ngờ công bố kế hoạch phát triển các hệ thống radar phòng không và hải quân mới gần căn cứ hải quân trong Công viên Quốc gia Ream. Vào tháng 9, chính phủ cũng thuận tiện chấp nhận nhận hệ thống phòng không tầm trung và tầm xa KS-1C đầu tiên do Trung Quốc sản xuất. Trong khi việc lắp đặt hệ thống phòng không mới do Campuchia đề xuất vẫn chưa thực sự thành hiện thực, hình ảnh vệ tinh mới nhất cho thấy việc dọn dẹp và làm đường trong khu vực nằm trong nửa căn cứ hải quân của Trung Quốc tương tự như việc lắp đặt hệ thống phòng không trên các căn cứ hải ngoại khác của Trung Quốc ở khu vực Biển Đông cho thấy điều này. khả năng Lực lượng Không quân PLA sẽ có thể triển khai các tài sản phòng không của riêng mình thông qua ủy quyền của Campuchia, nếu không thực hiện điều đó một cách thẳng thừng bất cứ lúc nào.
Nguyễn Khoa Thái Anh (chuyển ngữ)
Thui thì tớ mong -hổng dám khuyên, vì “dốt” certified, theo 1 số chiên da chích đùi- các “trí thức” hải ngoại dư thía lày
– Níu các ông bà wan niệm cứu Đảng là cứu nước như trí thức nhà mềnh, hoặc ngược lại, cứu nước là cứu Đảng, this aint the way 2do it, & Mỹ aint the way 2go. Tri thức dân gian đã chỉ rõ đi với Mỹ thì mất Đảng, đi với Trung Quốc thì Đảng luôn trường tồn, như mong mỏi của trí thức trong nước . Những bài kiểu này chỉ là sugarcoat tình yêu Đảng vốn đã sến đến sặc sụa của mình . Nhưng lực bất tòng tâm, yêu kiểu này là kiểu Mã Giám Sinh yêu Thúy Kiều . Cứu Đảng là cứu nước dictate mọi người ủng hộ giải pháp Trung Quốc, cứu nước cũng là cứu Đảng … well, nhưng hễ phải cứu Đảng, thuyết Tối Ưu Đại Cục của Gs Hoàng Tụy cũng suggest Trung Quốc như là giải pháp tối ưu . Đúng, lát cắt Tụy sẽ phải áp dụng để cắt hẳn những tình cảm yêu nước cải lương, để nó hổng còn được hiểu theo nghĩa thông thường -lời nhà báo Huy Đức khi nói về nhà văn hóa Nguyên Ngọc . Nhưng its totally worth it.
– Còn mún yêu nước tức phải phá Đảng, definitely this aint the way 2go either. Vì bài này có tác dụng như 1 warning cho 1 thực thể non-Cộng Sản, which is not there ANYMORE. Tại sao its not there ANYMORE, go ask đám trí thức tụi bay đang kính trọng . Họ quan niệm những ai “có lương tri” lúc đó phải chống Mỹ .
Nên bài này được dịch ra trễ khoảng 5 chục năm . Mà ngay cả bài này được dịch ra 5 chục năm trước thì cũng hoàn toàn dư thừa & lạc lõng, vì more likely, họ đã biết rõ & đã có biện pháp ngăn ngừa . Có điều bị “những người có lương tri” phá cho tan hoang .
Chiện Trung Quốc có (mún) làm gì với VN aint yo problem no mo. Việt Nam của các bác đã thuộc về người khác, yes, nhìn qua cửa sổ thì thấy hơi chướng mắt, như watch porn ở màn ảnh lớn để front yard. Nhưng chiện gì đang diễn ra, its between 2 consenting đảng Cộng Sản . Ngay cả các bác có yêu Đảng cũng … Not much you can do, & better do nothin. Yêu Đảng đúng là được cả 2 nền dân chủ, trong nước & ngoài này, bảo đảm, but nhìn dị hợm bỏ cha lên được nếu ở ngoài này
Bottom line, Give it the Phúc up. Unless các bác viết cổ động phương án Trung Quốc, mấy bài kiểu này đọc như các bác vừa đ vừa run
Its not that difficult to quit, contrary to popular belief.
Và những ai xem tớ là “dốt”, YEAH man! & Proud of it, too
Vì bị xếp chung với những người tụi bay xem là “trí thức”, Brrrr, kinh bỏ mịa!
“bị” kêu hoài, nhưng ghé qua là đã cảm thấy kinh cả người
Dù gì cũng nên công nhận 1 quan tâm rất chính đáng của Nguyễn Khoa Thái Anh về sự an nguy của Đảng Cộng Sản Việt Nam . Chỉ mong Nguyễn Khoa Thái Anh hổng nên lo lắng nhiều sẽ tổn thọ . Đảng cần những người như ông để chính sách hòa giải hòa hợp được thành công .
1 trong những lý do Nguyễn Khoa Thái Anh có thể bớt lo lắng là, đúng, đã có 1 thời gian (rất) ngắn, 2 đảng Cộng Sản đã nồi da xáo thịt . Nhưng cả 2 bên đã khép lại quá khứ . Hòa giải cũng đã xong, chỉ cần lòng dân yên nữa là tiến hành hòa hợp dân tộc
Đúng, Mã, Phi … này nọ thì sợ lắm, justifiably so. Vì 2 đảng Cộng Sản mà tay trong tay, xít man, Mã & Phi có chạy đàng Trời!
Và Mỹ đã quyết tâm thí U Cà để bảo vệ biển trời của Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa, dân hải ngoại hổng nên lo lắng cho Đảng tới độ quá mức cần thiết như vậy . Lòi roài! Cẩn thận 1 tẹo các bác ạ . Until các trí thức nhà mềnh lập được chi bộ Đảng ở tất cả những nơi có người Việt, cẩn thận vẫn hơn
Có thể các bác có cùng 1 bức xúc với nhà văn Nguyên Ngọc khi đứng trên Tây Nguyên, nhìn về miền Nam bức xúc vì miền Nam chưa có cơ sở cách mạng nào . Các trí thức như Nguyễn Khoa Thái Anh hổng nên nóng vội, từ từ rùi khoai cũng nhừ (tử) thui
Đọc có hiểu không? Ai là tác giả? Biết thì nói, không biết dựa cột mà nghe, hiểu không? Không nói thì không ai nói mày là câm.
Có lẽ hổng hỉu . Trí thức hải ngoại bi giờ viết ghê thấy mịa lên được!
Dịch là đồng tác giả . Intention của dịch, và dịch theo ngôn ngữ của mềnh . Traduire, c’est trahir. Definitely trahir, theo nhiều nghĩa . 1 trong nghĩa đó là nó lột mặt nạ của chính tác giả
Vậy dịch đúng lại đi, dám không?
Không dịch được thì đừng chê người khác.
Thằng dốt đi chê người nhiều chữ. Pótay.com
Đâu có dám “chê” Nguyễn Khoa Thái Anh, chỉ mong NKTA cẩn thận 1 tẹo vì “lòi roài!”, thía thui . Hải ngoại vẫn là vùng hoạt động bí mật, vùng bị tạm chiếm if you will.
Trích,
“Căn cứ Hải quân Ream ở Campuchia là con ngựa (nằm vùng) của thành Troy?”
@
Thoạt đầu đã thấy thất vọng với cái nhan đề bài chủ rất vô nghĩa (chưa nói chuyện dịch bậy chữ của, tiếng Anh là Trojan horse, không ai nói The Horse of Troy, vì Troy không có Horse nào cả. Nó là của kẻ thù của Troy.)
Thế nào là “con ngựa thành Troy”?
Nó là bất cứ gì (không chỉ điển tích ngựa thành Troy) dùng làm phương tiện để nguỵ trang, cho ẩn giấu lực lượng của một nước nhằm mục đích xâm nhập bình yên/nằm yên (công khai, hợp pháp) giữa lòng của một quốc gia khác, chờ thời cơ hoặc hiệu lệnh, lực lượng ẩn nấp đó ra mặt bất ngờ tấn công nước nạn nhân mất cảnh giác kia.
Ream là con ngựa thành Troy, ok.
Để ví von được như vậy, phải có đối tượng bị xâm nhập :
Ai bị xâm nhập?
Lãnh thổ Mỹ? Việt nam? Cả Đông nam Á? Cả Châu Á?
Hay chính Campuchia, hehe…
Hết sức vô duyên ở đây. Ví von ấu trĩ, ba láp!
Trích,
“Hình ảnh vệ tinh trong 18 tháng qua đã phát hiện ra rằng Ream đã chứng kiến việc bổ sung không chỉ một bến tàu đủ dài để neo bến một tàu sân bay…”
@
Tàu sân bay có căn cứ của nó. Tàu sân bay không lang thang ra nước ngoài rồi “cập vào cầu/bên tàu” của nước đó để “neo” vào bến. Có mà bến tàu bị lôi đi khỏi tp Sihanoukville, chìm mất xác!
Là chuyện tào lao…
Khi viễn chinh, Tsb sẽ hải hành đến toạ độ nào đó trên biển khơi có độ sâu thích hợp, theo toạ độ chiến thuật ấn định bởi bộ chỉ huy chiến dịch từ các căn cứ lớn ở Okinawa, Guam…có tham khảo và chuẩn y lệnh từ tận Pentagon, thả neo cho các phi đội tấn công cất cánh khi đã xác định mục tiêu.
Tháp tùng theo Tsb là cả một đội hình chiến đấu rầm rộ đủ loại các chiến hạm trên mặt nước, tàu ngầm hạt nhân và các phi đội chiến đấu – do thám – tiếp dầu trên không – chống ngầm…
Do kềnh càng như vậy nên nó và cả đoàn không thể xáp gần lại bờ bến ở bất cứ đâu, trừ căn cứ.
Làm cách nào neo tại một bến tàu xa lạ?
Cả trăm bến đậu thiết kế và xây dựng bình thường cũng không chịu nổi sự nhúc nhích của nó, đừng nói 1 bến tàu của cảng quân sự Ream!
Trích,
“Từ lâu ai cũng thấy được mặc cảm thiếu an ninh hàng hải của Trung Quốc, và đó chính là động lực phát triển quân đội của nước này trong hai thập kỷ qua.”
@
* “Từ lâu ai cũng thấy…”: Ai là ai? Là anh là tôi? Là hơn 1 tỷ dân Tàu?
Ngay hàng trăm triệu dân lao động Tàu chán ngán chế độ cũng chẳng màng đến chuyện tích cực làm việc, lập gia đình, đẻ con, mà phong trào Lying Flat (Tang ping hay Thảng bình) là một !
Phải nói rõ ra là ai!
Không ai ngoài chính nhà cầm quyền TC phải thấy điều đó. Và cũng chỉ giới lãnh đạo đảng, nhà nước, giới chóp bu quân sự là quan tâm.
Và không chỉ “hai thập kỷ qua”!
Ngay từ thời Đặng Tiểu Bình (1977) đã phát động 4 hiện đại hoá, do Thủ tướng họ Chu công bố vào 1978.
Đó là một tiến trình dài, bị gián đoạn vì những biến cố chính trị nội bộ Tàu, đến thời Tập là ráo riết nhất…
bởi tay nầy hung hăng háo chiến, vứt bỏ lời dặn khôn ngoan của Đặng : “TQ nên thao quang dưỡng hối” (khiêm tốn ẩn mình chờ thời).
Tập hung hăng bành trướng, vì thế đang bị thập diện mai phục!
Trích
“Với nền kinh tế chủ yếu dựa vào xuất khẩu và sự phụ thuộc nặng nề vào năng lượng nhập khẩu từ Trung Đông thông qua các tuyến đường biển xuyên qua Ấn Độ Dương và Biển Đông, Trung Quốc có nhu cầu an ninh cấp bách để bảo vệ và thể hiện sức mạnh hải quân trên biển cả”
@
Lại nói vu vơ.
TQ có mấy ngàn km biên giới với Nga?
Nga là vựa nhiên liệu hoá thạch, biết không?
Làm gì có “sự phụ thuộc nặng nề vào năng lượng nhập khẩu từ Trung Đông” một khi xảy ra phong toả eo biển Malacca?
Và nay Putin chỉ có mỗi người bạn lớn là Tập, thằng vừa mua ép giá hàng triệu tấn dầu bị ế của người bạn “sống chết có nhau” này.
Không lẽ Pu không mở biên giới cứu Tập?
Tóm lại, bài viết hơi ấu trĩ…và chuyển ngữ không tốt (miễn nêu chứng minh trừ khi có thắc mắc).
Con ngưa thành Troy hoàn toàn khác với “Con ngưa của Thành Troy”.Trojan horse =/ Horse of Troy.Cam ơn
Dog phét đâu? Không lo về VN phỏng dái thằng Kam và dog Tập đi?
Dmcs
Dm mày dog phét
Mẹ dog phét mút cacx Tao
Đập chết cha mày dog phét
Cha con duồn nhà Hun muốn độc quyền cai trị xứ Cam nên đồng ý làm chó Trung Cộng, vì cha con hắn theo cách làm của cộng sản Hà Nội, đám máu me độc tài muốn trường tồn thì phải bái Trung Cộng làm thầy.
Duồn, tiếng khmer, nghĩa là bọn Việt.
Cáp duồn là giết bọn Việt, khẩu hiệu thời tập đoàn Lon Nol – Sirik Matak đảo chánh cướp chính quyền vua Norodom Sihanouk.
Trích từ facebook: Nghiên Cứu Lịch Sử
Cáp duồn là gì?
Cáp : chặt đầu; duồn: yuon hay người Việt.
Tại sao gọi “yuon” ?
Người dân ở những nước bị ảnh hưởng văn hoá Ấn độ gọi dân khác văn hoá là yuon, yuan, vv. biến thể từ chữ yuavana, có nghĩa là man di – một hình thức tự cao tự đại, cho rằng văn hoá của mình là số một. Chính vì vậy mà người Thái, K, các dân tộc sống ở Mã Lai, người K, Bahnar, Stien, Rade các dân tộc thiểu số sống ở VN như: Bà Na, Stiêng, Ra Đê (Bahnar, Stien, Rade) đều dùng yuon để gọi người Kinh. Thời buổi văn minh, tên gọi yuon không còn phổ biến (ngoại trừ người K gọi người V), vì có ý nghĩa không lành mạnh. Nên biết thêm là người Miến Điện, một số dân tộc thiểu số sống ở Tây Nam Trung Quốc, cũng gọi người TQ là yuon.
Có thể gọi cáp duồn là cuộc thảm sát người Việt gây ra bởi người Khmer. Thông thường, cáp duồn đi kèm với nhiều tệ nạn như cướp bóc, hảm hiếp phụ nữ, chiếm đoạt tài sản…
Giỏi sưu tầm.
Nhưng tôi nghe nói bọn chúng gặp gì phang nấy, đập bể đầu cũng đủ ngủm.