Trong tuần qua, con đường dẫn đến Thế vận hội Olympic Tokyo 2020 lại gặp hai cái mô sau khi có 10.000 người tình nguyện xin rút lui và một cố vấn y tế hàng đầu của chính phủ Nhật Bản tỏ ý lo ngại về những gì sẽ xảy ra nếu tiếp tục giữ ý định tổ chức.
Ban tổ chức thế vận hội của Nhật Bản cho biết hôm thứ tư, khoảng 10.000 trong số 80.000 tình nguyện viên đăng ký để giúp thế vận hội Tokyo đã xin rút lui, cho thấy sự khó xử của ban tổ chức, giữa lúc đại dịch Covid-19 vẫn còn.
Năm ngoái, ngay khi có tin thế vận hội được dời lại, lập tức đã có 1.000 tình nguyện viên xin rút lui vì họ nói rằng họ không thu xếp kịp cho sự thay đổi này, nhưng bây giờ con số chính thức tính đến hôm nay là khoảng 10.000 người trong tổng số 80.000 người được nhận.
Từ trước tới giờ, thế vận hội Olympic nào cũng trông chờ vào người tình nguyện trên khắp thế giới làm việc không lương, riêng Olympic Tokyo lần này đã có 200.000 người nạp đơn và đã có 80.000 người được chấp nhận, họ đóng những vai trò linh tinh như hướng dẫn viên, giữ an ninh hoặc giúp thông dịch cho các vận động viên sinh sống tại làng thế vận.
Lần này, ban tổ chức không nhận các tình nguyện viên từ nước ngoài và theo dự kiến sẽ có khoảng 15.000 vận động viên ti đấu hàng trăm bộ môn, họ sẽ sinh hoạt trong một khu vực gọi là môi trường bong bóng và vấn đề di chuyển của họ sẽ bị hạn chế từ làng thế vận đến các nơi thi đấu mà thôi.
Ban tổ chức đang cố thuyết phục công chúng rằng Olympic lần này có thể diễn ra một cách an toàn mặc dù chỉ còn hơn một tháng nữa là đến ngày khai mạc. Tuy nhiên cả nước Nhật đang cố gắng khống chế những đợt lây nhiễm Covid- 19, nhất là bây giờ vi-rut đang có nhiều biến thể.
Trước đây, ban tổ chức cho biết lần này có khoảng 110.000 người tham gia vào việc tổ chức, gồm có ban tổ chức, người tình nguyện, nhân viên an ninh, các nhà tài trợ và các nhà báo; nhưng bây giờ ban tổ chức nói rằng số người tham gia chỉ còn vào khoảng 78.000 người, tức là chưa tới 50 phần trăm con số lúc ban đầu.
Trong khi đó, cố vấn y tế cao cấp nhất của chính phủ Nhật Bản hôm thứ tư nói rằng tổ chức thế vận hội Olympic trong lúc có đại dịch là một điều không bình thường.
Đa số người dân Nhật chống đối việc tiếp tục tổ chức Olympic, khai mạc ngày 23 tháng 7 sau một lần dời lại hồi năm ngoái, trong lúc các bác sĩ e ngại rằng sự kiện này tạo thêm gánh nặng cho hệ thống chăm sóc y tế hiện nay đang vất vả chống chọi với Covid-19 và đang tìm cách có đủ vắc-xin tiêm chủng cho cả nước.
Phát biểu trước một ủy ban của Quốc Hội hôm thứ tư, Cố vấn Shigeru Omi nói thật là điều không bình thường nếu tổ chức các cuộc thi đấu Olympic trong một tình huống giống như thế này. “Tôi cho rằng ban tổ chức phải có trách nhiệm thu hẹp lại tầm vóc và có những biện pháp kiểm soát Covid-19 càng mạnh mẽ càng tốt, và các nhà tổ chức nên giải thích cho công chúng tại sao họ vẫn nhất quyết tiến hành.”
Hiện nay người nước ngoài vẫn chưa được nhập cảnh Nhật Bản và tại Tokyo các nhà hàng có bán rượu phải đóng cửa vào 8 giờ tối, không khí sinh hoạt tại thủ đô vào lúc này có vẻ trầm lắng.
Lời cảnh báo của ông Omi trái ngược với tuyên bố của Thủ tướng Yoshihide Suga và ban tổ chức, là những người đã trấn an với thế giới rằng họ có thể tổ chức “một Olympic an toàn và an ninh.”
Cố vấn Omi nhấn mạnh rằng nghĩa vụ của các chuyên gia y tế là phân tích và phát biểu ý kiến trong những vụ việc như thế này, khi có thể dẫn đến chuyện gia tăng lây nhiễm.
Còn ông Toshiro Muto, CEO của ủy ban tổ chức hôm thứ tư nói với các nhà báo rằng chắc chắn lo ngại lây nhiễm vẫn còn đó, ông biết là chuyện tổ chức này có nhiều ý kiến khác nhau nhưng “nếu chúng ta không có một lựa chọn nào khác hơn ngoài hủy bỏ thì tôi cho rằng chúng ta sẽ gặp nhiều bất lợi hơn là thuận lợi.”
Ông nói thêm, chính phủ trung ương và chính quyền thành phố Tokyo đã nói rõ rằng Olympic sẽ vẫn tiếp tục, do đó “nhiệm vụ của chúng tôi là chứng tỏ cho mọi người không thể nói những gì chúng tôi đang làm là một thất bại.”
Ông tin rằng việc có 10.000 trong số 80.000 tình nguyện viên rút lui không phải là một vấn đề lớn bởi vì các cuộc thi đấu đã được thu hẹp lại so với lúc ban đầu để giảm bớt rủi ro lây nhiễm Covid-19 và giảm bớt chi phí, sau khi đã dời lại hơn một năm.
(Theo Kyodonews và Japan Times)
[…] Thế Vận Hội Tokyo: chơi, không chơi? […]
Phét nói sai
Tại sao Bác Hồ thất thập rồi mà vẫn chơi gái tơ, Bác ngày ngày hú hí với em Nồng thị Xuân, bọn đàn em phải kiếm gái tơ cho bác
Sao bác Duẩn già lụ khụ rồi đi đâu cũng địt, chẳng lẽ các Bác Cách mạng địt khỏe hơn ngụy tàn dư à
Bác Hồ còn phải bú cặc quan Tầu, Bác Duẩn còn phải bú cặc cố vấn Liên xô, chắc nhờ bú cặc mà các Bác khỏe
Còn bác Trọng Lú đâu có thua gì ai, chiều chiều vẫn cho những em trẻ vào bú cặc, Phét cũng được bú cặc quan bác rồi đó, nhờ vậy mới có đồng ra đồng vào
Thế vận hôị Tokyo có tổ chức hay không thì các đồng chí NGỤY TÀN DƯ 3 sọc đâu có ảnh hửong gỉ đâu nào. Các đồng chí ấy già quá rồi, xưong cốt mèm nhũn cả hét rồi, đi còn hông nổỉ lấy đâu ra hơi ra sức mà……………..”choi vói không chơi.”
Xưa kia 46 năm truóc còn trai trẻ ,còn sức vóc khi bị Viet Cộng rượt đuổi năm 75 thì còn sức chạy chứ bay giò thì đơ củ tỏi ra chứ còn gì mà…………………….”choi vói không chơi.”
Ngày ngày các đồng chí Ngụy Tàn Dư 3 sọc lên mạng chém gió cho qua ngày đoạn tháng để chờ…………………………..”qua đơì” mà thôi hơi sức đâu nửa mà………………”chơi vói không chơi.”