S.T.T.D Tưởng Năng Tiến – Đêm Havana & Ngày Hà Nội

30

Tôi chưa bao giờ đến Hà Nội, và cũng chưa bao giờ cảm thấy có chút xíu nào hào hứng khi nghĩ đến chuyện phiêu lưu tới một nơi xa xôi, lôi thôi và tai tiếng (tùm lum) như thế. Đã thế, đường thì xa, vé tầu thì mắc, thủ tục thì lôi thôi rườm rà, và lỡ mà kẹt luôn thì… chết mẹ!

Tôi sinh trưởng ở miền Nam, nghĩ sao thì nói vậy. Và cứ như vậy mà nói, chắc chắn, sẽ làm mích lòng cả đống người. Tôi biết vậy nhưng không thể nào nói khác vì những điều mà tôi được nghe kể về Hà Nội (thường) không có gì là đàng hoàng hay tử tế – đại loại như :

“Lời ăn tiếng nói lễ độ cũng khó gặp, chứ đừng nói gì đến văn vẻ… Một cô gái có thể nói oang oang giữa chợ:

– Nó rủ tao đi nhưng tao đ… đi.

– Sáng nay mẹ mày qua xin lửa bố tao, bố tao đ… cho…”

“Một cái gì đó đã phá vỡ lòng tin của con người rằng xã hội luôn luôn cố gắng đem lại sự tốt đẹp cho mình, và chính mình phải có bổn phận phải gìn giữ các công trình xã hội để mình và mọi người cùng hưởng. Người ta thẳng tay cắt dây điện để bán lấy chút tiền, có thể đốt hết một kho hàng hoá để phi tang cho một vật ăn cắp không đáng là bao… con người đối xử với xã hội thô bạo như vậy chỉ vì xã hội đã đối xử với họ tệ quá”. (Phạm Xuân Đài. Hà Nội Trong Mắt Tôi. Thế Kỷ: Hoa Kỳ 1994, 32-33).

Trời đất, đó là chuyện nhỏ và chuyện cũ (rích) rồi – từ hồi thế kỷ trước lận – bới móc ra làm chi nữa, cha nội ?

Thì rành rành là chuyện bây giờ, thế kỷ XXI đây nè, Hà Nội vẫn cứ y chang như hồi đó – chớ có khác (mẹ) gì đâu :

“Những đứa bé trai và gái bưng thức ăn cho khách vẫn là những đứa bé đã được mô tả trong tiểu thuyết Nam Cao hay Trương Tửu cách đây năm sáu thập niên, còm cõi, nhọc nhằn, cơ cực, chỉ biết cúi đầu vâng dạ và sống quen với lo âu, sợ hãi….”

“Những anh chị phu hồ vẫn làm việc bằng những cung cách từ nửa thế kỷ trước. Họ chuyền tay nhau mọi thứ vật liệu. Cát, đá và sạn đựng trong những cái rổ, đà gỗ vác trên vai. Một ngày dầm mưa hay đổ mồ hôi như thế của một người phu hồ trị giá một đô la và một bữa ăn trưa thanh đạm. Hơn một phần tư thế kỷ thực hiện ‘chủ nghĩa xã hội ưu việt’ trong nước, hơn một phần tư thế kỷ kêu gào tự do và nhân quyền của khối người việt lưu vong hải ngoại, chẳng có chút ánh sáng nào rọi vào những góc đời phiền muộn tối tăm này” (Bùi Bích Hà, “Nhìn Lại Quê Hương,” Thế Kỷ 21, Sep. 2003:63-65).

Phạm Xuân Đài và Bùi Bích Hà, nói nào ngay, không phải là người Hà Nội. Họ là dân bá vơ, tha phương cầu thực, cù bơ cù bất, ở tận California hay đâu đâu đó. Cả hai chỉ tạt ngang, ghé chơi Hà Nội năm ba ngày hay vài ba tuần lễ gì thôi. Biết (khỉ mốc) gì đâu mà nói hành nói tỏi (nghe thấy ghét) dữ vậy chớ?

Nguyễn Huy Thiệp thì khác à nha. Thuở sinh tiền, ông ta là niềm hãnh diện của Hà Nội (nói riêng) và của cả nước Việt (nói chung). Ổng có dư thẩm quyền và thừa tư cách để nói về thủ đô “mến yêu của ta”. Trong tác phẩm Tuổi Hai Mươi Yêu Dấu, nhà văn đã mượn lời một nhân vật để tuyên bố như sau : “Thời của tôi đang sống là thời chó má. Tin tôi đi, một trăm phần trăm là như thế đấy.”

Úy, trời đất, quỉ thần, thiên địa ơi! Giữa Thời đại Hồ Chí Minh (quang vinh), và trong lòng thủ đô Hà Nội – nơi mà cách đây chưa lâu người ta vẫn còn phải nhai rón rén khi ăn – mà thằng chả nói năng ồn ào, lạng quạng và bạt mạng (quá cỡ) như vậy thì kể như là… hết thuốc!

Và Hà Nội không phải là nơi duy nhất hết thuốc (chữa) như thế trên thế giới này. Tôi nghe kể là ở thủ đô của Cuba – một nước anh em xã hội chủ nghĩa – tình trạng cũng bết bát, và bệ rạc không kém :

“Ở La Havanne vài ngày dần dần bạn hiểu cái khang trang, sầm uất ở những nơi có du khách chỉ là bộ mặt bên ngoài che không nổi một xã hội lở lói, mệt mỏi… Cuba có hai thế giới, thế giới tưng bừng náo nhiệt của du khách, của những người có tiền xanh, bên cạnh thế giới mệt nhoài của dân địa phương. Sau 50 năm cách mạng, cái mơ của đa số dân Cuba là vượt biển qua Miami hay có bà con thỉnh thoảng gởi về một cái ngân phiếu” (Trần Công Sung, “Cuba Sí, Cuba No,” Thế Kỷ 21, Dec. 2003).

Đó cũng là cái ước mơ thê thảm, vượt quá tầm tay, của rất nhiều người dân Việt –bây giờ! Trong quá khứ, Cuba và Việt Nam cũng có rất nhiều điểm (bất hạnh) tương tự như nhau. Hai quốc gia này đều có thời gian dài là thuộc địa, và cả hai đều đã tin tưởng rằng sẽ giành lại được độc lập và tự do bằng con đường… cách mạng! Chung cuộc, cả hai đều sống dở (và chết dở) trong lòng cách mạng!

Ví von mà nói thì Havana và Hà Nội như hai cô bé lọ lem, song sinh, trong một gia đình khánh tận. Cả hai cùng có chung ước mơ là lấy được một tấm chồng đàng hoàng, lương thiện nhưng (chả may) đều phải lòng đúng đồ phải gió, và đã trao duyên lầm… tướng cướp! Và quí vị tướng cướp này đang làm cái công việc mà họ mệnh danh giữ hoà bình cho thế giới – nếu trích theo nguyên văn lời của ông Nguyễn Minh Triết, cựu chủ tịch nước Việt Nam :

“Có người ví von, Việt Nam – Cuba như là trời đất sinh ra. Một anh ở phía Đông, một anh ở phía Tây. Chúng ta thay nhau canh giữ hòa bình cho thế giới! Cuba thức thì Việt Nam ngủ, Việt Nam gác thì Cuba nghỉ…”

Havana, tuy thế, vẫn còn “có phước” hơn Hà Nội. Bi kịch của nó chỉ xẩy ra vào lúc có mặt trời – theo lời của Trần Công Sung :

“Đêm xuống, dân Cuba quên cái cực nhọc ban ngày, đổ ra đường nhộn nhịp… Quên dollars, quên cách mạng, quên những bài diễn văn dài tám giờ, quên embargo, người ta đàn hát nhẩy múa náo nhiệt. Không phải chỉ ở những khu du khách, ngay cả ở những khu bình dân, đen tối, trong những tiệm cà phê rẻ tiền…, đâu đâu cũng có tiếng nhạc, giọng hát…”

Nói cách khác là ban đêm thì dù Việt Nam có gác hay không, Cuba vẫn nghỉ.

Cho nó khoẻ!

Vẫn theo như nhận xét của Trần Công Sung thì ở Havana “có một cái gọi là cái hồn (“âme”)”. Cái hồn này đang nâng đỡ cho mọi người sống qua những ngày tháng cơ cực, đắng cay của thời mạt kiếp. Tôi còn tin rằng nó cũng sẽ giúp cho dân tộc Cuba hồi sinh chóng vánh, sau khi họ chôn xong cái Chủ nghĩa Xã hội (đang muốn “chuyển qua từ trần”) ở đất nước này.

Hà Nội (dường như) không có một cái hồn như thế để chuẩn bị hồi sinh, dù CNXH cũng chỉ còn sống thoi thóp ở nơi này. Tôi chưa bao giờ nghe ai nói đến có một đêm nào đó (dù chỉ một đêm thôi) người dân Hà Nội đã đổ ra đường, đàn hát, nhẩy múa nhộn nhịp, một cách hồn nhiên và vô tư như vậy cả.

Tình trạng của Hà Nội có vẻ tuyệt vọng hơn, theo như nhận xét của nhà văn Bùi Bích Hà – qua bài báo thượng dẫn: “Người ta chỉ cần một hai thập niên để vực dậy một nền kinh tế sa sút nhưng để xây dựng lại niềm tin cho cả dân tộc, cụ thể như dân tộc tôi, nay chỉ còn cầu phép lạ gieo xuống thửa đất hoang hoá này những hạt giống mới để bắt đầu lại.”

Cách đây không lâu – trên diễn đàn talawas – khi được hỏi “phải hình dung thế nào về văn hiến Thăng Long,” giáo sư Nguyễn Huệ Chi đã (rơm rớm nước mắt, tôi đoán thế) kể lại rằng: “Gần đây có một vị viện sĩ định nghĩa văn hiến là văn học để hiến dâng cho Đảng.”

Thiệt, nghe mà… hết hồn luôn! Havana là một thành phố non trẻ, mới có mặt từ đầu thế kỷ thứ XVI mà khí phách và hồn phách vẫn còn lai láng qua từng bước chân nhún nhẩy của người dân – dù nơi đây công an (chắc) không ít hơn Hà Nội. Không lẽ mảnh đất ngàn năm văn vật, lừng lẫy cỡ như Thăng Long, mới đụng chuyện với cường quyền và bạo lực (có vài chục năm) mà đã “mất hồn mất vía” và “chết tiệt” hết thế sao?

Tôi không tin như vậy đâu. Và tôi cũng không chịu như vậy nữa. Đảng CSVN quả thực đã hớp được hồn của một mớ “viện sĩ” ở Bắc Hà nhưng những chú lính gác cửa của Bắc Kinh (hay còn có tên gọi mới, dễ thương hơn, là “những kẻ canh giữ cho hoà bình thế giới”) chưa bao giờ thực sự nhìn ra được cái hồn của đất Thăng Long, chớ đừng nói chi đến chuyện họ “đụng” được tới nó.

Do tình cờ, tôi có lần (may mắn) cảm thấy được cái hồn của Hà Nội trong một căn hộ nhỏ – ở ngõ Ánh Hồng, cạnh một nhà xí công cộng, luôn luôn ngập ngụa cứt đái – của một người đàn bà tên Sợi.

Chị Sợi có một mẹt hàng ở đầu ngõ, bầy bán các thứ linh tinh: ấm nước chè, gói thuốc lào, bao thuốc lá, lọ ô mai, gói bánh bích qui. Chị không có vốn nên hàng hoá lèo tèo, thảm hại.

Chị Sợi bán hàng không đủ thu nhập để nuôi mình, và nuôi người mẹ bệnh đang nằm chờ chết nên – đôi lúc – buộc phải bán cả thân. Mẹt hàng, cũng như thân xác “xuống cấp” của người đàn bà đã quá thời xuân sắc này, chỉ hấp dẫn được một loại khách hàng duy nhất: đám ăn mày.

Trong số những người chồng hờ ấy, chị đặc biệt yêu quý một anh ăn mày trẻ, còn ít tuổi hơn chị. Anh ta đến với chị không như người đến với gái làng chơi.

Anh đã kể cho chị nghe chuyện chân anh. Còn chị kể cho anh chuyện mẹ chị. Khi bị ngã gẫy xương hông, nằm liệt, ba năm đầu cụ hát. Ba năm sau cụ chửi. Và một năm nay cụ yên lặng. Mỗi khi có khách lên gác lửng cùng chị, cụ nhắm mắt giả cách ngủ.

Anh thương chị. Chị thương anh. Chính anh đã mượn cưa, bào ở đâu về cưa, bào, đo, cắt mộng mấy tấm gỗ cốp pha, ráp thành cái áo quan cho cụ. Và cũng chính anh, dù què một chân cũng đã bắc ghế trèo lên, xây thêm hai hàng gạch quanh tường bao cho nó cao thêm, chắn bớt cái hơi nhà xí tạt vào.

Người thứ hai chị Sợi yêu quý là một phụ nữ. Một bà già. Bà cụ Mít. Đó là một bà già thấp bé, lại còng, mặt chằng chịt vết nhăn, chẳng biết bao nhiêu tuổi nữa. Chính bà Mít cũng không biết mình bao nhiêu tuổi…

Bà ở vùng Hà Nam, Phong Cốc. Anh con trai duy nhất của bà a dua với bọn xấu trong làng đi ăn trộm lợn. Án xử hai năm. Trong tù bị bọn đầu gấu đánh chết. Người con dâu bỏ đi lấy chồng, để lại cho bà hai đứa cháu gái, đứa chín tuổi, đứa bảy tuổi.

– Bây giờ một đứa lên tám, một đứa lên mười rồi cô ạ. Vài năm nữa, chúng nó lớn khôn là tôi không lo gì nữa. Tôi có chết cũng không ân hận.

Một lần bà Mít đến, nắm lấy bàn tay chị:

– Em ơi. Chị nhờ em một cái này được không.

Bà ngập ngừng. Chị Sợi không hiểu chuyện gì. Nhưng rõ ràng là một việc hệ trọng, rất hệ trọng đối với bà.

– Giúp chị với em nhé. Chị tin ở em.

Thì ra bà muốn gửi chị tiền. Tiền là vàng, là cuộc sống của hai đứa cháu côi cút của bà ở quê. Chúng còn bé lắm. Chúng mồ côi, chúng mong bà. Chúng cần tiền của bà. Bà phải nuôi chúng. Chúng chưa thể tự kiếm sống được, chưa thể tự lo liệu được. Để nhiều tiền trong người, bà sợ. Suốt ngày đi bộ rạc cẳng mà đêm cứ ngủ chập chờn. Nên nghe chừng thấy nằng nặng hầu bao, bà phải mang tiền về quê.

……

Mùa rét bao giờ cũng là thời gian gay go của chị. Hàng họ ế ẩm. Khách đến nhà cũng ít. Bù lại với đám ăn mày, mùa rét là mùa cưới xin, mùa bốc mả. Trong khi hiếu, hỷ, người ta rộng rãi với ăn mày. Bà cụ Mít vẫn thỉnh thoảng tới chỗ chị để cho chị hòn xôi, miếng thịt. Bà kêu rét và gửi chị thêm một ít tiền. Chị bảo bà đã gửi bốn lần tiền rồi sao không mang về cho các cháu kẻo chúng nó mong, đã lâu rồi bà chưa về nhưng bà Mít nói:

– Tôi cố thêm ít ngày nữa. Rồi về ở với chúng nó một thời gian. Ngoài giêng tôi mới ra. Bà cháu xa nhau lâu quá rồi. Lại còn phải cố mua cho mỗi đứa một bộ quần áo mới mặc Tết.

Nhưng cả tháng sau bà Mít vẫn không quay lại. Chị Sợi biết rằng có chuyện chẳng lành nhưng vẫn hy vọng được thấy dáng người nhỏ còng còng của bà trong tấm ni-lông vá víu chống gậy, khoác bị bước tới. Chị chưa chờ ai đến như vậy. Lo lắng. Hy vọng. Tuyệt vọng. Chắc chắn bà Mít đã chết ở đâu rồi!

Chị Sợi kiểm lại số tiền bà Mít gửi một lần nữa. Rồi gấp những tờ giấy xi-măng, những túi ni-lông. Cho tất cả vào một cái túi xách. Bây giờ chị không chờ bà Mít nữa. Chị chờ anh què đến. Chị bảo anh:

– Bà Mít chết thật rồi. Anh phải giúp em. Ở đây trông nom, cơm nước, rửa ráy cho mẹ em vài ngày. Em phải đi đây.

– Em biết quê bà ở đâu mà tìm?

– Cứ về Hà Nam, Phong Cốc hỏi. Thế nào cũng ra. Hỏi dân. Hỏi tòa án.

Phải đem chỗ tiền này về cho hai đứa trẻ mồ côi. Phải thực hiện nguyện ước của bà cụ, kể cả việc mua hai bộ quần áo mới cho chúng nó… (Bùi Ngọc Tấn. “Truyện Không Tên”. May 17, 2009)

Chị Sợi, anh què – cũng như bà Mít – cho đến lúc chết vẫn chưa có đêm nào ôm đàn ngồi hát, hay đổ ra đường nhẩy nhót nhộn nhịp, như những người dân ở Havana. Ngày cũng như đêm họ sống ẩn nhẫn, thầm lặng trong những con hẻm hôi thối luôn ngập ngụa phân người giữa lòng Hà Nội.

Chính ở những nơi tăm tối này, họ đã giấu kín được nguyên vẹn cái hồn của cả một dân tộc qua từng nhịp thở và nhịp đập của tim. Và tôi cũng cảm được cái hồn lai láng (như thế) khi viết những dòng chữ này, dù nơi tôi đang sống cách xa Việt Nam hơn nửa vòng quả đất.

Sau khi đọc xong “Truyện Không Tên,” tôi đã viết thư cảm ơn tác giả vì đã mở cho tôi thấy cái hồn của dân tộc Việt. Nhà văn Bùi Ngọc Tấn nói rằng ông không viết truyện mà chỉ kể lại chuyện đời của chị Sợi, theo như lời chính chị tâm sự.

Bùi Ngọc Tấn đã ra người thiên cổ nhưng chị Sợi, anh Què vẫn còn đang sống tại Hà Nội. Nơi đây, không phải lúc nào ra ngõ cũng gặp anh hùng hay gặp một ông (hoặc một bà) tiến sĩ. Đôi khi, chúng ta vẫn gặp được những mảnh hồn của mảnh đất này nhưng không có cơ duyên để nhận biết thôi.

30 BÌNH LUẬN

    • Đảng cộng sản cầm quyền thâu tóm toàn bộ quyền lực của nhân dân rồi độc quyền ban phát quyền lực của dân cho những người có vai vế trong đảng. Lá phiếu bầu bán của người dân chỉ làm việc vuốt đuôi là hợp thức hoá việc làm bất hợp pháp, chiếm đoạt quyền công dân của người dân của đảng cộng sản cầm quyền. Mọi cuộc bầu bán của dân chỉ để dán cái nhãn hiệu dân chủ cho thể chế không dân chủ.
      Ngạo nghễ quá Việt Nam ơi

    • VIETNAMERICA 20/05/2024 at 06:25
      Tao lấy 3 que chọc vào 3 lỗ của mẹ con
      Kaka nhục
      Ai đồng bào với mày?
      Dám bầu cử tự do không?
      Tụi csvn làm có Tổ cuốc
      Tụi csvn sủa = trung với Đảng….
      Có thấy chữ tổ cuốc không?

  1. Nói ra thì buốn lắm! Gần đây thôi ,tôi ra Hanoi,loanh quanh bờ Hồ,găp mấy cô -câu SV,tôi mời vào quán cafe bờ Hồ tâm sư.Trong 4 em ,có em học về Xả-hôi học.Tối hỏi : khi tôt nghiêp cấp bằng mang danh hiêu gì? Em trả lời Cử nhân ,ngành Xa hôi học. Tôi hỏi tiếp : Vai trò nào của em đối với Xả Hôi sau khi tốt nghiêp ?? Em trả lời lời ngay : Vân động các nhà từ thiên giúp người nghèo !! Té ra,củng lại đi xin! Tôi ngở ngàng với thế hê trẻ đươc đào tạo !!

  2. Xin lỗi, tôi đ…tin nhân vật chị Sợi là có thật ở Hà Nội. Ngoài Bắc đ….có con người, mà chỉ có đười ươi hay khỉ mà thôi. Chế độ CS đã đưa con người xuống thành loài khỉ, đười ươi hay chó má.

  3. Chú dù bọn chó chưởi trăng
    Chúng tau vẫn ướt đẫm em quần hồng 🙂

    Tau dí buồi vầu mõm bọn thối tha chúng mài nhá.
    Cuộc sống annamic hiện nai đéch nhọ như chúng mài image và ní nuận về địch đụ mừ nhổ bãi mồm vầu mặt nhâu như phường cá tôm xóm chợ Hà đôn.
    Bọn bây nà bọn ngu cao học nhưg tau chỉ côg nhận mỗi khá biết gõ chữ alpabeta

  4. Đảng Cộng Sản HN đã hy sinh hơn 4 triệu quân để chiếm dược miền Nam . Nhưng ngày nay, quốc tế coi Việt Nam chỉ được ngang hàng Cam Bốt và Lào !!!

    2022- Hộ chiếu quốc gia nào mạnh nhất ?

    Theo cơ quan Henley Passport Index- có thẩm quyền đánh giá trị hộ chiếu của các nước- thì hộ chiếu của Nhật Bản vẫn đứng đầu với hộ chiếu được miễn visa tại 191 quốc gia (tương đương với 191 điểm), Singapore đứng thứ hai với 190 điểm, Hàn Quốc và Đức chia nhau vị trí thứ ba với 189 điểm.
    Mỹ, Thụy Sĩ, Na Uy, Bỉ, Tân Tây Lan đồng hạng 6 với 186 điểm. Mễ, Do Thái đồng hạng 24 với 159 điểm.

    Việt nam đứng hạng gần chót 89, Cam Bốt 90, Lào 93. Hạng chót là Afghanistan 111 .

    *28/10/2022 :Trong khi Đại Hàn miễn visa cho công dân tám nước châu Phi, 14 nước châu Đại Dương, 32 nước châu Mỹ và 42 nước châu Âu , thì ơi hỡi, Việt nam lại đếch được.

    * Đức tổng giám mục Ngô Quang Kiệt : ” Chúng tôi đi nước ngoài rất nhiều. Chúng tôi rất là nhục nhã khi cầm cái hộ chiếu Việt Nam. Ở đâu cũng bị soi xét. Chúng tôi buồn lắm chứ. Chúng tôi mong muốn đất nước mình mạnh lên làm sao như một anh Nhật, nó cầm cái hộ chiếu là đi qua tất cả mọi nơi không ai xem xét gì cả. Anh Đại Hàn bây giờ cũng thế. Còn người Việt Nam chúng ta thì tôi cũng mong đất nước lớn mạnh lắm và làm sao thật sự đoàn kết tốt đẹp để cho đất nước chúng ta mạnh, đi đâu chúng ta cũng được kính trọng.”

  5. “nơi tôi đang sống cách xa Việt Nam hơn nửa vòng quả đất”

    Rest Assured, Tưởng Năng Tiến dù sống xa thía nhưng lun nghĩ cuộc sống bên này làm tạm bợ, và hổng thỉa xem ngoài này là quê hương

    You know what 2do, & on the rite path. Cố lên Tưởng Năng Tiến ui, sắp được kết nạp Đảng gòi . Hoặc đã . Nếu tình trong khỏi còn nghi ngờ gì nữa, mặt ngoài có e cũng là để hoàn thành nhịm zụ Đảng rao .

  6. Những người đang giữ “được nguyên vẹn cái hồn của cả một dân tộc qua từng nhịp thở và nhịp đập của tim” cũng là những người đã vượt qua được lằn ranh Quốc-Cộng như Nguyễn Quý Đức & hổng ít dân hải ngoại, đã về sống với Tự Do, với Đảng Cộng Sản, rùi Phạm Duy chỉ chống gậy, cũng zìa với Tự Do lun, và con số người mún zìa với Tự Do hổng dừng lại ở đó . Mới chỉ dừng ở mức “cảm tình” còn có Bùi Văn Phú đi đâu Phú cũng (mún) gặp Bác Hồ, Cung Tích Bùn mún dân mềnh vượt wa lằn ranh Quốc-Cộng, Khánh Trường & những “trí thức” kiu gọi Hợp Lưu, Tưởng Năng Tiến mong mún hòa giải hòa hợp … Rùi Ngu Thế Vinh … Toàn những người tai to như tai voi, mặt thì bự chàm oàm lun, đụng vô là đám chiên da chích đùi cho ăn đòn hội chợ liền tù tì

    Chưa kể tới những người có thỉa “vượt wa ý thức hệ” aka bỏ đi cái định kiến của mình mà zìa với Cộng Sản Tự Do, vì CS, rõ ràng hổng bỏ cái ý thức hệ của mình gòi . Như Nguyễn Xuân Oánh … Để giúp Đảng trường tồn tới ngày hôm nay

    Rùi lại ca cẩm tại sao Đảng vưỡn trường tồn tới giờ này

    Mỗi đứa tụi bay cứ góp phần nối dài sự sống của Đảng thui, rùi ngồi than thở mí nhao

  7. “Tôi biết vậy nhưng không thể nào nói khác vì những điều mà tôi được nghe kể về Hà Nội (thường) không có gì là đàng hoàng hay tử tế – đại loại như : “Lời ăn tiếng nói lễ độ cũng khó gặp, chứ đừng nói gì đến văn vẻ…”- Tác giả Tưởng Năng Tiến .

    Hồi Chiến Tranh Biên Giới năm 1979, báo chí Trung cộng gọi bọn Cộng sản Việt là “lũ chó Việt Nam, phải đánh bọn chúng “, “Lũ chó Việt Nam, lần này chúng ta sẽ thanh toán lịch sử”, v.v..

    Còn Đặng Tiểu Bình” nói với TT Jimmy Carter trong chuyến viếng thăm Mỹ đầu năm 1979: “Bất cứ nơi nào, Liên Sô thò ngón tay tới, chúng ta phải chặt đứt ngón tay đó đi.”

    *Một sự khinh miệt bọn CS Hà nội : Uỷ viên Quốc vụ viện Dương Khiết Trì tới Hà Nội

    Ngày 27-6-2016, Dương Khiết Trì (Yang Jiechi) , ủy viên Quốc Vụ Viện (Chính phủ) TQ qua Hà nội, không biết nói gì, nhưng tờ Hoàn cầu thời báo (Global Times) gọi là “Ông Dương sang thúc giục đứa con hoang đàng trở về nhà”. (Chinese media: In Vietnam, Yang calls “prodigal son” to return home).

    v.v…

    • “Hồi Chiến Tranh Biên Giới năm 1979, báo chí Trung cộng gọi bọn Cộng sản Việt là “lũ chó Việt Nam, phải đánh bọn chúng “, “Lũ chó Việt Nam, lần này chúng ta sẽ thanh toán lịch sử”

      Hồi đó Trung Quốc phải make color cho Mỹ tin

    • Dmcs
      Cái nhục của dog csvn là không dám chửi lại sau khi kết thúc chiến tranh 1990, mà còn lại phải vui vẻ tiếp đón, in sách ca ngợi Đặng tiểu bình
      Mỹ bỏ rơi VNCH vì đã có dog redchina là đồng minh = nhưng VNCH chửi từ 1973 đến bây giờ thằng Kiss my ass và thằng Nixon.
      Dog phét luôn bị á khẩu khi nhắc tới chuyện n
      Kaka Kaka nhục nhã lắm

    • Việt Cộng nhìn đúng bản chất của sự việc nên tiếp tục chửi Mỹ . Níu có nhục thì cái nhục là bít Mỹ là nguyên nhân cho everything that is wrong w this world, and yet, lập lại wan hệ, rùi nâng cấp nữa .

      Thats a real nhục, not the other one

  8. “Chính ở những nơi tăm tối này, họ đã giấu kín được nguyên vẹn cái hồn của cả một dân tộc qua từng nhịp thở và nhịp đập của tim. Và tôi cũng cảm được cái hồn lai láng (như thế) khi viết những dòng chữ này, dù nơi tôi đang sống cách xa Việt Nam hơn nửa vòng quả đất”

    Hổng phải chỉ có những người đó mới giữ “cái hồn của cả 1 dân tộc”. Đv những người mẫn cảm như Tưởng Năng Tiến, “những kẻ “xảo trá với lịch sử, vô ơn với chiến sĩ” thì không có tư cách gì để đại diện cho dân tộc Việt Nam”, và ai là “chiến sĩ” đv TNT? Trích “những cán binh miền Bắc, hay còn gọi là lính bác Hồ”

    Cái list những người “giấu kín được nguyên vẹn cái hồn của cả một dân tộc” còn kéo dài tới “Bà say sưa kể về những ngày hoạt động cách mạng, những ngày tù ngục đòn roi tra tấn … bà nhận được thông báo bà chưa được lập hồ sơ đề nghị phong tặng danh hiệu Bà mẹ VN anh hùng do đã… tái giá.”. Chắc là hổng include “Đám mẹ ngụy và lũ con thua cuộc”

    Nhưng cao hơn hết, có lẽ đv Tưởng Năng Tiến, Nguyên Ngọc chính là người mang được “nguyên vẹn cái hồn của cả một dân tộc qua từng nhịp thở và nhịp đập của tim”, & hổng cần giấu luôn, more like flaunting it

    “Với cá nhân tôi, ông là người hoàn toàn đặc biệt và ngoại lệ: một nhà văn lớn được rất nhiều bạn đồng nghiệp/ bạn đọc nể trọng và ái mộ về tài năng cũng như tư cách. Trong cái đám đông độc giả vô danh này; riêng tôi, còn có sự kính mến cùng quí trọng (cách riêng)”

    “N.N rất … cool, tuy hơi trầm lắng nhưng luôn nhỏ nhẹ và chả tỏ vẻ gì là khó chịu”

    Hồi kỳ chiến tranh “Đồng Bằng” của Nguyên Ngọc, Đảng nên xuất bản, rùi tọng vào họng con nít . Nhà phê phê bình bình Phạm Xuân Nguyên, sau khi đọc xong hồi ký, đã nhận định tinh thần chống Mỹ đã trở thành 1 dân tộc tính của cái-thứ dân trong nước, và vì vậy, bất tử

    Just lettin ya know. i know ya dont care, but just in case

  9. Khà khà khà, khổ thân cho các cụ NGỤY COCK Tàn Dư tối ngày mang ngôn ngử đường phố ra bàn bạc và cho đó là ngôn ngử của HA NÔi hoac của VIET CỘNG chúng anh.

    Ngôn ngử đường phố mà tiêng anh gọi là Street Languages thì nuoc nào mà chẳng có. Nếu mà mang ngon ngủ đuòng phố của miền Nam ra để CHỌT về NGỤY truóc đay thì ôi thôi làm sao nói cho hết. Nào là Đ……….ụ M………á mày của đám bụi đời đường phố.

    Nếu mang ngon ngủ đường phố ở MẼO ra nhu là……Mother F ……….uck , Bitch, Moron v..v.v.v.v rùi cho đó là ngon ngủ tại Washington?

    Ngụy Cock Tàn Dư có nói chi thì nói củng không làm thay đổi đuọc sự nhìn nhân của thé giói về HA NÔI.

    Thé giói muón tìm hiểu hay học tieng Việt, họ tìm tói HA NỘI chứ không ghé
    BOLSA CALI PHỌT.

    Sinh Viên nuóc ngoài tói học và nghiên cúu tiếng Viẹt thì họ củng tói HA NỘI chứ không ngó toi BOLSA CALI PHỌT , kakakkakka.

    Sử gia nào muón nghiên cúu về tat cả những gì thuọc về lịch sữ mang tính HỌC THUẠT , họ tím tói HA NỘI chứ không ghé BOLSA CALI PHOT.

    Thê mói đau đớn chứ lỵ. Cuói cùng rùi cai chi TÀN DU NGUY COCK củng thua VIET CỘNG. Thua từ quá khứ đến hiện tại và chắc chắn trong tuong lai củng thua luôn, kakkakkakkakakak

    • Hồi đó có Huỳnh Tấn Mẫm, Lê Hiếu Đằng … Bi giờ có Ngu Thế Vinh, Tưởng Năng Tiến … sêm xít . Thua là phải . Hổng thua mới là chiện lạ

      Có điều cẩn thận vẫn hơn . Thắng hổng kiêu, với dân hải ngoại thì thua … sức mí mà thua . Với những “trí thức” cc bên này thì thua keo này ta bày keo cũ . Giống đám gọi-là “đấu tranh” (ccc) ở VN quá há .

      Ai cũng yêu Đảng hít, in the closet, but its love nevertheless. Chỉ mong Đảng đừng có tự kiêu thui . All those dynasties all collapsed in the same Phúc Kđinh way, tự kiêu

    • Dmcs
      Dm mày dog phét

      Còn ngoài ra toàn là những con vẹt, lập đi lập lại những điều khoác lác mà chúng tôi thường nghe ở bất cứ trại nào. Đại loại những chuyện “máy bay chiến đấu của ta bay lên, đậu trên mây, tắt máy để phục kích máy bay Mỹ”, hoặc “một du kích ở Nghệ An bắn một phát súng trường xuyên táo 5 máy bay Mỹ một lúc”, hoặc “mỏ dầu của ta lớn bằng con voi trong khi mỏ dầu Ả Rập chỉ bằng con tem.”… Những chuyện động trời mà nếu không chính tai mình nghe, thì không ai dám tin rằng trên đời lại có loại người ngu dốt và khoác lác đến thế.
      Chiều chiều trên bến Ninh Kiều
      Dưới chân tượng bác, đĩ nhiều hơn dân!
      Trăm năm bia đá cũng mòn
      Bia chai cũng vỡ, chỉ còn bia ôm

      • Đúng thía . Nên tin vào những lời này

        Nguyễn Độ 13/03/2024 at 2:21 pm

        Sự thật là thế này:
        Trong CCRĐ, khi chuyên gia TQ đề nghị tử hình bà Nguyễn Thị Năm, thì Hồ không đồng ý, dẫn ra một câu (tiếng Pháp) “không nên đánh phụ nữ, dù là đánh bằng bông hoa hồng”

        Chuyên gia TQ cãi lại (nhằm quyết xử tử bà Năm, với lập luận: Coi bà Năm là loài Hổ, ăn thịt người (câu của chúng noa: Hổ đực hay hổ cái đều ăn thịt người)

        Thích Chân Quang nói Lý Thường Kiệt hỗn là đúng gòi

        • Dmcs
          Dm mày thằng Tàu chệt
          Thằng cha mày thằng muỗi Tàu hỗn với Tao= là Tao đập chết cha mày thằng muỗi Tàu
          No Chinese and dog allowed 

          Bố đã bảo mày cút cơ mà 

          Lúc xạch chảy

          • if you dont feel like crawlin nakid over hot coals, i havent done my job rite

          • Dmcs

            Dm mày thằng Tàu chệt không có ai giao lưu

            Kaka Kaka nhục nhã

            Tao không giao lưu với mày. Thằng Tàu chệt

            Tao chỉ giao cấu với mẹ may, vợ mày, con gái mày., rồi xịt vô miệng họ giống cái nhà mày.

            Tiểu lị lụ mụ hầm cấy xạch 

            Làm Hán gian chó mà chẳng biết tiếng Hán cẩu 
 và tiếng Việt nữa vời 

            Đm đi chết đi mày 

            Ngu mà cứ đòi lên nói xàm

  10. “Chính ở những nơi tăm tối này, họ đã giấu kín được nguyên vẹn cái hồn của cả một dân tộc qua từng nhịp thở và nhịp đập của tim. Và tôi cũng cảm được cái hồn lai láng (như thế) khi viết những dòng chữ này, dù nơi tôi đang sống cách xa Việt Nam hơn nửa vòng quả đất.”
    TNT đã viết thay cho những người lính VNCH với chính tâm hồn của họ. Cảm ơn cố nhân.

  11. Tôi thích Hà Nội vì người Hà Nội bây giờ thích nói móc họng, nói kiểu hợm hĩnh, nói đểu – Mày biết bố mày là ai không? Bố mày là ai? Ai hiểu sao cũng được!

    Trích từ “Tiếu Lâm Hồ, XoaThanTuong”:

    MÀY BIẾT BỐ MÀY LÀ AI KHÔNG?

    Cha họ Nguyễn, con họ Hồ.
    Cha họ Hồ, con họ Nông?
    Nông cha và Nông con có cùng 1 người đàn bà là vợ?
    Những đứa trẻ lớn lên sẽ hỏi nhau: “MÀY BIẾT BỐ MÀY LÀ AI KHÔNG?”

    • Tổng bí thư Nông Đức Mạnh, khi báo chí nước ngoài hỏi, đã trả lời rằng thì là muh là người Việt Nam, ai cũng là con cháu Bác Hồ cả . Kể cả lũ Lê Minh Dũng hay Nguyễn Độ … Hoặc ít ra cũng là học trò Bác, ngay cả những đứa lừa thầy phản bạn như Võ Văn Kiệt

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Tên