Ngày 15-4, cả thế giới kinh hoàng dõi theo những hình ảnh Nhà thờ Đức Bà Paris chìm trong biển lửa, sau đó ngọn tháp Mũi Tên bằng kim loại của nó sụp xuống, và cuối cùng là mái nhà thờ đổ sập.
Một thảm kịch của nhân loại
Trong vài giờ, một nỗi sợ hãi bao trùm thế giới rằng toàn bộ tòa nhà sẽ biến thành đống tro tàn sau gần 9 thế kỷ đứng kiêu hãnh và xinh đẹp, như một nhân chứng kiên cường trước lịch sử hỗn loạn của châu Âu.
Những giờ sau đó, hàng trăm lính cứu hỏa dũng cảm và chuyên nghiệp đã tìm cách khống chế ngọn lửa và cứu lấy cấu trúc của tượng đài Paris yêu dấu này. Họ thậm chí có thể đã cứu được chiếc kính màu tuyệt đẹp của nó – một trong những dấu vết ngoạn mục nhất còn lại của châu Âu thời Trung Cổ.
Trước khi đám cháy được dập tắt hoàn toàn, Tổng thống Macron đã tuyên bố với quốc dân lời hứa rằng di sản này sẽ không bị mất, những tài năng tốt nhất trên thế giới sẽ được huy động để tái tạo lại Nhà thờ Đức Bà trước đây.
Đây là một thảm kịch cho nhân loại, nhưng nhìn chung nó là một thảm kịch được kiểm soát. Trách nhiệm về vụ hỏa hoạn vẫn cần phải được tiếp tục làm rõ, nhưng chính phủ Pháp đã phản ứng nhanh chóng, và nói chung, thiệt hại dường như ít nghiêm trọng hơn nó có thể xảy ra.
Cả mái nhà và ngọn tháp của Nhà thờ Đức Bà thực sự được xây dựng thêm vào cuối thế kỷ 19 – thời điểm mà Paris đang được nhà quy hoạch đô thị nổi tiếng nhất mọi thời đại Baron Hausman hiện đại hóa. Trên thực tế, ngọn tháp thậm chí không tồn tại trong nhà thờ nguyên bản thời Trung Cổ.
Tái thiết lại nhà thờ sau cuộc hỏa hoạn sẽ tốn thời gian và chi phí, nhưng tôi không nghi ngờ rằng nó sẽ được thực hiện theo tiêu chuẩn quốc tế tốt nhất về bảo tồn kiến trúc.
Những thảm kịch tương tự ít được chú ý
Trong khi đó, một thảm kịch tương tự đang diễn ra ở Việt Nam năm này qua năm khác, nhưng nó đang nhận được chú ý ít hơn nhiều.
Một số lượng lớn các nhà thờ và thánh đường xinh đẹp nằm rải rác trên cả nước, trong đó có một nhóm nhà thờ tuyệt đẹp nằm ở tỉnh Nam Định và Ninh Bình. Những nhà thờ và thánh đường này được xây dựng dưới sự cai trị của Pháp, và chắc chắn chúng là hiện thân cho các giá trị thực dân bị chối từ bởi hầu hết mọi người (kể cả người dân Pháp).
Nhưng những tòa nhà này và trang trí nội thất bên trong chúng thật sự là những viên ngọc kiến trúc nhờ sự kết hợp giữa kiến trúc Beaux Arts với thẩm mỹ truyền thống của Việt Nam. Sự hủy hoại những công trình kiến trúc này là một mất mát cho nhân loại.
Ngày 5-8-2017, nhà thờ Trung Lao (xã Trung Đông, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) cũng đã bị bốc cháy. Không giống như Nhà thờ Đức Bà Paris được cứu những phần kiến trúc quan trọng, nhà thờ Trung Lao đã bị sụp đổ hoàn toàn.
Trước đó, tháng 3-2017, nhà thờ Trà Cổ (TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) đã bị đập bỏ để nhường chỗ cho một công trình lớn hơn, hiện đại hơn. Đây được coi là nhà thờ đẹp nhất ở vùng Đông Bắc, đã hơn 120 tuổi.
Và nay thì nhà thờ Bùi Chu tuyệt đẹp và nổi tiếng bậc nhất ở Nam Định cũng sắp phải đón nhận số phận buồn thương tương tự như nhà thờ Trà Cổ.
Đây là những mất mát bi thảm cho bất cứ ai, không chỉ với người Việt Nam. Sự phá hủy một công trình như Nhà thờ Đức Bà, hay Nhà thờ Bùi Chu, là một vết thương lòng cho mỗi chúng ta.
Theo tôi biết, chỉ có một nhà thờ ở Việt Nam, nhà thờ Phát Diệm ở Ninh Bình, được xếp hạng Di tích quốc gia, được bảo vệ theo Luật di sản Văn hóa.
Không phải là một chuyên gia trong lĩnh vực kiến trúc và di sản, nhưng tôi tin rằng một tập hợp các tòa kiến trúc đáng chú ý như các nhà thờ công giáo ở miền Bắc Việt Nam hoàn toàn có thể khát vọng lọt vào danh sách Di sản thế giới của UNESCO. Nếu chúng được bảo vệ và cải tạo đúng cách, chúng sẽ trở thành một mạch du lịch hấp dẫn và mang lại thu nhập cao hơn cho người dân địa phương.
Tuy nhiên, các chức sắc tôn giáo và giáo dân ở Việt Nam dường như không yêu quý di sản của họ nhiều như người Paris. Việc cải tạo và bảo tồn các tòa nhà cũ là rất tốn kém. Xây dựng mới các nhà thờ sau khi các công trình cũ đã bị kéo đổ, hoặc bị thiêu cháy bởi hỏa hoạn, chắc chắn là rẻ hơn nhiều và dễ hơn nhiều so với việc nỗ lực cải tạo và bảo tồn công trình di sản cổ.
Nhưng tôi thực sự hi vọng rằng thảm kịch với Nhà thờ Đức Bà Paris khiến cả thế giới xúc động sâu sắc vào ngày 15-4 sẽ là một hồi chuông cảnh tỉnh cho các chức sắc tôn giáo và giáo dân của Việt Nam.
Và sẽ thật tuyệt vời nếu chính phủ giúp những chức sắc tôn giáo này hiểu rằng họ đã được giao phó các di tích vốn là một phần trung tâm di sản quý giá của đất nước. Trách nhiệm của họ là phải có những hành động, những quyết định tương xứng với sự tin tưởng này.
Martin Rama (Tác giả là cố vấn cao cấp tại Ngân hàng thế giới và giám đốc dự án tại Trung tâm phát triển đô thị bền vững thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.)
Nguồn Tuổi Trẻ
Ai cũng căm thù cs nhưng tại sao không vùng lên lật chúng ? Chờ ai ? Chúng ta chờ mỗi mòn hơn 40 năm lũ bại binh thì chống cộng bằng mồm bảnh chọe đồ rằn ri khi đến ngày cho là mất Nước 30/4 .Nuóc nào mất Nước còn đó trong tay lũ khỉ Trường sơn , Chúng ta không có moi ngọn đuốc để soi đường không có moi đồng minh để tin cậy , từ thua đến thua Con cháu cs nó hiện diện khắp nơi như Ma xó , buôn bạch phiến trồng cần sa toàn là con Cháu HCM , không còn nước mắt để khóc chịu nhục cho số phận hãm hiu VNCH ơi anh đâu rồi , người Dân đang mong chờ anh ./
Tôi mượn comment của một bạn bên website tiếng dân để đăng vì tôi cảm nhận được tâm sự của anh ấy.
Tôi là người dân Việt Nam được nuôi lớn bằng hận thù. Tôi không lớn lên bằng tình yêu thương, bằng hồn nhiên tuổi học trò…..
Lũ vẹm các anh đã để một lớp người lớn lên trong hận thù dân tộc. Không riêng gì mối thù cho gia đình. Tôi mang mối thù cho đồng bào tôi tại Huế. Mối thù của những người bị Việt cộng pháo kích chết khi họ còn trên giường ngủ. Những tiếng ú ớ của trẻ thơ bị vùi lấp trong gạch vụn đổ sập…
Tôi quyết tâm bằng tất cả, tôi sẽ đòi lại hận thù này.
Nhắc đến tướng Loan, tôi có nghe đoạn băng ghi lại lời con vẹm cái của thằng vẹm 7 lốp, đại loại nó muốn tìm tướng Loan thanh toán gì đó.
Con vẹm cái tìm tao đây này. Tất cả mọi thứ cứ tìm tao tính sổ.
Tôi chắc không được như tướng Loan.. là chỉ bắn có một thằng 7 lốp thôi đâu.
Chi² co” nguoi Quoc’ gia moi” biet’ ton trong , bao² ve nhung gia’ tri cao quy’ di san² van hoa’ VN nhu Chuà, nhà Tho’, Thap’ Chàm, Lang Mieu’ vv Con vc thi xem nhung di san² do’ là Phong kien”, Vua Chua’, Ton giao’. Do ddo’, vc khong quan tam den’ và muon’ nhung di san,² van hoa” co² truyen bien’ mat’ thay vào do’ là san golf, khach’ san, casino , cho. bua’, biet thu , village vv. So² di? nuoc’ Phap’ luon luon dung’ dau’ là nuoc’ co’ nhieu nhat’ nguoi touristes vào Phap’ là vi’ touristes muon’ xem nhung lau dài co? kinh’, tour Eiffel, Notre Dame de Paris, song Seine vv. Vc khong biet’ gia’ tri di san² van hoa’ dan toc Viet, vc chi? biet’ dollar và euros, nhung kho² thay, mieng thi’ oang oang là theo dang² “cs”, theo chu² nghia Marx Mao. Nhin thay’ chuà Thien Mu, chuà Mot Cot, và nhung nhà Tho khac’ ngoài mien Bac’ mà dau long’ , dau long’ cho 1 Dan toc, 1 Quoc’ gia van hoa’ co’ tren 4 ngàn nam van hien’ da? bi chon vui’ boi? bon Vo Than’.
Xin được phép sao chép comment của anh lấy nick là Nước mắt đã cạn trên tờ báo điện tử tiengdan.com cũng cùng bài viết Nhà thờ tại Pháp bị cháy
Nước mắt đã cạn
17/04/2019 at 9:20 am
Thưa các bạn
Các bạn cứ khóc khi các bạn muốn.
Riêng tôi thì từ 1975 mẹ tôi từ Quảng Nam chạy vào SG tránh giặc cờ đỏ. Lúc đó tôi còn nhỏ xíu, nhưng gia đình tôi lúc nào cũng có những chiếc xe jeep, GMC cho gia đình tôi đi nhờ. Tôi có chổ ngồi hoặc nằm thoải mái về SG.
Mẹ tôi có người em ruột là sỹ quan QL VNCH. Mẹ đưa tôi về nhà người cậu đó tá túc. Rồi đến tháng 4 định mệnh. Cậu tôi tử trận. Rồi nước VNCH không còn nữa.
Rồi vài tháng sau khi 2 gia đình còn chưa biết lấy gì sinh sống thì có một nhóm người súng đạn lăm lăm gõ cửa xông vào nhà. Mợ tôi dẫn họ đi xem từng cái giường, cái tủ mà lúc đó tôi không hiểu để làm gì.
Đến tối khi nhà lên đèn thì mọi việc đã xong. Mợ và mẹ tôi lại bọc quần áo và và dắt tôi ra khỏi nhà.
Đứng chơi trước nhà một lúc tôi buồn ngủ nên muốn vào ngủ. Mẹ tôi nói: nhà họ tịch thu rồi con. Mẹ và mợ giăng mùng ngay lề đường mà ngủ.
Đến khuya, bà con lối xóm lén đến cho chúng tôi đồ ăn, nước uống…
Sáng ra, mẹ và mợ tôi gói đồ lại và dẫn chúng tôi đi. Tôi hỏi “đi đâu vậy mẹ”. Mợ tôi cho biết có người bạn thân ở quận 5, nhà làm ăn khá giàu, có thể nuôi 2 gia đình chúng tôi.
Chúng tôi lên đường, cảm nhận đầu tiên của tôi là chúng tôi không còn những chiếc xe jeep cho chúng tôi đi nhờ nữa. Mẹ phải cõng tôi đi như thế qua các chặng đường dài.
Đến nhà người bạn của mợ, họ ái ngại mời chúng tôi vào. Cho chúng tôi ăn ở.
Chỉ một ít lâu sau, cũng một nhóm người nữa đến. Người bạn của mợ tôi cũng phải dẫn họ đi xem các thứ. Tôi linh cảm việc xấu sắp đến như lần trước. Tôi nhìn chằm chằm vào nhóm người đó. Tôi nghe họ nói: “dẫn trẻ con đi cho chúng tôi làm việc”.
Họ làm việc mấy ngày mới xong.
Lúc xong tôi thấy người lớn của 3 gia đình rất buồn rầu. Mợ tôi xin lỗi vì làm người bạn liên lụy. Nhưng tôi nghe họ nói: chị không liên lụy. Ai cũng bị không phải mình gia đình này.
Mẹ và mợ tôi rất buồn rầu lo lắng vì người bạn không còn khả năng nuôi 2 gia đình chúng tôi nữa.
Và họ lại đến, họ lại nói nói bàn bàn ghi ghi chép chép.
Họ đem xe chở gia đình mẹ tôi và mợ tôi lên rừng. Họ cho chúng tôi gian nhà lá chỉ có cái nóc, bốn phía thì lợp lá nham nhỡ đầy lổ thủng.
Họ quăng xuống chục ký gạo, cuốc, xẻng vài con dao rừng. Còn quần áo đồ dùng là gia đình tự đem theo.
Đó được gọi là kinh tế mới.
Sau đó thì tôi bị bệnh rất nặng, tôi hôn mê không biết gì cả.
Lúc tôi tỉnh dậy tôi thấy mình không còn ở kinh tế mới. Tôi thấy khuôn mặt mẹ tôi rất già đi. Tôi cảm thấy thương mẹ vô cùng.
Và tôi cảm thấy căm thù cộng sản từ đó.
Kể từ đó tôi không còn khóc được nữa. Nước mắt tôi đã khô cạn từ lâu.
Tôi lớn lên, tôi tìm đọc tài liệu về VNCH. Trong tất cả tài liệu đó, tôi thấy có bức hình tướng Loan bắn vào đầu một thằng việt cộng.
Tự nhiên tôi thèm được như tướng Loan. Tôi ao ước được cầm súng bắn thẳng vào đầu bọn chúng.
Tôi không khóc vì nước mắt tôi không còn.