Cựu Tổng thống Jimmy Carter vừa qua đời hôm 29/12/2024, hưởng thọ 100 tuổi. Hai năm qua ông trong tình trạng sức khoẻ yếu và được gia đình chăm sóc. Phu nhân của ông là bà Rosalyn Carter đã mất ngày 19/11/2023.
Jimmy Carter là tổng thống thứ 39, lãnh đạo Hoa Kỳ từ 1977 đến 1981.
Đó cũng là giai đoạn khởi đầu cao trào vượt biển của người Việt rời bỏ quê hương ra đi vì không thể sống dưới sự áp bức của chế độ cộng sản Hà Nội.
Trước làn sóng vượt biển, những năm đó tôi và các bạn sinh viên tại Đại học U.C. Berkeley đã cùng với sinh viên hai miền nam bắc California và nhiều hội đoàn của cộng đồng người Việt quốc gia tổ chức những cuộc biểu tình, những buổi thảo luận nói lên thảm trạng thuyền nhân, những buổi văn nghệ gây quỹ giúp người vượt biển, những vận động chính giới Hoa Kỳ cứu giúp người tị nạn trên biển Đông.
Năm 1979 có cuộc biểu tình lớn trước Bạch Ốc với sự có mặt của ca sĩ Joan Baez để ủng hộ thuyền nhân khiến Tổng thống Carter đã ra lệnh cho Đệ Thất Hạm đội của Hải quân Mỹ tại Thái Bình Dương vớt người vượt biển. Nếu không có quyết định này của lãnh đạo Hoa Kỳ, nhiều người trong chúng ta có thể đã vùi thây trong lòng biển cả. Trước đó không lâu, chính quyền Carter đã có chính sách nhận cho vào Mỹ định cư mỗi tháng 14 nghìn người tị nạn Đông Nam Á, một chính sách tị nạn chưa bao giờ có trước đó.
Sau đợt định cư 130.000 người tị nạn Việt đầu tiên đến Mỹ vào năm 1975, với làn sóng vượt biển và chính sách định cư thuyền nhân được Tổng thống Carter ban hành, từ 1977 đến 1981 đã có hơn 300 nghìn người tị nạn Đông Nam Á, đại đa số là thuyền nhân Việt, được Hoa Kỳ cho nhập cư, là con số người tị nạn được Mỹ nhận nhiều nhất trong một nhiệm kỳ của tổng thống.
Sau đó lãnh đạo Mỹ tiếp tục có chính sách đón nhận cho định cư thuyền nhân vượt biển, con lai, cựu tù cải tạo cũng như thân nhân được đoàn tụ gia đình qua chương trình ODP, vì thế Tổng thống Jimmy Carter được tôn vinh là một đại ân nhân của thuyền nhân tị nạn người Việt.
Cũng liên quan đến Việt Nam, ngay sau khi vừa nhận chức ngày 20/1 thì ngày 21/1/1977 Tổng thống Carter ký pháp lệnh ân xá cho hơn 100.000 thanh niên đã trốn nghĩa vụ quân sự trong thời chiến tranh Việt Nam, đa số chạy qua sống bên quốc gia láng giềng Canada. Một quyết định gây nhiều tranh cãi và bất bình cho những chiến binh Hoa Kỳ đã từng tham chiến tại Việt Nam.
Về ngoại giao, chính sách của Tổng thống Carter đặt nhân quyền làm trọng tâm và đã giúp cho nhiều chục nghìn người gốc Do Thái được rời Liên bang Sô viết.
Tuy nhiên chính sách ngoại giao của chính quyền Carter được cho là quá yếu mềm và đã gặp thử thách ở nhiều nơi trên thế giới.
Đầu năm 1979 đế chế của vua Shah bị lật đổ, nhà vua phải rời Iran qua Ai Cập và Lực lượng Cách mạng Hồi giáo lên nắm quyền cai trị. Cuối năm đó, sứ quán Mỹ ở Teheran bị thành phần hồi giáo cực đoan tấn công và hơn 50 nhân viên, trong đó có tổng lãnh sự, bị bắt làm con tin. Sự kiện gây khủng hoảng chính trị cho Tổng thống Carter trong nhiều tháng. Một vụ giải cứu con tin được thực hiện nhưng thất bại vì trực thăng gặp trục trặc khi đáp xuống vùng sa mạc trong lãnh thổ Iran.
Sau 444 ngày bị giam giữ, 52 con tin Mỹ được thả chỉ ít phút trước khi Tổng thống Carter chấm dứt nhiệm kỳ vào ngày 20/1/1981 để chuyển giao quyền hành cho tổng thống kế nhiệm là Ronald Reagan.
Cũng dưới thời Tổng thống Jimmy Carter, cuối năm 1979 Hồng quân Liên Xô đã qua chiếm đóng Afghanistan. Sự kiện này khiến Hoa Kỳ kêu gọi thế giới tẩy chay Olympics được tổ chức tại Moscow vào hè 1980 và là một quyết định gây nhiều tranh cãi cho đoàn thể thao Mỹ và cũng không được cả thế giới hưởng ứng vì chỉ có 64 quốc gia theo Hoa Kỳ không tham dự, còn lại 80 quốc gia khác vẫn đưa đoàn tới Moscow thi đua.
Một điểm son trong chính sách ngoại giao mà Tổng thống Carter đạt được là cuối năm 1978 ông đã mời Thủ tướng Menachem Begin của Do Thái và Tổng thống Anwar Sadat của Ai Cập đến Camp David để thảo luận và sau đó vào tháng 3/1979 hai bên đã ký một hiệp ước hoà bình chấm dứt thù nghịch giữa hai quốc gia.
Về đối nội, cuộc khủng hoảng năng lượng ảnh hưởng nhiều đến kinh tế. Khi đó dân Mỹ phải xếp hàng đổ xăng và có một thời gian người dân chỉ được đổ xăng theo ngày chẵn, lẻ tuỳ theo bảng số xe.
Lạm phát, mức thất nghiệp lên cao, mức phân lời tiền mượn ngân hàng để mua nhà lên gần 20%. Kinh tế trì trệ vì thế Tổng thống Jimmy Carter không được dân tín nhiệm khi ông tái tranh cử nhiệm kỳ thứ hai trong kỳ bầu cử tháng 11/1980.
Tổng thống Jimmy Carter sinh ngày 1/10/1924 tại Plains, vùng nông thôn đậu phộng của bang Georgia. Ông tốt nghiệp sĩ quan từ Học viện Hải quân Hoa Kỳ ở Annapolis, Maryland năm 1946 và phục vụ trong quân ngũ 7 năm. Tham gia chính trường tiểu bang, ông được bầu chọn làm thống đốc Georgia. Năm 1976 ông được Đảng Dân chủ tiến cử ra tranh đua với ứng viên của Đảng Cộng hoà là Tổng thống đương nhiệm Gerald Ford. Thống đốc Carter đã thắng với 297 phiếu cử tri đoàn.
Sau bốn năm làm chủ Bạch Ốc, rời thủ đô Washington cựu Tổng thống Jimmy Carter trở về Georgia, tiếp tục rao giảng Phúc âm và hoạt động xã hội giúp xây nhà cho người nghèo qua tổ chức Habitat for Humanity do ông khởi xướng.
Về mặt quốc tế, ông thường được mời để tổ chức giám sát các cuộc bầu cử tại nhiều quốc gia đang trong tiến trình phát triển dân chủ.
Ông cũng tham gia qua vai trò trung gian trong các thương thảo hoà bình giữa các quốc gia có xung đột. Những đóng góp đó của ông được ghi nhận với giải Nobel Hoà bình 2002.
Tác giả Bùi Văn Phú là nhà báo tự do, giảng viên đại học cộng đồng tại vùng Vịnh San Francisco. Ông từng hoạt động giúp thuyền nhân và đã làm việc trong các trại tị nạn ở Đông Nam Á nhiều năm.
Thằng chó đẻ SOB Donald Trump tuyên bố ” Di dân làm ô uế máu của dân Mỹ ” :
* “Trump says immigrants are ‘poisoning the blood of our country
Dec. 17, 2023
Former President Donald Trump said immigrants coming to the U.S. are “poisoning the blood of our country,” a remark on Saturday…” .
Thế thì chắc chắn rằng hồi năm 1975, nếu thằng chó đẻ SOB Donald Trump là tổng thống, thì dân tỵ nạn VN đừng hòng vào được nước Mỹ . Hơn nữa, người Việt khi đó lại là dân da vàng mũi tẹt, ở một nước bé tí xa xôi, nghèo sau bao năm chiến tranh .
* Theo như lời tuyên bố sặc mùi kỳ thị ở trên thì thằng chó đẻ SOB Donald Trump chửi hai người vợ gốc Đông Âu Ivana Zelnickova và Melania Knauss -vốn là di dân – làm ô uế máu dân Mỹ !
Trump đã ba lần kết hôn :
Trump kết hôn với người mẫu xứ Séc là Ivana Zelníčková vào năm 1977. Ivana nhập quốc tịch Mỹ năm 1988 với Trump là người bảo lãnh.
Tới đầu năm 1990, hôn nhân giữa Trump và Ivanna bị rạn nứt Trump vì Trump ngoại tình với diễn viên Marla Maples. Trump ly dị Ivana vào năm 1991. Trump cưới Marla. Và rồi ly dị Marla vào năm 1999.
Năm 2005, Trump cưới người mẫu thời trang người nước Slovenia là Melania Knauss.
Bò đỏ thấy Mỹ hông, ghê chưa ?
Nên tâu với Đảng tránh Mỹ ra
Kỳ này ông Trump trở lại làm TT sẽ có nhiều triển vọng thành công hơn vì có nhiều yếu tố thuận lợi hơn. Nhiệm kỳ đầu ông bị phe thiên tả liên tục dùng mọi thủ đoạn, dù bẩn thỉu, để tấn công.
Ông Abbot, cựu Thủ tướng Úc, nói về nhiệm kỳ của ông bị bọn thiên tả trong chính quyền phá thối; ông cũng nói về chuyện của Donald Trump và Boris Johnson.
Theo news.com
‘Sabotaged’: Tony Abbott claims his government was ‘thwarted by leftist establishment’
Tony Abbott has blamed “unelected” officials for his government’s failure, claiming he was “thwarted by a leftist establishment”.
Frank Chung
[…] Mr Abbott said former US President Donald Trump was first elected in 2016 “on a promise to ‘drain the swamp’, but eventually, ‘the swamp’ got him”, while the UK’s Boris Johnson “had the potential to be a great Prime Minister but squandered working people’s support on the altar of climate change-driven policy gimmicks like mandatory electric cars and heat pumps replacing gas boilers”.
Google dịch:
‘Bị phá hoại’: Tony Abbott tuyên bố chính phủ của ông đã bị ‘phá hoại bởi cơ quan cánh tả’
Tony Abbott đã đổ lỗi cho các quan chức “không được bầu” về sự thất bại của chính phủ, tuyên bố rằng ông đã bị “phá hoại bởi cơ quan cánh tả”.
[…] Ông Abbott cho biết cựu Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump lần đầu tiên được bầu vào năm 2016 “với lời hứa ‘làm trong sạch đầm lầy’, nhưng cuối cùng, ‘đầm lầy’ đã hạ gục ông”, trong khi Boris Johnson của Anh “có tiềm năng trở thành một Thủ tướng vĩ đại nhưng đã phung phí sự ủng hộ của người dân lao động vào các chiêu trò chính sách thúc đẩy biến đổi khí hậu như bắt buộc sử dụng ô tô điện và máy bơm nhiệt thay thế lò hơi đốt gas”.
Trong cuộc phỏng vấn của Howard Stern trên đài phát thanh năm 1997 – thời đó đang có bệnh tình nguy hiểm AIDS, thằng Trump nói rằng hú vía, nó đã không phải đi lính sang VN cũng giống như nó tránh không bị dính vào bệnh AIDS .
“Trump made this remark comparing his avoidance of STD’s to “his personal Vietnam” during his appearance on “The Howard Stern Show.”
Vậy mà tháng 7 năm 2015, thằng chó đẻ SOB Donald Trump tuyên bố rằng thượng nghị sĩ John McCain không phải là anh hùng vì ông McCain đã bị địch bắt .
Phi cơ của ông McCain bị bắn rơi trong một phi vụ ở miền Bắc VN, và ông bị giam cầm trong hơn 5 năm ở trại tù khắc nghiệt “Hanoi Hilton”, và bị tra tấn .
“Trump attacks McCain: ‘I like people who weren’t captured’
7/19/2015
“Appearing on Saturday at the Family Leadership Summit in Ames, Iowa, the real estate mogul took his running feud with Arizona Sen. John McCain to a new level.
“He’s not a war hero,” said Trump. “He was a war hero because he was captured. I like people who weren’t captured.”
McCain, a former Navy pilot, spent roughly five-and-half years in a notorious North Vietnamese prison known as the “Hanoi Hilton,” where he was repeatedly tortured. He spent two of those years in solitary confinement “.
John McCain là người của phe địch, hổng phải là người của phe TA như Georges Boudarel. Và TA đã áp dụng các phương pháp thuyết phục bằng tâm lý của Georges Boudarel, vì Georges Boudarel là người theo phe TA nên ta áp dụng . Thía thui
Lý luận của Gs Toán Nguyễn Ngọc Giao khi, cùng với Gs Chu Hảo & Nguyên Ngọc, người Tưởng Năng Tiến mến mô, đưa xương cốt Georges Boudarel về hòa với khí thiêng sông núi Việt … OK thì, Nam
“Trước làn sóng vượt biển, những năm đó tôi và các bạn sinh viên tại Đại học U.C. Berkeley đã cùng với sinh viên hai miền nam bắc California và nhiều hội đoàn của cộng đồng người Việt quốc gia tổ chức những cuộc biểu tình, những buổi thảo luận nói lên thảm trạng thuyền nhân, những buổi văn nghệ gây quỹ giúp người vượt biển, những vận động chính giới Hoa Kỳ cứu giúp người tị nạn trên biển Đông.“ BVP
Ủa! Nếu tôi không lầm thì bọn thổ tả U.C. Berkeley nầy là bọn dẫn đầu chống chiến tranh VN dữ tợn nhất ở Mỹ, chúng chống VNCH cho tới khi miền Nam sụp đổ chúng nó mới vừa lòng.
Vậy mà Bùi Văn Phú vừa tới Mỹ chân ướt chân ráo đã nhập bọn bày trò…gây quỷ gây mà khóc lóc hay thật.
Các bác có nghĩ rằng đó là nước mắt…Cá sấu không???
Không, nếu tất cả mọi người cùng quý trọng Gs Bùi Văn Phú
Biden bị vu cáo .Đó là sự thực .Mây thăng ngucuồng trâm sinh sau đẻ muộn ,sống vói VC và học theo VC ,nếp nghỉ theo VC ,lớn lên có di qua My,học hay làm việc cho Tô Lâm ,đều có thể lấy vọ chông công dân Mỹ ,vào (hay chưa)quốc tịch Mỹ…đều cung một luận điệu ,một nhân cách ,một nếp sống ,hầu như lên khuôn ,hầu như định kiến ,hầu như bất binh thuờng là thuờng Ngay như BVP hay NHL hoặc tên TNPhong.lsNXN hay Ky giả NVK.hoặc những tên như TTV…chả hạn ,kể cả Hoai linh ,Thanh Tùng con của Đ/U thiếu tá NGUỴ vần theo cộng ,suy nghĩ vẫn HỀ.
Ông Biden,trong cht két thúc VN là Nghi sy ,UBQV…Ông ta ,vói tình hình dân chúng Mỹ lúc bấy giờ ,và vói một TT CH cũng vì Quyền lực TT NKII ,nên đã dứt khoát thoả hiệp vói TC đẻ chấm dứt chiến tranh can thiệp vào VN ,rút quân danh dự và cắt giảm viện trợ từ 700 xuống còn 300, và áp lực TT Thiệu ký Hoà Bình .Còn nhớ Lê Đức THo TPĐDam phan VC,bỏ về Hà Nội và trịch thuợng không qua nữa đẻ áp lực Mỷ Nixon ra lênh nem bom Hà Nội 12 ngày đêm .Thọ vọi vàng qua Paris ký Hiệp uoc Phi vụ Mỹ chấm dứt mà sau này bọn VC nói là HN đã thảo văn thư đầu hàng và đã gởi đi.Nhưng Nixon ngưng ném bom …Và cuộc chiến klet thúc 75 vói thắng lợi của VC.Không ngh ai nói ,phàn nàn về Nixon và Kissinger cung cht Rut khỏi VN cú CH
Không viện trợ dù 300 vì có kẻ ở QH phe đôi lạp ,Đai tá hải quân về hưu ,TNS VNCH được qua My thương lượng ,nhưng sau này ông ta ,trước khi chét ,có lẻ lấy lòng VC ,nói là ông ta đưa hình ảnh tiêu cực sau một trậnân đánh lớn vói VC ,đẻ nói là dân nhân dân vn KHÔNG MUỐN CÓ CHIẾN TRANHNỮA (My cắt luôn 300)… Cũng như sau này ở Afganistan,Mỹ rút lui khi Trump thương lượng vói nhóm khủng bố Taliban ,nhưng KHÔNG THÈM ĐỂ Ý TỚI CHÍNH PHỦ QG THEO MYX,tự tung tuqj tác ký vói phiến quân Rút lui . TT xú này bỏ đi ,vì không thể ở lại giữ an ninh cho một kẻ phản bội đâm sau lưng đồng minh…Biden rút quân có người chét nhưng nêu Trump thì cũng vậy vì nhóm taliban có một nhóm bất đồng ,nên làm việc này . My di tản những người có thẻ gây nguy hiểm cho họ vì họ hợp tác vói Mỹ và một số ĐM/LHQ cung làm việc vói My.V/đ này cũng gây cho Biden đau đầu …nhưng sau đó Biden đã cho người đón họ nếu họ vượt thoát trong cuộc chay trốn khỏi bọn Taliban .Số này nhiều và cọi như thành ông
Trở vè 75 của VN cung vậy .Myx chỉ dự trù di tản 100 hoặc 120 ngàn người có dính líu tới Mysâu đâm…và một số dân có QT nước ngaofi hay dân Myx đang làm việc tại VN. Lúc đó QH Myxghesp cung Viện trợ 300 triệu vói việc đóng số di dân này. Biden ,UBQVHV KHÔNG KÝ vì ông ta nói :Việc nào ra việc đó ” nghĩa là muốn tách viện choẹ tiên và cưu nhân đạo làm 2 hồ sơ , Chuyện này bình thuiwfng nesu chúng ta ở vào thời điểm này của nước Mỹ.QH đòi gán ghép việc vt Ukrain vói Di dan ở Biên giới ,két hợp cht Do Thái vaf chi tiêu…Sau cung mới tạm thời thoả hiệp. như ai có theo giỏi bỏ phiếu tại Hạ Viện đều biest bọn MAGA áp lực hisnh phủ Biden nhu thế nào Mới đây trong thoả hiệp NS chi tiêu (tam thời) cung phải bỏ 2 bản , Bản thứ 3 ,thoả hiệp nhưng đòi hỏi của DC về y tế,ansinh xã hội không đáp ứng hết …Chỉ có Bỏ mục Nợ Trần mà Elon Musk (TT tren TT) đe doạ nếu không phe chuarn nợ trân (đẻ cp Trump (Musk) chi tiêu thoải mái (không giới hạn là không được ghi trong biên bản (BỎ)…Trong lúc đòi cắt nhưng ansinh xã hội ,phúc lợi ,medicare dân nghèo .trục xuất lớn cdan nghèo lao động hay già cả đau yếu hay không coi trọng nền gd (bắt buộc) mà ai có tiền mới đi học ,và học vói nhà giòn Chúa CT…thì Nợ trần chỉ đẻ bọn giàu tiêu xài huy hoắc mà thôi.Gân đây CH đấu đá nhau về nhập dân có tay nghề cao ,giỏi vì Mỹtoàn dân ngu dốt (có lẻ c/c vào dân ngu cuống ăn cứt gà sáp bầu cho chúng ,dù chúng đã nói thẳng những điều chúng sẻlàm vói dân .Hâu như ai cung nghri “nói mà không làm” hay “nói ai đó chớ đâu nói mình” nên có g đ bỏ phiếu cho Trâm dù trong nhà có người ở BHP hay già cả bệnh hoạn đang huởng trợ cấp….
Điều đáng buôn là v/đ tước mắt ,khi nước Myx ddiefu khiern bởi bọn tyr phú mà quyền lợi chúng trên hết từng đưa đế độc tài và cs….thì lại đưa vụ Biden láo xạo ra đẻ chửii bới dè bỉu trong khi ông hét lòng phục vụ Mỹ suốtđời so vói tên con nhà giàu trốn lính ,đúng ben lè cuộc chiéndẻ làm lợi cho mình chỉ vì một bài báo dối trá…
75 DC trong đó có Biden đã bỏ phiếu ung hộ dân TNCS . Mỹ đã vớt dân TNCS . NẾU KHÔNG CÓ MY (chủ trương MAGA co cụm ,như Trâm bây giờ thì có mấy triệu người Việt Ty nạn và là CD Myx hay các nước tự do như bay giờ không ? Bỏ phiếu ủng họ di dân VN CH80% và DC 88%… thì làm gì có chai ThaiLan .Phi,Hồng Kông,Tân gia Ba…. Làm gì có little SG ????
Đây gọi là ĂN CHÁO ĐÁ BÁT
Sao không tự hỏi Biden (nếu bỏ phiếu trắng đi nữa ) cũng bính thừơng vì mỗi nguời mỗi ý .Khi đã cháp thuận Cứu Người Việt thì “Thieu số phải phục tùng đa số”
Sau đây là bai viest vè vụ này
“Joe Biden và Đảng Dân chủ có chống đợt tỵ nạn của người Việt vào thập niên 80?
(October 13, 2020)
Cái Hĩm ơi là cái Hĩm!
Đây là chứng cứ tài liệu từ US congress libary rành rành chứ ai dám “vu khống” ông..cố nội Biden của con:
“BinhTam 02/01/2025 at 19:58
Joe Biden-VN war
Source US congress library :
But Biden objected and called for a meeting between the president and the Senate Foreign Relations Committee to voice his objections to Ford’s funding request for these efforts. Secretary of State Henry Kissinger, who led the meeting, told the senators that “the total list of the people endangered in Vietnam is over a million” and that “the irreducible list is 174,000.”
Biden said U.S. allies should not be rescued: “We should focus on getting them [the U.S. troops] out. Getting the Vietnamese out and military aid for the GVN [South Vietnam’s government] are totally different.”
Kissinger said there were “Vietnamese to whom we have an obligation,” but Biden responded: “I will vote for any amount for getting the Americans out. I don’t want it mixed with getting the Vietnamese out.”
Cộng đồng người Việt hải ngoại thôi không còn chống Cộng nữa, zìa chiện này nên nhớ ơn Trung Quốc . Là 1 giáo sư Toán nên lô dít của Gs Nguyễn Ngọc Giao rất vững chắc, như các Tiến Sĩ được-xem-là Toán của Việt Nam, Nguyễn Ngọc Chu chiên da mệnh Giời là 1. Ổng đưa ra 1 bẩu đề, cấm nói lái, cho rằng vì nghe lời Trung Quốc mà Việt Nam của RF Phúc Kđinh A đã chấp nhận chia đất nước ở vĩ tuyết 17, thay vì dựa vào chiến thắng Điện Biên Phủ của Trung Quốc tặng Việt Nam để đòi thống nhứt cả nước, để Cộng Sản toàn phần từ 1954
Và nhờ vậy mà chính thể Việt Nam Cộng Hòa mới được lập nên với lá cờ vàng, & với sự yểm trợ của Mỹ & khối Tự Do Đài, Hàn, Nhật, Úc vv …
Một bẩu đề nữa của Tiến Sĩ Toán Nguyễn Ngọc Giao là Mỹ hổng cho Cộng Sản thắng ở thùng phiếu nên dẫn đến chiến chanh . Việt Nam Cộng Hòa được các nhân sĩ-trí thức như ổng kiu là chế độ độc tài mà ai có lương tri & kiến thức, kể cả những người có tâm huyết & 1 chút suy nghĩ, vd Cao Huy Thuần, ổng, các trí thức đấu tranh … đều phải chống . Và cúng cùi là cộng đồng người Việt tại hải ngoại
Chung wi tại Trung Quốc cả
Nên níu nói công ơn của JC là 1, công ơn của Trung Quốc phải là 10. May quá, cộng đồng người Việt đã thôi hổng còn chống Cộng -biết Cộng là ccc gì đâu mà chống- nên về Việt Nam giúp nước cũng là giúp Đảng thui
Này những thằng cuồng Trump – chuyên đi hôn đít bọn lãnh đạo CS:
Các bằng chứng cho thấy rõ Biden không chống việc cho dân tỵ nạn VN vào Mỹ đã mấy lần được trình bày trên trang mạng DCV này, tao thấy không cần thiết phải trích dẫn trong bài chủ đang nói về TT Carter. Chúng mày có hiểu tiếng Việt không ?!
Mẹ kiếp thằng chó đẻ SOB Donald Trump, năm 1975, mà ở Tòa Bạch Ốc thì chắc chắn nó sẽ thẳng tay khước từ người dân VNCH vào Mỹ vì sẽ làm ô uế máu dân Mỹ- vừa là một nước nhỏ, dân VN là da vàng mũi tẹt, và lại nghèo mạt rệp sau hơn 20 năm chiến tranh, và thoát khỏi sự đô hộ của người Pháp.
Trump tuyên bố di dân làm bẩn máu của người dân Mỹ
Nguồn: “Trump says immigrants are ‘poisoning the blood of our country
Dec. 17, 2023
Former President Donald Trump said immigrants coming to the U.S. are “poisoning the blood of our country,” a remark on Saturday…” .
Người Ukraine vừa là người da trắng và cũng là một xứ văn minh, ấy thế mà cả hai thằng Trump và Vance tuyên bố cần phải bỏ rơi Ukraine một cái rụp ngay lập tức ! :
24/9/2024- “Trump hôm Thứ Ba, 24 Tháng Chín, ca ngợi thành tích quân sự của Nga trong những cuộc chiến xa xưa, đồng thời chế giễu việc Mỹ viện trợ Ukraine.
“Tại buổi vận động tranh cử ở Savannah, Georgia, ông Trump một lần nữa khẳng định ông sẽ nhanh chóng chấm dứt cuộc chiến ở Ukraine nếu tái đắc cử năm nay.
“Cựu Tổng Thống Trump chế giễu Tổng Thống Joe Biden thường xuyên tuyên bố Mỹ sẽ hỗ trợ quân đội Ukraine tới khi nào nước này chiến thắng. Ông nêu lên hai cuộc chiến xa xưa nhằm tỏ ý nói Nga sẽ không thất trận – vai trò của Liên Xô trong chiến thắng Adolf Hitler và Phát Xít Đức thời Đệ Nhị Thế Chiến vào những năm 1940, và sự kiện Hoàng Đế Napoleon Bonaparte của Pháp xâm lăng Nga bất thành hơn 100 năm trước đó.
“Ông Trump nhấn mạnh Mỹ phải “Rút Ra,” nhưng ông không nói cụ thể ông sẽ đàm phán như thế nào để Mỹ thôi can dự vào cuộc chiến ở Ukraine.
Source: “Trump praises Russia’s military record in argument to stop funding Ukraine’s fight
Tue, September 24, 2024
SAVANNAH, Ga.— Donald Trump on Tuesday praised Russia’s military record in historical conflicts and derided U.S. aid to Ukraine as he again insisted he would quickly end the war launched by Moscow’s invasion if elected president.
Speaking in Savannah, Georgia, Trump mocked President Joe Biden’s frequent refrain that the U.S. would back the Ukrainian armed forces until Kyiv wins the war. He raised two long ago conflicts to suggest Moscow would not lose — the former Soviet Union’s role in defeating Adolf Hitler and the Nazis
in World War II in the 1940s, and French emperor Napoleon Bonaparte’s failed invasion of Russia more than a century earlier.
“Trump insisted that the U.S. had “to get out,” though he did not specify how he would negotiate an ending to U.S. involvement in the war.”
*Vance chống việc Mỹ viện trợ cho Ukraine, và tuyên bố ” Chẳng quan tâm đến những gì sẽ xảy đến cho Ukraine
Nguồn : Trump’s VP pick Vance opposes US aid for Ukraine, intensifying fear for Kyiv’s future
“I don’t really care what happens to Ukraine,” Vance has said.
July 17, 2024
“I gotta be honest with you, I don’t really care what happens to Ukraine one way or another,” Vance said in February 2022.
Trump’s VP pick Vance opposes US aid for Ukraine, intensifying fear for Kyiv’s future
“I don’t really care what happens to Ukraine,” Vance has said.
July 17, 2024
“I gotta be honest with you, I don’t really care what happens to Ukraine one way or another,” Vance said in February 2022 “.
Những người ủng hộ Kamalady sát cánh với đồng chí 5C trăm nicks hôn môi xa lãnh đạo Việt Nam
Trích:”Đầu năm 1979 đế chế của vua Shah bị lật đổ, nhà vua phải rời Iran qua Ai Cập và Lực lượng Cách mạng Hồi giáo lên nắm quyền cai trị. Cuối năm đó, sứ quán Mỹ ở Teheran bị thành phần hồi giáo cực đoan tấn công và hơn 50 nhân viên, trong đó có tổng lãnh sự, bị bắt làm con tin. Sự kiện gây khủng hoảng chính trị cho Tổng thống Carter trong nhiều tháng. Một vụ giải cứu con tin được thực hiện nhưng thất bại vì trực thăng gặp trục trặc khi đáp xuống vùng sa mạc trong lãnh thổ Iran.
Sau 444 ngày bị giam giữ, 52 con tin Mỹ được thả chỉ ít phút trước khi Tổng thống Carter chấm dứt nhiệm kỳ vào ngày 20/1/1981 để chuyển giao quyền hành cho tổng thống kế nhiệm là Ronald Reagan.”
Công nhận TT Carter cũng có công giúp người Việt tỵ nạn mình, nhưng ông hiền quá nên kẻ thù lãnh đạo Iran coi thường nên nhốt 52 con tin Mỹ. Nhưng khi ông Ronald Reagan thắng cử đã tuyên bố, nếu ngày ông nhậm chức tổng thống mà Iran chưa thả con tin thì Tehran sẽ bị…Bình địa vì thế cha con nó hoảng sợ nên thả con tin ra ngay.
Ông Carter thì hiền, còn ông Biden thì…chicken mà lại làm…oai tuyên bố quốc tang cho ông Carter đến 30 ngày nhiều chi thế?
c9bxs4
Tránh xa! vi-rút không đó.
Còn thiếu những bài viết về “bác Bảy ĐẦN ĐỘN dzĩ Đại” đã phản đối kịch liệt về việc cho người Việt được định cư tại Mỹ như thế nào, cho trọn bộ.
Giới chính trị gia Mỹ cho rằng:
“Jimmy Carter may have (lots of) bad ideas, but (certainly) more integrity than Joe Biden.” Làm mình nghe trong bụng kêu rột rột….
Bác Carter tuy có Tâm, nhưng lại không có Tầm, cho nên việc mà nhà nước (by Fraud) cố tình tổ chức đám (cưới) thiệt “gình gang” là nhằm để….chơi ông Trump và hy vọng sẽ làm giảm bớt mức độ “goành tráng” của buổi lễ nhậm chức của ông Trump sắp tới, chớ có phải suy tôn hay xưng tụng gì đâu. Qua đây đi guốc trong bụng của bọn Lừa và bọn TTTT chó đẻ.
Những ngày cuối năm, bọn TTTT chó đẻ của Mỹ, đấm ngực xưng tội ghê lắm. Chúng công nhận mình đã “xa rời quần chúng”, hoàn toàn không “nắm bắt được tâm tư và nguyện vọng của bà con Mỹ”, v.v. Điều xưng tội này của chúng mới ghê nè, đó là, bọn chúng (TTTT) đã cố tình che dấu và tiếp tay với WH che dấu tình trạng bệnh Dementia của Bảy Đần suốt 4 năm qua. Nếu như bọn chúng trung thực tìm hiểu và công khai bệnh ĐẦN ĐỘN của Biden, đảng Lừa đã có nhiều cơ hội bầu cử sơ bộ, chọn người có thể đánh bại ông Trump rồi. Cũng là chữ NẾU. Rõ ràng là “Thiên bất dung gian”, vậy. Tự chúng giăng bẫy rồi tự mắc kẹt trong bẫy do chúng tạo ra. Cơ trời, thật là huyền diệu. Giống y như chuyện sư Minh Tuệ chẳng cần nhấc một ngón tay, nói một lời công kích, thế mà khiến cho bọn XÀM tăng, MA tăng, bị lộ mặt, bọn GHPGVN, trường ĐH Luật Hà Nội bị quê mặt ê chề nhục nhã.
Happy New Year to everyone.
washingtontimes.com – Joe Biden phản đối việc giúp đỡ người tị nạn từ Nam Việt Nam xin tị nạn tại Hoa Kỳ
Joe Biden opposed helping refugees from South Vietnam get U.S. asylum
Victor Morton
Democratic presidential front-runner Joseph R. Biden, who has denounced President Trump’s efforts against Central American asylum-seekers, vigorously opposed resettling as refugees South Vietnamese who had helped the U.S. during the war.
The Washington Examiner reported Thursday, citing records from the administration of President Gerald R. Ford, that as a U.S. senator, Mr. Biden tried to deny refuge to hundreds of thousands fleeing the imminent North Vietnamese victory and likely Communist persecution.
Mr. Biden’s arguments about refugees reverse what he and other Democrats now insist are the only moral stances, saying that the U.S. had “no obligation, moral or otherwise, to evacuate foreign nationals,” the Examiner reported.
“The United States has no obligation to evacuate one — or 100,001 — South Vietnamese,” Mr. Biden said then.
In an April 1975 meeting at the White House with Ford and several of his top foreign-policy officials including Henry Kissinger, Mr. Biden said he would not vote to fund evacuation of non-Americans.
“We should focus on getting [U.S. troops] out. Getting the Vietnamese out and military aid for the [South Vietnam’s government] are totally different,” he said.
Mr. Kissinger told Mr. Biden and others in the Senate delegation that there were anywhere from 170,000 to a million South Vietnamese “to whom we have an obligation,” but the Delaware senator, a member of the Foreign Relations Committee, denied that.
“I will vote for any amount for getting the Americans out. I don’t want it mixed with getting the Vietnamese out,” Mr. Biden said, speaking two weeks before the fall of Saigon.
This angered Ford, calling such a refusal a betrayal of American values in terms similar to what Democrats say about Mr. Trump in 2019….
Tội nghiệp và khốn nạn cho lũ cuồng Trump ! Bài chủ nói về TT Carter, thế nhưng chúng cố len lỏi vào vu cáo cho Biden từ chối giúp người tỵ nạn Việt nam ! Những tài liệu chứng minh Biden -đã mấy bân đăng trên diễn đàn này – không hề từ chối giúp người tỵ nạn Việt nam đã được chứng minh trên diễn đàn này rồi .
Công TT Carter là của ông Carter, còn tội của Biden là của Biden.
Mày nói vu cáo Biden hả?
Đây là tài liệu của Thư viện Quốc Hội xem Biden đã chồng giúp người Việt tị nạn bao nhiêu lần rồi hảy nói?:
Joe Biden-VN war
Source US congress library :
But Biden objected and called for a meeting between the president and the Senate Foreign Relations Committee to voice his objections to Ford’s funding request for these efforts. Secretary of State Henry Kissinger, who led the meeting, told the senators that “the total list of the people endangered in Vietnam is over a million” and that “the irreducible list is 174,000.”
Biden said U.S. allies should not be rescued: “We should focus on getting them [the U.S. troops] out. Getting the Vietnamese out and military aid for the GVN [South Vietnam’s government] are totally different.”
Kissinger said there were “Vietnamese to whom we have an obligation,” but Biden responded: “I will vote for any amount for getting the Americans out. I don’t want it mixed with getting the Vietnamese out.”
Ford was upset with Biden’s response, believing that failing to evacuate the South Vietnamese would be a betrayal of American values: “We opened our door to the Hungarians … Our tradition is to welcome the oppressed. I don’t think these people should be treated any differently from any other people — the Hungarians, Cubans, Jews from the Soviet Union.”
The Senate Foreign Relations Committee recommended that the bill be passed by the full Senate by a vote of 14 to 3. Biden was one of just three senators on the committee who voted nay. The conference report also passed the Senate as a whole by a vote of 46-17, where Biden again voted against it.
Saigon fell on April 30, 1975, and hundreds of thousands of South Vietnamese who did not manage to escape the country were eventually sent to reeducation camps, where they were often abused, tortured, or killed.
WASHINGTON TIMES
‘No obligation’: Joe Biden opposed helping South Vietnamese refugees reach U.S. in 1970s
In an April 1975 meeting at the White House with Ford and several of his top foreign-policy officials including Henry Kissinger, Mr. Biden said he would not vote to fund evacuation of non-Americans.
Trước khi Trung cộng mang quân sang đánh Việt nam tháng Hai năm 1979 thì phó thủ tướng Đặng tiểu Bình sang Hoa kỳ gặp gỡ tổng thống Carter ngày 29/1/79. Và nhân dịp này, Carter cũng yêu cầu ĐTB ra tay tiếp nhận người Việt gốc Hoa bỏ xứ ra đi . Dưới đây là bản dịch khái quát về cuộc đàm phán :
Đặng: Đây là một câu hỏi phức tạp vì con số quá lớn. Ông biết rằng hiện tại nước chúng tôi không có đủ việc làm. Và đối với chúng tôi, đây là một gánh nặng khá lớn. Bộ trưởng Ngoại giao cho biết đã có 200,000 người tỵ nạn gốc Hoa đến Trung Quốc, bao gồm một số người thậm chí là người Việt Nam. Rất nhiều người tỵ nạn này thực sự là những thành phần xấu ở Việt Nam—những người không làm việc hoặc thậm chí là côn đồ— và những người thực sự làm việc lương thiện bị bỏ lại phía sau. Và những người tỵ nạn trốn thoát hoặc bị đuổi đi hầu như không có bất kỳ tài sản nào— chỉ có quần áo trên người và có thể là một chiếc áo sơ mi. Vì vậy, chúng tôi có phản ứng mạnh mẽ đối với điều này.
Carter: Chúng tôi đã chấp nhận khoảng 180,000 người tỵ nạn, và Mã Lai và các quốc gia khác đang tràn ngập những người tỵ nạn rời khỏi Việt Nam và không thể quay trở lại.
Đặng: Đó là một vấn đề lớn.
Carter: Chúng tôi sẽ tiếp nhận nhiều hơn nữa trong năm nay và chân thành hy vọng rằng ông sẽ tiếp nhận một số lượng lớn những người tỵ nạn này nếu họ đáp ứng các tiêu chuẩn mà ông đặt ra.
Đặng: Lúc đầu, chúng tôi đã tiếp nhận một số lượng lớn người tỵ nạn. Trên thực tế, thậm chí còn nhiều hơn con số mà ông đã đề cập. Nhưng thực sự rất khó để chúng tôi có thể tiếp nhận nhiều hơn nữa. Và hơn thế nữa, chúng tôi lo ngại về một phản ứng dây chuyền.
Carter: Tôi muốn nhấn mạnh sự khuyến khích của tôi đối với Trung Quốc để hợp tác trong việc tiếp nhận những người tỵ nạn này, nhiều người trong số họ là những nhà lãnh đạo doanh nghiệp và những người đã được huấn luyện. Nếu ông không tiếp nhận bất kỳ ai trong số họ, điều đó có nghĩa là những người còn lại của chúng tôi phải tiếp nhận tất cả họ, và tôi muốn ông linh hoạt nhất có thể về vấn đề này.
Đặng: Nhưng những doanh nhân này, khi họ rời khỏi Việt Nam, họ đã bị tước đoạt hoàn toàn mọi tài sản của mình. Nhưng chúng tôi sẵn sàng tiếp nhận một số doanh nhân như vậy nếu họ có khả năng quản lý. Bộ trưởng Ngoại giao cho biết cũng có cả vấn đề quốc tịch. Nhiều người trong số những người này là công dân Việt Nam, đã sống ở Việt Nam qua nhiều thế hệ, nhưng họ vẫn bị đuổi đi với số lượng lớn.
Carter: Chúng ta đang đối mặt với cùng một vấn đề, và chúng tôi muốn cùng đối mặt với vấn đề này với ông.
Đặng: Chúng tôi sẽ nghiên cứu vấn đề này. Chúng tôi đã tiếp nhận hơn 200,000 người trong số họ và một số người đã đến Trung Quốc hiện muốn rời khỏi Trung Quốc.
Rất hay . Để thấy rõ chính Jimmy Carter đã nói với Mỹ níu mún Mỹ tin, hãy đánh Việt Nam . & the rest is history until trí thức nhà mềnh xào nấu lợi
JC mún Trung Quốc đánh tan nát Việt Nam, nhưng Trung Quốc chỉ mún đánh cho có lệ, để làm le, chớ hổng mún đánh thiệt . Nên thấy đủ cho Mỹ tin là rút zìa ngay .
1979 nối da xáo thịt nên quy toàn bộ chách nhiệm cho Mỹ
Xin nhận nơi đây lòng tri ân!
Di sản ông ra đi đề lại
Trong lòng người tỵ nạn hải ngoại
Mãi mãi và không bao giờ phai
Jimmy Carter một ân nhân vĩ đại!
Là hình ảnh những chiếc thuyền nan
Là hình ảnh hàng ngàn thuyền nhân
Là những cơn sóng của biển cả
Xin nhận nơi đây lòng tri ân!
Nông Dân Nam Bộ
Di sản Jimmy Carter để lại
Di sản ông ra đi đề lại
Trong lòng người tỵ nạn hải ngoại
Mãi mãi và không bao giờ phai
Jimmy Carter một ân nhân vĩ đại!
Nông Dân Nam Bộ
“U.S. public seldom has welcomed refugees into country
November 19, 2015”
“…Sau sự sụp đổ của Nam Việt Nam vào năm 1975, Hoa Kỳ đã di tản khoảng 130,000 người Đông Dương – người Việt Nam, người Campuchia và người Lào – chạy trốn khỏi nhà cầm quyền Cộng sản . Người Mỹ đã chia rẽ trầm trọng về việc liệu những người tỵ nạn này có được phép sống ở Hoa Kỳ hay không: Ví dụ, trong cuộc thăm dò của viện Harris vào tháng 5 năm 1975, 37% ủng hộ, 49% phản đối và 14% không chắc chắn.
“Để ứng phó với cuộc khủng hoảng nhân đạo, vào tháng 6 năm 1979, Tổng thống Jimmy Carter đã tăng gấp đôi số lượng người tị nạn Đông Dương mà Hoa Kỳ đã đồng ý tiếp nhận trước đó, lên mức 14,000 người mỗi tháng. Hành động này không được công chúng ủng hộ: Trong cuộc thăm dò của CBS News/New York Times vào tháng sau, 62% không chấp thuận hành động của Carter … “.
“40 năm nhìn lại hành trình người Việt tị nạn
29-04-2015”
“…Tổng thống Jimmy Carter đã ra lệnh Đệ Thất Hạm Đội tìm kiếm tàu bị nạn trên biển Nam Trung Quốc (South China Sea).
“Bộ Trưởng Ngoại Giao của ông là Cyrus Vance đã ra trước Quốc hội hồi tháng 7 năm 1979 phát biểu rằng:
” We are a nation of refugees. Most of us can trace our presence here to the turmoil or oppression of another time and another place. Our nation has been immeasurably enriched by this continuing process. We will not turn our backs on our traditions. We must meet the commitments we have made to other nations and to those who are suffering. In doing so, we will also be renewing our commitments to our ideals.
Tạm dịch:
“Chúng ta là quốc gia của dân tỵ nạn. Phần lớn chúng ta có thể truy ra sự có mặt của mình ở đây từ cuộc xáo trộn hay đàn áp vào thời điểm hay nơi chốn nào đó. Quốc gia chúng ta đã được làm giàu vô hạn bởi tiến trình liên tục này. Chúng ta sẽ không quay lưng lại với truyền thống của mình mà phải đạt những thành quả đã làm đối với các quốc gia khác và những kẻ đang bị thống khổ …”.
“A model for idealistic international action: Vice president Mondale’s leadership on refugee crisis 30 years ago
July 30, 2009”
…Mùa hè năm 1979 là thời kỳ khó khăn đối với nước Mỹ và chính quyền Carter.
Vấn đề người tỵ nạn Đông Dương không thu hút được trí tưởng tượng của công chúng, nhưng nó lại là một thảm họa có quy mô bi thảm. Hàng ngàn người tỵ nạn đã buộc phải chạy trốn khỏi Việt Nam sau khi Hoa Kỳ rút quân vào năm 1975. Nhiều người sống trong các trại tỵ nạn quá tải trong điều kiện không đạt tiêu chuẩn. Một số người bị những kẻ áp bức giết hại. Những người khác chết trong vùng biển đầy cá mập vì những con tàu không đủ khả năng đi biển của họ không thể tìm thấy bến cảng an toàn nào để tiếp nhận họ.
Với sự ủng hộ của Carter, phó TT Mondale đã thuyết phục Bộ Ngoại giao lên án Việt Nam vì các chính sách vô nhân đạo của nước này .
“Phó TT Mondale dẫn đầu phái đoàn Hoa Kỳ tham dự Hội nghị Liên Hiệp Quốc về “Người tỵ nạn Đông Dương ” tại Geneva vào ngày 20-21 tháng 7 năm 1979. Ông đã dành ngày đầu tiên để thuyết phục các quốc gia khác tăng số lượng người tỵ nạn mà họ sẽ chấp nhận, mở rộng các trại tạm thời và ngừng ép buộc người tỵ nạn ra biển. Nhưng điểm nhấn của hội nghị là vào ngày 21 tháng 7 năm 1979, khi phó TT Mondale có một trong những bài phát biểu thực sự hùng hồn .
“Mondale bắt đầu. “Một số nỗi đau khổ vượt quá tầm hiểu biết của lý trí đến nỗi ngôn ngữ tự nó cũng vỡ tan dưới sức ép. Thay vào đó, chúng ta thở hổn hển vì phép ẩn dụ. Thay vào đó, chúng ta nói thứ phương ngữ không thể nghe thấy của trái tim con người.”
“Phó TT Mondale nhắc nhở những đại biểu tham dự từ 65 quốc gia rằng hoàn cảnh khó khăn của những người thuyền nhân Đông Dương không phải là không có “tiền lệ trong biên niên sử của sự ô nhục”. Vào tháng 7 năm 1938, một hội nghị quốc tế tại Evian đã không hành động để cứu người Do Thái khỏi những hành động tàn bạo của Đức Quốc xã. “Thế giới văn minh ẩn mình trong lớp áo của chủ nghĩa hợp pháp”, Mondale nhớ lại. Sự thờ ơ đó được tiếp nối vài ngày sau đó bằng quan niệm về “’giải pháp cuối cùng cho vấn đề Do Thái’”, Mondale nhắc nhở khán giả của mình. “Chúng ta đừng tái hiện lỗi lầm của họ. Chúng ta đừng trở thành người thừa kế nỗi ô nhục của họ,” Mondale cầu xin thế giới.
“Mondale đã phác thảo một chương trình bảy điểm cho một phản ứng quốc tế đối với cuộc khủng hoảng: Thế giới phải gây sức ép với Cộng sản Việt Nam để chấm dứt các chính sách vô nhân đạo và kỳ thị của nước này. Đầu tiên, các quốc gia tỵ nạn phải tiếp tục phản ứng; những quốc gia khác phải tăng gấp đôi cam kết tái định cư của họ như Hoa Kỳ đã làm. Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tỵ nạn cần nhiều nguồn lực hơn; Mondale kêu gọi những quốc gia khác noi gương Hoa Kỳ trong việc tăng gấp đôi cam kết của mình. Mondale cũng đề nghị các bước để giảm bớt áp lực cho các trại tị nạn hiện có . Cuối cùng, Mondale kêu gọi các quốc gia khác noi gương Hoa Kỳ trong việc cam kết điều tàu thuyền đến cứu những người đi thuyền trên biển.
“Để kết thúc, Mondale đã triệu tập thế hệ các nhà lãnh đạo thế giới của mình để tránh những sai lầm trong quá khứ. “Chúng ta đừng giống như những người khác. Chúng ta hãy từ bỏ di sản của sự xấu hổ đó. Chúng ta hãy vươn xa hơn phép ẩn dụ. Chúng ta hãy tôn vinh các nguyên tắc đạo đức mà chúng ta thừa hưởng. Chúng ta hãy làm điều gì đó có ý nghĩa — điều gì đó sâu sắc — để ngăn chặn sự khốn khổ này. Chúng ta đang đối mặt với một vấn đề toàn cầu. Chúng ta hãy tạo ra một giải pháp toàn cầu.”
“Lịch sử sẽ không tha thứ cho chúng ta nếu chúng ta thất bại. Lịch sử sẽ không quên chúng ta nếu chúng ta thành công.”
Mùa hè năm 1979 là thời kỳ khó khăn đối với nước Mỹ và chính quyền Carter. Với giá năng lượng tăng vọt và nguồn cung không chắc chắn….Hoa Kỳ phải đối mặt với các cuộc khủng hoảng kinh tế và những thách thức quốc tế …
The summer of 1979 was a difficult time for America and the Carter administration. With energy prices soaring and supply uncertain, … The United States faced economic crises and international challenges, the magnitude of which were not yet fully apparent.
“A model for idealistic international action: Vice president Mondale’s leadership on refugee crisis 30 years ago
July 30, 2009”
Trung Quốc đánh Việt Nam đã tạo được niềm tin của Mỹ, và Mỹ bắt đầu chuyển sản xuất wa cho Trung Quốc vào những năm 80’s. Tới khi Reagan lên là kinh tế lên đỉnh điểm
“These decisions on refugees weren’t popular. Jimmy Carter made them anyway
December 30, 2024 ”
“Mùa hè năm 1979, TT Carter đã đưa ra quyết định đi ngược lại với những gì các cuộc thăm dò dư luận cho biết rằng hầu hết người Mỹ mong muốn.
“Cảnh tượng từ phía bên kia thế giới thật tàn khốc.Hàng trăm nghìn người chạy trốn khỏi sự áp bức của nhà cầm quyền ở Đông Nam Á đã chạy ra biển, và nhiều người đã chết đuối khi cố gắng trốn thoát.
Một cuộc khủng hoảng bắt đầu trước khi Carter nhậm chức đang ngày càng trở nên tồi tệ hơn. Năm 1978, Carter đã ra lệnh cho các tàu của Mỹ đón những người tỵ nạn chạy trốn bằng thuyền. Một năm sau, cuộc di cư chỉ ngày càng dữ dội hơn.
“Và khi các nhà lãnh đạo thế giới họp để thảo luận về các vấn đề hàng đầu mà đất nước họ đang phải đối mặt, Carter đã có lập trường quyết liệt, tuyên bố Hoa Kỳ sẽ tăng gấp đôi số lượng người tỵ nạn được chấp nhận hàng tháng từ khu vực này từ 7,000 lên 14,000. Theo các bản tin thời đó, hành động này nhằm mục đích thúc đẩy các quốc gia khác thực hiện các bước quan trọng tương tự. Nó không được ủng hộ về mặt chính trị. Một cuộc thăm dò của CBS và The New York Times cho thấy 62% người Mỹ không đồng ý. Và một cuộc thăm dò của Gallup chỉ ra rằng 57% người Mỹ phản đối việc Hoa Kỳ nới lỏng chính sách nhập cư đối với người tỵ nạn từ Đông Nam Á này.
Thế nhưng Carter vẫn làm như vậy.
“Chúng tôi sẵn sàng hành động với lòng trắc ẩn vốn là đặc điểm truyền thống của Hoa Kỳ khi đối mặt với những tình huống khủng hoảng con người như vậy”, Carter cho biết trong một tuyên bố do Tòa Bạch Ốc đưa ra khi ông công bố chính sách mới. “Hàng nghìn sinh mạng con người đang bị đe dọa”.
Trích từ Wikipedia:
United States Seventh Fleet
[…] In 1975, ships and aircraft of the Fleet evacuated thousands of U.S. citizens and refugees from South Vietnam and Cambodia as those countries fell to opposing forces.
Since the end of the Vietnam War, the Seventh Fleet has participated in a joint/combined exercise called Team Spirit, conducted with the Republic of Korea armed forces.
Google dịch:
Hạm đội 7 Hoa Kỳ
Năm 1975, tàu và máy bay của Hạm đội đã di tản hàng ngàn công dân và người tị nạn Hoa Kỳ khỏi Nam Việt Nam và Campuchia khi các quốc gia này rơi vào tay các lực lượng đối địch.
Kể từ khi Chiến tranh Việt Nam kết thúc, Hạm đội 7 đã tham gia vào một cuộc tập trận chung/kết hợp có tên là Team Spirit, được tiến hành với lực lượng vũ trang Hàn Quốc.
Từ Thức (Danlambao) – Nhân dịp các hội đoàn VN ở Đức xây tượng để tri ân ông Rupert Neudeck, người đã cứu trên 10 ngàn thuyền nhân với chiếc tầu Cap Anamur, cũng nên nhớ tới một chiếc tàu khác, Île de Lumière. Một chiếc tàu Pháp đã cứu hàng chục ngàn boat people khác.
Trích từ Wikipedia:
Thuyền nhân Việt Nam
[…] Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tị nạn ước tính có từ 200.000 đến 400.000 thuyền nhân chết trên biển do mọi nguyên nhân (bệnh tật, tai nạn, bão tố, gặp hải tặc…)[29] Những ước tính khác cho rằng có từ 10 đến 70 phần trăm thuyền nhân chết trên biển do mọi nguyên nhân.[30]
Để thấy bây giờ hổng có hiểm nguy như hồi xưa nữa
Hãy can đảm lên người Việt ơi
Former U.S. President Jimmy Carter Passes Away at 100
Jimmy Carter, một ân nhân của thuyền nhân
Một Tổng Thống xuất thân nông dân
Một người bình dị đầy đức đô
Tổng Thống thứ ba mươi chín Cờ Hoa
Người mới vừa passed away!
Nông Dân Nam Bộ
Người mới vừa passed away hôm qua!
Cựu Tổng Thống Hiệp Chủng Cờ Hoa
Là một ân nhân của chúng ta
Vượt biển cả tỵ nạn cộng sản
Người mới vừa passed away hôm qua!
Nông Dân Nam Bộ
Mấy ai được như ông?
Bảy bảy năm chồng vợ
Bảy bảy năm duyên nợ
Vẫn một vợ một chồng
Một trăm năm tuổi thọ!
Mấy ai được như ông?
Nông Dân Nam Bộ
FROM REFUGEES TO AMERICANS:
Thirty Years of Vietnamese Immigration to the United States
by Alicia Campi, Ph.D.*
[…] Although initially not welcomed by Americans (only 36 percent in a national poll favored Vietnamese immigration), President Gerald Ford signed the Indochina Migration and Refugee Act of 1975, which granted the refugees special status to enter the country and established a domestic resettlement program. The bill was amended in 1977 under the sponsorship of Senator Edward Kennedy (D-MA) to permit refugees to adjust to a parolee status and later become permanent residents. In order to prevent “ghettoism” by concentrating resettled Vietnamese in one geographic area, refugees were initially dispersed across the country.3 This deliberate scattering of the first influx of refugees did not last, as most eventually moved to California and Texas.
[ …] President Jimmy Carter responded 1968, the United States acceded to the 1967 United Nations Protocol Relating to the Status of Refugees, but continued to use its own definition of ‘refugee.’ Finally, in June 1980 U.S. law was brought into compliance with the international definition of ‘refugee’
Recognizing that the Vietnamese refugee crisis was a world problem, the United Nations convened the First Geneva Conference on Indochinese Refugees in July 1979. The United States, together with the United Kingdom, Australia, France, and Canada, agreed to be a country of resettlement. In addition, first–asylum countries promised to continue receiving refugees and the communist Vietnamese government agreed to make efforts to stop illegal departures and to establish an Orderly Departure Program (ODP) under the auspices of the United Nations High Commissioner for Refugees.
Google dịch:
TỪ NGƯỜI TỊ NẠN THÀNH NGƯỜI MỸ:
Ba mươi năm người Việt Nam di cư đến Hoa Kỳ
của Alicia Campi, Tiến sĩ*
[…] Mặc dù ban đầu không được người Mỹ hoan nghênh (chỉ có 36 phần trăm trong một cuộc thăm dò toàn quốc ủng hộ người Việt nhập cư), Tổng thống Gerald Ford đã ký Đạo luật Di cư và Người tị nạn Đông Dương năm 1975, cấp cho người tị nạn quy chế đặc biệt để nhập cảnh vào nước này và thiết lập một chương trình tái định cư trong nước. Dự luật đã được sửa đổi vào năm 1977 dưới sự bảo trợ của Thượng nghị sĩ Edward Kennedy (D-MA) để cho phép người tị nạn điều chỉnh sang quy chế tạm tha và sau đó trở thành thường trú nhân. Để ngăn chặn “chủ nghĩa khu ổ chuột” bằng cách tập trung người Việt tái định cư ở một khu vực địa lý, người tị nạn ban đầu đã được phân tán trên khắp đất nước.3 Việc phân tán có chủ đích dòng người tị nạn đầu tiên này không kéo dài, vì hầu hết cuối cùng đã chuyển đến California và Texas.
[…] Tổng thống Jimmy Carter đã phản hồi vào năm 1968, Hoa Kỳ đã chấp thuận Nghị định thư của Liên hợp quốc năm 1967 liên quan đến tình trạng của người tị nạn, nhưng vẫn tiếp tục sử dụng định nghĩa riêng của mình về ‘người tị nạn’. Cuối cùng, vào tháng 6 năm 1980, luật pháp Hoa Kỳ đã được đưa vào tuân thủ theo định nghĩa quốc tế về ‘người tị nạn’
Nhận thấy rằng cuộc khủng hoảng người tị nạn Việt Nam là một vấn đề toàn cầu, Liên Hợp Quốc đã triệu tập Hội nghị Geneva đầu tiên về người tị nạn Đông Dương vào tháng 7 năm 1979. Hoa Kỳ, cùng với Vương quốc Anh, Úc, Pháp và Canada, đã đồng ý trở thành quốc gia tái định cư. Ngoài ra, các quốc gia tị nạn đầu tiên đã hứa sẽ tiếp tục tiếp nhận người tị nạn và chính quyền cộng sản Việt Nam đã đồng ý nỗ lực ngăn chặn tình trạng ra đi bất hợp pháp và thành lập Chương trình ra đi có trật tự (ODP) dưới sự bảo trợ của Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tị nạn.
“Tổng thống Gerald Ford đã ký Đạo luật Di cư và Người tị nạn Đông Dương năm 1975, cấp cho người tị nạn quy chế đặc biệt để nhập cảnh vào nước này và thiết lập một chương trình tái định cư trong nước.”