Đường VănThái bị chính quyền Tô Lâm mở hàng khi vừa lên chức Tổng Bí thư với mức án 12 năm tù giam.
Đường văn...
Vào lúc 19h ngày 24 tháng Ba, bộ Y Tế Ba Lan công bố 134 ca nhiễm mới trong ngày, nâng tổng số lên...
Washington sẽ bảo vệ Philippines, đồng minh lâu đời nhất và có ký hiệp ước an ninh, nếu nước này bị tấn công ở...
Bức họa nổi tiếng ‘‘Cội nguồn nhân gian’’ của danh họa Pháp Gustave Courbert một lần nữa lại gây sóng gió. Lần này là...
Hậu quả của ngày 30/4/1975:
Tran Van 21/12/21 at 14:02
Nực cười châu chấu đá xe
Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe lăn
“Đèn Cù “- Huy Đức : “….Khi tiến quân vào Phnom Penh, thế Việt Nam như “chẻ tre”, nhưng khi tới những vùng biên giới xa, các đơn vị Việt Nam lập tức bị Khmer Đỏ đặt trong tầm phục kích. Đây là giai đoạn quân đội Việt Nam bắt đầu chịu hy sinh lớn nhất……Mùa mưa năm 1983, ông Phạm Văn Trà, lúc bấy giờ là phó tư lệnh Tham mưu trưởng Mặt trận 979, trực tiếp lên vùng biên giới Ko Kong chỉ đạo Sư đoàn 4. Ông Trà kể: “Suốt mùa mưa, từ tháng 5 đến tháng 10, hầu như tuyến trước bị cắt đứt hoàn toàn liên lạc với tuyến sau; đặc biệt là việc tiếp tế, vận chuyển tê liệt hoàn toàn. Trong khi đó, địch sử dụng pháo đất từ Thái Lan bắn dai dẳng, ngày này qua ngày khác vào khu vực có bộ đội ta, các trận địa, bãi mìn của địch bủa giăng khắp nơi; anh em mình cứ đi ra khỏi địa bàn quen thuộc là vướng mìn, thương vong rất nhiều. Xuống các bệnh xá, trạm phẫu của sư đoàn, bắt gặp nhiều chiến sĩ trẻ trung, khôi ngô bị mìn nổ tiện mất chân, có đồng chí cụt cả hai chân, tôi không cầm được nước mắt, thấy mình chưa làm tròn trách nhiệm với anh em. Và cũng thật đớn đau, sau một mùa khô, một mùa mưa, giật mình thấy hàng ngũ của anh em mình thưa thớt, trống vắng mất một phần”. Ở nơi hòn tên mũi đạn, bữa cơm người lính, theo ông Trà, chỉ gạo mục, cá khô mục, thịt ôi. Khí hậu thì khắc nghiệt, sốt rét, sốt rét ác tính cứ như “thần chết cầm lưỡi hái” đứng chờ mỗi ngày.
“…….. Đặc biệt trong mùa khô, theo Tướng Phạm Văn Trà, nước uống thiếu “là nỗi đe dọa kinh hoàng”. Ông Trà kể: “Tôi đã nghe cán bộ, chiến sĩ đơn vị kể lại những chuyện rất thương tâm: bộ đội khát nước bò lê trên đất, gặp cây gì xanh, mềm đều dùng răng gặm, may chăng kiếm được giọt nước. Khi đó, mọi phản xạ của con người gần như là bản năng. Cũng có trường hợp bộ đội chết khát, rất đau lòng” .
“………Đóng quân ở bìa rừng, nơi lực lượng Khmer Đỏ thường từ Thái Lan vượt biên giới vào bên trong đất Campuchia. Long kể: “Chiến tranh như trò đùa, chúng tôi thì cứ phơi mặt ra, trong khi Khmer Đỏ lại lẩn khuất trong bóng đêm, trong dân …
“…Cho đến nay, người dân vẫn không được biết chính xác có bao nhiêu “quân tình nguyện” đã hy sinh ở Campuchia. Con số bộ đội Việt Nam bị chết, bị tàn phế bởi mìn zip và mìn K58 trong mười năm ở đây lên đến hàng trăm nghìn .
“Sáng 13-11-1991, ông Ngô Điền phải rời Phnom Penh mà không được một quan chức Campuchia nào đưa tiễn “.
Hậu quả của ngày 30/4/1975:
Tran Van 21/12/21 at 14:15
Đâu còn các đế quốc Trung – Xô và các nước đồng minh hết lòng trợ giúp, nên chi cú đấm thép Cộng sản Bắc Việt bị sa lầy, bị Vô sản Kampuchia xúm lại cáp dzuồng xuống hố cả nút !
Hậu quả của ngày 30/4/75
Tran Van 06/02/2020 at 21:55
Lẳng lặng mà xem chúng giết nhau: Hai thằng cùng là đồng chí trong Thế giới Vô sản. Thế nhưng thằng thì theo Trung quốc, thằng kia theo Liên xô , và chúng quay ra choảng nhau chí chạp, tạo nên cảnh hí trường trong Thế giới Vô sản !
Tháng Giêng năm 1979, binh đoàn Việt Nam hùng hậu hăm hở tràn sang nước bé tí xíu Kampuchia. Cho dù trước đó, đã có đến hai triệu người Kampuchia – trong tổng dân số 8 triệu- bị chết vào tay Khmer Đỏ, thế nhưng đến ngày 13/11/1991, thì bọn Việt nam phải nhục nhã tháo chạy khỏi Kampuchia. Trong cuốn “Đèn Cù “, tác giả Huy Đức thuật lại ” ngày 13-11-1991, đại sứ Ngô Điền rời Phnom Penh mà không được một quan chức Cao Miên nào đưa tiễn …. Con số bộ đội Việt Nam bị chết, bị tàn phế bởi mìn zip và mìn K58 lên đến hàng trăm nghìn “.
Tờ báo Chicago Tribune số ra ngày 1/7/1988 thuật lại lời tuyên bố của trung tướng Lê Khả Phiêu – tư lệnh phó lực lượng Việt Nam ở Campuchia – rằng 55000 người lính Việt Nam đã chết trong cuộc chiến mười năm này . Viện tướng này nói “Từ 1977 đến bây giờ chúng tôi đã mất 55000”. Đó là con số bị chết. Chúng tôi có số bị thương cũng như vậy.”
BBC- 26 tháng 9 2014 : Đại tá Phạm Hữu Thắng- chuyên gia về Campuchia thuộc Viện Lịch sử Quân sự, Bộ Quốc phòng Việt Nam- phát biểu rằng “Trong tay tôi có con số thống kê của ngành Quân y, Tổng cục Hậu cần, số thương vong trong mười năm, cả bị thương và hy sinh là hơn 156.000. Trong đó, hy sinh gần 39.000 “.
Là người từng tham gia theo dõi cuộc chiến Việt Nam ở Campuchia từ Bộ Ngoại giao,ông Đặng Xương Hùng- cựu Phó Vụ trưởng Bộ Ngoại giao và Lãnh sự Việt Nam tại Thụy Sĩ- nói ” Con số đó là 100.000, mười vạn, quân Việt Nam đã hy sinh tại Campuchia đã hy sinh “.
*** Bùi Tín -Đại tá. Phó tổng biên tâp báo Nhân Dân : 21 sư đoàn Khơme đỏ (nâng từ 16 sư năm1978), chúng càng đánh càng đông, mạnh, thiện chiến hơn, làm cho quân Việt nam sa lầy, hao quân (chết hơn 50 ngàn, bị thương hơn 20 vạn/ 10 năm), cuối cùng phải rút hết.
* **Cũng cần nói thêm rằng Cộng sản VN xử dụng cả khí giới của Việt Nam Cộng Hòa để lại như thiết giáp M 113, phi cơ F-5, v…v…
Hậu quả của ngày 30/4/75
Tran Van 06/02/2020 at 22:05
Sử Việt ghi rằng thời vua Minh Mạng, nước ta đánh bại Xiêm La để giành quyền khống chế Chân Lạp, chiếm vùng Nam Vang và đổi tên thành Trấn Tây Thành; kết quả là nước Đại Nam thời cuối Minh Mạng có lãnh thổ rộng hơn cả hiện nay.
Nhục nhã thay thời khỉ Trường Sơn, hang Pắc Bó , lính Cộng sản Việt nam sang đánh trận bên Kampuchia lại bị thua đậm “…nỗi đau của chúng tôi là đau trong lòng. Nhiều người lính khi họ quay lại chiến trường một hai năm sau họ đã hóa điên “. Đau đớn quá đến nỗi “những gì xảy ra ở Campuchia không phải là chuyện họ muốn nói đến “ :
BBC – “Bất cứ ai trở về nguyên vẹn từ chiến trường Campuchia đều là may mắn,” ông Nguyễn Thành Nhân, 50 tuổi, một cựu chiến binh tham chiến ở Campuchia và là tác giả của một cuốn tự truyện viết về cuộc chiến ở Campuchia, nói.
“Bản gốc của cuốn tự truyện này bị chính phủ Việt Nam cấm. Cuốn sách kể lại những gian khổ của người lính Việt Nam và tình đồng đội của họ trong lúc họ phải tìm cách để giữ mạng ở một nơi mà người dân cưu mang họ vào ban ngày và đối mặt với kẻ thù vào ban đêm.
“Những năm tháng của ông Nhân ở Campuchia đã để lại những vết thương tâm lý không thể phai mờ. Đến bây giờ ông Nhân vẫn còn gặp ác mộng vào ban đêm và những ký ức vào ban ngày vẫn gợi lại cho ông nỗi kinh hoàng của cuộc chiến. “Vết thương trên cơ thể không nặng lắm nhưng nỗi đau của chúng tôi là đau trong lòng. Nhiều người lính khi họ quay lại chiến trường một hai năm sau họ đã hóa điên,” ông nói.
“Không giống như những cuộc chiến chống Mỹ và chống Pháp, cuộc chiến của Việt Nam ở Campuchia không được nhắc nhiều với công chúng, vị giáo sư Úc Carlyle Thayer ở Học viện Quốc phòng Úc, nhận định cho biết thêm. Khi những người lính trở về từ chiến trường Campuchia một cách lặng lẽ không giống như những cuộc chiến trước đó. Họ có cảm giác họ ‘bị quên lãng’.
“Tại một cuộc gặp ở một ngày Chủ nhật gần đây, họ bắt đầu với một bài diễn văn chào đón ngắn rồi sau đó họ cụng ly với rượu đế. Khi được hỏi về cuộc chiến thì họ đổi thái độ một cách thấy rõ. Những gì xảy ra ở Campuchia không phải là chuyện họ muốn nói đến “.
Cuộc chiến ở Miền Nam VN trước tháng Tư năm 75:
Tran Van 06/03/2019 at 21:55
Đánh lén cũng thua, thua đậm, tướng tá Cộng sản khóc ròng , đánh lớn thua nốt ! :
*** Đạo diễn Lê Phong Lan ở Việt nam làm cuốn phim Tết Mậu Thân 1968 nói:” Trong 10 năm ròng, tôi đã đi, đã tìm kiếm, đã gặp gỡ, phỏng vấn, để xây dựng nên 12 tập phim tài liệu về chiến dịch Mậu Thân năm 1968. ….“…Vì sao mọi người phía ta tránh nhắc đến Mậu Thân, đó là vì sự tổn thất của Quân đội nhân dân Việt Nam ở sự kiện này quá nhiều. Tâm sự với tôi khi trả lời phỏng vấn, nhiều chỉ huy các sư đoàn dạn dày chiến trận còn khóc nức lên vì thương lính. Đó là lý do duy nhất”.
Tác giả Huy Đức của cuốn Bên Thắng Cuộc thuật lại rằng Võ văn Kiệt nói rằng những người trực tiếp ở chiến trường như ông phải chứng kiến sự hy sinh quá lớn ” lúc đó tôi đau đến mức nhiều lần bật khóc. Hơn 11 vạn quân (110,000) giải phóng đã hy sinh trên toàn chiến trường, còn thương vong của dân chúng thì không thể nào tính được”.
*** 1972:
UPI ( United Press International) là một trong ba hãng thông tấn quốc tế lớn nhất hoàn cầu. Theo UPI, trong cuộc Tổng Công Kích mùa hè năm 1972, Cộng sản bị thiệt hại 140000 tên – “The greatest and yet hardest to imagine image is the dead in 1972. American deaths were only about 300. South Vietnamese troops suffered by their own official count more than 25,000 deaths. Communists killed total 140,000. Civilian dead is, of course, unknown “.
Theo tin tức từ trang mạng History, Cộng sản huy động 14 sư đoàn chính quy, 26 trung đoàn độc lập và 1200 xe tăng và thiết giáp trong cuộc Tổng Công Kích mùa hè năm 1972.
Theo tác giả Walter J. Boyne – Cựu đại tá. Cựu giám đốc Viện Bảo Tàng Không quân và Không Gian – trên trang mạng Airforce, trong trận Tổng Công Kích 1972, Cộng sản có 14 sư đoàn chính quy, 26 trung đoàn đôc lập, hơn 600 xe tăng T-54 và T-55, ngoài ra lại còn có loại xe có thể lội nước bọc thép PT-76. Họ có các loại vũ khí tối tân như các cao xạ 23, 37, 57, 85, và 100 ly , các loại hoả tiễn chống phi cơ SA-2 và SA-7, và các đại bác 130 ly và 152 ly, cùng mọt chê 160 mm ly.
Tran Van 21/13/21 at 12:51
Chiến tranh Biên Giới 1979:
*** Cường độ cũng như khoảng thời gian giới hạn của cuộc tấn cộng đã được Tàu cộng vạch rõ trước khi cuộc tấn cộng khởi sự :
***TT Jimmy Carter viết lại trong nhật ký Jimmy Carter, Keeping Faith, Memoirs Of A President rằng: “Sáng sớm hôm sau, họ Đặng và tôi một lần nữa hội kiến tại Văn Phòng Bàu Dục, chỉ có một thông dịch viên hiện diện. Tôi đã đọc to và trao cho ông ta một bức thư viết tay tóm tắt các lý luận của tôi nhằm ngăn cản một cuộc xâm lăng của Trung Quốc vào Việt Nam. Họ Đặng đã nhấn mạnh rằng nếu họ quyết định chuyển động, họ sẽ triệt thoái các bộ đội Trung Quốc sau một thời gian ngắn…..”.
Ngày 30 tháng Giêng, trong một buổi họp khác với TT Carter, Đặng Tiểu Bình cho biết việc đánh Việt Nam đã được quyết định và sẽ không có gì làm thay đổi. Tuy nhiên, họ Đặng cũng nhấn mạnh chiến tranh sẽ xảy ra trong vòng giới hạn.
*** Tiến Sĩ Henry J. Kenny- một nhà khoa học nghiên cứu tại Trung Tâm Phân Tích Hải Quân (Center for Naval Analysis: CAN) nơi ông đã điều khiển các dự án cho Hải Quân Hoa Kỳ, Thủy Quân Lục Chiến và Bộ Tư Lệnh Thái Bình Dương trong hơn thập niên- đã viết : QĐGPNDTQ cũng giới hạn cuộc tấn công của nó bằng cách không sử dụng không hay hải lực.
” Chơi dao có ngày đứt tay “, bám đít làm lính đánh thuê cho Trung quốc, gần 4000 bộ đội Bắc Việt bị barbecue trong trận Lão Sơn năm 1984, và chúng còn đốt luôn cả xác chết – than ôi thế này thì các nhà ngoại cảm mần sao tìm ra được tung tích nữa , ” Chúng tôi giết rất nhiều quân Việt Nam và nhiều ống phóng tên lửa của chúng tôi nóng đỏ rực… Chúng tôi buộc phải gởi các đơn vị chống hóa chất đến để đốt tất cả xác chết bằng những ống phun lửa”.
Trận Lão Sơn : Khởi đầu ngày 2 tháng năm 1984, và kết thúc ngày 14 tháng 7 năm 1984 .
Tương quan lực lượng tham chiến : Phía Trung Quốc: Quân đoàn 14, Quân đoàn 11, Quân đoàn 1, Tập đoàn quân 67, Tập đoàn quân 27, Tập đoàn quân 13 .
Phía Việt Nam: Sư đoàn 313, Sư đoàn 316, Sư đoàn 356 chính quy, địa phương quân và dân binh.
Số binh sĩ thương vong: Không được biết (theo nguồn tin Trung Quốc thì có 3700 binh sĩ Việt Nam tử trận còn lại trên chiến trường) . Với số thương vong quá lớn, quân đội VN đã hoàn toàn bỏ cuộc. Lãnh thổ Việt Nam đã mất vùng Núi Đất (Lão Sơn) vào tay Trung Quốc từ đó. Sau hiệp định hoạch định biên giới Việt Trung thì vùng núi này chính thức trở thành lãnh thổ của Trung Quốc.
Cựu đại tá Bùi Tín kể lại trận chiến Việt – Trung đẫm máu hồi 1984 và xác nhận con số ‘hàng nghìn’ liệt sĩ Việt Nam hy sinh trong trận đánh . Khi đó làm việc tại báo Nhân Dân, ông Bùi Tín cho hay “Đánh rất lớn nhưng báo Nhân Dân và Quân Đội Nhân Dân không nói đến việc Trung Quốc mở ra trận chiến lớn ở Hà Tuyên, ở vùng Núi Đất”.
Trước câu hỏi vì sao Trung Quốc lại mở đợt tấn công lớn như vậy, ông Bùi Tín, một nhà báo quân đội kỳ cựu giải thích:
“Vì họ cho rằng đó là vùng cao điểm, có nhiều cao điểm, chiếm rồi sẽ khống chế được cả một vùng rất lớn. Ở Bộ Tổng Tham mưu của Việt Nam người ta cũng cho biết đó là vùng có nhiều tài nguyên, quặng mỏ quư, v́ thế cả về mặt chiến lược quân sự, địa hình quân sự thì đây là vùng có lợi thế.”
“Phía Trung Quốc nó có trận nã 3000 quả pháo nên bên này không chịu nổi vì thương vong rất lớn và phải rút. [Sau đó] bọn nó đẩy các cột mốc biên giới về phía ta.”
***Bài viết ngắn dưới đây đăng trong trang Internet China Defence và cũng được in trong tác phẩm Dữ Kiện Bí Mật Của Chiến Tranh Trung-Việt (Secret Records of Sino-Vietnamese War) của ba tác giả Jin Hui, Zhang Hui Sheng and Zhang Wei Ming :
“…6 trung đoàn quân Việt Nam. Hỏa lực pháo chúng tôi dựng lên một bức tường lửa chung quanh các đơn vị của chúng tôi. Chúng tôi giết rất nhiều quân Việt Nam và nhiều ống phóng tên lửa của chúng tôi nóng đỏ rực Trong vòng 15 phút chúng tôi chiếm lại được cao điểm 164. Quân Việt Nam từ chối rút lui. Làn sóng này sang làn sóng người khác tiếp tục tiến lên giành lại ngọn đồi. Khi cuộc chiến tàn, chúng tôi đếm được 3700 địch quân địch bỏ thây trên mặt trận. Không ai có thể chịu được mùi xác chết. Chúng tôi buộc phải gởi các đơn vị chống hóa chất đến để đốt tất cả xác chết bằng những ống phun lửa”.
BBC- 18/7/15- : Ông Vương Hoàn Hải, một sĩ quan Trung Quốc từng tham gia cuộc chiến đó, đã cho biết đó là nơi chôn các binh sĩ Việt Nam bị chết trong trận đó.
Ông ta vô tình kể một chi tiết là sau khi chiếm được Núi Đất thì họ thu gom hài cốt binh sĩ cả hai bên, thi thể lính Trung Quốc thì họ đưa về phía sâu bên Trung Quốc cách đó 10km và làm nghĩa trang liệt sĩ , còn thi thể của các liệt sĩ Việt Nam (VN) cũng như các thương binh nặng nhẹ, các tù binh bị tập trung xử bắn hàng loạt tại chỗ không phân biệt đã chết hay còn sống, họ liệng xuống cái hố đó và nhờ lực lượng Hóa học đốt, sau đó thì cho xe ủi lấp.
Ông ta nói rằng không nhớ chính xác nhưng trong cái hố đó có khoảng 3.700 xác binh sĩ VN. Cho đến ngày hôm nay ông ta và các đồng đội vẫn còn ám ảnh tiếng kêu gào của các thương binh VN trong biển lửa khi hỏa thiêu họ .
Quang Phan 24/02/2019 at 11:27
Cuộc chiến Việt – Trung ngày 17 tháng 2 năm 1979 đã không dừng lại vào ngày 5 tháng 3 năm 1979 như TQ đã tuyên bố với dư luận thế giới là đã rút quân ra khỏi Việt Nam sau khi đã “dạy cho Việt Nam một bài học “. Thật sự cuộc chiến Việt – Trung vẫn kéo dài cho mãi đến ngày 13 tháng 2 năm 1991 mới chấm dứt.
Trong tháng 4 và tháng 5/1984, Trung Quốc đã mở nhiều chiến dịch dọc biên giới từ Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang đến Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh và chiếm nhiều điểm cao mà trước đó Việt Nam nắm giữ.
Cuối tháng 6/1984, Việt Nam quyết định tổ chức cuộc phản công để giành lại những cao điểm bị Trung Quốc chiếm đóng. Việt Nam đã điều sáu trung đoàn tham gia. Trong đó có trận đánh nhằm giành lại Núi Đất (Trung Quốc gọi là Lão Sơn) 7/1984 . Trận đánh giành lại Núi Đất (Cao điểm 1509) cùng một số điểm cao khác do sư đoàn 356 thực hiện đã kết thúc với tổn thất lớn về binh lính cho phía Việt Nam, có tài liệu nói là do bội phản “từ một sĩ quan quân báo cao cấp”.
Trận Lão Sơn : Khởi đầu ngày 2 tháng năm 1984, và kết thúc ngày 14 tháng 7 năm 1984 .
Hậu quả của ngày 30/4/1975:
Tran Van 21/06/2020 at 12:16 am
Ngày 17/2/1979, quan thày Tập cận Bình xua 600,000 quân tràn sang đánh phá 6 tỉnh biên giới để trừng trị bọn Cộng sản Hà nội đàn em về tội ăn cháo đái bát, bám đít Liên xô . Trong diễn văn ngày 16/3/79, tên Đặng tiểu Bình khoe đã giết được 37000 tên lính Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, đánh bị thương 7000 tên và bắt được 5000 tù binh.
Cũng may là tên đế quốc đầu sỏ Tập cận Bình đã không xử dụng không quân và hải quân- như đã hứa với TT Jimmy Carter- và cũng chỉ muốn mở một cuộc chiến hạn chế ở biên giới trong vòng một tháng. Chớ nếu không, thì nhiều phần chắc Việt nam đã rơi vào tay bọn chúng rồi :
BBC: “ Ngày 16/2/1979, Trung ương Đảng Trung quốc họp . Hoa Quốc Phong tuyên bố lý do Bắc Kinh cần trừng phạt “Việt Nam kiêu ngạo”, làm “tiểu bá” theo chân Liên Xô ở Đông Nam Á. Sau đó, Đặng Tiểu Bình, người vừa được phong làm tư lệnh tối cao của chiến dịch, phát biểu nêu ra mục tiêu của cuộc chiến không phải là chiếm đất, tấn công thủ đô Hà Nội mà nhằm cho Việt Nam “một bài học”.
” Các binh chủng không quân và hải quân Trung Quốc sẽ không trực tiếp tham chiến mà chỉ hỗ trợ, để tránh một cuộc chiến lan rộng. Đây là lời hứa của Đặng với tổng thống Hoa kỳ Jimmy Carter, nhưng cũng là cách nhằm ‘nắn gân’ xem Liên Xô có tham chiến hay không.
“Ngày 23/02, một tuần sau khi nhiều sư đoàn Trung Quốc tràn qua biên giới vào Việt Nam, và trước khi trận Lạng Sơn bắt đầu (ngày 27), Đặng công khai nói với châu Âu và Nhật Bản rằng Trung Quốc “sẽ rút quân trong khoảng 10 ngày, hoặc thêm đôi ba hôm nữa”.
“Tuy báo Việt Nam gọi đây là chiến tranh xâm lược từ phía Trung Quốc, Bắc Kinh không hề có ý định chiếm đất.
“Về chiến lược, Trung Quốc đã thách thức thành công liên minh Moscow – Hà Nội, và chứng minh cho mọi đồng minh của Liên Xô rằng Moscow sẽ không ứng cứu họ khi cần. Hoa Quốc Phong đã hỉ hả nói Bắc Kinh dám “vuốt râu gấu Nga” mà không sao.
“Vì Moscow không đem quân giúp Hà Nội như đã hứa trong hiệp ước phòng thủ chung ký năm 1978, chữ tín của người Nga bị hạ bệ. Điều này đã có tác động mạnh đến cả các quốc gia cộng sản Đông Âu thời gian sau đó “.
Xin sửa lại là Đặng tiểu Bình thay vì Tập cận Bình .
Hậu quả của ngày 30/4/1975:
Quang Phan 21/02/2019 at 13:20
Quả báo ! Ngày trước bộ đội Bắc Việt mang cờ Đỏ xâm lược miền Nam, bắn giết quân dân miền Nam, chặt đầu, mổ bụng, chôn sống, đặt mìn, ném lựu đạn, nã đại pháo vào dân lành- Đại Lộ Kinh Hoàng, An Lộc, Tỉnh lộ 7, bắn cả súng cối 82 ly vào các trường tiểu học Cai Lậy(Định Tường ), Song Phú( Vĩnh Long), v…v…
Bây giờ thì
“Thế giới Vô sản gây chi cuộc hí trường :
Vô sản đánh vô sản !
Bá quyền đập tiểu bá !
AK đấu với AK ! ”
Cờ Đỏ Bắc Việt bị Cờ Đỏ Tàu cộng tàn sát !
Tran Van 21/11/21 at 14:51
Bọn lãnh đạo Cộng sản VN bị TQ Đặng tiểu Bình làm cho bẽ mặt ! Nhục nhã !
Sau khi Liên xô sụp đổ, tháng 9 năm 1990, bọn lãnh đạo Cộng sản Hà nội lục tục sang Tứ Xuyên, họp Hội Nghị Thành Đô. Thế nhưng Đặng tiểu Bình không thèm tiếp ” phường ĂN CHÁO ĐÁI BÁT :
Khi Liên xô sụp đổ , hốt hoảng không còn được ai che chở bọn Cộng sản Việt nam phải nhờ Kaysone Phomvihane – tổng bí thư đảng Cách mạng Nhân dân Lào- bắn tiếng xin Tàu cộng Đặng Tiểu Bình cho làm đầy tớ trở lại. Diễn tiến hội nghị Thành Đô ra sao ?
*** BBC- December 18, 2015- Trong cuốn sách Changing Worlds: Vietnam’s Transition from Cold War to Globalization, dịch là Thế Giới Đổi Thay: Biến Chuyển Của Việt Nam Từ Chiến Tranh Lạnh Đến Toàn Cầu Hóa , tác giả David W.P. Elliott kể lại hội nghị Thành Đô :
Thoạt đầu Bắc Kinh thuyết phục ông Phạm Văn Đồng đến hội nghị Thành Đô bằng chỉ dấu là Đặng Tiểu Bình sẽ tham dự , nhưng thực tế thì không.
Ông Võ Văn Kiệt sau đó cho rằng đây là một sự ‘xúc phạm có chủ đích’ với Việt Nam, và rằng đoàn Việt Nam “đã rơi vào một cái bẫy” khi cử lãnh đạo cấp cao đi hội đàm mà không gặp người đồng cấp của Trung Quốc.
*** Về hội nghị Thành Đô – Chu chi Nam
Theo thông lệ, một hội nghị ở mức độ cao như vậy thì phải họp ở thủ đô, nay lại họp ở một thủ phủ một tỉnh bậc trung là Tứ xuyên. Họp 2 ngày mồng 3 và mồng 4 tháng 9, Phái đoàn Việt Nam phải có mặt trước ngày mồng 2 tại Thành đô, đúng vào ngày Quốc khánh cộng sản Việt nam. Ép cộng sản Việt nam làm điều này, Trung cộng muốn nói là Trung cộng không coi Việt nam là một nước độc lập.
Thêm vào đó, phái đoàn Việt Nam phải đi đường bộ để sang họp.
Đặng tiểu Bình dụ để phía Việt Nam chấp nhận họp, đã hứa xuống gặp phái đoàn, nhưng sau đó không xuống gặp và còn tuyên bố khinh bỉ Cộng sản Việt nam: “Tôi không thèm gặp những phường ăn cháo, đái bát.”
***Nhà báo Phạm Đình Trọng : Đảng Cộng sản Trung Hoa phát động cuộc chiến tranh biên giới đánh Việt Nam ác liệt suốt mười năm, 1979 – 1989. Tháng chín, năm 1989, Trung Hoa vừa ngừng đánh Việt Nam thì tháng chín năm 1990 các nhà lãnh đạo đảng Cộng sản Việt Nam vội hấp tấp sang gặp các nhà lãnh đạo đảng Cộng sản Trung Hoa ở tỉnh lẻ Thành Đô cầu thân với Trung Hoa để dựa vào Trung Hoa duy trì sự thống trị xã hội của đảng Cộng sản Việt Nam,
Cái hình ảnh ông Đỗ Mười đến Thành Đô hớn hở chạy tới, ngước lên, ôm chầm lấy Giang Trạch Dân trong khi ông này không buồn cúi xuống, đã làm cho không người dân Việt Nam có lòng tự trọng nào không khỏi tủi nhục thay. Tưởng rằng đấy chỉ là biểu hiện ngốc nghếch của một ông già lẩm cẩm, nào ngờ, ngài gíáo sư – tiến sỹ Nguyễn Phú Trọng cũng thật đáng phàn nàn khi uốn lưỡi nịnh nọt ngoại bang một cách rất không phải lối:
*Nhà báo Bùi Tín : ” Ở Thành Đô là một kiểu thâm độc khác. Chúng trịch thượng triệu tập lãnh đạo cao nhất là Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, Thủ tướng Đỗ Mười, Cố vấn Phạm Văn Đồng … sang Thành Đô những ngày đầu tháng 9/1990, thừa biết đó là kỷ niệm ngày Quốc Khánh chẵn 45 năm ( 2/9/1945 – 2/9/1990 ), cũng là ngày giỗ ông Hồ Chí Minh.
“Hồi ký của phía TQ còn cho biết họ nhử ông Phạm Văn Đồng bằng cách hé ra khả năng họ sẽ cho ông gặp lãnh tụ cao nhất, Đặng Tiểu Bình, điều mà ông Đồng tỏ ra rất khao khát ( xem hồi ký Nhớ lại và Suy Ngẫm của Trần Quang Cơ ). Thế nhưng Đặng Tiểu Bình đã không tham dự “.
Hậu quả của ngày 30/4/75:
Tran Van 20/09/2021 at 15:27
Nếu bè lũ Hồ chí Minh, Lê Duẫn không ôm chủ nghĩa Cộng sản, bám chân bọn đế quốc Cộng sản, thì làm gì dân Việt vô tội bị Khmer Đỏ cáp dzuồng chết thảm khốc như thế này !
Bùi Tín- phó tổng biên tập báo Nhân Dân : “…dã tâm của thế lực bành trướng Bắc Kinh dùng nhóm Khmer đỏ Pol Pot ngay từ khi nhóm này chiếm Phnom Penh vào tháng 4- 1975, gây nên phong trào tàn sát người Việt (cáp Duôn) rất man rợ, và thực hiện những cuộc lấn chiếm biên giới liên tiếp ở phía Tây Nam nước ta.
Tập san “Cờ đỏ” của Pol Pot trong khi ca ngợi Mao hết lời, bình luận rằng lúc này là thời cơ tốt nhất để đánh bại Việt Nam, vì Việt Nam đang đói to, hỗn loạn do chiến tranh mới chấm dứt, nhất là theo Nga Xô, phản bội Trung Quốc, ắt sẽ bị trừng phạt rất nặng … “.
Báo Tây Ninh ở VN tường thuật : Bia chứng tích tội ác của quân diệt chủng Pol Pot- Ieng Sary tại xã Tân Lập ghi rõ: “Lúc 0 giờ 15 phút ngày 25.9.1977, quân Khmer Đỏ (Pol Pot- Ieng Sary) đã xâm lược biên giới Việt Nam, đốt phá, bắn giết và tàn sát đồng bào ta tại các ấp Tân Khai, Tân Chánh, Tân Thành, Bảy Bàu, Chàng Riệc… thuộc xã Tân Lập, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh.
” Thật vô cùng man rợ, quân Khmer Đỏ đã chặt đầu, mổ bụng, moi gan, xé xác trẻ em ném vào lửa, chôn sống, tàn sát tập thể, nhiều gia đình, nhiều căn hầm trú ẩn 16, 17 người bị giết sạch.
“Đã có 592 người bị cướp đi mạng sống. Nơi đây, nền Trường tiểu học Tân Thành, 11 thầy cô giáo đã bị sát hại”. Nội dung ghi trên bia chứng tích này đã phần nào khái quát được nỗi đau thương, mất mát của người dân xã Tân Lập, huyện Tân Biên trong một đêm kinh hoàng và đau thương tột độ.
“Trong đêm này còn có một số điểm dân cư thuộc các xã Long Phước, Long Khánh, huyện Bến Cầu bị bọn diệt chủng tấn công, đưa con số người dân vùng biên giới bị giết hại lên tới khoảng 800 người …”.
Hậu quả của ngày 30/4/75:
Tran Van 20/09/2021 at 13:20
Nếu bọn khỉ Trường Sơn, hang Pắc Bó Cộng sản Việt nam không ôm chủ nghĩa Cộng sản và lúc thì đu sang Trung quốc, lúc thì đu sang đế quốc Liên xô thì những người dân Việt vô tội đâu có bị bọn đế quốc Tàu tàn sát một cách dã man, tàn bạo như vầy :
Trong cuốn Đèn Cù, tác giả Trần Đĩnh thuật lại rằng lòng trung của Hồ Chí Minh đối với Mao Trạch Đông là vô bờ.
“Về hội nghị Thành Đô ” – Chu Chỉ Nam : Đặng tiểu Bình đã hứa xuống gặp phái đoàn Việt nam, nhưng sau đó không xuống gặp và còn tuyên bố khinh bỉ Cộng sản Việt nam:”TÔI KHÔNG THÈM GẶP NHỮNG PHƯỜNG ĂN CHÁO, ĐÁI BÁT “.
Bùi Tín-Phó Tổng biên tập báo Nhân Dân- thuật lại” Có thể khẳng định suốt mấy chục năm chiến tranh trên đất nước ta, chưa bao giờ và chưa ở đâu có cảnh giết người man rợ và phá hủy tài sản điên loạn như tại 6 tỉnh biên giới những ngày tháng 2 và tháng 3 năm 1979 ” :
” Khói bom đạn chưa tan, chúng tôi lên Lạng Sơn, qua Đồng Đăng, lên Đông Khê, rồi Cao Bằng, một cảnh phá hoại triệt để vừa diễn ra. Chúng tôi lên Hà Giang rồi sang Quảng Ninh, đều thấy như vậy.
Đường sắt từng quãng ngắn bị đặt bộc phá cắt đứt. Dinh thự đổ nát tận nền móng. Nhà trẻ bị phá hủy đến từng chiếc nôi cũng bị chặt từng mảnh. Nhà trường, bàn ghế, bảng đen đều chẻ nát thành đống củi. Xí nghiệp thổ cẩm mấy trăm máy dệt không một máy nào còn nguyên. Mỗi gia đình cùng chung số phận. Bàn ghế giường tủ tanh bành. Áo quần, sách vở ra tro. Nồi niêu, soong chảo, bát đĩa bị đâm thủng, đập vỡ. Nghĩa là sự phá hủy có hệ thống mọi phương tiện của đời sống…Tất cả thúng mủng, thùng, chậu, lu, vại, chai, hũ…để đựng gạo, đậu, ngô, nước đều bị đập nát, chọc thủng, tan tành. Chúng vứt chuột, gà, vịt chết cho đến xác người xuống giếng nước trong, hồ ao, bể đựng nước ăn, làm cho cuộc sống thêm bội phần kinh khủng.
“Nhưng kinh hoàng hơn cả là chúng kéo phụ nữ, từ bà già đến em bé 12, 13 tuổi vào hang, thay nhau hãm hiếp rồi bắn chết, vứt xác xuống vực thẳm, giếng khơi hòng phi tang. Đây là bộ mặt thú vật nhất của cái gọi là quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc của những Đặng Tiểu Bình, Hứa Thế Hữu, Dương Đắc Chí…”.
Tran Van 20/09/2021 at 13:45
Báo chí Tàu cộng nhao nhao gọi bọn CSVN là “ Lũ chó Việt Nam, phải đánh bọn chúng, “Lũ chó Việt Nam, lần này chúng ta sẽ thanh toán lịch sử” ….
Báo Người Lao Động thuật lại :
“Chúng đã dùng những thủ đoạn cực kì dã man để giết người dân vô tội, như dùng búa, dùng lưỡi lê đập và đâm chết rồi vứt xuống giếng. Phần lớn là phụ nữ, người già và trẻ em. Nhiều xác đã bị phân huỷ, không nhận ra được là ai nữa” – bà Đoàn Thị Niếm, ở Tổng Chúp .
” Khi vớt các thi thể lên, thật không thể tưởng tượng nổi bọn chúng lại tàn bạo đến thế. “Có người bị chặt chân, chặt tay; có người bị đâm nhiều nhát lê, đâm gậy tre vào ngực, vào bụng; có chị còn bị khoét vú, rạch cả “cửa mình”. Vợ của anh Nông Văn Ất, trưởng trại lợn Đức Chính, đang mang bầu cùng với 4 người con và 1 mẹ già, cũng bị giết hại dã man rồi quăng xuống giếng” – ông Đào Nguyên An bùi ngùi.
Đảng Cộng sản VN phản cắt đất, dâng biển cho Tàu cộng
Tran Van 22/12/21 at 15:56
Theo Tiến sĩ Mai Thanh Truyết, CSVN đã ký hai hiệp ước : “Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc” ngày 30-12-1999. Mất Ải Nam Quan và Thác Bản Giốc, diện tích 178km2
“Hiệp ước phân định lãnh hải” ngày 25-12-2000. Mất 16,000km2 phần biển trên vịnh Bắc Bộ.
Nguyễn Minh Cần- Ủy viên Thường vụ Thành ủy Hà Nội, Phó Chủ tịch Ủy ban Hành chính thành phố Hà Nội, chủ nhiệm báo Thủ đô Hà Nội : Hiệp ước về biên giới ngày 30.12.1999 và Hiệp ước về lãnh hải Bắc Bộ ngày 25.12.2000 mà những kẻ cầm quyền CHXHCNVN đã tự tiện ký kết với Trung Quốc mà không công khai thảo luận dân chủ tại quốc hội, cũng nhý không dám công khai bàn bạc với quốc dân ðồng bào, do ðó ðã làm cho Tổ Quốc ta mất đi hàng mấy trăm cây số vuông lãnh thổ, trong đó có vùng ải Nam Quan, thác Bản Giốc, v.v… và hơn chục ngàn cây số vuông lãnh hải trong vịnh Bắc Bộ!
Hoàng minh Chính- nguyên Viện trưởng Viện Triết học Mác Lê- : “…Quỳ gối dâng đất nước cho ngoại bang thì đấy là một trọng tội, không thể tha thứ được…Hiện nay, việc bán đất nước là do lãnh đạo cao cấp nhất của đảng Cộng sản. Họ lợi dụng quyền khống chế của họ với quốc hội và chính phủ. Họ độc quyền mà, nên họ cứ làm bừa…” .
Thiếu tướng cộng sản Nguyễn Trọng Vĩnh: ” Các nhà lãnh đạo Việt Nam hiện nay thân Trung Quốc quá, và sợ Trung Quốc quá nên nó làm cái gì cũng không dám phản đối”.
Cựu đại tá cộng sản Bùi Tín : “ Hà nội đã bất lực để cho đế quốc Tàu cộng tung hoành biển Đông, chiếm đảo, chiếm biển của Việt nam, bắt bớ, tàn sát ngư dân Việt “.
v…v…
Khà khà khà, có tin gi mói hơn tí khng hả tên Tàn Dư Nguy Cock già nua ngu dốt kia.
thèng MAI THANH TRUYÉT là thằng cha căng chú kiét nào , số má ra sao hả, thé giói đuọc máy thèng biét tói thăng cóc cắn này hả?
Bùi Tín thì chết ngắc cù đơ rồi mà TÀU vẩn chưa dám vào VN đẻ sáp nhập vào mot tỉnh của TÀO , kakkakakak
Nguyen Minh Cân củng chét toi từ 8 kiép rồi mà nuóc CHXHCNVN vân chua sụp.
Tàn Du Nguy coc nên đưa tin từ thèng bu MẼO, thèng bu ANH, thèng PÁP rồi anh Phét dọc và nói chuyện vói. Còn mà cứ như 48 năm nay cứ BUI TIN, NGUYEN MINH CẤN, vói thèng MAI THANH TRUYET cóc cắn thì anh PHét hỏng bao giò phát kẹo cho ănn đau nghen.
10 năm về truóc đám Tàn Dư Ngụy Cock khóc lóc kêu ca rằng năm 2020 là VN chính thức sáp nhập vào TÀU theo ĐIEU KHOẢN số 30041975 trong HOI NGHI THANH DÔ . Bây giò là năm 2023 rồi, TAN DU NGUY COCK nên phịa ra mot khoảng thoi gian khác đi cho đở NHỤC., kakkakakakka
Toàn bốc phét mot lủ NGU DỐT và ĐẦN ĐỘN., kkakakka
thèng dog hồ chí minh là thằng cha căng chú kiét nào , số má ra sao hả, thé giói đuọc máy thèng biét tói thăng cóc cắn này hả?
Dog csvn đã là 1 tinh của redchina, dog phét yêu cầu dog csvn công bố mất ước Thành đo , hiệp định biên giới và những gì dog trọng lu ký với dog redchina thì thấy. Có dám công bố không?
Dmcs
Tran Van 21/12/21 at 14:02
CS phản quốc dâng Hoàng Sa, Trường Sa cho Trung cộng
(Trích ) BBC: Năm 1980, Bộ Ngoại giao Trung Quốc có công bố một tài liệu với tên gọi “Chủ quyền không tranh cãi của Trung Quốc đối với hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa”.
Tài liệu này có một tiểu mục với tựa “Sự man trá của chính quyền Việt Nam”, trong đó chỉ ra những bằng chứng cho thấy trước năm 1979, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nhiều lần tuyên bố Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Trung Quốc.
Ngoài công hàm gây tranh cãi của Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958, tài liệu này còn dẫn nhiều tuyên bố của các quan chức chính phủ miền Bắc, trong đó có của Thứ trưởng Ngoại giao Ung Văn Khiêm:
“Ngày 15/6/1956, trong khi tiếp đại diện lâm thời của Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam, Lý Chí Dân, Thứ trưởng Ngoại giao Ung Văn Khiêm của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nói với ông rằng: “Theo dữ liệu của Việt Nam, quần đảo Tây sa và quần đảo Nam Sa về mặt lịch sử là một phần lãnh thổ của Trung Quốc.”
Ngoài ra, tài liệu của Bộ Ngoại giao Trung Quốc còn kèm theo một tấm bản đồ thế giới do Cục Đo đạc và Bản đồ thuộc Phủ Thủ tướng Việt Nam [Dân chủ Cộng hòa] xuất bản năm 1972 trong đó ghi Tây Sa và Nam Sa theo tên Trung Quốc.
Tài liệu này còn nói các bản đồ của miền Bắc trong các năm 1960 và 1974 cũng ghi rõ Tây Sa và Nam Sa là lãnh thổ của Trung Quốc.
Tran Van 21/12/21 at 13:52
CS phản quốc dâng Hoàng Sa, Trường Sa cho Trung cộng
(Trích ) Sử gia Trần Gia Phụng :
Ngày 4-9-1958, Trung Quốc đưa ra tuyên bố về hải phận gồm 4 điểm, trong đó điểm 1 và điểm 4 được dịch như sau:
(1)Bề rộng lãnh hải của nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc là 12 hải lý. Điều lệ nầy áp dụng cho toàn lãnh thổ nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc, bao gồm phần đất Trung Quốc trên đất liền và các hải đảo ngoài khơi, Đài Loan (tách biệt khỏi đất liền và các hải đảo khác bởi biển cả) và các đảo phụ cận, quần đảo Penghu, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa [Xisha tức Hoàng Sa], quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa [Nansha tức Trường Sa], và các đảo khác thuộc Trung Quốc.
. . . . . . . . . . . . . .
(4)Điều (2) và (3) bên trên cũng áp dụng cho Đài Loan và các đảo phụ cận, quần đảo Penghu [Bành Hồ], quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc…
Mục đích của bản tuyên bố ngày 4-9-1958 nhằm xác định hải phận của Trung Quốc là 12 hải lý. Tuy nhiên điểm 1 và điểm 4 của bản tuyên bố cố ý lập lại và khẳng định chắc chắn rằng hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (vốn của Việt Nam) thuộc chủ quyền của Trung Quốc và Trung Quốc gọi theo tên Trung Quốc là Xisha [Tây Sa tức Hoàng Sa] và Nansha [Nam Sa tức Trường Sa].
Phạm Văn Đồng, thủ tướng Bắc Việt, ký công hàm ngày 14-9-1958, tán thành quyết định về hải phận của Trung Quốc, nguyên văn như sau:
“Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Chính phủ nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc, quyết định về hải phận của Trung Quốc.
Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc trên mặt bể.”
Tran Van 22/12/2021 at 16:24
Tính cho đến 4/1975, dã có hơn 200,000 hồi chánh viên Việt Cộng trở về với chính nghĩa quốc gia VNCH – Chương trình chiêu hồi được khai sinh dưới thời tổng thống Ngô Đình Diệm ngày 17 tháng 4 năm 1963 .
Thượng tá Tám Hà, chính ủy sư đoàn 5 ra hồi chánh tại Bình Dương năm 1970.
Trung tá Huỳnh Cự ra hồi chánh tại Quảng Ngãi
Trung tá Lê xuân Chuyên hồi chánh năm 1967 tại Bình Tuy
Trong trận Mậu Thân, trung tá Phan văn Xương và toàn bộ trung đoàn Củu Long ra hồi chánh tập thể tại khu vục Đồng Ông Cộ (Gia Định).
v…v…
Tran Van 02/4/2019 at 4:51 pm
Theo tài liệu đúc kết từ Đại Hội 4 của CSVN năm 1976, ít nhất là 4,000,000 thanh niên miền Bắc đã chết trên chiến trường, gồm cả số người chết trên đường xâm nhập từ Bắc vào Nam .
Trong bài “Ngày oan trái”, Blog Trần Hồng Tâm: Người chịu thất bại đau đớn nhất trong cuộc chiến này, suy cho cùng, là nhân dân miền Bắc. Thử làm một phép tính: Dân số miền Bắc trước 1975 khoảng 30 triệu (làm tròn số, thực tế thì thấp hơn). Có 3 triệu thanh niên ở độ tuổi 18 đến 30 đã chết ở chiến trường miền Nam. Như vậy cứ 10 người dân, thì có một người chết trận.
Trong cuốn Bên Thắng Cuộc, tác giả Huy Đức thuật lại : “Trước năm 1975, nhiều cán bộ miền Nam ra thăm miền Bắc đã hết sức ngỡ ngàng khi nhìn thấy cảnh nghèo nàn của “hậu phương lớn.”….. Anh Ba (Lê Duẩn ) cho mời họ tới, đoàn gồm hai phụ nữ và ba nam. Anh Ba hỏi: ‘Các đồng chí ra thăm miền Bắc thấy gì?’ Họ thật lòng nói, đi thăm chợ Đồng Xuân mà không thấy hàng hóa gì cả, miền Bắc nghèo quá. Anh Ba nói: ‘Các đồng chí không hiểu. Cái giàu có, cái vĩ đại của Miền Bắc là ở chỗ gia đình nào cũng có bàn thờ, con họ vào Nam là đi vào chỗ chết…”.
Nhà văn cs Dương thu Hương: “ Lúc tôi tình nguyện vào Nam, số học sinh của cả bốn lớp 10 của trường chúng tôi vào chiến trường khoảng 120 người, vậy mà chỉ 2 người may mắn sống sót, là tôi và một người nữa. Tôi thì bị bom làm điếc tai bên phải; người còn lại là cậu Lương thì bị cụt một tay và trở nên ngớ ngẩn. Tất cả những bạn khác của tôi không ai sống sót.
“Xác lính chết ngập suối, nước không chảy được, chim cắt chim kền kền ăn thịt no đến mức không bay lên nổi ” . “ Tới tận năm nay, gần sáu mươi tuổi tôi mới thấm thía sự khác biệt giữa kiếp người. Nhờ đọc báo phương Tây, tôi mới biết là người Mỹ và người Iraq chết như người, chết theo kiểu người. Chúng tôi, những người Việt Nam, chúng tôi chết như kiến, chúng tôi chết như ruồi, chúng tôi chết như lá khô rụng, cái chết của chúng tôi hoà lẫn bùn đen, và tan trong câm lặng”.
Nhà văn CS Xuân Vũ : Lính chết như gà toi trên Trường Sơn . Mạng người như lá rụng .
Nhạc sĩ CS Tô Hải: Tôi đã thấy…Cả một xã không còn bóng đàn ông, trắng xóa khăn tang của các chị, các mẹ…
Nhà thơ Nguyễn Duy: “Nạng gỗ khua rổ mặt đường làng”.
Tác giả miền Bắc Bảo Ninh của cuốn Nỗi Buồn Chiến tranh thuật lại rằng tiểu đoàn 27 của ông cho đến 1975 chỉ còn sống sót 10 người trong số 500 người lúc đầu .
Nhà thơ Trần Đăng Khoa: “Bạn bè một thời bây giờ chỉ còn tôi và một người nữa sống sót qua chiến tranh. Nhiều người đã nằm lại trên chiến trường và không tìm được hài cốt”.
Trong phim tài liêu The Vietnam War trên đài truyền hình năm ngoái chiếu cảnh một nữ du kích cộng sản kể rằng mẹ bà sinh 9 người con, 8 anh trai và bà là gái, thì 4 anh trai tử trận khi chống Mỹ Còn chính bà thì có 2 con trai đã tử trận vào tháng 2/1975 .
v…v…
Tran Van 22/12/2021 at 16:55
Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang- đảng viên CS thâm niên : Phía Việt Nam: 1,1 triệu liệt sĩ; 559.200 thương bệnh binh; hơn 300.000 người mất tích …”.
Việt Cộng nổ là thắng lớn vụ hiệp định Paris nhờ khôn khéo,… Mịa, khôn thế sao tới vụ “Mật ước Thành Đô” 1990 với Tàu Cộng thì lại bị tụi Tàu nó bắt nạt phải bán, phải nhượng bộ đất đai của VN cho nó.
Khà khà khà, không thằng lớn thé nào đuọc hả Nguy Cock lang thang. Hiep đinh Paris là cục kẹo mà VC chúng anh nhử thèng bu MẼO ngậm vào về nuóc. Sau đó thì VC chúng anh rảnh tay để TRỪNG TRỊ bọn VIET GIAN CỘNG HỀ.
Muu luọc thế cơ mà em bảo là không thắng lớn the nào hả hả , kakakkakkaka.
Ngụy Cock Tàn Dư cứ bảo VC chúng anh bán nuóc.
anh hỏi các em NGUY COCK TAN DƯ nè :
VC chúng anh bán nuóc bao nhieu?
VC chúng anh bán nuóc khi nào? Giáy tờ khế uóc ỏ đẩu? Bán cho ai?
VC chung anh bán nuoc và khi nào thí bàn giao?
Các em tan Dư Nguy Cock truoc năm 2020 thì bảo rằng VC sẻ chính thúc bàn giao nuoc VN cho TÀU vào năm 2020 , kakakkakaka.
Bay giò là năm 2023 mà răng TÀO chưa sáp nhập nuoc VN vào mot tỉnh của Tào và đổi tên nuóc.
TÀn Dư Nguy Cock giái thich thé nào khi tren the gioi vản còn là nuoc CÔNG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM.
Anh Phét bay cho Tan Du Ngụy Cock noi phét nè. Tàn Du Nguy Cock nên noi là từ dây cho tói năm 3000 thì VN sẻ thuọc mot tỉnh của TÀU. Tức là còn tói 977 năm nửa , rat lau và khong bị………..hố hàng, kakkakkakkakakakka.
cứ thế nha Tàn Du Ngụy Cock.
Bài nay nhai đi nhai lại dog phét, tao trả lời rủi mà, dm dog phét
Sự o ép quá mức của Trung Nam Hải trong các dự án khai thác dầu khí ở Biển Đông khiến Hà Nội rơi vào một tình thế khó khăn. Mỏ Bạch Hổ chỉ còn trữ lượng khai thác được đến cuối 2023, sau nhiều thập kỷ bị khai thác quá mức. Trong khi các hoạt động thăm dò và liên doanh khai thác dầu khí với các tập đoàn của Tây Ban Nha và Mỹ thường xuyên bị phía Trung Quốc gây áp lực và đe dọa.
CSVN chịu thiệt đơn thiệt kép khi phải đền bù cho nhà thầu Repsol một số tiền lớn hàng trăm triệu USD trong khi tính chính danh thể chế và toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ bị xâm hại nghiêm trọng. Đã 4 lần, Hà Nội chịu nhượng bộ trước các yêu sách của Bắc Kinh ở Biển Đông, phải hủy bỏ các dự án khai thác dầu khí từ 2014 tới nay và không có dấu hiệu nào cho thấy Bắc Kinh sẽ dừng lại.
Lợi ích lớn nhất mà giới chóp bu CSVN nhận được từ khi bình thường hóa quan hệ với Hoa kỳ, xích lại gần Washington lại là kinh tế. Tại “hội nghị thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam – Hoa Kỳ lần thứ 5” hôm 8 tháng Ba, 2022, báo giới Việt Nam đã cho biết “Kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã tăng khoảng 250 lần, từ 450 triệu USD năm 1995 lên hơn 111 tỉ USD năm 2021. Đặc biệt, kim ngạch song phương năm 2021 tăng gần 21 tỉ USD so với năm 2020 bất chấp đại dịch COVID-19 kéo dài và diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu…. Nhiều năm qua, Hoa Kỳ luôn là một trong những đối tác có đầu tư lớn nhất tại Việt Nam, với gần 1.150 dự án đang hoạt động, tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 10,3 tỉ USD, xếp thứ 11/141 nền kinh tế có đầu tư tại Việt Nam.” Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu mang lại thặng dư lớn nhất của Việt Nam.
Dog csvn lại bu ‘ cacx. Bố Mỳ
Dmcs
He he he …
Bộ anh không biết rằng Phét là loài nhai đi nhai lại hay sao?
Thế nên mới gọi là bò đỏ đó!
Tội nghiệp Phét!