Tục ngữ có câu “Tháng tám giỗ Cha” để nhắc nhớ ngày giỗ Anh hùng Trần Hưng Đạo (20.8 Âm lịch), người được coi không những là Cha mà còn là Đức Thánh được nhân dân thờ phụng từ nhiều thế kỷ.
Hai tuần trước ngày giỗ Đức Thánh Trần, khi đến viếng địa điểm tượng đài, chúng tôi không khỏi bùi ngùi khi thấy quang cảnh tại đây vắng lặng, không lư hương, không hương khói.
Chân và thân tượng bên trên cùng các bức phù điêu bên dưới loang lổ, bong tróc. Nền gạch chung quanh nhiều chỗ sụp lún, xuống cấp…
55 TƯỢNG ĐÀI ANH HÙNG CHỐNG XÂM LĂNG
Tượng Đức Thánh Trần ở quảng trường Mê Linh do họa sĩ Phạm Thông (1943-2016) tạo tác, được xây dựng từ năm 1966-1967. Đây chính là tượng đài Trần Hưng Đạo đầu tiên trên cả nước.
Bức tượng cao 6 mét, được thiết kế theo hình tượng lưu truyền trong sử sách, tướng quân ra trận chỉ tay xuống dòng sông, nêu lời thề đanh thép: Đánh trận lần này nếu không thắng giặc sẽ không bao giờ trở về bến sông này nữa !
Thần thái của bức tượng thể hiện dáng uy vũ của một anh hùng và qua đó là khí phách của cả một dân tộc. Hình ảnh bức tượng oai phong đã ghi dấu trong lòng nhiều thế hệ và có nhiều phiên bản được dựng lại nhiều nơi trong và ngoài nước.
Bệ đặt tượng và chiếc hồ bán nguyệt dưới chân tượng cũng là một thiết kế tuyệt đẹp, làm nên khu vực tượng đài độc đáo. Bức tượng Trần Hưng Đạo được đặt trên một khối tam giác cao khoảng 10 mét. Mỗi mặt tam giác đều có các bức phù điêu lớn màu gạch son, kể lại điển tích ba lần nước Đại Việt đánh đuổi quân Nguyên Mông. Từng bức phù điêu khắc họa nhiều chi tiết lịch sử được khảo cứu công phu.
LỜI THỀ SÁT THÁT VÀ HỊCH TƯỚNG SĨ
Thật xúc động khi người xem trông thấy hình ảnh các chiến sĩ đời Trần tự viết lên cánh tay hai chữ Sát Thát (giết giặc Thát) trước khi ra trận. Kế đến, là cảnh các bô lảo đại diện cho toàn dân dự hội nghị Diên Hồng hô to lời quyết chiến. Và rồi, hình ảnh trận Bạch Đằng hào hùng, các con thuyền nhỏ của quân ta dẩn dụ tàu chiến địch sa vào bãi cọc ngầm. Kết thúc là cảnh tượng đầy khí thế hào hùng, quân ta đuổi quân giặc tháo chạy.
Đặc biệt nhất, có một tấm phù điêu khắc họa đơn giản hình ảnh một đỉnh đốt trầm và một cây gươm, đi cùng một cuộn văn bản xưa đang tung mở. Chỉ vậy thôi, không cần ghi lời mà người xem có thể liên tưởng ngay đến Hịch Tướng Sĩ, một áng hùng văn đã đi vào tâm khảm của dân tộc.
Này đây, nổi thao thức của một hào kiệt trước vận mệnh đất nước: Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa…Này đây, những lời cảnh báo giá trị cho muôn đời trước họa xâm lăng rình rập: Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc.
Trước mặt chính tượng đài, hướng ra bờ sông Sài Gòn, ngay từ khi xây dựng đã có một lư hương to lớn, chạm khắc rồng, đặt uy nghi trên bệ riêng. Đây là nơi dâng hương– không thể thiếu để tưởng nhớ Đức Thánh trong các ngày lễ trọng và cho khách thập phương thăm viếng.
Ngày ấy, quanh lư hương không để các chậu cây kiểng như bây giờ. Trước tượng đài và lư hương dọc theo lề đường còn có nhiều cột cờ cao sơn trắng, làm tăng vẻ đẹp cao thượng và tôn nghiêm của một tượng đài tôn vinh đại anh hùng dân tộc.
Đặt tượng đài Trần Hưng Đạo bên bờ sông Sài Gòn ở một giao lộ lớn ngay bên cạnh trụ sở Bộ tư lệnh Hải Quân là một việc làm rất ý nghĩa. Tượng đài nhắc nhớ trận Bạch Đằng cùng oai vũ và mưu trí của Trần Hưng Đạo là cảm hứng và nguồn sức mạnh quý báu của Hải quân Việt Nam và cả dân tộc.
Càng lý thú hơn nữa, chính tượng đài Trần Hưng Đạo được xây dựng ở khu vực vào thời Pháp thuộc từng có tượng đài Rigault De Genouilly – viên Đô đốc chỉ huy cuộc xâm lược Đà Nẵng năm 1858 và Sài Gòn năm 1859. Việc thay thế tượng đài tướng giặc bằng tượng đài danh tướng Việt Nam – người chỉ huy đánh đuổi quân xâm lăng hùng mạnh, là một việc làm rất đáng trân quý !
ĐỪNG VÔ LỄ NỮA VỚI TIỀN NHÂN
Rất tiếc, chiếc lư hương trước tượng đài Trần Hưng Đạo đã bị dời đi một cách “kỳ lạ”, cách đây hai năm – đúng vào ngày kỷ niệm 40 năm quân dân ta đánh trả cuộc xâm lược của Trung Quốc ở biên giới phía Bắc. Nó được dời về đền Trần Hưng Đạo, đặt trên lối vào trước một lư hương đã có trên sân đền.
Sau khi đi thăm tượng đài, chúng tôi liền đến đền Trần Hưng Đạo để xem hiện trạng chiếc lư hương. Chúng tôi rất mừng khi thấy lư hương cùng bệ vẫn còn đặt trên sân và có mái che nắng mưa tạm.
Tuy nhiên, việc đặt hai chiếc lư hương bên nhau với kích cỡ và kiểu dáng khác biệt đã cho thấy một hình ảnh khập khiểng và quan niệm thờ phụng lạ lùng.
Song quan trọng hơn cả, việc dời lư hương từ tượng đài Trần Hưng Đạo đến đấy đã vi phạm các nguyên tắc về kính lễ tổ tiên và anh hùng,l iệt sĩ.
Thật vậy, trên cả nước hiện đang có nhiều quảng trường, công viên hoặc điểm công cộng có đặt tượng đài Trần Hưng Đạo từ Nam Định, Hải Dương, Hải Phòng đến Nha Trang, Quy Nhơn và các đảo lớn ở Trường Sa.
Tại những nơi này đều có lư hương để cắm nhang tưởng nhớ vậy mà vì sao lư hương ở tượng đài Trần Hưng Đạo đầu tiên của cả nước lại bị “bóc dỡ ?
Vốn dĩ, theo thiết kế truyền thống Á Đông, lư hương là một phần quan trọng không thể không có trong cảnh quan của các đền đài, tượng đài, bia kỷ niệm người mất, đặc biệt là các danh nhân và thần thánh.
Ở phương Tây, các tượng đài không có lư hương theo kiểu phương Đông nhưng luôn có nơi đặt hoa tưởng niệm và nhất là ngọn lửa vĩnh cửu – tượng trưng cho niềm thương nhớ các liệt sĩ.
Chúng tôi cho rằng việc dời lư hương của tượng đài Trần Hưng Đạo ở quảng trường Mê Linh không những làm mất đi phương tiện tỏ lòng tưởng niệm vị anh hùng mà còn làm giảm đi sự tôn nghiêm cần thiết của không gian này.
Hơn thế nữa, việc di dời lư hương ở một tượng đài đã ổn định hơn 50 năm mà không hỏi ý kiến và nghe phản hồi của Hội đồng nhân dân thành phố, cùng các hội đoàn chuyên môn về lịch sử và kiến trúc, cũng như đại diện của người dân sở tại, là việc làm không đúng luật.
Theo các luật Xây dựng (điều 10,14,16,17 ), luật Kiến trúc (điều 11) và luật Quy hoạch đô thị (điều 68), công viên và tượng đài là những địa điểm công cộng, khi xây dựng và sửa chửa đều phải tuân theo các nguyên tắc và trình tự nhất định.
Mặt khác, lư hương và tượng đài tại đây đều là tài sản công, do vậy theo điều 6 của luật Quản lý và sử dụng tài sản công , chúng cần được quản lý theo tinh thần “công khai, minh bạch, chống lãng phí, chống tham nhũng và đúng pháp luật” .
NGÀY GIỖ ĐỨC THÁNH LÀ CƠ HỘI VÀNG
Thiết nghĩ, việc đem lư hương của tượng đài Đức Thánh Trần sang nơi khác cần phải xem xét lại và sửa đổi kịp thời.
Được biết vào tháng 6 năm nay, UBND quận Một đã đề nghị UBND thành phố việc chỉnh trang quảng trường Mê Linh và tượng đài Trần Hưng Đạo, với kinh phí dự kiến khoảng 29 tỷ đồng.
Chúng tôi đề nghị việc cần chỉnh trang đầu tiên và không tốn kém nhiều kinh phí – chính là đưa trả lại lư hương và khảo sát ngay các hư hỏng nơi thân tượng và các bức phù điêu !
Sau đấy, chính quyền hãy thu thập ý kiến rộng rãi để tôn tạo khu vực quảng trường và tượng đài Trần Hưng Đạo.
Nếu biết tôn tạo đầy đủ và đúng cách, nơi đây sẽ là địa điểm rất phù hợp cho các sự kiện học hỏi và tiếp nối truyền thống dân tộc, đề cao tinh thần độc lập bất khuất của Việt Nam.
Đồng thời, đó còn là một điểm đến hấp dẩn cho người dân thành phố và du khách để thư giản và thưởng ngoạn không gian lịch sử hay đẹp tại.
Ngày Giỗ ĐứcThánh Trần sắp đến – Chủ nhật 26/9 là “cơ hội vàng” sớm nhất để làm ngay nghi lễ tái an vị lư hương kết hợp dâng hương kính lễ Trần Hưng Đạo và cầu nguyện cho Quốc thái Dân an !
Hội Sử học cùng các hội đoàn xã hội đều có thể chung tay góp sức với chính quyền thực hiện nghi lễ thiêng liêng này.
Chúng ta phải có nghĩa vụ sửa chửa các sai phạm vô lễ với tiền nhân để bản thân và con cháu luôn ghi nhớ uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây từ lâu đã là đạo lý của dân tộc!
Chính Trần Hưng Đạo và các bậc tổ tiên, anh hùng, liệt sĩ đã và đang góp nhiều sức mạnh tinh thần quý báu cho các thế hệ người dân thành phố và cả nước trong công cuộc bảo vệ tổ quốc và ngay cả cho cuộc chiến chống đại dịch hiện tại.
Đừng để Đức Thánh Trần quở trách con cháu làm sai !
Trần Hữu Phúc Tiến (facebook)
Đức thánh THĐ ,tay Hồ củ lẳng còn xách mé gọi ngang hàng bằng “bác”,
và xưng “tôi” . Nói chi đến cái đám con cháu mất dạy của nó .
Lư hương chắc làm bằng đồng ,có thể chúng bán “ve chai” mẹ nó rồi .
Chúng chưa bán tượng ,là may mắn lắm rồi .
Nước nhà mà chúng còn bán được ,sá gì một chiếc lư hương .
Giai cấp vô sản mà ,cái gì cũng phải bán, để lấy tiền mà chích,mà phê .
Từ khi Hồ lên làm ” người dẩn đường vĩ đại”,”lãnh tụ kiệt xuất”,…mà đảng bắt dân VN “sống, làm việc, học tập theo bác ” thì dân VN mắc những thói xấu sau đây:
–Ưa nổ xạo .Bởi đời Hồ toàn là xạo nổ với thêu dệt mà hầu như ai cũng biết với biết bao bài đã chỉ rõ ra.
— Dân VN ưa chửi .Hồ tuy được đảng gán danh ” nhà văn hóa vĩ đại” nhưng sự thật Hồ nói tiếng Việt lung tung(gọi Nguyễn Thị Định là ” tổng tư lệnh gái”!) và nhất là hay chửi. Hồ là người đầu tiên chửi ,” bọn phản động, bọn phản cách mạng, bọn Ngụy( trước đó dân VN đâu biết Ngụy là gì!), bọn bán nước, thằng Thiệu, thằng Diệm,..(trong khi ông Diệm , ông Thiệu chưa bao giờ gọi Hồ bằng thằng !)…và con cháu bác do học tập theo bác cũng chửi nhau rần rần ,” bọn phản động , bọn ba que, bọn bán nước, bố láo, cộng sản bán nước cho Tàu, Tàu là cha ghẻ Việt cộng xàm lồn, chó đẻ,..!
–Hay phủi ơn , ba trợn .Hồ không những phủi ơn mà còn giết người ơn của mình như giết bà Nâm Cát Hanh Long vốn đã hết lòng giúp đở Hồ và đồng đảng trong đánh Pháp.Một số người Việt kiều qua nước ngoài hay qua Mỹ như Lợi Minh, John Rực Rỡ, Hùng Trọc, Lisa Vũ,..sau khi ra sống được ở nước ngoài bằng nhiều cách và sau khi nhập được quốc tịch tự cho rằng mình đã ngon và ngang bằng với các sắc dân bản địa vì có đi làm đóng thuế bắt đầu chỉ trích nước ngoài và cả cộng đồng Việt ở đó mà không biết rằng những nước như Mỹ, Úc ,.. không mời mình , hay bất kỳ ai qua( ngoại trừ có tài năng đặc biệt xuất chúng!) , hay không cần mình, hay bất kỳ ai qua để đi làm đóng thuế cho nó, chứ đừng nói qua để đánh giá hay qua để làm cha, làm mẹ nó,nhất là mình là gốc VN mà hầu như không nước nào thích bởi tính gian, ba trợn.Có những dân di cư từng là tướng lãnh, tổng thống ,giám đốc nhưng qua Mỹ lại phải bắt đầu lại từ con số không , còn những người như Lợi Minh, miệng cười như vành trăng khuyết lật ngược, John Mc Bride Mỹ lai mập như heo, Hùng trọc để đầu trọc giống như tâm thần , Lisa Vũ dân Hà Lội,.. ở VN có từng là giáo sư, bác sĩ, kỹ sư, giàu nứt vách, người nổi tiếng gì không, hay chỉ là sinh ra ở tỉnh lẻ rồi giờ qua được nước ngoài bằng nhiều cách, sau khi được ổn định lại trở mặt chỉ trích lung tung( nhưng nhất định không dám bỏ Mỹ, bỏ Úc mà đi) .Cái tánh phủi ơn, trở mặt , ba trợn , điên điên khùng khùng đặc thù của VN này dân Campuchia dù ở dơ nhưng thật thà, một nước láng lâu đời của VN nên rất rõ tánh VN, gọi là tánh Youl( hàm ý dân hay phủi ơn , mâu thuẩn kỳ cục, gian, ba trợn,không biết mình là ai ).
–Hay bầy đàn, a dua, a hùa.Khi Hồ và đảng lên cầm quyền chúng lập nào là đoàn , đội , phong trào này nọ ngoài mặt cổ vũ cho đoàn kết, đám đông, tổ chức là sức mạnh nhưng thực tế chỉ quy tụ về việc trung thành , cổ vũ, tuyên truyền , làm lợi cho đảng.Do vậy bị ảnh hưởng, dân VN thường nghĩ rằng muốn tồn tại thì ít nhất phải theo, phải bắt chước , phải dựa theo hội, nhóm
nào đó bất kể đúng sai , mà tốt nhất là phải theo đảng !…
Tại sao dân VN phải bị chịu Hồ và đảng cộng sản để đất nước và dân tộc đến nông nổi như vậy. Có thể vì tổ tiên dân tộc đã phạn tội lỗi gì đó trong quá trình phát triển đất nước nên bị những lời nguyền rủa siêu nhiên ác độc nào đó và chúng hiển hình thành Hồ và con cháu phải lãnh hậu quả.Đừng khi dễ những lời nguyền rủa bởi tuy chúng vô hình nhưng xảy ra đúng lúc nên ảnh hưởng ngấm ngầm lan tỏa qua không gian, thời gian cho đến khi nghiệm ra thì đã trễ không kịp hối hận !
Người cộng sản chúng tôi không thờ cúng ai cả ngoại trừ Cắt mắt, Ăn ghèn, Mao xập xám và Hồ…Nghệ An. Tay THD này nếu còn sống thì đã bị đấu tố rồi. Người cộng sản nếu, thấy cần thiết, thì còn xử luôn ông bà, cha mẹ ruột của mình. Hơn nữa, trong thời gian khó khăn thì việc cưa cây xanh và vác đồ đồng đi bán là hoàn toàn…hợp lý. Cái duy nhất mà các đồng chí lãnh đạo đang họp và sắp sửa đồng lòng thông qua là sẽ cho in băng rôn 16 chữ vàng để lão THD dùng tay chỉ vào để mọi người phấn chấn dưới sự định hướng của đảng. Tuy nhiên, nếu kết quả mà không khả quan như chúng ta đã “điều nghiên” thì phương án hai sẽ là thay thế tay phản động của sông Bạch Đằng bằng tượng của chị Út Tịch đang ngồi trên cây dừa đái xuống. Vị trí của lư hương sẽ được thay bằng một cái bô lớn đã có sẵn kít đái trong đó để tạo ấn tượng cho dân du lịch.
“Sửa lỗi”? Are you kidding me? These VC bastards never have this word in their vocabulary.
mar day
Thiện Nhân rời lư hương, Nên đem trả đúng hẹn.
Tổ cha cái thằng có tấm lòng “thiện nhân”.
Thưa tác giả, vậy còn lá cờ Vàng của người dân Sài Gòn, chắc tác giả cũng muốn phục hồi cho anh linh tổ tiên dân tộc được hài lòng ?
Nếu Qua nhớ không lầm thì vài người trong hội Thánh Trần đã tự vận khi Sài Gòn thất thủ năm 1975, còn một số thì bị bắt bớ chết trong tù sau ngày 30 tháng Tư. Hội Thánh Trần của Quốc gia Việt Nam Cộng Hòa chúng ta sau đó bị tiêu diệt thẳng tay.
Việt cộng mà quỳ lạy Thánh trần thì chỉ khiến tổ tiên ta tức mà chết thêm một lần nữa nhưng không phải chết trong vinh quang mà trong nhục nhằn tủi nhục.
Năm ngàn nạn nhân bị Việt cộng giết ở Huế, bao giờ mới có Quốc tang?
Hai trăm ngàn nạn nhân bị Việt cộng giết trong Cải Cách Ruộng Đất, đến bao giờ mới có ngày Quốc giổ?
Mấy trăm ngàn người bị chết ở biển Đông, bao giờ mới có ngày Quốc hận?
Nay tác giả kêu gọi Việt cộng phục hồi Thánh trần là có ý gì? Xin tác giả giải thích rõ hơn?
Tác giả muốn Việt cộng làm nhục linh hồn Thánh Trần một cách ấm ớ thiếu hiểu biết hay muốn Việt cộng bị lật đổ để đền nợ nước thù nhà?
Tác giả viết cho có viết vì sợ . Thật tế mà nói Cộng sản phá hoại hợp tình hợp lý nhãn tiền không ai không biết . Cái tài của csvn là tài phá hoại một dân tộc Việt , sự phá hoại này không khéo bứng tróc cả gốc rễ nước Việt .
Dân Việt vì sợ CSVN mà im lặng . Ngược lại ĐCSVN cũng phải sợ khi đói thì cán bộ Đảng viên CSVN ù lì . Cái tệ lậu nhất biết chuyện hối lộ tham nhũng trong quan trường các lãnh đạo csvn tất cả phải giả lơ hoặc bao che cho nhau .
Loài mối mọt Uỷ viên trung ương Đảng thoải mái đục khoét ngân sách nhà nước chia chác nhau . Nhưng chúng cũng có cái sợ nếu nhà nước CHXHCNVN tuyên bố phá sản thì tiền chúng kiếm được đem đầu tư dấu diếm ở các cơ sở kinh doanh như của Phạm Nhật Vượng cũng tan thành mây khói .
Nuôi quân đội , nuôi công an , nuôi cán bộ mới có được đầy tớ trung thành . Chẳng những nuôi còn phải ban phát ân Huệ , tạo điều kiện thêm luật rừng để đầy tớ kiếm ăn trên mồ hôi nước mắt của thành phần nghèo khổ .
Chẳng hạn nhờ covicd chúng ban hành đủ loại chỉ thị , nào 15 , nào 16 rồi 16+ , nào cách ly phong tỏa , nào xét nghiệm đại trà …vv … Bề mặt gọi là chống dịch nhưng bề trái chính là tạo điều kiện cho đầu cơ trục lợi , hà hiếp khó dễ dân tình giúp cán bộ , công an , quân đội thêm cơ hội kiếm chác bởi luật rừng mặc dù vi hiến !
Hiện tại cơn bão covicd khiến căn nhà mối mọt nhà nước lung lay kinh tế rỗng ruột . Người chết bao nhiêu ĐCSVN cũng chẳng sợ , cái chúng sợ là ngân sách đang cạn kiệt . Một thằng Thứ trưởng tài Chánh bí quá phải tuyên bố ngân sách nhà nước cạn kiệt , sau đó phải trớ lại do phát âm xứ Nghệ nên người nghe không rõ về ngân sách gọi là dự phòng cạn kiệt .
Cạn kiệt ngân sách thì cạn kiệt trăm thứ theo sau . Kinh tế cạn tiền thì xã hội rối loạn . Để giảm rối loạn phải báo cáo láo giảm số người nhiễm , người chết hàng ngày dần dần xuống mức thấp nhất tại từng địa phương để trấn an dân tình đi lao động trở lại . Nhưng vải thưa có che được mắt thánh , dân cũng sợ chết ắt phải ù lì khi dịch tiếp tục hoành hành .
Có ép dân chích vaccine Tàu , vaccine Cuba rồi đây cũng chỉ là công cốc . Có lùa dân vào các khu xí nghiệp dân sợ nhốt cũng chẳng dám vào .
Bởi thế , chuộc lỗi với người sống đã chắc gì được đừng nói chuyện xa vời CSVN chuộc tội với tiền nhân .
Thôi thì dân và Đảng cùng ôm nhau chết chùm vậy !!!!!
Đừng đòi hỏi Việt cộng phải gọi Đức Thánh Trần là cha, bời vì với chúng nó thì Hồ Chí Minh tức “thèng” thiếu tá Đệ bát lộ quân Hồ Quang mới đích thị là “cha già dâm dục – à quên – là “cha già dân tộc” của chúng nó.
Chúng nó – bọn Việt cộng – gọi Hồ Chí Minh là cha thì dĩ nhiên Mao Trạch Đông phải là ông nội và Mác – Lê phải là ông …cố tổ như Tố Hữu đã thừa nhận trong câu thơ :
Bác đã đi về theo tổ tiên …
Mác Lê nin thế giới người hiền.
Thật là nhục nhã cho Hồ Quang, khi bị chính thằng đệ tử ruột tố cáo thân phận Tạp Chủng tức thân phận lộn giống Đức+Nga+Tàu mà không có một tí ti chất Việt Nam nào trong người.
Ngày nay thì tượng đài tên Tạp Chủng Hồ Quang “hoành chán” mọc ở khắp nơi trên đất Việt, tiêu tốn hàng tỷ- tỷ đồng tiên mồ hôi, máu và nước mắt của người dân Việt Nam.