Ủy ban Nobel Na Uy công bố ngày thứ Sáu 05. 10. 2018 tại Oslo là giải Nobel Hòa bình năm nay được trao cho Nhà họat động nhân quyền Irak, cô Nadia Murad và bác sĩ Congo Denis Mukwege, vì cả hai bất chấp hiểm nguy đã dấn thân cho cuộc đấu tranh chống tội phạm chiến tranh và bạo lực đối với phụ nữ.
Murad từng là nạn nhân của tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) ở Irak. Năm nay 25 tuổi, là một trong 3000 phụ nữ bị IS bắt làm nô dịch và cưỡng hiếp. Một ngày trong tháng 8. 2014 quân khủng bố IS xâm nhập làng Kocho của sắc dân Yazidi ở phía bắc Irak. Chúng tàn sát, đốt nhà hãm hiếp phụ nữ và bắt Murad. Cũng trong ngày, mẹ và 6 anh em của Murad bị giết chết. Murad bị đưa đến Mossul, nơi đây chúng hành hạ, cưỡng hiếp rồi bán cho bọn buôn người. Cuối cùng Murad may mắn trốn thoát qua sự giúp đỡ của một gia đình hàng xóm và đến Đức nhờ sáng kiến của Thủ hiến bang Baden-Wurttemberg W. Kretschmann.
Năm 2016 Murad nhận giải thưởng Sacharow của Nghị viện Âu châu và được tiến cử làm Nữ Đặc sứ Liên Hiệp quốc (LHQ). Trên cương vị này, Murad đã nỗ lực vận động quốc tế cứu giúp các nạn nhân bị cưỡng bức trong chiến tranh. Ủy ban Nobel tuyên bố trao giải vì Murad đã vượt khỏi những định kiến xã hội ép phụ nữ bị nhục phải im lặng, can đảm tường thuật sự khổ đau của chính bản thân và nhắc nhở dư luận lưu tâm các nạn nhân khác.
Bác sĩ Mukwege là chuyên gia điều trị các thương tật do bị cưỡng hiếp tập thể và là nhà hoạt động chống bạo lực tính dục. Mukwege đã nhiều lần lên án những vụ hiếp dâm tập thể và đòi hỏi cấm dùng bạo lực tình dục đối với phụ nữ làm vũ khí chiến tranh. Năm 2012 quân khủng bố đã đột nhập vào tư gia của Mukwege ở Bukavu, giết chết một người bạn của ông. Năm 2017, một đồng nghiệp của ông bị sát hại. Đến nay ông và các cộng sự viên vẫn còn bị đe dọa.
Mukwege sinh năm 1955, đã nhận được nhiều giải thưởng cho sự dấn thân như giải thưởng Sacharow, giải nhân quyền của LHQ, Vào năm 1999, Mukwege lập bệnh viện Panyi ở Bukavu, phía đông nước Congo. Trong và sau cuộc chiến tranh của những năm 90, hơn 50.000 phụ nữ, nạn nhân bạo lực tình dục đã được điều trị miễn phí tại bệnh viện của ông.
Bà Berit Reis-Andersen, Chủ tịch ủy ban Nobel, đã biểu dương các hoạt động của Mukwege và xem Mukwege trên bình diện quốc gia và quốc tế là một biểu tượng cho cuộc tranh đấu chống sử dụng bạo lực tình dục trong các cuộc chiến.
Năm nay Ủy ban Nobel Na Uy gồm năm thành viên đã nhận một danh sách 216 cá nhân và 115 tổ chức được đề cừ. Ngoài Mukwege và Murad, còn có phong trào #metoo được dư luận phỏng đoán có khả năng lãnh giải Nobel Hòa bình. Năm 2017, Ủy ban Nobel trao giải cho Chiến dịch giải trừ hạt nhân ICAN để vinh danh tổ chức này đã nỗ lực tranh đấu cho các thoả thuận cấm sử dụng vũ khí nguyên tử.
Giải Nobel Hòa bình là một giải hòa bình quốc tế quan trọng nhất, có giá trị khoảng 860.000 € và là giải duy nhất đươc trao tại Oslo, thủ đô Na Uy, thay vì Stockolm vào 10 tháng 12, ngày Alfred Nobel (1833-1896), là người lập giải qua đời.
Trích:”Năm 2016 Murad nhận giải thưởng Sacharow của Nghị viện Âu châu và được tiến cử làm Nữ Đặc sứ Liên Hiệp quốc (LHQ). Trên cương vị này, Murad đã nỗ lực vận động quốc tế cứu giúp các nạn nhân bị cưỡng bức trong chiến tranh. Ủy ban Nobel tuyên bố trao giải vì Murad đã vượt khỏi những định kiến xã hội ép phụ nữ bị nhục phải im lặng, can đảm tường thuật sự khổ đau của chính bản thân và nhắc nhở dư luận lưu tâm các nạn nhân khác.”
Công nhận cô Murad đã can đảm tố cáo tội ác của bọn IS, và lại còn “nhắc nhở dư luận lưu tâm các nạn nhân khác.”
Đọc đến đây, bổng dưng tôi nhớ tới nạn nhân Nông Thị Xuân, nhưng nếu nhắc nhở tới đám dư luận…viên thì cũng như không. Bởi vì nếu đám dư luận… Toét đó mà dám hở môi thì chẳng những chúng đếch có…đéo gì bỏ vào miệng mà mạng chúng nó cũng đéo có còn.
Cho nên tui lại…bớ anh Mười… Sọc Dưa !
Hôm nọ anh nói bác Hồ không giết người, chỉ ra lệnh rồi đứng coi Trần Quốc Hoàng ra tay sát thủ thôi.
Vậy thì theo anh, giữa Cha Già Dâm Tặc với Chú heo nọc Trần Quốc Hoàng thì ai sẽ lãnh giải Nobel “tứ mã phanh thây” ai sẽ được giải ” lăng trì” ?
Đừng hỗn láo với “bác”, hỡi Tự do cái…chấm cơm! . Nhờ vào công đức của người lúc sinh tiền mà cả hai, cậu ba Thành và Lông Thì Sung, đã được vui thú “bắn chim, săn cá” ở cảnh giới dành cho “người hiền”. Cô Xuân vừa săn, vừa bắn. Còn “bác” thì được bố trí làm…cá với chim. Ná thở luôn!
hehehehêheh, mình viết mầy giòng chọt máy lão NGỤY TÀN DƯ cho vui mà củng tác động gớm. ĐAN CHIM VIÊT admin ra tay liền. Trò chơi dân chủ xem ra cùng phải trả giá đấy nghen. Chuỉ CSVN suớng mồm thí phãi bị những đưá VIET CONG ranh con nó chọt lại chứ. Nó mơi chọt sơ sơ mà chột dạ thế cơ à. 43 năm chống cộng bằng MỒM thì chúng nó có quyền cười chứ. May laõ NGỤY TAN DƯ thua CSVN ở điểm này. Những ngày đâu tiên VIET CỘNG kêu goị toàn dân tiêu thổ KHÁNG CHIẾN, sau khi lơì hiệu triêụ đuơc loan đi thì chính những ngươi CSVN di tiên phong đầu tên muỉ đạn trước. Sau đó rốì mơi’ đến ngươi dân. Có nghiã rằng những ngươi CSVN đi chết trươc’. Haỷ điễm lại những đãng viên CSVN chóp bu có ai mà không nếm muì HOÃ LÒ, CON SƠN , PHU QUOC, CHI HOÀ, PHÚ LƠĨ v..v.v. Tứ HO CHI MINH LE DUẪN, TRƯƠNG CHINH, PHAM VAN ĐÒNG, ĐO MƯƠI, LÊ ĐUC ANH v.vnv.v . Ngươi dân VN đều thấy đuơc diêu này và họ đi theo CS. Trong khi may’ laò NGỤY TÀN DƯ hô hào chinh nghiã, lậ đổ CS đê kíu nuơc, thế mà chẵng thay laõ NGỤY TAN DƯ nào láy hêt can đảm về đối chọi vơi CSVN mà chỉ ………XÚI QUẪY TỪ XA, nhửng kẻ nhẹ dạ cà tin, những đưa trẻ TRÂU thiếu kiến thức về NGỤY TÀN DƯ mơi dám đi theo. Thử hõi thai độ đó không goị là HÈN thí phai gọi lá gì?. 43 năm la hét, hô hào , cổ vủ, chửi ruã, xuyên tạc, đe doạ , khóc lóc và…………………..MÉC quan thày thế nhưng chẵng có tí hiẹu quả nào, mộng đội đá vá trơí xem ngày mot lu mờ gần nhu tát hản như ngọn đèn truơc gió. Vi sao như thế hả may bác NGUY TÀN DƯ? MOT CAU TRÃ LƠI DUY NHẤT VÁ ĐÀY ĐỦ Ý NGHIÃ đó là: HÈN NHÁT khong có chồ đứng cho CHINH NGHIÃ.