Điện Biên Phủ năm 1954
Miền Nam Việt Nam và toàn cõi Đông Dương bị thất thủ vào tay Cộng Sản Bắc Việt cuối tháng 4-1975, nhiều người đổ lỗi cho Nixon, Kissinger, cho ông Nguyễn Văn Thiệu sai lầm làm mất miền Nam, hoặc tại Dương Văn Minh đầu hàng giặc. Thực ra nó bắt nguồn từ những sai lầm của Lyndon Johnson từ năm 1954 và sau này từ 1968, ông là chính khách quan trọng đã hai lần nắm giữ vận mạng Đông Dương và ảnh hưởng tới sự sống còn của mảnh đất này.(1)
Chiến tranh Triều Tiên chấm dứt tháng 7-1953, Trung Cộng giúp Việt Minh nhiều hơn trước và Mỹ cũng tăng viện trợ cho Pháp tại chiến trường miền Bắc nhất là tại trận Điện Biên Phủ, từ 13-3-54 tới 7-5-1954
Việt Minh đưa gần hết các sư đoàn chính qui của họ vào trận đánh tại ĐBP tổng cộng 63,000 người (2). Pháp tổng cộng khoảng 16,000 người. Pháp phải đối đầu với một lực lượng đông gấp 4, 5 lần cộng với hỏa lực rất mạnh. Sau ngày 26-3-1954, khu lòng chảo chỉ còn tiếp tế tăng viện bằng thả dù quân lính cũng như lương thực, đạn dược. Không quân Pháp quá yếu, toàn bộ chiến trường Đông Dương chỉ có khoàng 200 máy bay (3)
Kể từ sau ngày 26-3 số phận của Điện Biên Phủ coi như đã được quyết định rồi. Từ cuối tháng 3-1954, Tòa Bạch Ốc đã nghiên cứu kế hoạch cứu nguy ĐBP bằng oanh tạc ồ ạt với khoảng gần 100 oanh tạc cơ hạng nặng B-29, mỗi chiếc mang 9 tấn bom cùng với 400 máy bay chiến đấu hộ tống. Kế hoạch này lấy mật danh Kên Kên do Đô đốc Arthur Radford, Tham mưu trưởng liên quân (TMTLQ) đề nghị được Tổng thống Eisenhower (Cộng hòa), Phó Tổng thống Nixon, Bộ trưởng ngoại giao Foster Dulles ủng hộ, chấp thuận.
Đô đốc Radford phác họa tình hình nguy kịch tại Điện Biên Phủ, có thể sụp đổ bất cứ lúc nào. Dulles đồng ý hoàn toàn với Radford và nói mất ĐBP sẽ đưa tới thảm họa, Pháp sẽ rút hết và CS sẽ chiếm toàn cõi Đông Dương. Vòng đai phòng thủ Á châu của Mỹ bị đe dọa, nếu Đông Dương mất Đông nam Á, Nam Dương cũng sẽ mất theo. Để tránh thảm họa Dulles kêu gọi Quốc hội hãy yểm trợ Tổng thống để ông có thể xử dụng Không quân Hải quân trong vùng nếu cần thiết cho quyền lợi an ninh quốc gia. (Tổng thống có thể can thiệp không cần Quốc hội nhưng ông sợ trách nhiệm)
Ngày thứ bẩy 3-4-1954, tám vị đại diện Quốc hội được mời tới Bộ ngoại giao để hội thảo bí mật với các vị đại diện Hành pháp. Phía Quốc hội gồm Johnson, trưởng khối thiểu số Thượng viện (Texas, DC) và 7 vị chức sắc đai diện Quốc hội khác như TNS Russell (Georgia, DC), TNS Millikin (Colorado, CH)…… TNS Johnson đòi phải lập liên minh các nước nhất là Anh, ý kiến đòi này được các ông Chức sắc Quốc hội khác đồng ý. Dulles đáp không thể bảo đảm các nước khác tham dự vì chưa có chứng cớ ta đã can thiệp. Các đại diện Lập pháp nói điều kiện tiên quyết phải có các đồng minh tham gia.
Quốc hội đòi hỏi lập liên minh quân sự, trong đó phải có Anh đã khiến Hành pháp bị bó tay không thể cứu ĐBP được, yêu cầu Tổng Thống phải lập liên minh là ý kiến của Thượng nghị sĩ Lyndon Johnson (Texas) nên người ta coi như ông đóng vai chính trong việc ngăn cản chiến dịch cứu nguy ĐBP bằng oanh tạc.
Màn bi kịch cuối cùng là cuộc họp của Tổng Thống Eisenhower, Đô đốc Radford, một số viên chức cao cấp ngày 29-4 tại Hoa Thịnh Đốn, họ duyệt lại toàn bộ tình hình một lần nữa. Giới quân sự chỉ có Đô đốc Radford vẫn ủng hộ hoàn toàn dù là can thiệp đơn phương (không cần Quốc hội) của Mỹ để cứu ĐBP. Tư lệnh Hải quân, Đô đốc Carney và Tướng Twining, TMT không quân không nhiệt tâm với kế hoạch này. Tướng Ridway, TMT quân đội Mỹ chống đối hoàn toàn kế hoạch, cuối cùng TT Eisenhower quyết định không giúp Pháp. ĐBP thất thủ ngày 7-5-1954.
Chính phủ Mỹ có thể đơn phương can thiệp vào Đông dương, oanh tạc ĐBP mà không cần đưa ra Quốc hội nhưng tình hình năm 1954 người dân không muốn Mỹ vừa ra khỏi cuộc chiến Triều Tiên nay lại tham dự một mặt trận khác. TT Eisenhower không dám tự quyết định mà muốn Quốc hội chia xẻ một phần trách nhiệm với Hành pháp.
Hậu quả của việc Hoa Kỳ không thực hiện được kế hoạch Kên Kên đã ám ảnh theo đuổi chính phủ Eisenhower một cách kỳ lạ ngay cả sau khi ngoại trưởng Dulles qua đời năm 1959 (4). Người Mỹ hối tiếc đã không thực hiện chiến dịch Kên Kên tiêu diệt hết chủ lực quân Việt Minh để rồi họ lớn mạnh. Phía CS thắng lớn thay đổi cả một khúc quành lịch sử.
Trong phần kết luận cuốn ĐBP, tác giả nổi tiếng Bernard Fall cho rằng Tây phương (Anh-Mỹ) tránh can thiệp vào Đông Dương năm 1954 (để tiêu diệt chủ lực quân VM) mà sau này họ phải can thiệp năm 1967 (VNCH). Nếu ĐBP không bị thất thủ năm 1954 có lẽ lịch sử VN sẽ ít phức tạp hơn (5), gần đây các nhà học giả nghiên cứ về chiến tranh Đông Dương như Logevall, Ted Morgan cũng đồng quan điểm trong hai cuốn sách lớn viết về ĐBP và cuộc chiến Đông Dương lần thứ I
Cuộc chiến Đông Dương lần thứ hai
Nó thực sự bắt đầu từ khi TT Johnson lên cầm quyền từ giữa thập niên 60. Ông lên thay TT Kennedy bị ám sát tháng tháng 11-1963, một năm sau ông đắc cử TT nhiệm kỳ 1964-68, một sự tình cờ của lịch sử ý kiến của TNS Johnson trong phiên họp đã ngăn cản TT Eisenhower can thiệp vào ĐBP năm 1954 và bây giờ 10 năm sau (Việt Minh đã lớn mạnh) ông trở thành Tổng Thống lại gánh chịu hậu quả sự sai lầm của chính ông từ hồi 1954.
Năm 1964 CS Hà Nội gia tăng xâm nhập cán binh để chiếm miền Nam. Tại miền Bắc năm 1957 Lê Duẩn được Hồ Chí Minh điều ra Bắc và cất nhắc lên làm làm quyền Tổng bí thư thay thế Trường Chinh từ chức vì cải cách ruộng đất năm 1956. Năm 1960 Ba Duẩn được bầu làm Bí thư thứ nhất Ban chấp hành Trung ương, Lê Duẩn vào bộ máy của đảng và dần dần Duẩn trở thành người có nhiều quyền lực nhất từ đầu thập niên 60. Lê Duẩn lại may mắn khi tình hình CS quốc tế đổi chiền, năm 1964 Nikita Khrushchev, Thủ tướng Nga bị lật đổ, chấm dứt thời kỳ chung sống hòa bình với Tây Phương, Leonid Brezhnev lên thay ủng hộ Lê Duẩn mở cuộc chiến tranh chống Mỹ
Bộ trưởng quốc phòng McNamara nói (6)
“Sáu tháng (28-1 tới 28- 7-1965) là giai đoạn quyết liệt trong 30 năm can thiệp, Tổng thống Johnson đã đưa Hoa Kỳ đi vào con đường can thiệp vào VN ồ ạt về quân sự, đã đưa quân vào VNCH từ 23,000 người 1964 lên 185,00 năm 1965 và cuối cùng 530,000 năm 1968.”
Mặc dù đưa vào miền Nam VN nửa triệu quân nhưng Johnson đã thất bại vì phản chiến. Nói về những lý do đưa tới thất bại, các nhà học giả, sử gia về chiến tranh VN đã đưa ra nhiều nhận xét chỉ trích những sai lầm của Johnson
TT Nixon nói:
“Khi một ông TT đưa quân Mỹ đi tham chiến, một cái đồng hồ vô hình bắt đầu chạy. Ông có một khoảng thời gian nhất định để thắng cuộc chiến trước khi người dân chán nản. Tháng 2 năm 1968, TT Johnson đã hết thời hạn của mình” (7)
Vừa mở mặt trận oanh tạc BV, mặt trận đánh hao mòn địch tại miền Nam, TT Johnson cũng tạo ra cuộc chiến tại Ngũ Giác Đài những năm 1965, 1966, 1967 giữa hai phe dân sự, quân đội. Cuộc chiến này còn kéo dài cho tới đầu tháng 4-1969 khi nhiệm kỳ Johnson đã hết. Cựu Tư lệnh Thái bình dương Đô đốc Sharp và cựu Tư lệnh Westmoreland công bố bản phúc trình 347 trang về cuộc chiến VN. Các Tướng nhấn mạnh sự bó tay của Bộ tư lệnh Mỹ trước chính sách Chiến tranh hạn chế (Limited war) của Johnson-McNamara và lệnh cấm đánh qua Miên, Lào. Cuối tháng 4-1969 Đô đốc Sharp đăng báo công kích cựu Bộ trưởng McNamara không cho oanh tạc tiềm lực kinh tế BV mà chỉ cho ngăn chận xâm nhập khiến cho các cuộc oanh tạc hóa ra vô hiệu
Chiến lược giới hạn không cho đánh qua miên, Lào là một khuyết điểm lớn, ông CaoVăn Viên nói (8)
“Gần một phần tư thế kỷ … CSVN có được sự an toàn ở các căn cứ hậu cần – trong nội địa hay bên quốc gia lân cận – những căn cứ hậu cần đó là nơi họ dưỡng quân sau những cuộc đụng độ để chuẩn bị cho những trận đánh mới mà không sợ bị quấy phá.”
Một mặt ông áp dụng chiến tranh hạn chế chậm như rùa trong khi phong trào phản chiến ngày càng nhanh như ngựa.
Năm 1969 TT Johnson không tái tranh cử vì biết là sẽ không có ai bỏ phiếu cho mình, ông nhường cho Phó TT Humphrey. Ứng cử viên Nixon thuộc đảng Cộng Hòa thắng cử, GS Nguyễn Tiến Hưng và ông Trần Đông Phong có nhận định (trong tác phẩm) sở dĩ Nixon đắc cử là nhờ ông xúi giục TT Thiệu không tham dự (tẩy chay) họp hòa đàm Ba Lê hồi tháng 10 và 11-1968, trong phim The Vietnam Wars (2017) mới đây cũng có nói như vậy.
Nếu nói ông Thiệu khiến Nixon thắng cử chỉ là nói cho vui thôi. Cuộc tranh cử ngày 5-11-1968 Nixon (CH) được 301 phiếu Cử tri đoàn, phó TT Humphrey (DC) chỉ được 191 phiếu CTĐ. Người dân Mỹ không chấp nhận chủ trương của Humphrey, sẽ rút bỏ Đông Dương, cử tri không muốn Đông Dương hoặc miền Nam sụp đổ khi Hoa Kỳ rút bỏ mà họ muốn hòa bình trong danh dự nên đã bầu cho Nixon.
Người ta quá chán ngấy cuộc chiến sa lầy của Dân chủ, họ đã làm hai nhiệm kỳ, tính tới 1968 đã làm thiệt mạng 35,751 người lính Mỹ. Sự thiệt hai tăng dần năm 1965 có 1,863 lính Mỹ chết tại miền nam, từ 1965 tới 1968 có tất cả 35,751 người tử trận. Con số tử thương này đã khiến phong trào phản chiến càng lên cao hơn nên người ta bầu cho một đảng khác.
Cuối 1965 tỷ lệ số người ủng hộ chiến tranh VN khoảng 61% tới 1968 xuống còn khoảng 40%, tới 1971 còn khoảng dưới 30% (9). CS bị thảm bại Tết Mậu thân 1968, ta đánh thắng một trận lớn nhưng thua cuộc chiến, chống đối tại Mỹ lên cao, họ đòi chính phủ rút quân về nước. Sau trận Mậu Thân 1968 phong trào chống chiến tranh lên cao tột đỉnh mà không có gì ngăn cản nổi, người dân cương quyết đòi nước Mỹ ra khỏi cuộc chiến
Tác giả George Donelson Moss (trong Vietnam, An American Ordeal) gọi cuộc chiến của Nixon là A War To End A War, một cuộc chiến để chấm dứt chiến tranh. Thời TT Nixon, biểu tình chống chiến tranh bạo động dữ hơn, có chết người (10)
Lê Duẩn phải đương đầu với một chính quyền cứng rắn, nhưng y vẫn thí quân điên cuồng, chấp nhận hy sinh 10 hay 16 thanh niên BV đổi một người lính Mỹ để đấy mạnh phong trào phản chiến, Duẩn tiếp tục đẩy thanh niên vào chỗ chết. lấy xương máu của thanh niên để đạt chiền thắng.
Sau 4 năm lãnh đạo cuộc chiến tranh chống CSBV ngày 7 tháng 11 năm 1972 Nixon thắng cử lớn nhất từ xưa đến nay: 96% phiếu Cử tri đoàn (520/17), thắng hết 49 tiểu bang, đối thủ McGovern (DC) chỉ được 17 phiếu tại một tiểu bang và DC, Nixon hơn đối thủ McGovern 18 triệu phiếu. Người ta bầu cho ông vì đã đem quân về nước, thực hiện hòa bình trong danh dự, Đông Dương không sụp đổ trái với chủ trương bỏ chạy của Dân chủ.
Nixon thắng cử vì người dân nhớ ơn ông, người đã thực hiện hòa bình trong danh dự, đã đem quân về nước, cũng như đã hòa với Trung Cộng tháng 2-1972, với Nga tháng 5-1972. Thực ra phần thưởng này chỉ là cái bánh vẽ, quyền hành không có phải nghe theo đòi hỏi của Quốc hội Dân chủ, họ luôn nắm Quốc hội trong suốt thời kỳ có chiến tranh VN.
1960 Hạ viện Dân chủ 262 ghế (60%) Cộng hòa 175 ghế
Thượng viện DC 64 (64%) , CH 36
1968 HV DC 243 (64%) CH 36
TV DC 57 (57%) CH 43
1972 HV DC 242 (56%) CH 192
TV DC 57 (57%) CH 43
1974 HV DC 291 (57%) CH 144 (40%)
TV DC 60 (60%) CH 38
Tháng 12 tại Paris CSBV phá hòa đàm hy vọng Quốc hội mới sẽ ra luật chấm dứt chiến tranh. Ngày 12-12 Lê Đức Thọ nói sẽ về Hà Nội, biết là hòa đàm vô vọng, Kissinger bèn (đánh điện) khuyên TT Nixon áp lực mạnh với BV vì họ ngoan cố (11)
Kissinger và Nixon tin là BV cố tình phá hòa đàm để hy vọng Quốc hội ra luật chấm dứt chiến tranh (12)
Kissnger biết là Thọ không muốn tiếp tục đàm phán phá hòa đàm chờ Quốc hội ra luật chấm dứt chiến tranh đầu năm 1973. TT Nixon gọi Kissinger về Mỹ ngày 13-12 và đánh một lá bài lớn, giải quyết bế tắc hòa đàm Paris bằng vũ lực. Nixon lo ngại Quốc hội có thể cắt ngân khoản quân sự, chấm dứt mọi xung đột và dành chiến thắng cho CS (13)
Nixon nghĩ chỉ còn cách oanh tạc BV rồi gọi Kissinger về, ông ta mở chiến dịch Linebacker II, oanh tạc Hà Nội, Hải Phòng long trời lở đất cuối năm 1972 với 20,000 tấn bom, Nixon đã kéo BV lại bàn Hội nghị
Về điểm này nhiều tác giả cho biết Nixon lo ngại quyết định của Quốc hội sẽ khiến ông không thể cứu được đồng minh.
Tháng 1-1973, Theo Mark Clodfelter (14) Quốc hội Mỹ phẫn nộ vì trận oanh tạc, nếu TT Thiệu bác bỏ ký kết Hiệp định thì việc cắt viện trợ bức tử VNCH chắc chắn là sẽ có (chứ không phải đe dọa).
Cuối cùng ông Thiệu không chống lại Hiệp định dù nó cho phép BV được đóng quân ở lại miền Nam và thuận ký kết Hiệp định ngày 27-1-1973 vì sợ Quốc hội ra luật chấm dứt chiến tranh chứ không phải ông sợ TT Nixon chặt đầu như người ta đồn. Khi Quốc hội ra luật chấm dứt chiến tranh có nghĩa là Hành pháp phải tuân hành đem hết số quân còn lại (khoảng vài chục ngàn) về nước ngay, họ sẽ cắt hết mọi khoản viện trợ. Sự thực giữa hai cái chết, một cái chết ngay và một cái từ từ vài năm sau cũng chẳng khác nhau là mấy
Nhiều người chỉ trích Kissinger ngu xuẩn ký Hiệp định cho phép BV còn đóng quân ở lại, sự thật thì Nixon còn chẳng có quyền huống hồ Kissinger. Cương vị Tổng thống ông luôn phải thỏa mãn yêu cầu của Quốc hội Dân chủ ở bàn Hội nghị, họ luôn đe dọa ra luật chấm dứt chiến tranh. Nhiều người xỉ vả Nixon-Kissinger làm mất miền Nam, họ cứ chửi cho sướng miệng mà không biết rằng Nixon phải tuân hành Quốc hội, Kissinger ba ngày phải báo cáo Tổng thống mọi việc đàm phán….
Miền Nam bỏ ngỏ
Sáu tháng sau khi ký Hiệp định Paris, Quốc hội Dân chủ ra luật cắt hết các ngân khoản dành cho Hành pháp để oanh tạc yểm trợ cho các nước Đông Dương. Khi họ ra luật cắt các khoản yểm trợ cho Đông Dương coi như số phận của giải đất này đã được quyết định rồi. Ông Cao Văn Viên đã nói trong cuốn Trận Chiến Trong Mùa Lễ Phục Sinh
“Cuộc công kích của địch quân năm 1972 đã cho thấy nhược điểm của tiến trình Việt Nam hoá chiến tranh. Nếu không được sự yểm trợ của Mỹ về không lực và di động tính, QLVNCH khó có thể giữ được An Lộc, bảo vệ được Kontum và chiếm lại được Quảng Trị. Các phần đất này sẽ bị mất vĩnh viễn bởi vì chúng tôi không có đủ khả năng để chiếm lại. Tuy nhiên lúc nào còn không lực Mỹ thì cán cân lực lượng vẫn có thể được duy trì và VNCH vẫn còn có một cơ hội tốt để sống còn”
Trong cuốn Những Ngày Cuối Của Việt Nam Cộng Hòa (Bản dịch Nguyễn Kỳ Phong) trang 19 ông cũng nói như vậy:
“Cuộc tấn công của địch quân vào năm 1972 cho thấy sự yếu kém của kế hoạch Việt Nam hóa một cách thảm thương. Nếu không có sự yểm trợ về không lực và không vận của Hoa Kỳ quân đội ta khó giữ nổi An Lộc, chận đứng cuộc tấn công của Cộng quân vào Kontum, hay chiếm lại Quảng Trị. Sau cuộc tấn công năm 1972, những phần đất đã mất, chúng ta để mất luôn vì không còn khả năng đánh chiếm lại. Nói tóm lại, chúng ta giữ được cán cân quân sự đối với địch nếu có sự yểm trợ không lực của Hoa Kỳ. Và với không lực, VNCH có khả năng chống lại mọi cuộc tấn công của miến Bắc”
Như chúng ta đều biết CSBV đã được cả Nga, Trung Cộng và CS Đông Âu viện trợ giúp đỡ trong khi Đông Dương chỉ có một mình Mỹ gánh vác với chia rẽ nội bộ trầm trọng, viện trợ quân sự thì khi có khi không.
Cuối tháng 6-1972, các vị dân cử đưa ra dự luật yêu cầu Tổng thống ký, Nixon phủ quyết (veto) nhưng các Thượng nghị sĩ, Dân biểu tức giận cho biết nếu ông Veto, họ sẽ cắt các khoản điều hành, chi tiêu của chính phủ nên Nixon miễn cưỡng ký thành Luật ngày 30-6, có hiệu lực từ 15-8-1973.
Tu chính án như sau:
“Từ nay không có ngân khoản nào được yểm trợ trực tiếp hay gián tiếp cho các hoạt động quân sự cho quân đội Mỹ tại Miên, Lào hay Bắc Việt, Nam Việt hoặc ngoài khơi Miên, Lào, Bắc, Nam VN.và sau ngày 15-8 năm 1973, từ nay sẽ không có ngân khoản nào được xuất ngân cho mục đích này” (15).
TT Nixon nói luật đã khiến tôi không giữ được hòa bình nơi đây và cho phép các lãnh đạo BV tự do xâm chiếm miền Nam. Sau đó Quốc hội ra luật Wars Powers Act đòi hỏi Tổng thống có thể can thiệp trong 60 ngày mà không cần Quốc hội đồng ý và thêm 30 ngày nữa, sau đó ông phải đem quân về nước. Ngày 24-10-1973 Nixon phủ quyết đạo luật cho là vi hiến, nhưng ngày 7-11 Quốc hội đã phủ quyết veto của ông.
Sau khi ký Hiệp định khoảng một năm, Quốc hội Dân chủ Mỹ bắt đầu cắt giảm quân viện VNCH mỗi năm khoảng 50%: Từ 2,1 tỷ tài khóa 1973 xuống còn một tỷ tài khóa 1974 và xuống còn 700 triệu tài khoá 1975, con số này thực ra chỉ bằng 500 triệu vì dầu thô lên giá, tiền mất giá (16).
Từ tháng 6-1973 Quốc hội Dân Chủ ra luật hoặc quyết định cắt giảm xương tủy sự yểm trợ, giúp đỡ về quân sư cho Đông dương và VNCH, coi như họ đã mở cửa bỏ ngỏ miền Nam cho CSBV tự do tiến vào.
Quyết định cắt giảm Quốc hội đưa tới tình trạng thê thảm, theo tiết lộ của ông Cao Văn Viên (17) hậu quả là năm 1974 không quân đã phải cho hơn 200 phi cơ ngưng bay vì thiếu nhiên liệu, giảm số giờ bay yểm trợ, huấn luyện 50%, thám thính giảm 58%, phi vụ trực thăng giảm 70%. Hải quân cũng cắt giảm hoạt động 50%, 600 giang thuyền các loại nằm ụ.
Đạn dược chỉ còn đủ đánh tới tháng 4 /1975, năm 1972 ta xử dụng trên 69 ngàn tấn đạn một tháng, từ tháng 7/1974 đến tháng 3/1975 ta chỉ còn xử dụng khoảng 19 ngàn tấn một tháng hoả lực giảm 70%. Tháng 2/1975 chỉ còn đủ đạn tất cả các loại súng cho 30 ngày, tháng 4/1975 chỉ còn đủ đạn đánh trong khoảng hai tuần (18).
Trong khi ấy theo Kissinger (19) Hà nội đã xin được viện trợ của Sô viết tăng gấp bội. Tháng 12- 1974, một viên chức cao cấp Nga viếng Hà Nội lần đầu tiên kể từ sau ngày ký Hiệp định Paris. Tổng tham mưu trưởng Nga Viktor Kulikov tới tham dự họp chiến lược với Bộ chính trị BV, nay họ bãi bỏ hạn chế trước đây. Sô Viết đã chở vũ khí viện trợ quân sự cho Hà Nội tăng gấp 4 lần trong những tháng sau đó. Nga khuyến khích BV gây hấn
Cuộc chiến VN là một cuộc chiến viện trợ tiếp liệu, hai bên đều tùy thuộc vào quân viện nước ngoài, bên nào nhiều tiếp liệu, vũ khí đạn dược thì bên đó thắng. Người ta cho là các Tướng Ngô Quang Trưởng, Nguyễn Văn Phú và Ông Thiệu đã sai lầm để mất miền Trung. Sự thực với tình hình tiếp liệu đạn dược bị cắt giảm xương tủy, cái khó nó bó cái khôn cũng khó mà cứu vãn tình thế, ông Thiệu, các vị Tướng Trưởng, Tướng Phú chỉ là những giọt nước làm tràn ly.
Cuối tháng tư-1975, Trung Tướng Nguyễn Văn Toàn Tư lệnh Quân đoàn, Quân khu III VNCH tổ chức phòng thủ Sài Gòn trên 5 tuyến chính đồng thời bảo vệ các căn cứ quan trọng tại Biên Hoà, Củ chi, Lai Khê, Long Bình. (20)
Phía Tây Bắc là Tuyến Củ Chi với Sư đoàn 25 BB và hai Liên đoàn 8, 9 Biệt động quân. Tuyến Bình Dương ở phía Bắc với Sư đoàn 5 BB. Tuyến Biên Hoà phía Đông Bắc với Sư đoàn 18 BB và lực lượng Xung kích Quân đoàn III. Tuyến Vũng tầu và Quốc lộ 15 do Lữ đoàn 1 Dù cùng với một Tiểu đoàn thuộc Sư đoàn 3 BB và các đơn vị Thiết giáp, Địa phương quân, Nghĩa quân của Tiểu khu Phước Tuy phụ trách. Tuyến Long An phía Nam ngoài lực lượng Địa phương quân, Nghĩa quân cơ hữu còn có Sư đoàn 22 BB phụ trách cộng với sự tăng cường của Trung đoàn 12 thuộc Sư đoàn 7 BB, Trung đoàn 14 thuộc Sư đoàn 9 BB và Liên đoàn 6 BĐQ.
Năm tuyến phòng thủ chính của VNCH cũng trùng với 5 hướng tấn công của năm Quân đoàn CSBV
Tác giả Nguyễn Đức Phương (Chiến Tranh Việt Nam Toàn Tập) đã nói
“Về tương quan lực lượng giữa hai bên thì QLVNCH chỉ có 6 sư đoàn để bảo vệ thủ đô chống lại một lực lượng đông đảo với quân số gần 20 sư đoàn CSBV. Ba sư đoàn 7, 9 và 21 BB thuộc quân đoàn IV QLVNCH không thể dùng để tiếp ứng do điều kiện an ninh lãnh thổ của vùng đồng bằng sông Cửu Long”
BV có đầy đủ tiếp liệu đạn dược trong khi miền Nam đã kiệt quệ về đạn dược nhất là lính pháo binh phải đếm từng viên đạn. Sau khi đoàn quân di tản từ miền Trung kéo vào Nam, Bộ Tổng tham mưu đã mở kho vét hết súng đạn để tái trang bị. Ông Cao Văn Viên cho biết (Những Ngày Cuối VNCH trang 92) đạn dược chỉ đủ xử dụng trong khoảng hai tuần lễ. Lực lượng hai bên trên thực tế quá chênh lệch, ưu thế nghiêng hẳn về phía Cộng quân
Khi hai ông Thiệu và Khiêm ra đi hôm 24-4-1975, quân dân hoàn toàn thất vọng, mấy hôm sau, Tổng Thống Trần Văn Hương hiệu triệu đồng bào về tình hình vô cùng bi đát của đất nước, ông đã khóc lóc trên đài phát thanh:
“Nay Vùng I và II miền Trung đã hoàn toàn tan rã, vùng 4 có nhiếu sứt mẻ, tôi đã nghĩ tới cái viễn ảnh Sài gòn trở thành núi xương sông máu, hôm qua tôi có gặp anh Dương Văn Minh, tôi có nói với anh như zầy: Bây giờ tôi bàn giao chính quyền cho anh, nhưng anh phải có cái giải pháp gì đem lại hòa bình cho đât nước, chứ bàn giao cho anh để anh đầu hàng thì bàn giao làm cái gì?
Ngày 28-4 khi Dương Văn Minh đang làm lễ bàn giao thì đài BBC đã nói.
“Hôm nay tại Sài Gòn ông Dương Văn Minh được cử giữ chức vụ Quyền Tổng thống do ông Trần Văn Hương trao lại để chuẩn bị cho một cuộc đầu hàng
Tối 29-4 ông Dương Văn Minh vẫn kêu gọi trên đài phát thanh, lời kêu gọi lập đi lập lại suốt đêm.
“Các vị Tư lệnh Quân đoàn, Sư đoàn hãy giữ vững vị trí và chờ lệnh mới”
Thực ra Saigon gần như bỏ ngỏ, tại Ban Mê Thuột Cộng quân không đánh theo lối bóc vỏ, chúng đánh thẳng vào thị xã rồi mới chiếm các quận xung quanh. Trái lại, tại Sài Gòn địch lại đánh theo lối bóc vỏ, khi 5 tuyến phòng thủ quanh Thủ đô sụp đổ thì Sai Gòn gần như bỏ ngỏ, các đơn vị VNCH chiến đấu anh dũng nhưng cũng không cứu vãn nổi tình thế.
Khi ông Dương Văn Minh vào Dinh Độc Lập ngày 28, sáng hôm sau quân thù đã tới Hàng Xanh và ngã tư Bẩy Hiền
Saigon thất thủ 30-4-75
Có năm vị Tướng Lãnh Tư lệnh Quân đoàn, Sư đoàn tự sát, nhiều vị Sĩ quan và những người Lính vô danh cũng chết theo đất nước, những vị này xem ra không nhiều lắm nhưng cũng giữ được danh dự cho Quân đội VNCH.
Ngày 30-4-1945, Bá Linh thất thủ, Hitler tự sát, đô đốc Doenitz thay mặt nước Đức đầu hàng đồng minh. Ba mươi năm sau Dương Văn Minh cũng thay mặt miền Nam Việt Nam đầu hàng Cộng Sản. Cũng có người trách các ông Nguyễn Văn Thiệu, Dương Văn Minh không tự sát khi đất nước lọt đã vào tay kẻ địch.
Lê Duẩn đã hy sinh hàng triệu thanh niên để đẩy mạnh phong trào chống đối, chiến dịch thí quân của y đã thành công lớn, phong trào phản chiến lên cao để rồi sau 1972 Mỹ phải rút bỏ Đông Dương, địch bất chiến tự nhiên thành
Nếu không nhờ phong trào phản chiến dù Lê Duẩn có đẩy thêm hàng triệu thanh niên vào tử địa cũng chỉ làm mồi cho B-52 một cách vô ích. Phản chiến đã cứu sống hàng triệu thanh niên miền Bắc.
Kể từ ngày Cộng quân đánh chiếm quận Đức Lập ngày 9-3-1975 và Ban Mê Thuột ngày 10-3 để mở đầu cho cuộc Tổng tấn công cho tới ngày 30-4-1975, ngày kết thúc chỉ vỏn vẹn có năm mươi mấy ngày.
Võ Nguyên Giáp ra lệnh tấn công quân Pháp tại Hà Nội nửa đêm 19-12-1946 là ngày khởi đầu của cuộc chiến tranh dài nhất của thế kỷ đến trưa ngày 30-4-1975 là ngày kết thúc tính ra đã được ba mươi năm
Ba mươi năm máu chẩy thịt rơi, mấy chục năm tang thương đau khổ.
Những kẻ đã gây lên cuộc chiến tranh cốt nhục tương tàn, núi xương sống máu sẽ phải đời đời đắc tội với Non sông và Lịch sử.
Trọng Đạt
—————————————–
(1) Tôi đã viết trong bài Những Sai Lầm Của Lyndon Johnson Trong Chiến Tranh Việt Nam, đã phổ biến trên truyền thông
(2) Quân sử 4, Bộ TTM VNCH 1972 , trang 160
(3) Henri Navarre, Agonie de l’Indochine trang 230
(4) Bernard Fall, Hell In A Very Small Place trang 313
(5) Bernard Fall, Hell In A Very Small Place trang trang 462
(6) McNamara, In Retrospect, The Tragedy and Lessons of Vietnam, trang 169
(7) Richard Nixon: No More Vietnam trang 88
(8) Cao Văn Viên: Những Ngày Cuối của VNCH trang 282
(9) Wikipedia: Opposition to the US involvement in the Vietnam war.
(10) Richard Nixon :No More Vietnams trang 126
(11) Mark Clodfelter: The Limits of Air Power trang 182
(12) Mark Clodfelter: The Limits of Air Power trang 180
(13) George Donelson Moss: Vietnam, An American Ordeal trang 366
(14) The Limits of Air Power trang 200, 201
(15) Richard Nixon: No more Vietnams trang 179, 180, 181
(16) Henry Kissinger, Years of Renewal trang 471
(17) Những Ngày Cuối Của VNCH trang 86, 87
(18) Sách đã dẫn trên trang 92
(19) Years of Renewal trang 481
(20) Nguyễn Đức Phương, Chiến Tranh Việt Nam Toàn Tập trang 798-811
Trích: “Cuộc tấn công của địch quân vào năm 1972 cho thấy sự yếu kém của kế hoạch Việt Nam hóa một cách thảm thương”…(ngưng trích).
Thật ra, chương trình Việt Nam hóa chiến tranh của TT Nixon chưa bao giờ thành hình! Chính TT Nguyễn Văn Thiệu đã xác nhân điều này trong diễn văn từ chức ngày 21/04/1975 (nguyên văn nói bằng giọng nam): …”Đặt ra một chương trình Việt nam hóa chúng ta phải nhận, rồi cũng hổng Việt nam hóa”… Xin xem: https://www.youtube.com/watch?v=p4-TJjGaDCU
Thật đáng thương cho TT Thiệu và miền Nam thuở ấy! Người Mỹ nào có thành tâm “Việt nam hóa chiến tranh” bao giờ! Thời gian người Mỹ khởi sự chương trình VNH chiến tranh (năm 1969) cũng chính là lúc mà họ âm thầm rút quân về nước. Âm thầm, nhưng không kém phần ồ ạt! Từ con số cao điểm là 550,000 quân nhân Mỹ vào năm 1968 cho đến tháng 2/1972 (tức là trước trận mùa hè đỏ lửa) thì Mỹ đã rút đến 400,000 quân tác chiến ra khỏi VN!
Nixon vừa rút quân ồ ạt lại vừa gởi Kisinger đi đêm với TC, để làm gì, nếu không phải là để tỏ “thiện chí” trước khi đích thân qua Bắc Kinh gặp Mao?
Người Mỹ khi cần thì già mồm hơn cả gái đĩ! Rút quân Mỹ thì cứ rút, nhưng vẫn cứ hứa hẹn thay thế một-đổi-một cho QLVNCH. Hứa hẹn là khi thay thế, QLVNCH sẽ được Mỹ huấn luyện và trang bị y chang như lính Mỹ, người Mỹ ra cái điều là từ đây QLVNCH đã độc lập, khỏi còn lệ thuộc vào sự cố vấn và chỉ huy của người Mỹ nữa! Chưa hết! Dể TT Thiệu đừng nghi ngờ, TT Nixon còn ra lệnh cho quân Mỹ phối hợp hành quân với QLVNCH để đánh vào sào huyệt của CSBV ở Campuchia năm 1970. Để làm gì nếu không để “lòe” với Ô Thiệu rằng chính sách Việt Nam hóa chiến tranh đang thành công! Người Mỹ vừa hứa hẹn lại vừa hành động “cụ thể” như thế, bảo sao Ô Thiệu không tin?
Tôi suy nghĩ đã hơn bốn mươi năm nay, giờ chỉ có một kết luận rằng: VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH CHỈ LÀ MỘT CÁI BÁNH VẼ NGƯỜI MỸ ĐÃ DÙNG ĐỂ TRẤN AN VNCH KHI HỌ RÚT QUÂN QUÁ NHIỀU TRONG MỘT THỜI GIAN QUÁ NGẮN.
NGƯỜI MỸ THẬT RA ĐÃ BỎ RƠI VNCH VÀ THÁO CHẠY TỪ NĂM 1969, CHỨ KHÔNG PHẢI NĂM 1973 (HIỆP ĐỊNH PARIS), HOẶC NĂM 1975!
TUY BIẾT NGƯỜI MỸ LÀM GÌ CŨNG CHỈ ĐỂ PHỤC VỤ TỐI ĐA CHO QUYỀN LỢI NƯỚC MỸ, NHƯNG, NGƯỜI MỸ QUẢ ĐÃ ĐỐI XỬ HẾT SỨC GIẢ DỐI VÀ VÔ NHÂN ĐẠO VỚI ĐỒNG MINH VNCH, NGAY CẢ LÚC VNCH HOÀN TOÀN TIN CẬY VÀO HỌ!
1937 , từ Hà nội , cha tôi đến tận Paris , đại diện cho Indochina ( Dông Dương , VN , Lào và Cambốt ) tham dự International Exposition . Mà tôi ghét cay ghét đắng những tay đội mũ lưỡi trai , ra cái vẻ ta chịu giáo dục của Tây phương !!
20/09/2016
Trần Văn
Tại sao người lính Việt Nam Cộng Hòa thất trận ?:
***Tổng thống Nixon trong cuốn sách No More Vietnams “đã viết: “Quốc Hội (Mỹ) đã biến thắng lợi thành thảm bại … Sự cắt giảm viện trợ quân sự làm tiêu tan khả năng tự vệ của Miền Nam. Quân Bắc Việt sửa soạn trận tấn công chót đúng vào lúc quân Miền Nam đang ở vào vị thế suy yếu nhất chưa hề có trong năm năm cuối cùng cuộc chiến: Họ bị trói tay vì không đủ săng dầu, đạn dược, do việc Quốc Hội bác bỏ các ngân khoản viện trợ.”
*** Cựu Bộ Trưởng Quốc Phòng Melvin Laird nói rằng các khoản viện trợ Mỹ dành cho VNCH đã bị cắt theo yêu cầu của các thế lực chính trị Mỹ, đưa tới kết qủa chung cuộc là chế độ miền Nam VN thua trận vào ngày 30-4-1975 .
*** Nhân Lễ Kỷ Niệm Ngày Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa tại New Orleans, Louisiana vào năm 1987, Đại Tướng Westmoreland đã tuyên bố , “Thay mặt cho quân đội Hoa Kỳ, tôi xin lỗi các bạn cựu quân nhân của Quân Lực Miền Nam Việt Nam vì chúng tôi đã bỏ rơi các bạn.”
1.Tran Van 02/04/2019 at 4:04 pm
Sử gia Hoa kỳ Bill Laurie: Đến giữa năm 1974 thě việc Hoa Kỳ cắt giảm viện trợ bắt đầu từ từ siết cổ quân lực Việt Nam Cộng Hòa, và đạo quân này chỉ còn nước xuống dốc dần dần từ khi ấy…Một cách tổng quát, cứ bị đói như quân lực Việt Nam Cộng Hòa đă bị thì không một quân đội nào có thể chống lại cuộc tấn công cuồng bạo của quân đội Bắc Việt, vói thừa ứ những khẩu pháo, xe tăng, vũ khí, nhiên liệu, xe tải quân, đạn dược, do khối cộng sản cung cấp.
Cứ mổi lần 30 tháng 4 lại về, Ngụy Tàn Dư 3/// cứ ra rả là”NGỤY tụi tau thua là vì hết đạn, vì thiếu lính, vì hết máy bay, vỉ hết đai pháo, và nhiều thứ TẠI VÌ khác, trừ ra một cái ‘TẠI VÌ” Ngụy Tàn Dư không dám nói tới đó là “TẠI VÌ HÈN”
NGUY SAI GON lúc đó có hơn 1 triệu lính trong toàn thể các sư đoàn chủ lực và các sư đoản trừ bị khác, chưa tính tới lực lượng cảnh sát cò ma (canh sát giao thông), chưa tính tới lực lượng nghỉa quân, điạ phương quân và lực lưọng áo đen Xây Dụng Nông Thôn và lực lượng NHÂN DÂN TỰ VỆ (nhân dân sợ vợ). Thế thì tai sao lại không đủ lính để wính vơi’ Viet Cộng.
Hảy nghe Bui Viện cựu bộ trưỡng nội an và đại tá NGUYÊN HUY LƠỊ tổng thanh tra bộ tổng tham mưu trả lời phỏng vần trục tiếp dài 155 trang vơí cơ quăn nghiên cứu chien tranh VIETNAM http://www.rand.org thuộc US DEFENSE về vấn đề này vào năm 1977 sau đây.
https://www.rand.org/content/dam/rand/pubs/reports/2005/R2208.pdf
Trích dẩn”All respondents were interviewed during the twelve month period from February 1976 to January 1977. The civilian officials who participated in this study were Bui Diem, former Republic of Vietnam Ambassador to Washington and adviser to President Nguyen Van Thieu; Buu Vien, formerly Assistant Secretary of Defense for Manpower and (briefly) Secretary of the Interior and a close adviser to Prime Minister Tran Thien Khiem; Nguyen Ba Can, Speaker of the House since 1971 and Prime Minister in the month of April 1975; and Hantho Touneh, a Montagnard official in the Ministry for the Development of Ethnic Minorities. Unfortunately, we were unable to obtain President Nguyen Van Thieu’s views, as he declined to talk with us directly or through others.
https://www.rand.org/content/dam/rand/pubs/reports/2005/R2208.pdf
Mời NGỤY TÀN DƯ 3/// vào đó xem máy ông tướng , ông quan cuà NGỤY QUYÊN SAI GON noí gì về VNCH cua may bác.
Theo như Đai Tá NGUYEN HUY LỢI vơi chức vụ Tỗng Thanh Tra Bộ Tổng Tham Mưu và Cưu Bộ Trường Nội Vụ BƯU VIỆN thì lính đào ngũ, lính ma, lính kiễng đà làm cho quân đội NGỤY thiêu hụt lính. Duơi đây là nguyên van tiếng Anh mả Bửu Viên và NGUYEN HUY LƠI trà lơi ph3ong vấn vào năm 1978, 2 năm sau khi NGUY SAI GON rả đám.
The Fall of South Vietnam: Statements by Vietnamese Military and Civilian Leaders
Stephen T. Hosmer, Konrad Kellen, Brian M. Jenkins
A Report prepared for
HISTORIAN, OFFICE OF THE SECRETARY OF DEFENSE
Buu Vien reported that he discussed these matters on several occasions on the highest levels, but Thieu would not agree to a limited tour of duty or other manpower reforms. Corruption, draft dodging, and desertion were a result of the manpower policy and in turn led to further problems of inducting young men into the army. Even when men were inducted, the army could not be certain that they were actually in the ranks; Hghost soldiers” on the one hand and ((roll-call soldiers” on the other kept manpower at low and uncertain levels. Late in the war, an investigation into these practices was conducted: Q. In IV Corps, you are talking about 30,000 ghost soldiers out of how many total?
A. I don’t remember the figure exactly, out of about 150,000 Regional Forces.
Q. Were the other 120,000 in fact there?
A. No. Even out of the 120,000 remaining, not at all. But we didn’t have time to investigate everything.
56
Q. When did you conduct this investigation?
A. This was about the end of 1974 and beginning of 1975.
Q. You said that these 30,000 ghost soldiers were worth 7 to 9 million piasters a month, down in IV Corps. Do you think the IV Corps Commander was getting part of this?
A. Yes.
Q. And everybody is getting paid off up and down the line?
A. Yes. And everybody knew about this in 1973-1974.
After the investigation, this respondent proposed to General Dong Van Khuyen, the Chief of Staff, that he ((deactivate all these low strength battalions and fire all those battalion commanders and just form strong companies.” But ((instead they put them together to become regiments. So they further weakened the units.”15 According to the respondent, a colonel in the JGS, the problem of the ghost soldiers was unsolvable for the following reasons: Q. Why was this [the ghost soldier problem]?
A. Very simple. First, the Province Chief will not talk back to the national leadership. Thieu only wants his own man to be Province Chief … . The Province Chief, he has the political responsibility, the military responsibility, everything … . And they divide the money among everyone. But we could not replace the Province Chief, that would come up to Thieu.
Q. You could not do anything about this?
A. You couldn’t do anything about this. Just forget it.
Q. Thieu protected them?
A. Yes. And all the big bosses were protected and if you touch them you would be fired.
Em nói co sách mách có chứng. Tai liệu trich dẩn từ nhũng nguồn không phai cua CSVN mà tư quan thầy cuả NGUY SAI GON năm xua đó là MỸ.
Như con số đua ra ở trên thì chì mơí có 1 quân khu 4 (MR 4) thôi mà lính ma, linh kiễng lên tơi’ 30,000 rồi thì cả 4 quân khu con số sẻ lên hơn 100,000 lính ma, linh kiễng thì thử hỏi NGUY SAI GON quân đâu nưả mà đánh voi CS đuơc.
Chi co mot quân khu 4 mà có tới 30,000 lính ma, lính kiễng , lính đào ngủ rồi thì 4 quân khu con số lên tới cả trăm ngàn lính đào ngủ, linh ma thì lính đâu nửa mà đánh với đấm, ố là la. Như thế các bác SI QUAN NGỤY bò tuí từ 7-9 triệu tiến NGỤY SAI GON mồi tháng thi 4 quân khu hàng năm NGUY SAI GON bị nạn tham nhũng thâm thụt tơi’ 80 triệu tiền NGUY SAI GON, và cứ the nhân cho 4 Quân Khu thì ô là la NGUY SAI GON sập tiệm là chuyên đương nhiên và MỸ cuốn vè bỏ NGUY SAI GON là chuyện tất yếu.
Có bác NGUY TAN DƯ 3/// nào dám bào rằng tai liêu này không đúng thí chúng ta thử tranh luận tiếp xem sao. Tưóng Tá cuà máy bác NGỤY trả lời phỏng vấn voi’ US DEFENSE and RAND.ORG nghen hông phải VIET CONG viết đâu à nghen.
Cò mồi nhắm mắt hả họng phun phân mà …ngu.
Tài liệu đó đương nhiên là đúng rồi. Tụi Mỹ nó tính nhưởng VN cho Tàu Cộng từ 1972, thành ra ra phải sửa soạn báo cáo cho nó ra vẽ…hợp lệ. Lịch sử chiến tranh VN Mỹ viết hay làm phim cũng vậy, chúng…láo tỉnh rụi.
Cò mồi chộp các thùng phun này, mừng quá. A kinh thánh đây rồi. Tha hồ mà có …phân, phun nguỵ!
Phun phân theo kiểu em cò mồi, sỉ quan nguỵ ăn tiền mỗi tháng vài triệu, thì em nào cũng là…triệu phú cả. Sống đến…mấy đời sung sướng.
Nhưng thực tế cho thấy, các em sỉ quan nguỵ, em nào cũng nghèo chết mẹ. Còn kẹt ở cái xứ mọi rợ VN Cộng láo thì khỏi nói, các em vọt được ra ngoài, em nào cũng….cùi bắp, tự bơi tự húp. Em cò mồi gian xảo, láo mà…ngu.
Y hệt như lúc trước cò mồi phun phân dân VN tị nạn cs, trai thì qua Mỹ làm du đảng, nô lệ, gái thì làm điếm. Toàn là lũ …cặn bã mới vưot biên, né Cộng sản.
Lũ Cộng hát như thiệt. Ngay cả cán bộ cấp cao như em phó thủ tướng Đoàn duy Thành cũng hả hong phun phân, dân VN biểu tình chống Cộng qua Mỹ ăn xin chỉ là bọn…ăn mày, được cho tiền, cho bánh mì mới đi biểu tình chống Cộng.
Cò mồi càng tự sướng ta đây kiến thức đầy quần, càng tỏ ra cho diễn đàn thấy em gian xảo mà…ngu.
Thương…má em quá…
hheheheheh, em tiên ngu cứ tìm bài anh viết rồi cay cú, đau tim rối đi đoàn tụ với Diêm Thiệu anh không chịu trách nhiệm à nghen. Comments cùa anh là chọt thẳng vào tim óc của NGỤY TAN DƯ 3/// á với những dẩn chứng tứ đàn anh của NGUỴ là MỸ PHÁP à nghen. Chẵng hạn như trích dẫn ở trên, em TiênNgu không thể nào chối cải đuơc vì tên Đai Tá Tông Thanh Tra thuôc bô Tỗng Tham Mưu Ngụy Quân đả khẵng định về tình trạng LÍNH MA, LINH KIỄNG, LÍNH TRỐN vá TRỐN LÍNH của quân NGỤY SAI GON.
Q. In IV Corps, you are talking about 30,000 ghost soldiers out of how many total?
A. I don’t remember the figure exactly, out of about 150,000 Regional Forces.
Q. Were the other 120,000 in fact there?
A. No. Even out of the 120,000 remaining, not at all. But we didn’t have time to investigate everything.
56
Q. When did you conduct this investigation?
A. This was about the end of 1974 and beginning of 1975.
Q. You said that these 30,000 ghost soldiers were worth 7 to 9 million piasters a month, down in IV Corps. Do you think the IV Corps Commander was getting part of this?
A. Yes.
Q. And everybody is getting paid off up and down the line?
A. Yes. And everybody knew about this in 1973-1974.
Thử làm mốt con tnh xem các TIÊU ĐOAN TRƯỠNG NGỤY trở lên môi năm bỏ tuí bao nhiêu tại quân đoàn 4 -MR.4 (Millitary Regiona 4) là bao nhiêu nghen em Tien NGU hehehehe: ( 7 to 9 million piasters a month for 30,000 ghost soldiers)
Thừ làm mọt con tính xem các Si quan tứ cấp Tiêu Đoàn Truỡng Nguỵ trở lên bỏ túi bao nhiêu mốt năm nghen em tienngu:
7-9 triệu tiền NGỤY/tháng X 12 Tháng = 84-108 triệu tiến NGỤy / Năm.
Wow, chỉ có một quân khu IV không mà si quan NGỤY bỏ tuí trên duới gần 100 triệu tiền NGỤY như thế, 4 quân khu thì bao nihêu nhỉ em tienngu? Thảo nào Ngụy không đủ câp số để wính voi VC Chúng anh là đúng rôi.
Hêêêêhhhehehe NGỤY SAI GON đúng là mốt cái thùng không đáy , bao nhiêu củng không vưá. Thằng MỸ tuồn vào Miên Nam biêt bao tiền của, tài lực, nhân lực và quân lực thế mà vẩn không nên cơm cháo gì cuối cùng MỸ cút, Ngụy nhào và Viet Cộng Chiến Thắng.
52 lần mang quân đi xâm luợc xứ người, Viet Nam là mồ chôn lính Mỹ và là nơi nuớc MỸ thất bại cay đắng đâu tiên sau mốt cuôc chiến tốn kém nhất thế giơi’ thơi đo’ và mot cuoc chiến dai nhất vá cung la mot cuộc chiến lam cho nuơc My chia rẻ nhất trong lich sử nuơc Mỹ. (VIetNam War was the most expensive,longest war for American and it made American divided”. 4 năm sau khi cuốn cở Mỹ tại sân thượng toà ĐAI sỨ ở SAI GON, Tại Tehran 1979 nguoi dân Tehran noí vơí thê gioi’ rằng”VIET NAM HURTED AMERICAN SO BAD , IRANIAN WILL BURY AMERICAN SO ĐÊEP.”
Em tiênngu có thấy sự thất bại của Mỷ và đám Tay Sai bù nhìn cua My khap thê gioi chưa? Ngay nay IRAQ, AFGANISHTAN, LYBIA đều đang tương tự như NGUY SAI GON 44 năm truớc. Nếu Mỹ rút khoi IRAQ, AFGANISHTAN thì đám tay sai chính quyên bú nhìn cũng sẻ phóc chay y như NGUY SAIGON 44 năm truóc. Ố là la. Viet Nam trở thành tấm guơng cho các phong trào chống sự XÂM LUƠC bằng Quan Sư của MỸ khăp thê gioi’.
Mẹ khi chiếm kho long Bình số vũ khí đạn dược bõ lại nhìn phát khiếp ,cả hơn một tháng kiêm tra không hết ,chưa kể số bỏ lại từ miền trung ,nhưng xăng Máy bay khan hiếm Ngụy còn đầu óc đâu mà đánh rút lui thiếu chuẩn bị lệnh thì lung tung sáng thì bỏ Huế chiều ra lênh tử thủ có Danh tướng cở Giáp cũng bó tay hành quân lui binh mà không bí mật thì Chết , nếu ngược lại thì CSVN không khá hơn trong trường hợp nầy ,Chạy vắt giò năm 1972 xe T54 cán lên nhau tranh đường chạy chẳng có thằng nào hay hơn thằng nào khi lui binh một quân đoàn thì chuyện tan hàng là chuyện khỏi phải bàn cải ./
Ngày 30 tháng tư sắp đến có Triệu người vui cũng có Triệu người buồn ,câu nói này của cố Thủ tướng Vnch làm ông cựu tư lệnh mặt trận b2 Hoàng minh Thảo không đồng ý ông nói ông Kiệt nói như vậy Dân buồn , xét cho cùng tương qua lực lương 2 bên nghiêng về phía Bắc quân tại Quân đoàn 2 Ngụy như sau
Ngụy
Sư đoàn 22 BB
Sư đoàn 23 BB
4 liên đoàn BĐQ cấp số bằng một sư đoàn
1 lữ đoàn tank
1 sư đoàn không quân
1 trung đội hỏa triển Tow
Phía Bắc quân
Sư 320
Sư f10
Sư 3 sao Vàng
Sư 968
Pháo 130
Sư đoàn pháo phòng không
1 lữ đoàn Tank
2 Trung đoàn đặc công
Chưa kể lực lượng Du kích miền
4 sư đoàn Bắc quân đánh tổng hợp trải dài liên khu 5 Quân khu 2 Ngụy , không còn B 52 và không yếm yếu Nam quân chỉ phòng thủ không có một cuộc hành quân tìm diệt như khi còn Mỹ .phạm văn phú cho dù biết Bắc quân đánh ban mê thuộc cũng không còn quân để cứu ,Quân khu 2 Ngụy lãnh thổ quá rộng ,không thể kiếm soát hết hành lang xâm nhập không còn phi cơ trinh sát ngày đêm chúng tôi thoải mái đi chuyển , với niềm tin Mỹ sẽ không can thiệp khi rút chân ra Vũng lầy VN ,Cao nguyên mất Vùng 1 Ngụy coi như tuyệt vọng , luống cuống và quyết định rồ dại Thiệu đã làm tan nát hết phân nữa quân Ngụy DVM lên thay có tài ba cách mấy đi nữa cũng bó tay quy hàng ,bọn Ngụy thua cứ đỗ lỗi cho ông Tướng DVM mập thịt ,nhưng ông ta đã cứu Sài gòn nếu không thì máu nhuộm thành sông Chúng tôi phân Sài gòn thành 20 ô mỗi ô sẽ nhận lành pháo 6 ngàn quả pháo trong một ngày ,chưa tính đến oanh tạc bằng máy bay và phi công Ngụy trở cờ từ Đà Nẵng ,nhiệm vụ DVM lên là để đầu hàng khi kêu gọi vùng 4 ông Nam đem quân tiếp cứu nhưng không có tướng tá chạy hết ra Tàu hải quân rồi lấy ai chỉ huy cứu Sài gòn ? Đừng chữi ông Minh mấy thằng chạy trước to miệng nói nhiệm vụ ông DVM lên làm TT là để đánh chứ không phải hàng ,chữi rủa suốt 40 năm , còn ông TT bõ hàng quân chạy trước thì mấy ông già Ngụy phủ cờ Vàng lúc chết , nào là binh sĩ mặt đồ rằn Chào đưa quan tài xuống lỗ đúng là trò hề ./
Xin đính chính cố thủ tướng chxhcnvn Võ văn kiệt không phải Vnch
Có thiệt là NGỤY SAI GÒN hết đạn hay là NGỤY SAI GÒN HÈN NHÁT? Phuớc Long mất , Ban Me Thuột mất rồi thì NGUY SAI GON cứ thế mà CHẠY Marathon. Mỷ rút đi một cái là NGỤY chới với . Bao nhiêu năm tuị MỸ wính voi’ Viet Cộng, Ngụy chì làm tà lọt, tới lúc Mỹ chính thức rút quân sau khi Hiep Đinh Paris được ky kết thì NGỤY bắt đầu tò te tập sự winh vơi’ Viet Công, hai năm sau thì TAN HÀNG RẢ ĐÁM, ố là la. Tên NGỤY TÀN DƯ nào to mồm nói hết đạn thì vào đay đọc xem.
https://www.nytimes.com/1975/03/29/archives/arms-left-by-us-loss-by-saigon-force-called-catastrophic-1billion.html
SAIGON, South Vietnam, March 28—The South Vietnamese have lost more than $1‐billion in American military weapons and other equipment over the last two weeks, according to qualified Vietnamese sources.
The abandonment of hundreds of artillery pieces, trucks, planes, mortars, tanks, armored personnel carriers, rifles and ammunition—coupled with the rapid retreat of army units—is viewed by Vietnamese and Western sources as a stunning and, quite possibly irreversible military and psychological blow for South Vietnam.
Sơ sơ phi trường Thành Sơn tai Phan Rang thôi là Viet Cộng tịch thu 40 may bay vưà Ả37 vưà F5 vưà C130, chưa tính các phi trường khác như Phi Trướng Đà Nẳng , Phi trường Phú BÀi. Toàn là phóc chạy trong hoãng hốt, tướng tá , lính lác toàn lá đồ CHẾT NHÁT.
Thua thì thú nhận thua đi không nên làm họ Đổ tên THƯÁ. Nhuc lắm máy NGỤY TÀN DƯ ơi.
Trong bộ phim The Viet Nam War chiếu năm 2017 tướng thuất rằng sau khi Mỹ rút, NGỤY SAI GON vẩn tiếp tục đuơc viên trợ máy bay, đạn dược và đại bác. Có người còn bảo nếu mà VC đuợc viên trợ dồi dào như NGỤY SAI GON thì VC winh’ voi’ chúng ta hết thế kỷ 20 .
Ngay nay ai củng biết tỏng tòng tong hết rồi, NGỤY TàN Dư không còn mồm loa mép dãi như xưa, không bịp đuợc ai đâu à nghen. Thua là thua, Mỷ nó đả thú nhận “WE LOST THE WAR’ trong khi NGỤY TAY SAI thì cứ tại vì hết đạn, tại vì thiếu súng, tại vì……………..và hàng trăm tại vì, chưa bao giờ NGỤY TAN DƯ dám bào rằng tại vì NGỤY HÈN NHÁT cho nên thua chạy.
Ngày nào mà đám NGỤY TAN DƯ 3/// và con cháu còn làm họ Đổ tên Thừa, ngày đó dân VN còn phỉ nhổ vào đám NGUY TAN DƯ 3/// mốt cách quyết liêt không khoan nhượng.
Thẳng phét lác sau khi hiệp đinh ba Lê. Ký tháng giêng năm 1973 ,theo đều khoảng 14 của hiệp đinh thì Vũ khí một đổi một ,em mày có hiểu Vũ khí một đổi một không ? Đạn được chỉ được viện trợ theo hiệp đinh ,nếu Vnch mất một chiếc máy bay thì chỉ nhận bù lại một chiếc máy bay ,em mày vơ vào tài liệu Việt nam war của mấy thằng phản chiến .Chiến tranh Vn đi vào thời kỳ kết thúc ,thơi Tướng phạm văn phú là bên phái đoàn quân sự kiếm soát đình chiến gặp Tướng Trần văn Trà bên MTGPMN ,ông Trà nói tôi và anh sẽ đánh nhau ngoài mặt trận vì Đàn anh Nga và Mỹ không nhượng bộ nhau , Miền nam sẽ bị bán đứng .Chién tranh thắng thua là lẽ thường ,vì 2 bên bên nào cũng nhận vũ khí ngoại Người lính Vnch đã chán chường và mệt mõi với Chiến tranh ,còn lính Bắc Việt vơ vét hết ném vô Sinh Bắc tử Nam họ không còn đường B quay nên phải Chết cho cái tham vọng của Lê Duẩn .Võ nguyên giáp không chủ trường dùng Vũ lực chiếm miền Nam ông G là người có học hơn lũ thiến lợn và Gát cổng xe lửa ,em mày cứ vơ ba cái tài liệu của bọn phản chiến rồi tung hê vì HCM chỉ có học lớp 7 như em mày nói nên em mày chắc học lớp 3 trường làng Bác cháu em mày cùng hành quân ăn cướp đánh đến người Việt cuối cùng cho thành trì cắt mạng ,Cuộc chiến tang thương ,do csvn chủ trương lính Miền nam kiệt sức chống chọi với lũ điên sinh Bắc tử Nam nhưng giờ đây giòng nhạc Lính lan tràn khắp hàng cùng ngỏ hẽm miền Bắc Anh mày nghe mày Hát Anh không chết đâu em người anh Hùng Mũ đỏ tên Đương khi còm trên bàn phiếm Thế chiến quốc Thế xuân thu gặp thời thế thế thời phải thế ,người lính Vnch dù thua nhưng họ còn sống mãi với thời gian ,cho dù bọn Bắc kỳ có đày ải sỉ nhục ,họ vãn hãnh diện bảo vệ được miền nam Dân miền Nam sống trong tự do no ấm thằng khoát lác bớt khua mồm đi ,nhìn lại cái chế độ bây giờ đi ai cũng muốn chạy ,cả đâm cán bộ cũng muốn trốn ra ngoại quốc thì có chó gì mà vinh hạnh./
Laị mot thằng 3/// đẩn độn NGU DỐT. Báo chí thằng Meõ cha mẹ cuả NGUY tui bạy viết vê sự tháo chạy quăng hết súng đạn mà mồm cứ bào là …………………HẾT ĐẠN.
Vấn đề ở đay là NGUY chúng mày hèn nhát , có đánh đấm mẹ gi đâu mà bão hết đạn. Chúng mày quăng sạch sánh sanh cho nên chính báo chí cuả NGỤY SAI GON chúng mày viết mà, đâu phải Viet Công viết đâu thằng NGU. Mày có biết đọc tí tiếng Anh nào không hay là củng như bao nhiêu thằng NGỤY TAN DƯ trên Đanchimviet môt chừ tiếng Anh bẻ đôi không biết.
SAIGON, South Vietnam, March 28—The South Vietnamese have lost more than $1‐billion in American military weapons and other equipment over the last two weeks, according to qualified Vietnamese sources.
The abandonment of hundreds of artillery pieces, trucks, planes, mortars, tanks, armored personnel carriers, rifles and ammunition—coupled with the rapid retreat of army units—is viewed by Vietnamese and Western sources as a stunning and, quite possibly irreversible military and psychological blow for South Vietnam
Để anh mày dịch mốt đoạn cho mày hiểu luôn nè tên NGỤY TAN DƯ ngu si kia:
“Saigon Viet nam ngáy 28 tháng 3 – Theo các nguôn tin chính thức từ VIET NAM, Quân đôi Miên Nam đả mất hơn 1 tĩ dollars tri giá vê vù khí vá các thiết bị quân sự khác chì trong vòng 2 tuấn.
Việc bỏ lại hàng trăm khẩu pháo, xe tăng, máy bay, súng cối, xe boc thép súng trường và đạn dược cùng với sự tháo chạy hoãng loạn nhanh chóng của các đơn vị quân đội. Các nhận định từ phiá Việt Nam và phương Tây sửng sốt xem đây là một tác động tâm lý và quân sự làm cho Nam Viet Nam khó có thê đảo ngược tình thế.” hêt trích dịch.
Pả mẹ tiếng Anh không biết đề tham khảo mà cứ to mồm.
Tại sao anh Mày không cần láy báo Viet Công ra noí chuyên voi lũ NGỤy TAN DƯ trên ĐanChimViêt cho dù báo VC không khác lá bao nhieu khi noi tơí chien tranh VN.?
Trà lời: Tai Vì thằng MỸ trực tiếp điếu khiễn và tham chiên trực tiếp wính voi’ Viet Công , Nguy SaI GON chỉ ăn theo tà lọt , Mỹ sai đâu đánh đó , Mỹ chi tiền của, Mỹ làm quyêt đinh hêt moi thứ cho nên anh mày phải moi tài liệu chien tranh VN từ nhưũng nguồn đâu sỏ của MY như US DEFENSE (PENTAGON), CIA (central Intelligent Agency) RAND.org, http://openvault.wgbh.org/ và các tai liệu lưu trử trong Natioanl Historical Archive (Van khố lich sữ Quoc Gia Mỹ) đề chưng minh cho đám NGỤY 3/// rằng chính thằng MỶ nó nhận xét vế NGUY SAI GON như thế.
Hảy nghe tên TONG THAM MƯU truỡng quân đôi NGUY nói gì khi đuơc họi về chiến luơc chiên thuật:
CAO VAN VIÊN tra lời: “Chúng Ta không có chiến luợc chiến thuất gì hết trong cuôc chiến. Moi thứ đêu đưuợc nguơi MỸ phác thảo ra và chúng ta chĩ việc thi hành qua những bản thông dịch từ Anh Ngử sang Viet Ngử”
trich dẩn ngay nè NGỤY 3///:
General Vien recognized the subservient role of the South Vietnamese. Another general officer agreed that South Vietnam’s leaders had been reduced to carrying out American plans, and he provided an example: ((When I was division commander and a Corps commander, every year I got a heavy book and it was the military plan. And when I read the plan, on one side is Vietnamese and on the other is English. And I see that it is translated from the English and is not the plan of General Vien. So I think this is no good because General Vien didn’t do anything-he let General Westmoreland’s staff write the plan and they sent a copy of the plan to General Vien and J3 translated it into Vietnamese and signed.”
hy vọng là mấy em NGỤY 3/// khác đọc đuơc tiêng Anh. Anh dịch hoài anh nản lắm, I have no times for this shit.
Hày đọc mot đoạn duoi đây xem vai trò cuà NGUYEN VAN THIỆU thé nào trong mắt nguoi dân miên nam:
Colonel Nguyen Huy Loi supported this observation: (I think that in Thieu’s mind the Americans were responsible for everything and they [the South Vietnamese leaders] didn’t need to do anything. And everyone just sit down and wait because they think the Americans are responsible for everything.” Most South Vietnamese would have agreed with Thieu, for in their eyes his selection as president was itself an American decision.
Mọi thứ Thiệu đều giao cho Mỹ chịu trách nhiệm ngay cà cái chức vụ Ton Ton của mình, Thiệu cùng tin vào nguoi MỶ cho làm hay không cho làm. Thế thì không TAY SAI thì goi là gì nhỉ NGỤY TAN DƯ 3/// đần độn ngu dốt kia, ố là la.
Mày càng ngu khi còm thằng phét lác lệnh TTM Vnch bõ hết trang bị nặng ,vì Hải quân chỉ đón lính ,không vũ khí ,Di Tản chiến lược ,lui binh làm sao mang theo vũ khí nặng sao em mày ngu thế mấy tên nhà báo nó ngu mà càng ngu hơn chắc mày chưa biết gì về Quân sự ,./
Còn máy bay thì tự nhiên máy bay nó…bay được?
Cò mồi phun phân nghe ngu bỏ mẹ…
Máy bay, nội cái nó đề máy nổ thôi cũng đã hết cả mấy phi xăng. 1973 Mỹ cúp viên trơ, xăng chỉ còn khả năng cho máy bay lên vùng cầm chừng, hù VC cho chúng chạy, rồi lật đật …quẹo về, nữa đường hết xăng rớt thì bỏ mẹ.
1975, nguỵ phải mua xăng của Sanh ga Bo, không có tàu chiến Mỹ hộ tống, nó không bán. Nguỵ nhiều máy bay hơn giặc Cộng, cũng đành chịu chết.
Pháo, Liên Xô viện trợ cho giặc Cộng 130 ly, bắn xa hơn 30 cây số, pháo nguỵ do Mỹ viện trơ chỉ bắn xa có 15 cây số. đành nằm đưa lưng cho Cộng láo nó đấm. Nhưng mày tới gần thì …chết mẹ mày. Đánh giặc Cộng là phải đánh lâu bền, chúng toàn chơi biển người, pháo binh nguỵ nếu đạn dự trử dưới mức an toàn, là kể như hết đạn. Giặc Cộng tấn công theo kiểu liền tù tì để dứt điểm, thì 10 cái kho Long Bình cũng chỉ 2, 3 tuần lể là hết. Lấy cái éo gì mà chống Cộng nữa, trong khi khối Cộng thì chi viện cho giặc Cộng láo tối đa hằng ngày. Cha ai chịu nỗi, không chạy để mày vào cắn…xê tao sao?
Nguỵ chạy sút quần, dân VN đành phải máng cái nạn Cộng láo. Đói rách, ăn cắp, ăn mày, đỉ điếm khắp nơi. Tất cả đều phải làm con chó ghẻ cho Tàu Cộng. Thiệt thảm. Cũng may là Liên Xô sụm bà chè, chúng mở cửa theo tư bản. 44 năm mới có cái ăn lai rai, nhưng tật láo ngậm phân phun rồi khả ố tự sướng, cũng không bỏ…
Gian xảo mà…ngu. Thương má em quá.
Pháo 175 tầm bắn xa 30 cs được trang bị cho pháo binh Vnch nhưng bắn chậm không linh động ,pháo 155 ly bắn xa tối đa 20 cs và 105 ly bắn xa 12 cs ,Vnch nhờ vào không yễm nhưng xăng không cung cấp đầy đủ , gần phân nữa phi cơ nằm ụ ,thiếu phụ tùng thay thế. Người Mỹ không tôn trọng lời hứa một đỗi 1 ,vcnch mất một máy bay vì phòng không vc không được bồi hoàn , trước hiệp định ba Lê Mỹ xui Vnch xài thả dàn đạn pháo và bom báo cáo để Mỹ viện thợ thêm nhưng Mỹ không cho thêm số bom đạn dự trử Vnch co cụm sau năm 1974 không còn khá năng mỡ các cuộc hành quân lớn ,đây là kế hoạch của Mỹ muốn Vnch yếu đi để vc dễ bề thanh toán cuộc lui binh vùng 1 và 2 đều do Mỹ lên kế hoạch , sư đoàn 18 BB bắt tù binh Trắc địa của Vn trong công vụ lệnh của những tên nầy ghi ngày hết hạn là ngay 30 tháng 4 năm 1975 tụi csvn biết chắc ngày miền nam đầu hàng ,như vậy cuộc chiến thắng của csvn do Mỹ lên kế hoạch 2 quả bom CBU thả xuống long khánh chỉ nhằm chận csvn đừng tiến quân nhanh quá trước ngày 30 tháng 4 ?
Ơơoơơơ tiênngu cha anh tienngu có đánh đấm mẹ gi đâu mà bảo hết đạn với còn đạn. Thiệu cực kỷ làm một STUPID MOVE đó là định ăn vạ Mỹ trở lại nào ngờ Mỷ nò quyết tâm thắt cổ NGỤY cho tới chết mà tên đầu sỏ TAY SAI NGUYEN VAN THIỆU vẩn NGU NGƠ.
Cư nhìn cuộc tháo chạy tại tỉnh lộ 7B tại Pleiku về Tuy Hoà thì bỉết cha anh của em đánh đấm thế nào rồi. Con sông Ba taị Pleiku rộng 300 met đả là mồ chôn chính sư đoàn 22 và máy liên đoàn Biêt Động Khờ. Nguy toàn quăng súng liệng đạn dè dân mà chạy trối chết vê TUY HOÀ. Chính NGỤY SAIGON tự trốn chạy chứ đánh đâm bao giờ mà bào HẾT ĐẠN hahahhahaha, ố là la………..Nguy Tàn Dư cứ bào vơí thiên hạ. “NGỤY TỤI TAU HẾT ĐẠN’, hahahhahaha.
Trong khi MR2 của tên tướng ho lao PHAM VAN PHÚ tan tác như rưá thì ngoài MR1(vùng 1) tên tướng ốm đói mặt lưỏi cày NGO QUANG TRƯỠNG nắm trong tay 6 sư đoàn gồm Sư Đoàn 1, Sư Đoàn 2, Sư Đoàn 3, Sư Đoàn Dù, Sư Đoàn TQLC, và sư đoàn 1 Không Quân chưa tính lực lưỡng cảnh sát cò ma, canh sát dã chiến, Xây Dưng Nông Thôn, Nhan Dan tự vệ, Nghia quân , Đia Phưong Quân cuả 5 tiểu khu gồm Tiêu khu Quãng Tri., Thưà Thiên Hué, Quảng Đà, Quãng Tín, tổng cộng trên dưới 100, 000 lính với một lưc lượng như thế mà chẳng wính đuợc mốt trận nào ra hồn mà cứ to mồm khoác lác là bình hùng tướng mạnh.
Đêm 18 rạng ngày 19-3-1975, Viet Cộng tấn công vảo các cao điểm 122, 180, 90, áp chế trận địa pháo của THUY QUAN LUC CHIẾN NGỤY ở Dốc Dầu, Tân Điền. Du kích các địa phương mà củng đánh tan lử đoàn 147 THUY QUAN LUC CHIẾN Nguy ở Tây Nam Hải Lăng, tấn công truy kích diệt địch ở các điểm cao 235, 367, 222, động Ông Do.
Pà mẹ ơi NGỤY TAN DƯ khoe Thuy Quan Luc Chiến SÁT CỘNG mả đánh đầm kiểu đó đó ố là la. Chưa đầy mốt ngày là Quãng Tri lọt vào tay VIET CONG. Thế là Sư đoán THUY QUAN LUC CHIÊN thu gom tàn quân vọt về HUẾ để tìm đuớng ra biển Thuận An để boi về Đà Nẵng ố là la. Lại la làng “NGỤY tụi tau HẾT ĐẠN” hahahahhaha.
3 ngày sau khi đánh tan Trung Đoàn 54, Trung Đoàn 51 thuộc sư đoàn 1 NGỤY và lử đoàn 147 Thuy Quan luc chiến Ngụy, Viet Cộng tiep tục tiến về HUẾ truy kích khong cho NGUY có thơi gian co cụm. Chiến dich Tiến công giải phóng Huế – Đà Nẵng là một trong ba đòn tiến công chiến lược bắt đầu ngày 21 tháng 3 năm 1975.
Thế là chỉ sau mốt ngày Viet Cộng lại cắm cờ giải phóng lên toà tinh trưỡng. Tên Đai Tá Tỉnh truởng NGUYÊN HƯU DUẸ chuồn lẹ vê Đả Nẵng bằng chính trực thăng bỏ lại đàn em ngơ ngác, bọn lính THUY QUAN LUC CHIẾN bị kẹt lại tại biển THUAN AN và cưả biển TƯ HIÊN tha hồ hảm hiếp cuớp bóc. Thằng CIA Frank Snepp đả tường thuật viêc lính TQLC Ngụy hãm hiếp đàn bá trong cuốn sách DECENT INTERVAL của hắn rồi. Ngụy lại la làng “NGỤY TUĨ TAU Hiếp dâm là vì Hết đạn……………” Hahhahăa.
Và cứ thế Hué – ĐÀ Nẵng lại tiep tục đuớc giai phóng. Tên tướng mặt lưởi cày NGO QUANG TRUỠNG hãi quá chuồn ra tàu HQ ngoài khơi trốn ngoài đó trong khi hàng trăm ngàn lính tha hồ cuơp bóc hãm hiếp cho thỏa lòng tức tối vì bị THIỆU và TRƯỠng bò rơi. Lại la làng ‘NGỤY TUỊ TAU hềt đạn, em tienNGU. ohhhahahhahahha
EM TIEN NGU. cứ là bày trỏ bịp đễ chạy tội HÈN. Trong chiến tranh thắng thua là chuyện đương nhiên, đáng buồn thôi khi sự việc qua quá lâu, nhưng vần đề ở đây là NGỤY TÀN DƯ 3/// cứ là chạy tội đổ thừa cho nên anh phải vạch mặt HÈN NHÁT của đám NGỤY TAN DƯ 3/// này ra cho thiên hạ biết đề tiép tục phỉ nhổ vế thái độ vo liêm sĩ của đám tàn dư này.
44 năm trôi qua, những tên NGỤY TAN DƯ còn sót lại chờ ngày đi đoản tụ nhưng vẩn tự ……………..thăng cấp bậc cho mình đều đêu mổi năm cho nên NGUY TAN DƯ ngày càng nhiều TƯỚNG vơi TÁ không à, không có thằng lính quèn nào hết. Không biết máy lảo ấy định mang lon vá quân hàm về khoe với DIỆM THIỆU duơi âm phủ hay sao mà cứ năm nào củng lên mốt cấp vậy. Mồm thí cứ la làng “NGỤY Tuị tau thua là vì hết đạn, nhưng lon lá, huy chương thì không bao giờ Ngụy Tàn Dư tứ chối. hehheheheheh
Ủa sao năm 1972 không thắng nổi để Ngụy tái chiếm cổ thành quãng trị hả em ngụy phét lác
Bài viết rất hay nhưng cũng thật buồn.