Tôi đang ngồi lơ tơ mơ hút thuốc sau nhà thì chuông điện thoại reo :
- Tiến hả?
- Dạ…
- Vũ Đức Nghiêm đây …
- Dạ …
- Anh buồn quá Tiến ơi, mình đi uống cà phê chút chơi được không?
- Dạ … cũng được!
Tôi nhận lời sau một lúc tần ngần nên tuy miệng nói “được” mà cái giọng (nghe) không được gì cho lắm. Dù cũng thuộc loại người không biết làm gì cho hết đời mình nên tôi thường rảnh nhưng không rảnh (tới) cỡ như nhiều người trông đợi. Sống ở Mỹ, chớ đâu phải Mỹ Tho mà muốn đi đâu thì đi, và muốn đi giờ nào cũng được – mấy cha?
Khi Mai Thảo và Hoàng Anh Tuấn còn trên dương thế, thỉnh thoảng, tôi cũng vẫn nghe hai ông thở ra (“anh buồn quá Tiến ơi”) y chang như thế. Chỉ có điều khác là ông nhà văn khi buồn thì thích đi uống rượu, ông thi sĩ lúc buồn lại đòi đi … ăn phở, còn bây giờ thì ông nhạc sĩ (lúc buồn) chỉ ưa nhâm nhi một tách cà phê nóng. Ai sao tui cũng chịu, miễn đến chỗ nào (cứ) có bia bọt chút đỉnh là được!
Vũ Đức Nghiêm sinh sau Mai Thảo và trước Hoàng Anh Tuấn. Ông chào đời vào năm 1930. Hơn 80 mùa xuân đã (vụt) trôi qua. Cả đống nước sông, nước suối – cùng với nước mưa và nước mắt – đã ào ạt (và xối xả) chẩy qua cầu, hay trôi qua cống. Những dịp đi chơi với ông (e) sẽ cũng không còn nhiều lắm nữa. Tôi chợt nghĩ như thế khi cho xe nổ máy.
Quán cà phê vắng tanh. Nhạc mở nhỏ xíu nhưng tôi vẫn nghe ra giai điệu của một bài hát rất quen:
Gọi người yêu dấu bao lần.
Nhẹ nhàng như gió thì thầm.
Làn mây trôi gợi nhớ chơi vơi thương người xa xôi.
Gọi người yêu dấu trong hồn.
Ngập ngừng tha thiết bồn chồn.
Kỷ niệm xưa mơ thoáng trong sương cho lòng nhớ thương…
- Hình như là nhạc Vũ Đức Nghiêm … Anh nghe xem có đúng không? Tôi đùa.
- Em nói nghe cái gì?
- Anh thử nghe nhạc coi…
- Nhạc của ai?
Tôi chợt nhớ ra là ông anh đã hơi nặng tai nên gọi cô bé chạy bàn :
- Cháu ơi, người ngồi trước mặt chúng ta là tác giả của bản nhạc Gọi Người Yêu Dấu mà mình đang nghe đó. Cháu mở máy lớn hơn chút xíu cho ổng … sướng nha!
Thấy người đối diện có vẻ bối rối vì cách nói vừa dài dòng, vừa hơi quá trịnh trọng của mình nên tôi cố thêm vào một câu tiếng Anh (vớt vát) nhưng ngó bộ cũng không có kết quả gì. Đúng lúc, chủ quán bước đến :
- Cháu nó mới từ Việt Nam sang, ông nói tiếng Mỹ nó không hiểu đâu. Ông cần gì ạ?
- Dạ không, không có gì đâu. Never mind!
Tôi trả lời cho qua chuyện vì chợt nhận ra sự lố bịch của mình. Cùng lúc, bản nhạc của Vũ Đức Nghiêm cũng vừa chấm dứt. Tôi nhìn anh nhún vai. Vũ Đức Nghiêm đáp lại bằng một nụ cười hiền lành và … ngơ ngác!
Tự nhiên, tôi thấy gần và thương quá cái vẻ ngơ ngác (trông đến tội ) của ông. Tôi cũng bị nhiều lúc ngơ ngác tương tự trong phần đời lưu lạc của mình. Bây giờ hẳn không còn mấy ai, ở lứa tuổi hai mươi – dù trong hay ngoài nước – còn biết đến tiếng “Gọi Người Yêu Dấu” (“ngập ngừng tha thiết bồn chồn”) của Vũ Đức Nghiêm nữa. Thời gian, như một giòng sông hững hờ, đã vô tình bỏ lại những bờ bến cũ.
Vũ Đức Nghiêm, tựa như một cây cổ thụ hiếm hoi, vẫn còn đứng lại bơ vơ trong khi bao nhiêu nhạc sĩ cùng thời đều đã ra người thiên cổ. Trúc Phương là một trong những người này. Qua chương trình Bẩy Mươi Năm Tình Ca Trong Tân Nhạc Việt Nam, nhà phê bình âm nhạc Hoài Nam đã cho biết nhiều chi tiết vô cùng thê thiết về cuộc đời của người viết nhạc (chả may) này.
Trang sổ tay hôm nay, chúng tôi xin được nắn nót ghi lại đây những nhận xét của Hoài Nam, và mong được xem như một nén hương lòng (muộn màng) gửi đến một người đã khuất :
“Trúc Phương là một trong những nhạc sĩ gốc miền Nam được yêu mến nhất, từng được mệnh danh là ông vua của thể điệu Bolero tha thiết trữ tình. Ông tên thật là Nguyễn Thiện Lộc, chào đời năm 1939 tại xã Mỹ Hoà, quận Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, tức Vĩnh Bình – một xứ Chùa Tháp thu nhỏ ở vùng hạ lưu sông Cửu Long…”
“Nhạc của Trúc Phương thường buồn, rất buồn. Trong số những ca khúc của ông, hình như, chỉ có hai bản vui. Đó là: Tình Thắm Duyên Quê và Chiều Làng Em. Riêng bản Chiều Làng Em nói rằng vui là so sánh với những sáng tác khác của ông. Chứ thực ra, bản nhạc này tuy có nội dung êm đềm trong sáng nhưng giai điệu của nó cũng man mác buồn.
Không hiểu vì cuộc đời của Trúc Phương vốn nhiều chuyện buồn và đã được ông gửi gấm vào dòng nhạc hay vì ông thích sáng tác nhạc buồn nên riết rồi nó ám vào người, chỉ biết những sáng tác phổ biến nhất, nổi tiếng nhất của ông đều là những ca khúc buồn: Chiều Cuối Tuần, Nửa Đêm Ngoài Phố, Tầu Đêm Năm Cũ, Bóng Nhỏ Đường Chiều …”
Tháng 4 năm 1975, Trúc Phương bị kẹt lại. Năm 1979, ông vượt biên nhưng bị bắt và bị tù. Sau khi được thả, cuộc sống của ông trở nên vô cùng thê thảm về thể xác vật chất cũng như tinh thần. Trong một đoạn video phỏng vấn ông, được Trung Tâm Asia phổ biến tại hải ngoại, Trúc Phương cho biết :
“Sau cái biến cố cuộc đời, tôi sống cái kiểu rày đây mai đó,’bèo dạt hoa trôi’… Nếu mà nói đói thì cũng không đói ngày nào, nhưng mà no thì chẳng có ngày nào gọi là no…
Tôi không có cái mái nhà, vợ con thì cũng tan nát rồi, tôi sống nhà bạn bè, nhưng mà khổ nỗi hoàn cảnh họ cũng bi đát, cũng khổ, chứ không ai đùm bọc ai được… đến nữa lúc đó thì vấn đề an ninh có khe khắt, lúc đó thì bạn bè tôi không ai dám “chứa” tôi trong nhà cả, vì tôi không có giấy tờ tùy thân, cũng chẳng có thứ gì trong người cả.Tôi nghĩ ra được một cách..là tìm nơi nào mà có khách vãng lai rồi mình chui vào đó ngủ với họ để tránh bị kiểm tra giấy tờ…
Ban ngày thì lê la thành phố, đêm thì phải ra xa cảng thuê một chiếc chiếu, 1 chiếc chiếu lúc bấy giờ là 1 đồng…thế rồi ngủ cho tới sáng rồi xếp chiếc chiếu trả người ta..thế là mình lấy 1 đồng về….như là tiền thế chân…Một năm như vậy, tôi ngủ ở xa cảng hết 9 tháng…Mà nói anh thương…khổ lắm….
Hôm nào mà có tiền để đi xe lam mà ra sớm khoảng chừng năm giờ có mặt ngoài đó thế rồi thuê được chiếc chiếu trải được cái chỗ lịch sự chút tương đối vệ sinh một tí mà hôm nào ra trễ thì họ chiếm hết rồi, những chỗ sạch vệ sinh họ chiếm hết rồi, tôi đành phải trải chiếu gần chỗ ‘thằng cha đi tiểu vỉa hè’, thế rồi cũng phải nằm thôi.
Tôi sống có thể nói là những ngày bi đát…mà lẽ ra tôi nên buồn cho cái hoàn cảnh như thế nhưng tôi không bao giờ buồn …Tôi nghĩ mà thôi, còn sống cho tới bây giờ và đó cũng là một cái chất liệu để tôi viết bài sau này…”
Chất liệu, rõ ràng, đã có (và có quá dư) nhưng cơ hội để Trúc Phương viết bài sau này (tiếc thay) không bao giờ đến – vẫn theo như lời của nhà phê bình âm nhạc Hoài Nam:
“Vào một buổi sáng năm 1995, Trúc Phương không bao giờ thức dậy nữa. Ông đã vĩnh viễn ra đi. Tất cả gia tài để lại chỉ là một đôi dép nhựa dưới chân. Thế nhưng xét về mặt tinh thần Trúc Phương đã để lại cho chúng ta một di sản vô giá.”
“Chúng ta ở đây là những người yêu nhạc, trong nước cũng như hải ngoại, bên này cũng như bên kia chiến tuyến. Bởi vì hơn ba mươi ca khúc nổi tiếng của ông cho dù có một hai bài có nhắc đến chữ ‘cộng hoà’ vẫn phải được xem là những tình khúc viết cho những con người không phải cho một chế độ chính trị nào.
Những con người sinh ra và lớn lên trong một cuộc chiến không lối thoát với niềm khắc khoải chờ mong một ngày thanh bình . Cuối cùng thanh bình đã tới nhưng không phải là thứ thanh bình mà những ‘con tim chân chính’ trong nhạc của Lê Minh Bằng hằng mơ ước mà là thứ thanh bình của giai cấp thống trị, của một thiểu số may mắn nào đó. Chính cái thanh bình ấy đã cướp đi bao nhiêu sinh mạng trong đó có người Việt Nam xấu số đáng thương tên Nguyễn Thiện Lộc, tức nhạc sĩ Trúc Phương nổi tiếng của chúng ta.”
Thôi thì cũng xong một kiếp người! Và dòng đời, tất nhiên, vẫn cứ lạnh lùng và mải miết trôi. Sáng nay, tôi lại chợt nhớ đến Trúc Phương sau khi tình cờ đọc được một mẩu tin ngăn ngắn – trên báo Pháp Luật :
“Ngày 31-1, một số cán bộ hưu trí, người dân ở phường Bình Hưng Hòa B (quận Bình Tân, TP.HCM) bức xúc phản ánh cuộc họp mặt đầu năm do phường tổ chức … Ngay phần khai mạc lúc gần 9 giờ sáng, trên nền nhạc hip hop, hai phụ nữ ăn mặc hở hang, thiếu vải lên nhún nhảy, múa những động tác khêu gợi…
Chúng tôi tiếp tục liên lạc với bà Nguyễn Thị Bích Tuyền, Phó Chủ tịch phường kiêm Chủ tịch Công đoàn phường … bà Tuyền lý giải: ‘Tiết mục múa chỉ diễn ra gần 3 phút và đây là vũ điệu theo phong cách Hawaii nên hơi lạ…”
Nếu ngay sau khi chiếm được miền Nam mà quí vị cán bộ cộng sản cũng có được cách “lý giải” tương tự thì Mai Thảo, Hoàng Anh Tuấn … đã không phải bỏ thân nơi đất lạ. Vũ Đức Nghiêm cũng đã tránh được những giây phút bơ vơ, ngơ ngác, lạc lõng ở xứ người. Và Trúc Phương – chắc chắn – vẫn đã còn ở lại với chúng ta, vẫn có những nửa đêm ngoài phố, thay vì nằm chết cong queo trong đói lạnh – trên một manh chiếu rách – với tài sản duy nhất còn lại chỉ là một đôi dép nhựa.
Mọi cuộc cách mạng luôn luôn có cái giá riêng của nó. Riêng cái thứ cách mạng (thổ tả) của những người cộng sản Việt Nam thì đòi hỏi mọi người đều phải trả cái giá (hơi) quá mắc mà thành quả – xem ra – không có gì, ngoài tộc ác!
TNT 02/2012
Nhà văn Mai Thảo sang Mỹ hồi thập niên 80 , thì đâu còn ai viết như thế và cũng chẳng còn ai đọc như thế . Mà nhà văn Mai Thảo thì sau bao năm trong tù Còng sản làm sao mà vật lộn nổi tiếng Anh trên cái đất Mỹ này .
Đó là các đề mục của Sáng tạo , chắc chỉ độ trên chục trang ( may ra ). Chứ muốn trình luận án tiến sĩ thì ít ra cũng phải trên 100 trang , mà lại phải viết bằng tiếng Anh hoặc Pháp ( phải giàu ngữ vựng và tự tin về văn phạm ) . Cho nên Ba bia hiểu nỗi thất vọng của nhà văn Mai Thảo sang Mỹ hồi thập niên 80 ).
Ông bành tổ Ba bia của các cháu , truồc 1975 chưa bao giờ miss một phim nào của Charles Bronson !
Ông Nguyễn văn Lục cho là các từ ngữ mà nhạc sĩ Trịnh công Sơn dùng , người ta thấy “ nhan nhãn “ trong các số báo của Sáng Tạo “ , Ba bia vào lục trong Google thì chỉ thấy các bìa của Sáng Tạo , cùng với các đề mục của mỗi số , đề tài nào cũng xứng đáng để “ trình luận án tiến sĩ “ cả . Nhạc của Trịnh Công Sơn đơn giản hơn nhiều . Nghe nhẹ nhàng thanh thản như hơi thở ngắn dài của một anh chàng du ca vô danh nào đó , đi cứ đi , mà chẳng biết đến đâu .
Lủ
Hồ Cộng khốn-nạn
cố-tình
gông-cùm giam lõng
dân-tộc Việt Nam
trong
vũng lầy hỏi-ngả.
Vậy mà
thằng Fuck hí-hững:
Việt Nam sẻ có Nô Ben
Mả mẹ anh
nô-tài thì chắc-cú.
Nhạc TP buồn, hay vui? (tt2)
“Nhạc của Trúc Phương thường buồn, rất buồn. Trong số những ca khúc của ông, hình như, chỉ có hai bản vui. Đó là: Tình Thắm Duyên Quê và Chiều Làng Em. Riêng bản Chiều Làng Em nói rằng vui là so sánh với những sáng tác khác của ông. Chứ thực ra, bản nhạc này tuy có nội dung êm đềm trong sáng nhưng giai điệu của nó cũng man mác buồn.(trích, Hoài Nam)
Theo ý ông này thì coi như hơn 100 bản nhạc của nhạc sĩ TP là buồn. Chỉ có 1 rửi ca khúc là hơi dzui dzui, còn 98 … rửi là buồn hiu hà. Trời đất, thiệt vậy sao?
Thử coi lại bản Chiều Làng Em xem sao. Thứ nhất, bản này về kỹ thuật được viết với key 3 dấu thăng #. Hợp chủ âm là A, La trưởng. TP đã viết theo đúng bài bản của melody nhạc Mỹ là:
A MAJOR
Joyful, Pastoral, Declaration of Love
A trưởng dùng để diễn tả niềm vui, đồng quê, tình yêu hân hoan
Lời ca cũng cho thấy đúng như vậy:
Quê em nắng vàng nhạt cô thôn
Vài mây trắng dật dờ nơi cuối trời
Bâng khuâng tiếng hò qua xóm vắng
Khói lam buồn như muốn ngừng thời gian.
Một chiều anh mới đến
bóng dừa nghiêng gió ru thềm
Tìm về đôi cánh mầu
mắt em nhìn nói ngàn câ.
Nhớ mãi mấy tình của mẹ quê nâu sồng
của người em mơ mộng
Và chiều vàng ngát mênh mông
là chiều ngày ấy sang sông em chờ trông.
Anh ơi nhớ về thăm thôn xưa
Để nghe tiếng ngọt ngào ru bóng dừa
Xa xôi bước người anh lữ thứ
Nhớ thương hoài câu hát chiều làng em.
Tóm lại, tôi viết dong dài về nhạc TP buồn hay vui để chứng minh rằng ca khúc cúa TP không phải buồn hoặc rất buồn như nghiều người máy móc nhận xét như vậy. Cũng có buồn, cũng có vui, hoặc hạnh phúc, hy vọng, thương yêu, mong chờ, cô đơn, xum vầy v.v. Tuy theo từng bài. Nói chung nhạc TP trữ tình nhưng êm đềm. Đep. Duyên dáng. Và không bao giờ chán ghét hay thù hận.
@ tàu khựa mtmutquto,
Rất rành tiếng Mỹ xét theo khả năng phản ứng tình huống thành thạo và chính xác, nhưng ngoài sai ngữ pháp advanced, montaukmutquto lại thường viết sai chính tả,
bởi vì thứ tiếng uneducated American English chỉ cần nghe/nói, không màng đúng sai spelling, syntax…
Tay nầy muốn nói tục, dick nhưng lại viết dix; cock nhưng lại viết lệch thành cox, chứng tỏ những từ nhơ bẩn nầy thường xuyên trên cửa miệng mtmutquto, bất chấp correct spelling ra làm sao.
Trong mơ nó vẫn nói thế với đám ranh ngày xưa trong hồi tưởng ký ức đi kiếm ăn, đánh lộn, leo rào, hái trộm…
Vậy hắn là ai?
Giữa những thập niên 1840s – 1850s, từ nhiều lý do bất hạnh – chiến tranh, tù tội, thất nghiệp, bế tắc mưu sinh…hàng nghìn người Tàu di cư sang Mỹ tìm đất lành.
Khỏi phải nói là họ bị kỳ thị, khinh rẻ ở đây; dân Mỹ từ đủ nguồn gốc gọi họ là Chinos hoặc Chinkies, vì việc của họ là phu khiên tà vẹc lắp ráp đường rầy xe lửa tại vùng California, với đồng lương lè tè như kiếp sống của họ.
Họ dần dà thích nghi và cải thiện cuộc sống, sinh con đẻ cái tiếp nối nghiệp cu li.
Khi đã ổn định nội trị tại đại lục, đảng Trung Cộng liền nhìn đám lao động Mỹ gốc Tàu này như những con ngựa thành Troy loại bần cố nông để thiết lập & khai thác công tác tuyên truyền ở hạ tầng cơ sở từ đám quần chúng nầy,
trong ý đồ chiến lược rộng lớn “xâm nhập kẻ thù từ những tế bào dưới đáy xã hội.”
Bọn con nít hậu duệ cộng đồng Mỹ gốc Tàu nầy sẽ cất giấu kỷ khăn quàng đỏ do bác mao phát, để làm bất cứ gì đảng giao.
Dốt học nhưng chúng vẫn dễ dàng thể hiện speaking – comprehension trong cuộc sống hằng ngày với tiếng Mỹ gần như natives.
Ở tầm diễn tả lè tè dưới đáy xã hội, thì như thế vẫn ok.
Khi lớn lên, trên các mạng xã hội, báo online, những thằng nhanh nhẩu cần mẫn nhất sẽ được tuyển chọn huấn luyện thành ra đám wumao, như hiện nay.
Câu chuyện của mtmutquto có thể tưởng tượng được từ kịch bản nầy!
Rất giỏi chửi bới kiểu lưu manh, vu cáo, ngậm máu phun người;
hoặc lập tức xuống giọng nịnh bợ lấy lòng, chia rẽ để tấn công nếu cần:
“Thành thật xin lỗi các tao nhân mặc khách đang đàm đạo chuyên văn chương chữ nghĩa”
là một ví dụ tiêu biểu.
“ngậm máu phun người”
Xít on a pile of xít chỉ làm cái pile đó bự hơn thui
Hổng nên giây với đám hủi bắc cụ Cộng Sản
Tôi
cần da để căng mặt trống.
Các anh
cho
một ít được không.
Da mặt các anh
mà
đem căng mặt trống
thì
tiếng kêu to lắm.
Con bò, con heo
có biết
mình là
heo-bò hay không?
Hảy
kiễm lại đi,
hỏi-ngả của các anh đưa ra
có
nằm trong bãng của Việt Cộng không?
Ăn mót
của
Việt Cộng
mà
lại rộng họng lu-loa.
Da mặt dầy quá đấy nhé!
Với cái níc nêm và nhiều còm cho thấy HBT chơi Vi Xi sát ván vậy mà học đòi kiểu mẩu của tụi nó thì hơi lạ!
Nguyễn Hữu Liếm nên ăn mừng . Ông nhô “trọc phú trí thức” kể về mình
“Trong những đêm trắng ở văn phòng, tôi ăn mì xong thì đọc Tư bản luận của Marx, đọc Kinh Tăng chi bộ của Thích ca, đọc Đạo đức học của Kant và Zahasthustra đã nói như thế của Nietzsche”
Nguyễn Hữu Láp clones đang on the rise, & sẽ nắm lấy những vị trí rường cột của Việt Nam tụi bay
Just GET OUT man
Một cái hay nữa của Việt Cộng là “tài” xảo ngữ . Tất cả những từ mình tưởng là biết rồi, vào tay trí thức Việt Cộng tự nhiên lạ hẳn đi . Huy Đức viết Nguyên Ngọc yêu nước, nhưng lòng yêu nước của ông không thể hiểu theo nghĩa thông thường . WTF is this xít “không thể hiểu theo nghĩa thông thường”??!!! Nhưng phải công nhận Huy Đức đúng . Nếu dùng “yêu nước” theo nghĩa mình vẫn hiểu ra để đánh giá mấy trự “trí lợn” Cộng Sản như Nguyên Ngọc, 2 chữ “yêu nước” sẽ khóc thét lên mà bỏ chạy thục mạng .
Thêm 1 cái hay nữa, “tài” chế ra 1 thứ ngôn ngữ mới, tớ gọi là ngôn ngữ “nhịu”, mục đích để làm nhẹ đi những “sai lầm” -aka “tội ác”- của Đảng cũng như của chính họ . Từ cái đầu (bò, tội nghiệp bò, just habit) của Tiến sĩ Phạm Chí Dũng, “tạm giữ” thay cho bắt bớ, “trại tạm giữ” thay cho nhà tù, “nhân viên an ninh mặc thường phục” thay cho công an chìm …
Riết rùi Bùi Hiền với tiếng Việt mới mà chữ Việt tượng hình của Hồ Ngọc Đại dont seem to surprise anyone anymo
Ở chỗ nầy người Việt chúng tôi đang bàn về sự trong sáng của tiếng Việt, không có chỗ cho người Tàu, để montaukmutquto lại nhảy vào xỏ xiên thô tục với ngôn ngữ xỏ lá ba que
WTF is this xit = What The Fuck is this shit
“Nếu dùng “yêu nước” theo nghĩa mình vẫn hiểu ra để đánh giá mấy trự “trí lợn” Cộng Sản như Nguyên Ngọc, 2 chữ “yêu nước” sẽ khóc thét lên mà bỏ chạy thục mạng .”
Ý mtmkto muốn hiểu, phải chăng yêu nước muốn “không khóc thét bỏ chạy thục mạng” phải là yêu nước tàu?
Như có dịp mtmqto từng nói, biên giới vn sẽ kéo dài tận Tân Cương, Mãn Châu?
Câu chót rất lưu manh của mtmqto lại không dám viết ra bằng tiếng Việt, cho thấy dã tâm của bè lũ tay sai tàu khựa, là bọn bùi hiền hồ ngọc đại, những tên biệt kích phá hoại nguyên khí quốc gia VN theo đơn đặt hàng của TrungCong, khởi đầu bằng gây rối loạn ngôn ngữ tiếng Việt từ trong học đường, mà đối tượng là thế hệ mầm non, tiểu học!
Hãy cút ra khỏi đây, tàu khựa mutquto!
“sự trong sáng của tiếng Việt”
Tiếng Việt này là của lũ Cộng Sản tụi bay hay là còn tiếng Việt nào nữa không ? Với Bùi Hiền, Hồ Ngọc Đại và lũ trí thức trời đánh tụi bay, tiếng Việt còn lên bờ xuống ruộng dài dài
Cút Bác Hồ mày đi, thằng Cố bắc cụ Cộng Sản ạ
Cụ Cố Sakim, sucker of commie dix
“Cox”, hổng phải “Dix”. Phải đọc lại là CỤ CỐ SAKIM, SUCKER OF COMMIE COX
Thành thật xin lỗi các tao nhân mặc khách đang đàm đạo chuyên văn chương chữ nghĩa với thằng bắc cụ Việt Cộng, và cũng xin thành thật xin lỗi thằng bắc cụ Việt Cộng, aka cụ Cố Sakim luôn
VC viết văn đúng chánh tả hay không?
Đúng. VC dạy học viết đúng chánh tả chứ. Hơn ai hết nhà văn VC trong hội HNV dù có quốc doanh đi nữa nhưng nó viết rất đúng chánh tả văn phạm và ngữ vựng .
Tuy nhiên, xét về mặt văn học và làm giàu tiếng Việt Nam thì lại là chuyện hoàn toàn khác. Còn một khoảng cách rất dài. Nó cũng giống như VC có đầy đủ nhạc viện, kiến thức ký âm nhạc dư thừa nhưng âm nhạc trong nước nghèo nàn còi cọi vẫn nghèo nàn. Bằng chứng là dân chúng vẫn phải tìm nghe lại ca khúc VNCH 50, 60 năm trước. Bởi vì giữa chất liệu và thành phẩm là 2 chuyện khác nhau. Đưa cho anh xấp vải đắt tiền nhưng tài năng xử dụng kéo và nhất là óc sáng tạo không có thì hỏng.
VC hiện nay hoàn toàn theo ý thức hệ Maoist và hệ triết học duy vật vô thần. Từ cái sườn đó, nó cố ý chọn nhiều từ vựng vocabulary, cú pháp syntax, và giọng điệu tone voice, viết và nói theo TC . Kết quả tiếng Việt (dân tộc Kinh) nói nghe như A Thòon A Múi nhiều hơn. Cũng như món ăn toàn tương chau tàu hủ nấm đông cô bào ngư vi cá gân nai óc khỉ kim châm nấm mèo, mà thiếu hẳn nước mắm hành ngò húng cây húng quế gừng ngò om sả ớt thì làm sao cho ra thức ăn Việt được. Ha ha ha !
Theo xu thế làm trong sáng tiếng Việt hiện đang tạm thời sôi động ở đây, xin được góp chút ý với TH:
Đưa cho anh xấp vải đắt tiền > …cây kéo bén ngót
(ám chỉ kỹ thuật thì nên dùng phương tiện, không thể dùng chất liệu)
giọng điệu tone voice > (writing) style
(tone voice thuộc lãnh vực thính âm, audio, oral)
“…nấm đông cô bào ngư vi cá gân nai óc khỉ…”
Các món nầy không phổ biến đâu, đừng lo; thường chỉ thấy ở các restaurants hạng sao dành cho khách du lịch, hoặc đám cưới nhà giàu.
Dẫu thế, gân nai nhiều khi chỉ là gân trâu bò hầm nhừ. Óc khỉ e là óc chó/heo – ai biết?
Riêng ông tôi xin can mấy món nầy; ăn riết rồi ông cứ chêm vào cuối còm món gia vị “ăn ngủ đ. ị” nghe hơi nổi da gà vì…trashy.
Chớ bắt chước chú Hồ bt.
TH tôi ít khi nào “phản hồi” ai trên diễn đàn ảo lắm. Đơn giản vì nó ảo, dỏm, giả nhái rất nhiều nên không khéo mình sẽ lố bịch theo nó. Tôi chỉ là còm sĩ nên chỉ “tập trung” vào còm cho bài chủ thôi, chứ nên không có “nhu cầu” trả lời các còm sĩ khác chung quanh. Đây có thể coi là lần phản hồi rất hiếm hoi. Thế này nhé:
– Tôi tôn trọng quy tắc của người chủ diễn đàn. Tôi không theo bất cứ quy tắc nào cúa người nào khác bày đặt ra. Ở đời của ai nấy xài.
– Ăn ngủ đ. ỉa là bốn món ăn chơi theo khẩu ngữ dân gian chứ không phải của riêng tôi hay riêng ai. Tôi tôn trọng người khác nghĩa là tôi sẽ không dùng khẩu ngữ này cho cá nhân những người nào không thích nó. Hầu hết là tôi dùng khi “nói chiện” với VC. VC không phải là một cá nhân trong xã hội.
VC là một tổ chức bạo lực khổng lồ mà tôi chống lại nó trên diễn đàn này. Nếu quý vị không phải VC và quý vị không thích đọc truyện tiếu lâm tục thì quý vị có quyền đi chổ khác chơi không đọc. Tôi không có gì phiền cả. Và tôi cũng chẳng cần phải kết bè kết bạn ảo với ai nha. Ha ha ha !
t/b
Nếu quý vị cảm thấy còm của người khác viết không làm quý vị thỏa mãn thì “bản thân” quý vì cũng có thể tự mình viết một còm để trình bày đàng hoàng hơn. Người đọc khác tự nhiên người ta có nhận xét đúng sai. Đừng đi theo lẽo đẽo dưới còm người khác thường xuyên làm gì. Nó mất tư cách của đấng “trượng phu” (nếu có) nhá. Lời thật mất lòng.
Thiến Heo có lý khi nói “Ở đời của ai nấy xài”, nhưng đổ nước giặc đồ, hay nước của mình ra đường cũng không nên, hoặc ít ra không nên công khai và thường xuyên.
Mạng xh hay báo online có thể ví như con đường, ai đi cũng được, nhưng đi thế nào cũng là một vấn đề.
Thằng cha SK có tật dị ứng với rác, và tật tuyệt đối hoá mọi thứ…nhiều khi rất ngu!
Hắn ta bị ANM đánh sập tk trên fb, bèn lang thang tìm khắp nơi để xả tiếp tâm trạng.
Vào btd một dạo, thấy nơi nầy cũng thiếu công tâm và sai tôn chỉ mục đích, hắn sang đcv,
vẫn cứ thói ưa nhặt rác, bị đánh cho nhiều lần vẫn không chừa!
Thôi thì TH thông cảm, dù sao SK cũng nói không sai, chỉ là bị tính nào tật nấy, ưa nhặt rác để tuyệt đối hoá, làm người ta quê nổi doá.
Già mà còn xung là bịnh của lão nầy. Hắn ta không biết cách sống, và cứ gặp nạn!
Thôi xin kiếu,
mong vui vẻ, hỉ xả.
SK sẽ không giao tiếp với TH nữa đâu, vì tính thằng cha nầy rất dở, ruột để ngoài da:
góp ý với ai tức xem họ là bạn;
hoặc đốp chát nếu đụng kẻ thù, như với bọn dlv tay sai Tàu nằm vùng ở đây,
hoặc phớt lờ.
Tôi có lần nghe ông Bùi bảo Trúc nói trên TV : “Nếu kiểm soát được ngôn ngữ,thì
có thể kiểm soát được tư tưởng của thiên hạ “. Chắc ông BB Trúc muốn nói đến
tư tưởng về chánh trị . Chế độ cộng sản Việt Nam và Tàu cộng đã làm rất chặt
chẽ cái này ,không biết ở bên Nga ra sao nhưng ở Tàu và ở ta ,tụi Việt cộng đã
tha hoá tiếng Việt rất cùng cực . Bằng cách sửa đổi ngôn ngữ hay biến đổi ý nghĩa
của những chữ cũ ,đưa đến cái hậu quả là cả một thế hệ tiếp nối chìm trong những
tư tưởng cũ rích ,không biết được những tư tưởng phóng khoáng của thiên hạ đã
thay đổi bộ mặt của thế giới kể cả về chánh trị ,kỹ thuật ,lẫn đời sống của con người .
Ví dụ như những từ ngữ như :Dân chủ ,nhân quyền,tự do … Chúng sửa đổi hoàn
toàn ý nghĩa ,hay là cấm tiệt .”Dân chủ” có nghĩa là “dân chủ tập trung”, thấy thiên
hạ đi biểu tình ,chúng bảo “ấy thế là dân chủ quá rồi” . “Tự do,nhân quyền” thì
chúng bảo :”tự do,nhân quyền” ở nước tao khác ,phải phù hợp với “pháp luật”, …
Đầy rẫy những thứ như thế . Thiên hạ không hiểu được một cách tận tường những
chữ “Tự do,dân chủ ,nhân quyền”, làm sao bàn bạc về nó ,tranh luận về nó ,cứ
coi nó là những thứ gì xa vời không với tới được ,cho đó chỉ là những thứ xa xỉ,
hão huyền ,thì làm sao đòi hỏi được cái quyền lợi có được một cuộc sống tốt đẹp,
mưu cầu hạnh phúc cho chính mình .
Đó là về phương diện chánh trị,nhân sinh . Còn về kỹ thuật ,khoa học,tiến bộ
của nhân loại chúng cũng tạo ra những từ ngữ “nhà quê” ,không giống ai ,để
kềm hãm trí óc của mọi người . Ví dụ như chữ “hỏa tiễn” họ gọi là “tên lửa” ,
“Tên lửa” là cái vũ khí cũ kỹ của Thành cát Tư hãn làm bằng tre có tẩm chất
cháy ở mũi nhọn , thành phần để làm ra nó bán đầy rẫy ở chốn chợ quê, có
gì mà quan tâm ,tìm hiểu để cố gắng học hỏi mà chế ra chiếc hoả tiễn liên lục
địa . “Máy bay không người lái “, “đồng hồ không người lái” … là những thứ
vất đi ,bán đầy rẫy cho nít chơi ,ai mà muốn tìm hiểu về nó mà hòng chế ra
những thứ kỹ thuật tân tiến cho loài người . ….
Bàn cãi để làm rõ nghĩa và trong sáng tiếng Việt ,phần nào cũng mang
lại cái ánh sáng mới mẻ cho người Việt của mình . Tiếc thay những cố
gắng đó ,không bao giờ đến tay người trong nước . Hàng trí thức của cái
gọi là XHCN như :Bùi Hiền ,Vũ Khiêu ,”nhà Huế học” gì đó ..v/v toàn là
một lũ ăn hại .
Chánh tả
Viết đúng
正寫
Spelling, dictation
Ở đâu cũng vậy, nguyên tắc số 1 khi viết là phải viết đúng chánh tả. Viết đúng thì người đọc mới hiểu đúng. Dĩ nhiên, còn phải đúng các nguyên tắc khác như văn phạm (đặt câu) và ngữ vựng (nghĩa chữ).
Ngay cả văn chương thể loại thi ca cũng cần phải viết đúng chánh tả. Thi ca có thể xí xóa văn phạm hoặc ngữ vựng, nhưng chánh tả thì không thể bỏ qua muốn viết muốn bỏ dấu sao cũng được. Nhưng mà cũng tùy, có những nhà thơ họ tự nghiêm khắc trong cả văn phạm và dùng từ.
It is a test [that] genuine poetry can communicate before it is understood. — T. S. Eliot
Bài thơ [gọi là] xuất sắc nó phải được thử truyền đạt trước khi được hiểu.
Việt Ngữ Chánh Tả Tự Vị
Tác giả: GS Lê Ngọc Trụ
Xuất bản: lần thứ nhứt Thanh Tân, Sài Gòn 1959
Cho tới hiện tại, theo tôi, là bộ sách biên khảo sư phạm kỳ công nhất của VN. Một cuốn sách nặng ký cả về nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, 562 trang.
Học giả Nguyễn Hiến Lê trước đây có nói, đại ý: “Viết văn đừng quá tin vào trí nhớ của mình. Ai viết cũng thường bị sai chánh tả do ỷ lại vào trí nhớ và đinh ninh mình đã viết đúng. Thành ra phải có một quyển từ điển chánh tả bên cạnh khi cần tra cứu”. Và ông cho biết quyển Việt Ngữ Chánh Tả Tự Vị của GS Lê Ngọc Trụ là cuốn sách gối đầu giường của ông khi viết.
Ngay tại Mỹ những người viết chuyên nghiệp vẫn phải xem từ điển để viết đúng hơn. Đến khi giao cho nhà xuất bản lại được tiểu ban editor coi sửa lại chánh tả và ngữ vựng lần cuối.
Quyển này hiện nay hình như được in lại bán trên thị trường. Quý vị cũng có thể tìm xem bản pdf trên internet.
Xin góp ý cùng với các bạn.
Chữ “Ăn mày dĩ vãng” tôi cũng mới biết vài năm sau này nhưng theo thiển ý nó không có nghĩa dĩ vãng là ăn mày mà nghĩa là sống về quá khứ, không sống theo hiện tại, không thay đổi cầu tiến về tương lai nhưng hoàn toàn không mang một nghĩa xấu.
SẺ và XẺ
Nhiều người nhầm lẫn dùng chia sẻ với chia xẻ.
Xẻ là động tự; nghĩa là mổ, cắt ra, bổ làm hai hay nhiều phần, như xẻ bưởi, xẻ dưa, mổ xẻ, chia xẻ, xẻ cá ra phơi khô. Xẻ gỗ chẳng hạn, có nghĩa phân chia ra, làm lìa ra, chia xẻ ra…
Sẻ. Chỉ một chữ thì sẻ hiểu là chim sẻ hoặc con se sẻ.
Nhưng để “sẻ” mang ý nghĩa một động tự thì phải có một chữ đứng trước đi kèm như san sẻ, chia sẻ (nghĩa chia sớt cho nhau). San sẻ nỗi buồn; san sẻ tình thương… Vậy chữ “chia sẻ” ở đây khác với chia xẻ ở nghĩa phân chia ra ở trên. Tùy ý nghĩa của câu văn hoặc câu nói mà có khi người ta dùng chia sẻ hoặc chia xẻ.
Xin lỗi diễn đàn , tôi xin phép lạc đề một tí !
Trích @ Hồ Bê Tông ,
1 – “Một
Bỏ hẵn dấu hỏi,
chỉ dùng dấu ngả.”
– bỏ hẳn ( dấu hỏi / đúng ) – bỏ hẵn ( dấu ngã / sai )
– chỉ dùng dấu ngã (~ / đúng ) – chỉ dùng dấu ngả ( ? / sai )
2- ” Hai
Chử
kết-thúc bằng nguyên-âm ”
– Chữ – dấu ngã (~) chứ không phải dấu hỏi .
3-” bãng-lãng, bãn vẻ, sẵn-sàng…vv”
– bãng lãng ?
– bãn vẻ ( sai ) – bảng vẽ của kiến trúc sư / bảng đen , bảng chữ cái , bảng cửu chương … ( đúng )
4- “Mỡ cổng, mỡ cửa ” ( sai ) – mở cổng , mở cửa ( đúng )
5- ” mở heo , mở bò ” ( sai ) – mỡ heo , mỡ bò ( đúng )
6- “tao sẻ chỉ cho” ( sai ) – tao sẽ chỉ cho ( đúng ) SẼ dấu ngã chứ không phải dấu hỏi . Dấu hỏi là chim sẻ .
Hồ Bê Tông ( HBT ) viết có mấy câu mà trật chính tả quá nhiều thế còn muốn lên mặt dạy người khác về chính tả ( copy rồi paste lên đây mẹo hỏi ngã ).
Người đời có câu :
” Điếc hay ngóng . Ngọng hay nói .
Dốt hay nói chữ . Ngu thích làm thầy ”
Hãy bình tâm , đừng ngáo đá rồi sinh ra thô lỗ .
(Xin lỗi HBT và các bạn đọc còm,
vì lý do kỹ thuật, còm này bị chép/dán thừa một đoạn, gây nhàm nghĩa.
Đã được chỉnh và đăng lại tại đây,
và xin huỷ bỏ còm đã đăng ngay bên dưới còm nầy.)
@ Hồ Bê Tông,
Đất nước VN dài nhòng sau cuộc nam tiến của chúa Nguyễn, tiếp đó là sự mở mang bờ cõi của các đời vua Nguyễn, nhất là thời Minh Mạng, khiến dân tộc ta bị lai tạp với những dân tộc bị xâm chiếm lãnh thổ. Ngôn ngữ người Việt từ đó dần dà thành dị biệt đa dạng bắc nam,
trong khi dân đàng ngoài vẫn tương đối đồng nhất do không có biến động dân số học.
Đó không phải là một bất hạnh trong thống nhất thanh điệu cho tiếng nói khác biệt nhau giữa bắc trung nam.
Thuở chưa nam tiến, dân ta viết chữ Hán, nói tiếng Việt tương đối như bây giờ, tuy vẫn có nhiều thanh âm khác nhau, nhưng chưa có vấn đề dấu ? ~ trong văn viết.
Một số giáo sĩ Bồ Đào Nha tạo ra chữ quốc ngữ, dùng ký tự La tinh alphabet để ghi lại tiếng nói của người Việt, là một nỗ lực mã hoá tiếng Việt bằng ký hiệu a b c…, sau khi điều tra nghiên cứu, họ quyết định thể hiện thanh âm tại vùng tiêu chuẩn họ chọn bằng 6 dấu, từ thanh điệu ngang đến huyền sắc nặng hỏi ngã.
Tất cả nỗ lực trên là nhằm mục tiêu xoá bỏ chữ Hán và Nôm, để thành lập hệ thống quốc ngữ mới, đồng nhất hoá với văn tự Pháp cho thuận lợi việc cai trị.
Thanh âm phương ngữ VN vốn đã rất đa dạng ở phía bắc lãnh thổ, càng phức tạp hơn khi gộp thêm phần đất mới chiếm hữu từ các nước Chân lạp, Chiêm thành…( nơi đây ghi dấu ấn giọng Quảng Nam, Q. Ngãi, Bình Định trở vào Nam có thanh âm khác hẳn với Đàng Ngoài.)
Về vấn nạn thanh âm rất biến đổi đó của thanh điệu tiếng Việt, Giáo sĩ Alexandre de Rhodes đã lấy tiếng miền Bắc làm nền tảng để viết nên từ điển Việt-Bồ-La.
Pierre Pigneaux de Béhaine thì lấy tiếng miền Nam làm nền tảng để viết cuốn Dictionarium Anamitico Latinum, (Từ điển tiếng An nam-Tiếng Latin).
Lịch sử xoay vần thế nào rốt cuộc thanh âm tiếng Bắc lại được chọn làm chuẩn cho dấu ? ~ trong quá trình hình thành chữ quốc ngữ của các vị ấy.
Dù HBT có dán nhãn qui luật thanh âm tiếng Việt là của VC, nhưng chắc chắn một điều, những giáo sĩ TCG này không ưa gì CS, nếu giai đoạn này, 1651-1773, đã có đảng VC của HCM, để nghi ngờ 2 ông Công giáo nầy có thiên vị gì với miền Bắc!
Tuy thế…
*Phải hiểu ngay rằng dù khác biệt thanh điệu tiếng nói, người Việt hiện nay vẫn nói – hiểu nhau ở mọi miền; và viết tiếng Việt cũng viết bằng thứ chữ giống nhau trong cả nước.
Như thế là dân ta nhất thống nhau cùng một ngôn ngữ;
không phải là lý do để hằn học chửi bới khích bác chia rẽ nhau trên đcv!
*Phải thấy ngay rằng, dù khó khăn bối rối trong đánh dấu ? ~ khi dùng chữ viết, dân VN vẫn được tự do nói theo thanh ngữ địa phương gốc của mình, ai muốn nói giọng gì cứ tự do nói theo phương ngữ của mình, chẳng ai bị bắt buộc phải thay đổi, rập khuôn vào một giọng tiêu chuẩn nào !
Và giáo dục tiểu học cùng các bậc trung học tiếp theo sẽ dạy cho trẻ con từ tấm bé cùng nhau dùng đúng cách bỏ dấu ? ~ thống nhất trên toàn lãnh thổ.
Đứa nào ngu, lười học, thì sẽ đánh dấu trật, và chửi bới ỏm tỏi. Thế thôi!
HBT không cần phải mặc cảm tự ti, phẫn nộ và thô lỗ khi chụp mũ cho luật ? ~ là của VC!
VC không giỏi tới mức đó đâu!
Đừng tôn vinh vc…
@ Hồ Bê Tông,
Đất nước VN dài nhòng sau cuộc nam tiến của chúa Nguyễn, tiếp đó là sự mở mang bờ cõi của các đời vua Nguyễn, nhất là thời Minh Mạng, khiến dân tộc ta bị lai tạp với những dân tộc bị xâm chiếm lãnh thổ. Ngôn ngữ người Việt từ đó dần dà thành dị biệt đa dạng bắc nam,
trong khi dân đàng ngoài vẫn tương đối đồng nhất do không có biến động dân số học.
Đó không phải là một bất hạnh trong thống nhất thanh điệu cho tiếng nói khác biệt nhau giữa bắc trung nam.
Thuở chưa nam tiến, dân ta viết chữ Hán, nói tiếng Việt tương đối như bây giờ, tuy vẫn có nhiều thanh âm khác nhau, nhưng chưa có vấn đề dấu ? ~ trong văn viết.
Một số giáo sĩ Bồ Đào Nha tạo ra chữ quốc ngữ, dùng ký tự La tinh alphabet để ghi lại tiếng nói của người Việt, là một nỗ lực mã hoá tiếng Việt bằng ký hiệu a b c…, sau khi điều tra nghiên cứu, họ quyết định thể hiện thanh âm tại vùng tiêu chuẩn họ chọn bằng 6 dấu, từ thanh điệu ngang đến huyền sắc nặng hỏi ngã.
Tất cả nỗ lực trên là nhằm mục tiêu xoá bỏ chữ Hán và Nôm, để thành lập hệ thống quốc ngữ mới, đồng nhất hoá với văn tự Pháp cho thuận lợi việc cai trị.
Thanh âm phương ngữ VN vốn đã rất đa dạng ở phía bắc lãnh thổ, càng phức tạp hơn khi gộp thêm phần đất mới chiếm hữu từ các nước Chân lạp, Chiêm thành…( nơi đây ghi dấu ấn giọng Quảng Nam, Q. Ngãi, Bình Định trở vào Nam có thanh âm khác hẳn với Đàng Ngoài.
Đất nước VN dài nhòng sau cuộc nam tiến của chúa Nguyễn, tiếp theo là sự mở mang bờ cõi của các đời vua Nguyễn, khiến dân tộc bị lai tạp với những dân tộc bị xâm chiếm lãnh thổ. Ngôn ngữ người Việt từ đó dần thành dị biệt đa dạng bắc nam, trong khi dân đàng ngoài vẫn tương đối đồng nhất do không có biến động dân số học.
Đó không phải là một bất hạnh trong thống nhất thanh điệu cho tiếng nói khác biệt nhau giữa bắc trung nam.
Thuở chưa nam tiến, dân ta viết chữ Hán, nói tiếng Việt, tuy vẫn nhiều thanh âm khác nhau, nhưng không có vấn đề dấu ? ~ .
Một số giáo sĩ Bồ Đào Nha tạo ra chữ quốc ngữ, dùng ký tự La tinh alphabet để ghi lại tiếng nói của người Việt, là một nỗ lực mã hoá tiếng Việt bằng ký hiệu a b c…, thể hiện thanh âm tại vùng tiêu chuẩn bằng 6 dấu, từ thanh điệu ngang đến huyền sắc nặng hỏi ngã, nhằm mục tiêu xoá bỏ chữ Hán và Nôm, để thành lập hệ thống quốc ngữ mới, đồng nhất hoá với văn tự Pháp cho thuận lợi việc cai trị.
Thanh âm phương ngữ VN vốn đã rất đa dạng ở phía bắc lãnh thổ, càng phức tạp hơn khi gộp thêm phần lãnh thổ chiếm hữu từ các nước Chân lạp, Chiêm thành…; nơi đây ghi dấu ấn giọng Quảng Nam, Q. Ngãi, Bình Định trở vào Nam; có thanh âm khác hẳn với Đàng Ngoài.
Về vấn nạn thanh âm rất biến đổi đó của thanh điệu tiếng Việt, Giáo sĩ Alexandre de Rhodes đã lấy tiếng miền Bắc làm nền tảng để viết nên từ điển Việt-Bồ-La.
Pierre Pigneaux de Béhaine thì lấy tiếng miền Nam làm nền tảng để viết cuốn Dictionarium Anamitico Latinum, (Từ điển tiếng An nam-Tiếng Latin).
Lịch sử xoay vần thế nào rốt cuộc thanh âm tiếng Bắc lại được chọn làm chuẩn cho dấu ? ~ trong quá trình hình thành chữ quốc ngữ của các vị ấy.
Dù HBT có dán nhãn qui luật thanh âm tiếng Việt là của VC, nhưng chắc chắn một điều, những giáo sĩ TCG này không ưa gì CS, nếu giai đoạn này, 1651-1773, đã có đảng VC của HCM, để nghi ngờ 2 ông Công giáo nầy có thiên vị gì với miền Bắc!
Tuy thế…
*Phải hiểu ngay rằng dù khác biệt thanh điệu tiếng nói, người Việt hiện nay vẫn nói – hiểu nhau ở mọi miền; và viết tiếng Việt cũng viết bằng thứ chữ giống nhau trong cả nước.
Như thế là dân ta nhất thống nhau cùng một ngôn ngữ;
không phải là lý do để hằn học chửi bới khích bác chia rẽ nhau trên đcv!
*Phải thấy ngay rằng, dù khó khăn bối rối trong đánh dấu ? ~ khi dùng chữ viết, dân VN vẫn được tự do nói theo thanh ngữ địa phương gốc của mình, ai muốn nói giọng gì cứ tự do nói theo phương ngữ của mình, chẳng ai bị bắt buộc phải thay đổi, rập khuôn vào một giọng tiêu chuẩn nào !
Và giáo dục tiểu học cùng các bậc trung học tiếp theo sẽ dạy cho trẻ con từ tấm bé cùng nhau dùng đúng cách bỏ dấu ? ~ thống nhất trên toàn lãnh thổ.
Đứa nào ngu, lười học, thì sẽ đánh dấu trật, và chửi bới ỏm tỏi. Thế thôi!
HBT không cần phải mặc cảm tự ti, phẫn nộ và thô lỗ khi chụp mũ cho luật ? ~ là của VC!
VC không giỏi tới mức đó đâu!
Đừng tôn vinh vc…
Ai
chưa thuộc bãng hỏi-ngả
của
Việt Cộng
thì
đừng nói chuyện hỏi-ngả
với tôi.
Hồ Bê Tông
– bảng hỏi ngã chứ không phải ” bãng hỏi ngả ” .
Sai chính tả rồi !
Thối quá đi !
Hãy bình tâm , đừng ngáo đá rồi sinh ra thô lỗ .
Sai-lầm ngay từ khi chào đời.
Khi sáng-tạo ra chử Quốc-ngử, các giáo-sỷ nước ngoài đặt ra 5 dấu giọng, trong đó hỏi-ngã gần giống nhau nên rất khó phân-biệt.
Họ liền dùng giải-pháp tìm trọng-âm (nhấn giọng) của tiếng nước ngoài, để giải-quyết vấn-đề.
Bằng cách, nghe giọng nói của 3 miền để chọn trọng-âm.
Họ cho rằng, giọng Bắc ít lổi hơn Trung-Nam, nên chọn giọng Bắc làm chuẫn, khi phát-âm dấu ngã thì phải nhấn giọng cho thanh cao hơn dấu hỏi.
Đây là cái sai-lầm của những nhà sáng-tạo. Ngay khi mới chào đời đả mắc sai-lầm.
Tiếng Việt khác tiếng nước ngoài.
Người Việt 3 miền phát-âm giọng nặng-nhẹ khác nhau, nên việc áp-đặt tìm trọng-âm bằng giọng nói là bất-khả, là rất kỳ-cục.
Khi nghe người miền Nam và miền Trung phát-âm, thì tìm trọng-âm như thế nào?
Và cả khi nói chuyện, thì chính người miền Bắc cũng chẵng ai chịu nhấn giọng.
Từ chổ bế-tăc này, lại nảy-sinh ra cái sai-lầm mới.
Một nhóm học-phiệt và chánh-quyền liền quyết-định ‘cách dùng dấu hỏi, dấu ngã’ theo ý của họ, rồi bắt-buộc mọi người phải tuân theo.
Sai-lầm tiếp-nối sai-lầm.
Sau nhóm học-phiệt và chánh-quyền này, tiếp-nối nhóm học-phiệt và chánh-quyền khác, nối-tiếp nhau, áp-đặt cái vòng kim-cô hỏi-ngả lên đầu người Việt Nam.
Cái quy-tắc hỏi-ngả sai-lầm hiện nay, thì nó chưa phải là cuối-cùng.
Nếu một nhóm học-phiệt và chánh-quyền khác lên thay-thế, thì họ lại tiếp-tục áp-đặt cái vòng kim-cô hỏi-ngả lên đầu người Việt Nam.
Như vậy, dấu hỏi và dấu ngã, dù đả nhiều lần bị áp-đặt, nhưng đều sai, và còn tiếp-tục sai.
Để tránh sai, phải thu-thập ý-kiến toàn-dân, rồi sau đó đưa ra vài lựa-chọn khả-thi, khả-tín nhất.
Cuối-cùng là biểu-quyết.
(Vì quyền-lợi riêng, bọn ngu sẻ khư-khư ôm cứng cái ngu của chúng.)
Đặt ra dấu “hỏi ngã ” là một ý tốt ,chứ không phải một “sai lầm”,
theo suy nghĩ của tôi .
Chỉ sửa một dấu giọng ,ý nghĩa hoàn toàn khác hẳn .
ví dụ chữ “sẻ” trong câu : Nhường cơm,sẻ áo .
Nếu đổi thành “sẽ”, câu thành ra vô nghĩa ,hay mang một
nghĩa khác . “Nhường cơm, sẽ (trở thành)/hiểu ngầm ) áo.
Nếu đổi chữ “s” thành chữ “x”, thì cũng mang nghĩa khác.
“Nhường cơm, xẻ áo” = nhường cơm nhưng lại cắt áo ra làm
hai mảnh ,không dùng được .
Theo kinh nghiệm bản thân,chính tả hay chánh tả ,là phải
học thuộc mặt chữ ,học thuộc lòng , không còn cách nào
khác hơn . Cố gắng tìm ra một quy tắc ,chỉ đúng cho một
vài chữ ,nhưng lại tạo ra hàng ngàn “ngoại lệ” . Nhớ được
mấy cái ngoại lệ này ,thì thà nhớ mặt chữ ,học thuộc lòng
còn hơn .
Chữ nào cảm thấy “nghi ngờ ” ,thì dùng chữ đồng nghĩa
khác ,đặt lại câu viết ,có thể mất thêm chút thời gian ,nhưng
mọi người vẫn rõ nghĩa ,vẫn thông cảm chấp nhận được .
Ngoại trừ ai đó có mộng ước viết sách thì khác ,nhưng cũng
không sao ,cứ đổ lỗi cho mấy người thợ xếp chữ (thợ sắp chữ)
là thoát .
Chính xác, một nhận thức đứng đắn.
Đây
là bãng hỏi-ngả của Việt Cộng.
Lủ bò-lợn
cố
mà học cho thuộc đi nhé.
Bãng hỏi-ngả của Việt Cộng
Phân biệt hỏi ngã.
Chử láy.
Dấu hỏi.
Hỏi – Sắc + Sắc – Hỏi.
Hỏi – Ngang + Ngang – Hỏi.
Dấu ngã.
Ngã – Huyền + Huyền – Ngã.
Ngã – Nặng + Nặng – Ngã.
*
TỪ KÉP LÀ TỪ THƯỜNG ĐI MỘT CẶP DẤU HỎI HOẶC NGÃ.
– Lã chã, bỗ bã, bẽn lẽn, bỡ ngỡ, mỹ mãn, dễ dãi, cũn cỡn, lững thững, ngẫm nghĩ, lỗ lã, lẽo đẽo, nhõng nhẽo, mũm mĩm, mẫu mã, vĩnh viễn, nhễu nhão.
– Thỏ thẻ, đỏng đảnh, lẻ tẻ, của cải, lẩm bẩm, lẩm cẩm, lảm nhảm, hể hả, kể lể, nhỏng nhảnh, lủng củng, thỉnh thoảng, lảo đảo, tỉ mỉ, thủ thỉ, lảng vảng, rủng rỉnh, loảng xoảng, hổn hển, lủng lẳng, lỏng lẻo, lải nhải, tủm tỉm, bủn rủn, xởi lởi, tẩn mẩn, lẩn quẩn, thỏn mỏn, chỏn lỏn, giả lả, bải hoải, bổi hổi, lẩn thẩn, lởm chởm, rỉ rả, thủng thẳng, bỏm bẻm, nhỏm nhẻm, xiểng niểng, lẩy bẩy
*
2. TỪ NGUYÊN ÂM: DẤU HỎI
Ủa, ổi, ổng, ẩu, ủng, ỷ, ổn, ửng, ổ, ủy, ỏn ẻn, ong ỏng, im ỉm, âm ỉ, ấp ủ, ảo ảnh, ăn ở, êm ả, oi ả, yên ả, óng ả, ẩn ý, an ủi, ỉ ôi, ẩm ướt, ủ ê, uể oải, ít ỏi, ủn ỉn, oan uổng, ăng ẳng, ư ử, oẳn tù tì, ẻo lả, ủ rũ, yểu điệu, ỉu xìu, ảm đạm, uyển chuyển, quan ải, oản xôi, yểm trợ ( trừ: ễnh, ưỡn, ẵm, ỡm)
*
HÁN VIỆT BẮT ĐẦU LÀ M, N, NH, L, V, D, NG THÌ DẤU NGÃ, CÁC CHỮ KHÁC DẤU HỎI.
Ghi nhớ 7 chữ này bằng câu “Mình Nên Nhớ Là Viết Dấu Ngã“
– M: Mỹ nhân, Mẫu giáo, Mã đáo, Mãn nguyện, Mãng xà, Mãnh lực, Mẫn cán, Miễn nhiệm, Mão mũ
– N: Não bộ, Nữ nhi, Noãn hoa, Nỗ lực, Nã (truy nã)
– NH: Nhẫn tâm, Nhãn tiền, Nhiễu loạn, Nhũ mẫu, Nhã nhạc, Nhã nhặn, Nhuyễn thể, Nhĩ (mộc nhĩ), Nhưỡng (thổ nhưỡng)
– L: Lão gia, Lễ nghi, Lĩnh hội, Lỗi lạc, Lữ khách, Lãng tử, Lưỡng tính, Lãnh địa, Luỹ thành, Lãm nguyệt, Lẫm liệt
– V: Vãn hồi, Viễn xứ, Vĩ đại, Võ sư, Vũ trang, Vĩnh hằng, Vững chãi
– D: Diễm phúc, Dũng khí, Dưỡng dục, Dĩ nhiên, Dõng dạc, Diễu hành, Dã ngoại, Dã tâm, Diễn thuyết
– NG: Nghĩa hiệp, Ngũ cốc, Ngữ hệ, Ngẫu nhiên, Nghiễm nhiên, Ngưỡng mộ, Ngã (bản ngã)
*
HỌ VÀ TRẠNG TỪ: DẤU NGÃ
– Họ Nguyễn, Võ, Vũ, Đỗ, Doãn, Lữ, Lã, Mã, Liễu, Nhữ
– Cũng, vẫn, sẽ, mãi, đã, những, hỡi, hễ, lẽ ra, mỗi, nữa, dẫu …
*
SUY LUẬN THEO NGHĨA.
Ví dụ:
NỔI – NỖI:
– Chỉ sự trổi lên hơn mức bình thường thì dấu hỏi (nổi trội, nổi bật, nổi danh, nổi tiếng, nổi mụn, nổi gân, nổi điên, nổi giận, nổi xung, nổi hứng, nổi sóng, nổi bọt, nổi dậy, chợ nổi, nông nổi, làm nổi, trôi nổi, hết nói nổi, chịu hết nổi, gánh không nổi)
– Cái nào mang tính biểu cảm thì dấu ngã (khổ nỗi, đến nỗi nào, làm gì nên nỗi, nỗi lòng, nỗi niềm, nỗi ước ao, nỗi nhục, nỗi oan, nỗi hận, nỗi nhớ)
NGHỈ – NGHĨ:
– Liên quan đến sự dừng lại một hoạt động thì dấu hỏi (nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc, nghỉ hè, nghỉ lễ, nghỉ mệt, nghỉ dưỡng, nghỉ chơi, nghỉ mát, nghỉ thở, nghiêm nghỉ, nhà nghỉ, an nghỉ)
– Thể hiện cảm xúc suy nghĩ thì dấu ngã (nghĩ ngợi, suy nghĩ, ngẫm nghĩ, nghĩ cách, thầm nghĩ, nghĩ quẫn, nghĩ bậy, cạn nghĩ)
MẢNH – MÃNH:
– Cái nào gợi hình dáng thì dấu hỏi (mảnh trăng, mảnh ruộng, mảnh vườn, mảnh đất, mảnh xương, mảnh sành, mảnh vỡ, mảnh khảnh, mảnh mai, mảnh khăn, mảnh áo, mảnh vá, mảnh tình, mỏng mảnh)
Thể hiện tính chất thì dấu ngã (dũng mãnh, mãnh liệt, ranh mãnh, ma mãnh, mãnh hổ, mãnh thú, mãnh lực..)
KỶ – KỸ:
– Gắn với bản thân con người thì dấu hỏi (kỷ vật, kỷ niệm, kỷ luật, kỷ lục, kỷ yếu, ích kỷ, tự kỷ, vị kỷ, tri kỷ, thế kỷ, thập kỷ)
– Gắn với kỹ thuật, trình độ thao tác thì dấu ngã (Kỹ nghệ, kỹ năng, kỹ xảo, kỹ thuật, kỹ sư, kỹ nữ, kỹ lưỡng, kỹ càng, kỹ tính, nghĩ kỹ, giấu kỹ, tuyệt kỹ)
CHÚ Ý:
Qui ước cơ bản chứ không tuyệt đối, vẫn có một số từ ngoại lệ không theo qui ước trên như:
HỎI + NẶNG: – Hủ tục, hủ bại.
.
chữ “nữa” viết dấu ngã trong đa số trường hợp, chỉ khi nói về số lượng chia hai như ” phân nửa”, “một nửa”, thì viết dấu hỏi.
.
Bài viết có thể hữu ích cho những ai thường phạm lỗi chính tả “hỏi ngã”. Tuy nhiên, phải nên nói rõ hơn là luật “trắc, bằng” thường đi kèm theo với dấu “hỏi” và “nặng huyền” thì thường đi kèm với dấu “ngã” thì chỉ nên áp dụng với chữ kép “thuần” Việt mà thôi. Còn nếu là những từ kép Hán Việt thì “quy luật” đó không có được hiệu nghiệm cho lắm. Tôi xin cho thí dụ:
Ví dụ như chữ “sản xuất” ở trên là tiếng Hán Việt và “tình cờ” nó đi theo cái luật “bằng, trắc”. Tuy nhiên, nếu là “cộng sản” hay “tài sản” thì nó lại không có hợp với luật “huyền nặng”!
.
Lý do là vì chữ Hán Việt không hề thay đổi từ “hỏi” sang “ngã” hay ngược lại, khi cái chữ đó đi kẹp với những chữ có những dấu khác nhau.
.
Một khi chữ “sản” đã được viết với dấu “hỏi” rồi thì cho dù nó có đi kẹp với dấu gì đi nữa thì nó vẫn phải viết với dấu hỏi mà thôi.
.
Giống như chữ “phản ứng” thì là đúng với quy luật, dấu “hỏi” đi kèm với dấu “sắc”, nhưng “phản hồi” thì không theo quy luật vì viết với dấu hỏi, nhưng lại đi kèm theo với dấu “huyền”!
*
PHÂN BIỆT DẤU HỎI, DẤU NGÃ
Trong tiếng Việt, người viết thường sai lỗi chính tả nhiều nhất là hai dấu hỏi – ngã. Muốn phân biệt rõ ràng hai dấu thanh này, trước tiên ta phải xác định đó là từ thuần Việt hay từ Hán Việt.
HÁN VIỆT:
MẸO:
“Mình Nên Nhớ Viết Là Dấu Ngã”
(Chú ý các âm đầu: M – N – Nh – V – L – D – Ng)
LUẬT:
Với các từ Hán Việt, những từ có âm đầu là M – N – Nh – V – L – D – Ng thì viết dấu ngã.
Ví dụ:
Mĩ mãn, mã lực, mãnh hổ, từ mẫu.
Truy nã, nỗ lực, nữ giới, trí não.
Nhẫn nại, nhũng nhiễu, thạch nhũ, nhiễm độc.
Thành lũy, lữ hành, kết liễu, lễ độ.
Vĩnh viễn, vũ lực, vĩ tuyến, vãng lai.
Dã man, hướng dẫn, dũng cảm, diễm lệ.
Ngữ nghĩa, hàng ngũ, vị ngã, ngưỡng mộ.
Ngoại lệ: Ngải (ngải cứu – tên cây thuốc)
Ngoài 7 âm đầu trên, các từ Hán Việt đều viết dấu hỏi.
.
Ví dụ:
.
Ảo ảnh, ảm đạm, ẩm thực, ẩn hiện, ẩu đả, ỷ lại, yên ổn, yểu mệnh, ủng hộ, ủy ban, ủy lạo, ngự uyển, chủ nhật, chủng tộc, chẩn bệnh, chứng chỉ, khả ái, khởi nghĩa, khảng khái, khử trùng, giảng giải, học giả, giản dị, gia giảm, xử sự, xả thân, xưởng thợ, kỉ niệm, ích kỉ, gia phả, phản bội, phỉ báng, kết quả, quảng đại, quỷ quyệt, thủ đô, thưởng thức, thải hồi, xử trảm, phát triển, trở lực…
.
Ngoại lệ:
bãi: (bỏ) bãi khóa. – bĩ: (đen) bĩ cực, vận bĩ.
cữu: (hòm) linh cữu. – cưỡng: (cưỡng ép)
đãng: phóng đãng, thoáng đãng.
hãm: (hại). – hoãn: trì hoãn.
hỗ: (cùng) hỗ tương. – hỗn: (loạn).
huyễn: (mê). – hữu: (có – bạn – phải).
kĩ: (tài) kĩ thuật, kĩ xảo; (hát) kĩ nữ
phẫu: giải phẫu. – phẫn: phẫn nộ
quẫn: (khốn) quẫn bách
quỹ: (dấu, rương) quỹ đạo, thủ quỹ.
sĩ: (trò) thi sĩ. – suyễn: (bệnh).
xã: xã hội. – tĩnh: (yên).
tiễn: (đưa – mũi tên) – tiễu: (diệt) tiễu phỉ.
trẫm: (vua) – trĩ: (chim), ấu trĩ, bệnh trĩ
trữ: (cất) lưu trữ – tuẫn: tuẫn nạn.
thuẫn: (mâu thuẫn) – thũng (bệnh)
Trãi: (Nguyễn Trãi)
*
THUẦN VIỆT:
1) Đối với từ thuần Việt, các TỪ LÁY đều viết theo luật sau:
HUYỀN – NGÃ – NẶNG
HỎI – SẮC – KHÔNG * (Không dấu – thanh ngang)
Mẹo: “Chị HUYỀN mang NẶNG NGÃ đau
Anh NGANG SẮC thuốc HỎI đau chỗ nào”
Nghĩa là: Thanh Huyền, Nặng, Ngã kết hợp với dấu Ngã.
Huyền + Ngã – Nặng + Ngã – Ngã + Ngã
Thanh Ngang, Sắc, Hỏi kết hợp với dấu Hỏi.
Ví dụ:
Huyền – Ngã: sẵn sàng, lững lờ, vồn vã, vẽ vời…
Nặng – Ngã:nhẹ nhõm, đẹp đẽ, mạnh mẽ, lạnh lẽo…
Ngã – Ngã: lỗ lã, dễ dãi, nghễnh ngãng, nhõng nhẽo…
Ngang – Hỏi: nho nhỏ, lẻ loi, vui vẻ, trong trẻo…
Sắc – Hỏi: nhắc nhở, trắng trẻo, sắc sảo, vắng vẻ…
Hỏi – Hỏi: lỏng lẻo, thỏ thẻ, hổn hển, rủ rỉ…
Ngoại lệ:
– bền bỉ
– chàng hảng
– chồm hổm
– chèo bẻo
– gọn lỏn
– hồ hởi
– hẳn hòi
– khe khẽ
– lam lũ – lẳng lặng
– niềm nở – phỉnh phờ
– nài nỉ – mình mẩy
– nhỏ nhặt – – ngoan ngoãn
– se sẽ – sừng sỏ
– trơ trẽn – trọi lỏi
– ve vãn – vỏn vẹn
– vẻn vẹn – xài xể
– xảnh xẹ
*
Bọn nó giam-hãm người Việt Nam trong cái ‘vòng kim-cô hỏi ngã’ ngu-xuẫn và khốn-nạn do bọn nó bịa ra.
Với bộ óc bình-thường, thì phải mất bao lâu để người ta học thuộc cái thứ bẫn-thỉu của bọn nó.
Phải lôi cổ tổ-tiên chín đời của bọn nó dậy, rồi bắt lủ đó phải học thuộc cái thứ chó đẻ này
Thằng ngu!
Có
3 cách dùng hỏi-ngả,
mày dùng cách nào?
*
Một
Bỏ hẵn dấu hỏi,
chỉ dùng dấu ngả.
*
Hai
Chử
kết-thúc bằng nguyên-âm
thì
dùng dấu hỏi,
thí-dụ:
nhỏ-lẻ, bỏ-bê, thỏ-thẻ…vv
Chử
kết-thúc bằng phụ-âm
thì
dùng dấu ngả,
thí-dụ:
bãng-lãng, bãn vẻ, sẵn-sàng…vv
*
Ba
Động-từ và trạng-từ
thì
dùng dấu ngả,
thí-dụ:
Mỡ cổng, mỡ cửa, đỗ thuyền, đỗ xe…vv
Danh-từ, tính-từ
và
các từ-loại khác
thì
dùng dấu hỏi,
thí-dụ:
mở heo, mở bò, đổ đen, đổ trắng…vv
Vậy,
thằng ngu mày dùng cách nào.
Nếu
mày muốn học theo dấu hỏi-dấu ngả
của
Việt Cộng
thì
tao sẻ chỉ cho.
Luật của HBT:
1/ “kết-thúc bằng nguyên-âm thì dùng dấu hỏi,”
Thí dụ:
đỗ (kỳ thi), đỗ (xe)
xã (làng), xã hội
phũ phàng
lũ lụt, lũ trẻ
dỗ dành
xũ (tóc)
đĩa hát, đĩa rau
lũ lượt, lũ lụt, lũ trẻ
bỗ bã (ăn nói)
gỗ ván,
gõ nhịp
hũ rượu
chõ mồm…
……………..
2/ “kết-thúc bằng phụ-âm thì dùng dấu ngả,”
Thí dụ:
bản chất, bảng đen, quảng cáo, đảng cướp, cản đường, chảnh, trảm, thảm cảnh, phản ảnh, khả ố
cây kiểng, kiểm chứng, lảnh lót, lảm nhảm, mảng bán, nản lòng, ỏng ẹo, phản ảnh….
……………… Thằng ngu nó viết Mở cổng, mở cửa…
*chứ không ai viết Mỡ cổng, mỡ cửa,
Thằng ngu nó viết mỡ heo, mỡ bò, đỗ đen đỗ trắng vv
*chứ không ai viết mở heo, mở bò, đổ đen, đổ trắng…vv
HBT nên tra lại tự điển cho kỷ rồi hẳn viết luật.
bỏ khả ố, nhầm.
Thuộc
bãng hỏi-ngả của Việt Cộng chưa?
Chưa
thuộc thì đừng nói chuyện,
Giọng Bắc kỳ tách biệt các dấu ?~ có từ Đinh Lê Lý Trần Lê Nguyễn, không phải từ VC!
Dấu ?~ dựa trên giọng phát âm có từ Tổ Tiên phía Bắc nghìn đời trước, trước VC hàng nghìn năm;
VC không sáng tác ra qui luật phát âm ?~.
Hãy điềm tĩnh mà tranh luận. Thô lỗ quá sinh ra nói bậy.
Hồ Bê Tông 20/09/2022 at 03:19
Thuộc
bãng hỏi-ngả của Việt Cộng chưa?
Chưa
thuộc thì đừng nói chuyện,
– bảng hỏi ngã chứ không phải ” bãng hỏi ngả ” .
Thối quá đi !
@ Hồ Bê Tông ,
Trích : 1 – “Một
Bỏ hẵn dấu hỏi,
chỉ dùng dấu ngả.”
– bỏ hẳn ( dấu hỏi / đúng ) – bỏ hẵn ( dấu ngã / sai )
– chỉ dùng dấu ngã (~ / đúng ) – chỉ dùng dấu ngả ( ? / sai )
2- ” Hai
Chử
kết-thúc bằng nguyên-âm ”
– Chữ – dấu ngã (~) chứ không phải dấu hỏi .
3-” bãng-lãng, bãn vẻ, sẵn-sàng…vv”
– bãng lãng ?
– bãn vẻ ( sai ) – bảng vẻ của kiến trúc sư / bảng đen … ( đúng )
4- “Mỡ cổng, mỡ cửa ” ( sai ) – mở cổng , mở cửa ( đúng )
5- ” mở heo , mở bò ” ( sai ) – mỡ heo , mỡ bò ( đúng )
6- “tao sẻ chỉ cho” ( sai ) – tao sẽ chỉ cho ( đúng ) SẼ dấu ngã chứ không phải dấu hỏi . Dấu hỏi là chim sẻ .
Hồ Bê Tông ( HBT ) viết có mấy câu mà trật chính tả quá nhiều thế còn muốn lên mặt dạy người khác về chính tả ( copy rồi paste lên đây mẹo hỏi ngã ).
Người đời có câu :
” Điếc hay ngóng . Ngọng hay nói .
Dốt hay nói chữ . Ngu thích làm thầy ”
Hãy bình tâm , đừng ngáo đá rồi sinh ra thô lỗ .
đ/c : bảng vẽ của kiến trúc sư
“bản vẽ” . Lỗi typo
Nhạc TP buồn, hay vui? (tt)
Bản dưới đây, lời ca lyrics cho thấy là câu chuyện và tâm trạng của người phụ nữ bên cạnh người yêu. Hoài niệm và xao xuyến chuyện yêu thương với nhau. Ngoài trời mưa nửa đêm. Câu cuối cho thấy tình cảm hạnh phúc của người phụ nữ. Cũng êm đềm và bình dị.
Mưa Nửa Đêm
Đêm chưa ngủ nghe ngoài trời đổ mưa từng hạt rơi,
gác nhỏ đèn le lói bóng dáng in trên tường loang.
Anh gối tay tôi để ôn chuyện xưa cũ gói trọn trong tuổi nhớ.
Tôi muốn hỏi có phải vì đời chưa trọn vòng tay,
có phải vì tâm tư dấu kín trong thư còn đây,
nên những khi mưa nửa đêm làm xao xuyến giấc ngủ chưa đến tìm
Ngoài hiên mưa tuôn mưa lạnh xuyên qua áo ai.
Canh dài nghe bùi ngùi.
Mưa lên phố nhỏ có một người vừa ra đi đêm nay
để bao nhiêu luyến thương lại lòng tôi
Khi trót gửi những hình ảnh của tim vào lòng đêm,
những kỷ niệm cho nhau nếu mất đi xin đừng quên.
Tôi thiếp đi trong niềm vui và đêm rớt những giọt mưa cuối cùng.
Một ca khúc êm đềm với kỷ niệm đẹp những khi bên nhau và không gần nhau. Vì thế ca khúc sẽ mãi mãi được nghe lại. Bởi vì đó là chuyện tình yêu con người và chuyện của ông Trời đêm ngày gió mưa ấm lạnh.
Một trong những triệu câu chuyện buồn ở Việtnam, hậu quả chiến tranh có thể tàn bạo hơn lúc chiến tranh, không biết bao giờ có thể hàn gắn được.
Nếu muốn thì cỡ nào cũng hàn gắn được . Như lão Hoàng Duy Hùng đó
Nhạc TP buồn, hay vui?
Cái đó còn tùy bài ca nào.
Nhưng trước tiên cũng đừng quên TP viết ca khúc theo dòng Popular songs, và chọn tiết tấu nhịp điệu rumba, bolero theo âm nhạc thể loại Latin hay Spasish music. Vậy thôi. Còn buồn hay không buồn thì thuộc về chủ đề và emotions của ca khúc đó. Thí dụ chủ đề là chia cách, thất tình, tương tư thì hẳn nhiên là phải buồn. Còn chủ đề khác, như gặp nhau, đi chơi, thăm nhau v.v thì “hồ hỡi phấn khởi” chứ mắc mớ gì buồn.
Hơn nữa, con người ngoài buồn hay vui thì cũng còn vô số tâm trạng tình cảm khác, như: lo lắng, đợi chờ, hy vọng, hoài niệm, nhớ thương, hạnh phúc, cô đơn, thành công, thất bại, v.v. Thành ra không thể có sự máy móc gom tất cả gia tài của một nhạc sĩ vào 2 chữ “buồn dzà dzui” là đủ.
Ca khúc dưới đây của TP là tâm trạng của người con gái đến thăm người yêu từ đơn vị xa về thăm phố nhà. Tâm trạng nhớ thương rơi nước mắt, nhưng không thể đơn giản gọi là buồn. Bối cảnh là một buổi chiều hai người yêu nhau sóng bước trên phố nhỏ thật đẹp.
Bóng Nhỏ Đường Chiều
Bao thương nhớ từ độ anh vui bước quân hành
Nửa năm anh viết lá thư xanh bảo rằng
Sẽ về phố phường
Mừng rơi nước mắt ướt mi người em thương
Tôi đến nơi hẹn hò đường chiều nghiêng nghiêng nắng đổ
Bàn tay thon ngón nhỏ, đang tay giắt sông hồ
Ta nhẹ dìu nhau trong tiếng thở
Thương này thương cho lúc đợi chờ
Tác phẩm nghệ thuật thường là câu chuyện của riêng tác giả. Nhưng người thưởng ngoạn thưởng thức họ cảm nhận được. Hình như cũng là tình cảm là kỷ niệm của chính họ phần nào trong đời. Và đó chính là sự thành công dành cho tác giả.
Buồn vui do tâm sự mỗi người, cũng tuỳ chủ đề TP sáng tác…là hoàn toàn đúng. Lý luận rất vững.
Có vài chỗ bài hát anh đăng là sai, chỉ nhắc nhở thôi nghe, đừng tự ái, vì tôi biết ông chỉ chép trên mạng thôi, mà mạng bây giờ cũng sai bạt mạng lắm.
Chỉ thuộc lời bài ca ngày xưa trước 75 thì mới đúng.
Để biết sai đúng, anh cứ mở clip nhạc giọng ca Thanh Thuý, chứng nhân lịch sử những bản bolero của TrucPhuong, để dò theo, sẽ biết…
1/ Mừng rơi nước mắt ướt mi người em thương (mi/em: sai)
* Mừng rơi nước mắt ướt thư người tôi thương (đúng)
2/ Ngày tim lên tiếng gọi, thôi tôi mến một người (trên mạng: sai)
* Ngày tim lên tiếng gọi xui tôi mến một người (đúng)
3/ Bàn tay thon ngón nhỏ, đang tay giắt sông hồ (đang/giắt: sai)
* Bàn tay thon ngón nhỏ đan tay rắn sông hồ. (đan/rắn: đúng)
4/ Thương này thương cho lúc đợi chờ (sót)
* Thương này thương cho bỏ lúc đợi chờ (đúng)
Nhiều người viết sai lỗi chính tả, nhất là dấu hỏi, ngã, kể cả những người có trình độ.
Thương này thương cho bõ (dấu ngã) lúc đợi chờ.
Chữ “bõ” có nghĩa là “đáng”, như trong câu “Chả bõ gì”, nghĩa là “không đáng gì”
Lại bỏ dấu sai nữa nè: “một quãng (dấu ngã) đời thanh niên”, không phải “quảng đời”.
Quá chính xác. Phục luôn!
Chắc anh nầy bắc kỳ, hỏi ngã đã quen giọng từ cha mẹ đẻ.
Tôi người miền nam, ? ~ tùm lum; gắng lắm mới viết trúng được 95% là hết cỡ.
Thôi thì nói nhỏ cho Tưởng Năng Tiến cái lày, còn nhớ cuộc thanh trừng văn hóa VNCH sau 75 hông ? 1 trong bốn người viết sách tạo tiền đề & biện hộ cho cuộc thanh trừng đó là Lữ Phương, 1 “trí thức” thân Cộng nằm vùng ngày xưa . Mới đây Lữ Phương được Nguyên Ngọc -yes, that Nguyên Ngọc mà ông cuống quýt lăng xăng mừng như chó khi gặp- tặng cho, take a load of this xít, giải thưởng Phan Chu Trinh về văn hóa, lý do là ông Lữ Phương này đã bỏ cả đời ra nghiên cứu chủ nghĩa Mác . Nguyên Ngọc còn tuyên bố tác phẩm là tiền đề cho thanh trừng văn hóa của Lữ Phương là “khoa học & khách quan”.
See, có thể đại hội Tours sai, nhưng anh hùng cỡ Nguyên Ngọc thì cứ đường chúng ta đi mà thẳng tiến . Phải trao giải thưởng về văn hóa cho kẻ thanh trừng văn hóa mới được những người như Tưởng Năng Tiến kính trọng chớ, phải hôn ?
Trong cuốn sách “khoa học & khách quan” của mềnh, Lữ Phương kết luận văn hóa VNCH là lai căng, aka ảnh hưởng phương Tây, mang tính thực dân, đồi trụy, xa rời nguồn gốc dân tộc, bị Mỹ hóa -its a bad thing đ/v tụi nó, i guess- là con rối của Mỹ như 1 phương tiện để chống Cộng, triệt hạ văn hóa dân tộc . Phò Cộng là đi theo con đường của dân tộc .
Bích đú Nguyên Ngọc, Tưởng Năng Tiến có thấy tự hào không ạ ?
Tôi thích câu
“Ăn mày dỉ-vãng”
của
Việt Cộng.
Bọn lợn ghẻ ấy
mà
cũng nói được một câu hay-ho
và
chí-lý đến như thế đấy.
VC là phía NHẬN câu “ăn mày dĩ vãng” như một đả kích, và thoạt đầu ngượng thúi ruột. Nay thì da mặt dày rồi, cứ trơ ra vô tư…
Dân chống Cộng – người QG hoặc người trả thẻ đảng từ rất sớm, mới là tác giả tập thể của câu này, phát biểu trên mạng xã hội hay trên truyền thông chống Cộng.
Câu này mỉa mai CS, sao lại từ miệng VC được.
Đồ ngu!
Sau năm 75,
thời quân-quãn và bao-cấp,
Việt Cộng đả quay
và
cho chiếu bộ phim
“Ăn mày dỉ-vãng”
để
chửi tướng-tá VNCH
và
bọn nuối-tiếc thời vàng-son.
Bộ phim
“Con thú tật-nguyền”
cũng
ra đời vào khoãng thời-gian này.
Thời-điễm ấy,
nhiều văn-nghệ-sỷ miền Nam
đả
hợp-tác với bọn hủi,
nên
có nhiều tác-phẫm giá-tri.
“Ăn mày dĩ vãng” là tên của một tiểu thuyết của nhà văn Chu Lai, (nay mới biết)
và từ đó vô số những dị bản nhái theo tên cuốn tiểu thuyết nầy để mô tả riêng trường hợp một cá nhân nào đó muốn liên hệ; chỉ là sự bắt chước, nhái theo, nhiều khi rất kệch cỡm, chẳng ăn nhập vào đâu,
chưa kể như thế là mang tính đạo văn.
Tội nghiệp cho những đứa không nghĩ ra nổi một ý tưởng sâu sắc nào, và sẵn sàng vay mượn bắt chước để lẩm bẩm vận dụng vào chuyện của mình,
rằng thì là mình/nó/ai đó cũng “ăn mày dĩ vãng”,
(ở đây là “vốn văn chương” của riêng hbt), haha!
Tôi nào muốn ám chỉ thứ cụm từ nầy!!!
Ai ngu thì tự biết…
chỉ ngu mới bám theo tên một tiểu thuyết để khen, khoái.
Chữ “ăn mày dĩ vãng” trên mạng xã hôi, trên các báo online chống cộng, là họ dùng cụm chữ này để chửi VC,
ý muốn nói rằng sau bao nhiêu năm rồi, VC vẫn luôn nhắc nhở, kể lể lại, vinh danh kỷ niệm rùm beng da diết những thần tượng anh hùng, những thành tựu quá khứ trong chiến tranh…
đã xa lắc,
đã nhạt màu,
tương phản và phản bội lại hiện thực đang trơ trẽn ngày nay,
…nhiều khi nghĩ lại thật là vô nghĩa lý, đáng ân hận,
từ sự hy sinh của những người một thời bị ảo tưởng cao đẹp tuyên truyền về cách mạng, giải phóng…chẳng hạn,
Đây mới đích thực là cụm chữ “ăn mày dĩ vãng!” hay ho đáng dùng, mới thật sự là đáng nhắc nhớ!
Khi nhắc lại cụm chữ trên, tôi không hề biết có cuốn truyện mang tên nầy, cho đến khi vào kiểm tra ở google;
Bản thân tôi chưa bao giờ tìm đọc tiểu thuyết do VC xuất bản; chỉ biết cái tên của nó nhiều lần lưu truyền trên mạng, không hề một lần sục vào nội dung xem thử; vì tôi dị ứng!
Do đó, suy nghĩ của tôi về cụm chữ nầy là tự ý, đích đáng hơn nhiều, không hề bắt chước ai, và càng không về bộ phim.
Còn đứa ngu, thỉnh thoảng chửi Cộng, nhưng vẫn moi trong kho văn chương cs tìm của lạ,
vớ được một khái niệm KHÔNG HỀ PHẢN ẢNH CÁI GÌ CAO ĐẸP, chỉ là cốt chuyện một cuộc tình yêu bị đánh mất, nay (ảo) tưởng tìm lại được, cố níu kéo nhưng chỉ là ảo mộng. Tầm thường!
Có gì hay, ngoài cái tựa,
mà bản thân hồ bê tông cũng không tự nghĩ ra nổi;
chỉ là bất ngờ vớ được từ một cuốn truyện tầm thường trong khi mò tìm trong kho văn chương của địch,
và liền ghi ghim lại trong não, khoái trá…
lúc này lại moi ra, khen vc “nói được một câu hay-ho và chí-lý”, haha…,
Cái gì “chí lý” trong cuốn truyện nầy???
Ai ngu nào?
“Riêng cái thứ cách mạng (thổ tả) của những người cộng sản Việt Nam thì đòi hỏi mọi người đều phải trả cái giá (hơi) quá mắc mà thành quả – xem ra – không có gì, ngoài tộc ác!”
No Star Where. Ô Tưởng Năng Tiến vẫn luôn kính trọng những trí thức Cộng Sản, những người trực & gián tiếp đóng góp công sức của mình cho Đảng từ những ngày đầu thành lập cho tới tận ngày hôm nay
Bài nầy tác giả Tưởng năng Tiến viết từ tháng 02/2012 .
Ông Vũ Đức Nghiêm qua đời 2017 ( 87 tuổi ) . Người ta chưa bao giờ nghe ông Vũ Đức Nghiêm tự khoe rằng mình sống thọ , để lại tài sản âm nhạc “vang (vàng ) ròng hay gạch đá” ( Hồ Bê Tông) . Cho dù sinh tiền ông VĐN không làm điều gì có ích cho xã hội đi nữa thì ông cũng không tai tiếng gì hại cho xã hội . Một người bình thường như mọi người .
Mình đã góp ích gì cho xã hội chưa mà phê phán người ta “không ích-lợi gì cho xả-hội ” ? (Hồ Bê Tông) .
Ông VĐN cũng không tự cho mình là cây đại thụ làng âm nhạc ( câu chữ nầy là của ông TNT ) . ” VĐN mà cổ thụ âm nhạc cái gì ” ( Thiến Heo ) .
Cho dù gì đi nữa thì ta không nên bình luận thiếu thiện cảm với một người đã quá cố ( chẳng có tiếng xấu gì để lại trên đời hay gây hại cho xã hội ) và chẳng ăn nhập gì với mình , chỉ trừ vì tị hiềm nào đó hay ganh tị .
Nghĩa tử là nghĩa tận .
Ngoài một số nhạc Thánh ca , nhạc sĩ Vũ Đức Nghiêm còn có những bản tình ca như :
Gọi ( gửi ) người yêu dấu – Giả sử mai ta về – Hôn tóc chiêm bao – Khúc ca diệu dàng – Mai anh em về – Mùa Xuân thung lũng hoa vàng – Nhạc điệu mừng Xuân – Như một thoáng phù du – Nước mắt long lanh – Ôi đêm kỳ diệu – Phúc trao yêu – Sao đêm lung linh – Tâm tư chiều – Tình muộn – Xuân trên lâu đài hoang phế …
Tôi cũng có cùng cảm nghĩ như anh.
Nơi đây lòng người lắm cay đắng thù hận, và cái tôi thì phình to sẵn sàng đè nghẹt thở bất cứ ai láng cháng làm họ gai mắt.
Thôi cũng nên thông cảm. ĐCV như cửa thiền rộng mở, đủ thứ hạng người có thể vào đây
mà xả sân si;
dù sao vẫn còn nhân văn hơn btd nhiều!
Nếu
không đọc ông Tưỡng Năng Tiên
thì
tôi chẵng biết Vũ Đức Nghiêm
là
đứa nào.
Nên
cám-ơn ông Tiến một câu.
Người đời rất thối,
chỉ
mê-sãng cái tiếng khen,
ai chê một tiếng
thì
nhảy đong-đõng
như
bị nước sôi dội vào háng.
Tôi
thích xem bọn nó nhảy đong-đõng
nên
tôi chê búa-xua.
Nhìn
chúng nó sùi bọt mép
mà
tội-nghiệp.
Tuổi 18, 20 cu nào đang thất tình mà nghe Thanh Thuý rền rĩ mấy câu
Nửa đêm lạnh qua tim
Giữa đường phố hoa đèn
Có người mãi đi tìm
Một người không hẹn đến…
Thì chỉ muốn nhảy cầu cho xong.
Bolero như TP mới là thuốc gây trầm cảm thứ thiệt. TP tài ở chỗ đó!
Ca từ rất bình dị, rất đời thường, nhưng đó là sự thật ứa ra từ tim!
Lam Phương không bì nổi…
bolero của LP chỉ diễm lệ, không làm người ta rã ruột như TP.
Nhìn tướng mặt TP đã thấy một phận đời đau khổ!
Vũ Đức Nghiêm có sáng tác một bản nhạc mà tôi cho rằng hay nhưng rất buồn là Tâm Tư Chiều, với câu “Hoài niệm này mình ta đắng cay”, chỉ mình ta đắng cay thôi, của kiếp lư đầy.
Tôi có một thời gian đọc Vũ Đức Nghiêm với thời gian trong tù cộng sản và những bản nhạc phổ thơ như GIẢ SỬ. MAI TA VỀ, thơ Nguyễn Xuân Thiệp, hay Mưa buồn Long Giao (nhạc: Vũ Đức Nghiêm – thơ: Hà Thượng Nhân) kỷ niệm những ngày ở trại tù Long Giao 1975
“Anh châm điếu thuốc lào Mình say, mình say sao?”
Trời có điều chi buồn Mà trời mưa mãi thế Cây cỏ có chi buồn Mà cỏ cây đẫm lệ Mà cỏ cây lệ tuôn?
Anh nhớ em từng phút Anh thương con từng giây Chim nào không có cánh
Cánh nào không thèm bay Người nào không có lòng Lòng nào không ngất ngây Gủi làm sao nỗi nhớ
Trao làm sao niềm thương Nhớ thương như trời đất Trời đất cũng vô thường Ngày xưa chim hồng hộc Vượt chín tầng mây cao Ngày xưa khắp năm châu Bước chân coi nhỏ hẹp Bây giờ giữa Long Giao Ngồi nghe mưa sùi sụt Cuộc đời như chiêm bao Có hay không nẻo cụt? Anh châm điếu thuốc lào Mình say, mình say sao?
Vũ Đức Nghiêm làm lời 2 bản nhạc nổi tiếng Anh Ở Đây của nhạc sĩ Thục Vũ (Đại tá Vũ Văn Sâm 1932-1976).
Nhạc sĩ Thục Vũ tên thật là Vũ Văn Sâm, Trung tá Chiến tranh Chính trị, Tham mưu trưởng khối Chiến tranh chính trị Trung tâm Huấn luyện Quang Trung, vào tù năm 1975 và qua đời trong vùng rừng núi Sơn La, Bắc Việt năm 1977, sau gần hai năm tù đày.)
Năm 1975, Nhạc sĩ Thục Vũ bị đưa về Long Giao rồi đến trại tù Tân Hiệp – Biên Hòa. Ở đây, ông đã sáng tác nhạc phẩm “Suối máu”, với 8 câu thơ cảm đề cũng của Thục Vũ:
“Em ở Sai Gòn anh ở đây
Đồi pha cát trắng kẽm gai đầy
Ngẫn ngơ dăm chuyến tàu xuôi ngược
Để nhớ nhung về che khuất mây
“Tôi vẫn thường đêm thương nhớ con
Thương em tình nghĩa vẫn vuông tròn
Thương mình ray rứt từng đêm trắng
Thương bạn anh trong chuyện mất còn
“Anh ở đây bạn bè anh cũng ở đây
Áo rách xác xơ thân gầy
Cùng chung nếp sống lưu đày
Anh ở đây ngày ngày cơm chưa đầy chén
Chiều buồn ra xem bầy én
Kiếm mồi thấp thoáng bay quanh…”
Nhiều cựu tù cải tạo có dịp đuợc gần nhạc sĩ Thục Vũ lúc còn trong tù kể lại, chính vì bản nhạc này mà nhạc sĩ Thục Vũ bị đày đọa để đến giữa năm 1976, ông bị đưa ra Sơn La và bỏ mình nơi sương lam chướng khí này vào ngày 15/11/1976. Ngày nay, một tấm mộ bia đơn sơ với đôi hàng nguệch ngoạc “Vũ Văn Sâm, 1932″, được anh em tù cải tạo ghi lại, ngoằn ngoèo nơi chốn rừng thiêng nước độc Sơn La…
Nhạc sĩ Thục Vũ cũng đã sáng tác nhạc phẩm “Anh ở đây” một thời gian ngắn trước khi chết. “Anh ở đây” có hai lời. Lời thứ nhất của chính Thục Vũ. Lời thứ hai do nhạc sĩ Vũ Đức Nghiêm ghi thêm.
Lời thứ nhất
Anh ở đây, bạn bè anh cũng ở đây
Áo rách xác xơ vai gầy
Cùng chung kiếp sống lưu đầy
Anh ở đây, ngày này cơm chưa đầy chén
Chiều chiều xa trông đàn én
Kiếm mồi thấp thoáng bay nhanh
Toa liền toa, tầu đi trong ánh hoàng hôn
Tiếp nối những dư âm buồn
Thành thơ ray rứt tâm hồn
Trăng ngậm sương, mịt mờ không soi nẻo tối
Đường dài sao rơi lạc lối
Cho lòng giăng mắc không nguôi
Chiều Suối Máu xót xa buồn nhớ con
Tình thương em vẫn đong đầy khoé mắt
Chiều Long Giao sương mờ đêm u uất
Nhớ thương vơi đầy hẹn hò vương chân mây
Anh ở đây, bạn bè anh cũng ở đây
Vẫn giếng nước sâu bên cầu
Tìm trăng, trăng vướng dây gầu
Anh ở đây, ngày này bên trong rào sắt
Hận thù ưu tư chồng chất
Giữa lòng núi cũ sông xưa
Lời thứ hai
2. Anh đẩy xe, bạn bè anh cũng đẩy xe
Dưới nắng gắt gay trưa hè
Lòng đau viễn xứ ê chề
Mưa chiều đông nhạt nhòa mưa rơi lạnh giá
Ngậm ngùi trông nhau lặng lẽ
Chân buồn đếm bước lê thê
Ôi đời ta, ngờ đâu trăm đắng nghìn cay
Khúc sắn bát ngô vơi đầy
Sầu nuôi thân xác hao gầy
Bao ngày qua đợi chờ tin vui chẳng thấy
Hận thù yêu thương còn đấy
Vui đành như cánh chim bay
Người giữ nước phát gian miền núi xa
Chiều Sơn La mưa rơi nhòa nước mắt
Người đi xa trong niềm đau chất ngất
Lối xưa không về hẹn hò đành đơn sai
Ôi người đi, về đâu khi nắng chiều phai
Nắng úa xót xa thương người
Chiều nao gục ngã trên đồi
Chim rủ nhau về rừng ru anh ngủ mãi
Hình hài tan theo cỏ cháy
Kiếp người kiệt sức buông tay
Anh ở đây ! Anh ở đây ! Sao vẫn còn ở đây?
Thân ái chào Bison, và cảm ơn bạn đã chia sẻ một góc tâm hồn lãng mạng, cũng là dịp hiếm hoi hé lộ một quảng đời thanh niên gian truân sóng gió, trui rèn nên bản lĩnh, để mà lúc nầy khui ra nhâm nhi ở tuổi thất thập.
Bạn còn giữ được tất cả những hoài niệm kèm theo những chứng tích quá khứ hàng nửa thế kỷ qua đi, chứng tỏ Bison con người thuỷ chung hiếm có!
Tôi vui vì đã không lầm khi chọn bạn!
“Nếu ngay sau khi chiếm được miền Nam mà quí vị cán bộ cộng sản cũng có được cách “lý giải” tương tự thì … đã không phải bỏ thân nơi đất lạ. Vũ Đức Nghiêm cũng đã tránh được những giây phút bơ vơ, ngơ ngác, lạc lõng ở xứ người. Và Trúc Phương – chắc chắn – vẫn đã còn ở lại với chúng ta, vẫn có những nửa đêm ngoài phố, thay vì nằm chết cong queo trong đói lạnh – trên một manh chiếu rách – với tài sản duy nhất còn lại chỉ là một đôi dép nhựa.”
Một bài “sổ tay” văn nghệ lại chả nêu gì được cảm giác văn nghệ với tác phẩm của nhạc sĩ TP. Thay vào đó là lời kết luận vào sự mong chờ, sự ban cho từ VC. Lạ.
Nói nào ngay, Mai Thảo, Hoàng Anh Tuấn chết nơi xứ người là do quyết định của các ông ấy. Tôi tin là các ông nhà văn này chẳng bao giờ hối hận về việc rời VN chấp nhận không sống chung với VC. Còn Trúc Phương có qua đời trên manh chiếu rách thì là lẽ đương nhiên. Thời điểm đó, hàng trăm ngàn người thuộc chế độ VNCH trong trại tù lao động khổ sai của VC ăn khoai sắn với muối dài dài và không biết ngày nào được ra tù. Ngoài xã hội biết bao nhiêu phụ nữ phải tần tảo chạt kiếm bửa ăn và nuôi con, thăm nuôi chồng trong tù. Thời điểm sau 75, TP vượt biên bị ở tù. Nhà cửa bị tịch thu, không giấy tờ tùy thân. Ra tù bị VC xem là thành phần phản động thì dĩ nhiêt phải khổ sở vất vả. Có gì đâu lạ. Cái lạ là vi` sao họ nên nổi.
Tóm tắt, VC bây giờ 4 món ăn chơi ăn ngủ đ. ỉa có đầy đủ chứ đâu có khắt khe như sau 75. Vậy thì VN sướng quá rồi. Riêng khâu dzăn nghệ chắc là phải phà phà đâu cần gì tới nhạc dzàng nhạc sến nữa hén. Ha ha ha !
Tôi thấy cái điệp khúc “4 món ăn chơi ăn ngủ đ. ỉa ” TH cứ dùng mãi cuối còm của mình như một gia vị…làm cho còm của anh mất hay. Sao phải thế?
Phải chăng đó là một căn bịnh Freudian?
Sống lâu
mà
không ích-lợi gì cho xả-hội
thì
khoe làm gi.
Sống lâu
để ăn-ngủ
rồi
ngồi bắt rận bỏ vào mồm mà nhai
thì
chán chết.
Nghỉ đến cái cãnh
Vũ Đức Nghiêm
chăm-chỉ ngồi bắt rận
rồi
bỏ vào mồm cắn lách-tách
thì
ớn quá!
Đa-thọ đa-nhục.
Đa-phú đa-oán.
Đa-dâm đa-tỗn.
Đa-thực đa-bệnh.
Đa-thọ đa-nhục.
Đa ngôn đa quá
Đa tình đa luỵ
Đa bồ đa hao
Đa hận đa còm…hehe.
Sao cứ chơi “chánchú thi” mãi vậy ông Hồ?
Vũ Đức Nghiêm, tựa như một cây cổ thụ hiếm hoi, vẫn còn đứng lại bơ vơ trong khi bao nhiêu nhạc sĩ cùng thời đều đã ra người thiên cổ.(TNT)
VĐN mà cổ thụ âm nhạc cái gì. VĐN cuộc đời là lính văn phòng. Mặc dù các người đồng khóa sĩ quan với ông (Nam Định, 1951) đều là tướng như các ông Nguyễn Cao Kỳ, Nguyễn Bảo Trị. Cấp bậc sau cùng,1973, VĐN là thiếu tá, huấn luyện viên môn tiếp vận tại Trường Chỉ Huy và Tham Mưu Long Bình, Vũng Tàu. Có lẽ bản tính ông Nghiêm ưa nhàn (lè phè) và không thích giao du cho nên không được thăng cấp trong thời gian dài. Ông Nghiêm cũng ở tù VC suốt 13 năm.
Trước 75 VĐN sáng tác nhạc khúc rất ít. Gần như theo ngẫu hứng và tài tử. Chẳng ai trong làng âm nhạc xem ông là nhạc sĩ chuyên nghiệp cả. Nhưng cuộc đời ông lại được giới văn nghệ đặc biệt thán phục vì duy nhất 1 tình ca có thể nói rất hay “Gọi Người Yêu Dấu”. Nhà văn Duyên Anh tấm tắc khen ngợi. Phạm Duy cũng công nhận là một tình ca hay. Chỉ duy nhất 1 bài thôi là đủ lưu danh. Trường hợp khá hi hữu.
Trong quân đội cũng có vài người sáng tác nhạc và khá chuyên nghiệp. Thí dụ như trung tá hải quân nhạc sĩ Trường Sa. TS đúng là một nhạc sĩ rất tài hoa. Ông có khá nhiều tình ca nổi danh. Xin còn gọi tên nhau, Chuyện người đan áo, Hành trang giả từ, Cơn nắng hạ v.v.
Hoàn toàn đồng ý với TH, nhạc TS tuyệt vời; tuyệt nhất, theo tôi, là bản Xin còn gọi tên nhau.
Giống Phạm Đình Chương, hầu như không có bài nào của TS là khó nghe (dở), một cái bịnh của nhạc sĩ khi sáng tác gượng, cụt hứng, ham lạm phát; kể cả TCS vẫn mắc phải.
Tuy nhiên anh có lầm không khi kể ra tên Cơn nắng hạ?
Chỉ có Cơn mưa hạ, Trúc Hồ.
TNT có nghe nhạc TP hay không?
Không. Tôi đoán vậy. Bởi vì toàn … bộ nền tảng bài viết là ý kiến của một người khác viết về nhạc TP. Vậy thì sao?
Không sao cả. Nó chỉ hơi bị nhạt nhẽo. Viết về điều gì nên “trải nghiệm” về điều đó. Âm nhạc thì càng nên trải nghiệm, chí ít là yêu thích và nghe nó. Thông thường đã gọi là “nhà dzăn” chấp bút viết thể loại “sổ tay” văn nghệ thì bó buộc anh ta phải đưa ra ý kiến thưởng ngoạn quan điểm của chính mình về tác phẩm hoặc nghệ sĩ nào đó. Không cần phải bao quát. Điều anh yêu thích cụ thể là gì. Bài nào, đoạn nào, vì sao hay vì sao bất hủ v.v. Nhà dzăn mà, đâu phải dzỡn. Ha ha ha !
tưởng năng tiến viết bài nào cũng lấy ý tưởng và văn của người khác, không tự mình viết ra được một bài viết nào hoàn toàn là ý tưởng của mình.
Theo nghĩa thông thường “sổ tay” được hiểu như mục điểm tin, không phải là một bài khảo sát hay quyển sách bình phẩm về văn học. Dĩ nhiên khi lật “sổ tay” ra các tác giả cũng phải có vài đoạn dẫn chứng từ các nguồn tin khác để bổ xung cho mục đích chính.
Và mục đích chính đó của bài viết là đây:
“Mọi cuộc cách mạng luôn luôn có cái giá riêng của nó. Riêng cái thứ cách mạng (thổ tả) của những người cộng sản Việt Nam thì đòi hỏi mọi người đều phải trả cái giá (hơi) quá mắc mà thành quả – xem ra – không có gì, ngoài tộc ác!”
Trúc Phương
sống lâu hơn
Vũ Đức Nghiêm 100 năm
là
cái chắc.
Tài-sãn của Trúc Phương
là
vang ròng.
Tài-sãn của Vũ Đức Nghiêm
là
gạch-đá.
Bọn cặn-bả
lấy
việc thờ-lạy tá-tướng VNCH
làm
lẻ sống.