Mấy năm trước, sau khi ghé thăm Lý Chánh Trung, giáo sư Nguyễn Văn Lục đã có nhận xét như sau về người bạn đồng nghiệp cũ:
“… sau 1975 … có mấy nhà văn, nhà báo trong Nam được cầm bút lại như Lý Chánh Trung. Con số đếm chưa hết một bàn tay… Trước 75, ông viết như thể một người nhập cuộc, kẻ lên đường, kẻ làm chứng, người trí thức dấn thân. Ông viết với một tấm lòng nhiệt huyết. Sau 1975, ông viết như một kẻ đứng bên lề, xem đá banh và vỗ tay.”
Tôi có ngồi học với giáo sư Lý Chánh Trung đâu chừng cỡ… nửa giờ, ở trường Văn Khoa Đà Lạt. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. Tôi không dám bàn luận lôi thôi gì (thêm) về chuyện viết lách của một người thầy học cũ.
Nhận xét dẫn thượng, chả hiểu sao, bỗng khiến tôi nhớ đến nhà văn Sơn Nam. Ông cũng là một trong những người may mắn hiếm hoi của miền Nam (trong “con số đếm chưa hết một bàn tay”) vẫn được phép cầm viết, sau 1975, và là một trong những nhà văn mà tôi vô cùng mến mộ.
Tác phẩm (có lẽ) đắc ý nhất của Sơn Nam là cuốn Hương Rừng Cà Mau, trong đó có truyện “Tình Nghĩa Giáo Khoa Thư.” Tác giả kể lại chuyện một người dân ở U Minh Hạ, đặt mua báo dài hạn nhưng không trả tiền nên nhà báo phải cử người đi đòi nợ. Xin trích vài đoạn đọc chơi cho nó … đã :
“- Từ đây tới nhà ông Trần Văn Có gần hay xa vậy thầy?
Thầy xã trưởng đáp:
– Ở xóm Cà Bây Ngọp lận! Để tôi ra lịnh cho phó hương ấp đòi tên đó lên công sở…
Thầy phái viên nhà báo “Chim Trời” giựt mình:
– Tôi là phái viên, đâu có quyền hạn đó đối với quí vị độc giả thân mến gần xa.
Thầy xã hỏi:
-Phái viên là gì vậy thầy?
– Là người thay mặt cho tờ báo đi cổ động và thu tiền.” (Sơn Nam. “Tình Nghĩa Giáo Khoa Thư.” Hương Rừng Cà Mau. Sài Gòn: Trí Đăng, 1972).
Nhân vật chính trong truyện, ông Trần Văn Có, theo như lời dân cùng xóm, là một người độc thân, làm nghề giăng câu, nuôi heo, lấy tổ ong, và hơi ba hoa chút đỉnh: “Anh ta công kích tờ Lục Tỉnh Tân Văn của nhà nước Lang Sa gởi xuống công sở; đi ăn giỗ thì nói chuyện Hít-le, chuyện nước Ý đánh nước Á, chừng hỏi kỹ mấy nước đó ở đâu, anh ta bí lối nói lảng qua chuyện Tầu…”
Nghe nói vậy nhưng không phải vậy. Khi phái viên báo Chim Trời giáp mặt độc giả Trần Văn Có, ngay tại nơi cư trú của ông, cuộc hội kiến – rõ ràng – rất là trang trọng và (vô cùng) thắm thiết :
“Buổi cơm chiều ngon lành làm sao! Ăn cá lóc nướng trui, uống rượu… Tư Có kèm thầy phái viên ở lại ngủ một đêm, chú hứa sáng mai bơi xuồng đưa thầy trở lại công sở mà đón tàu đi. Thếp đèn dầu cá kèo thêm một tim thứ nhì nữa, cháy khá sáng. Bếp un dưới đất tỏa lên cuồn cuộn, tỏ rõ từng sợi khói mịn màng như mành lưới tơ giăng bủa khắp căn chòi nhỏ hẹp.
Tư Có bỏ mùng xuống, chun vô tấn ba phía rồi mời:
– Thầy Hai vô trong này ngồi nói chuyện cho vui. Ở ngoài muỗi cắn. Khói như vậy mà muỗi cứ bu lại rớt lềnh trong thếp đèn dầu cá đó.
Ngượng nghịu, thầy phái viên nhà báo Chim Trời rón rén dở mí mùng, chui lẹ vào ngồi kế bên:
– Xứ gì lạ quá! Anh Tư ở đây hồi sanh bịnh chết.
Tư Có đáp:
– Xứ Cà Bây Ngọp, tiếng Khơ Me nghĩa là trâu chết. Hồi đó nghe nói trâu “len” tới đây thất bại, phong thổ ẩm thấp trâu chết nhiều quá. Họ đặt tên kỷ niệm luôn… Bởi vậy dân tình bịnh hoạn, thưa thớt, làng này chưa cất nổi cái trường học.
Thầy phái viên trố mắt:
– Vậy à? Còn mấy làng khác?
– Ðông Thái, Ðông Hồ, Ðông Hưng, Vân Khánh Ðông… không làng nào có trường hết. Thầy nghĩ coi…
– Hèn chi miệt này chỉ một mình anh Tư là độc giả báo Chim Trời của chúng tôi… Báo có thích hợp không anh Tư?
…
– Làm báo thì cần nhiều trí óc lắm phải không thầy phái viên? Tiếc là hồi nhỏ cha tôi chết sớm. Hồi đó, ổng làm thầy giáo cũng đặt thơ bát cú, tứ cú. Cha tôi chết, má tôi giữ mấy pho sách, dạy lại tôi. Ðó là sách Quốc Văn giáo khoa thư, thầy còn nhớ không?
Thầy phái viên cười:
– Nhớ chớ. Làm sao mà quên được! Hồi nhỏ tôi hớt “ca rê”, tay xách toòng teng bình mực đi học ở trường làng. Hồi đó, trí óc minh sáng suốt, nhớ dai lắm. Bây giờ lớn tuổi, đầu bạc hoa râm, đi làm ăn rày đây mai đó, nhớ nhà, nhớ trường học, nhớ làng xưa.
Tư Có nói:
– Chắc là thầy muốn nói bài ‘chốn quê hương đẹp hơn cả’ chớ gì?
Rồi chú đọc một hơi:
– Một người đi du lịch đã nhiều nơi. Hôm về nhà, kẻ quen người thuộc, làng xóm, láng giềng đến chơi đông lắm. Một người bạn hỏi: ông đi du sơn du thủy…
– Ðó đa! Ðó đa! Anh Tư nhớ kỹ quá… Người du lịch mới trả lời: ở chốn quê hương… từ cái bụi tre ở xó vườn cho đến con đường khúc khuỷu trong làng, cái gì cũng gợi cho tôi những mối cảm tình chứa chan… Bài đó có hình ông già mang kiếng, chống gậy nói chuyện với mấy người khăn đống áo dài.
– Thì hình nào cũng khăn đống áo dài. Trừ ra cái hình thằng nhỏ chăn trâu cầm roi: ai bảo chăn trâu là khổ… Không, chăn trâu sướng lắm chứ.
Thầy phái viên phụ họa theo như cùng hợp xướng:
– Ðầu đội nón mê như lọng che, tay cầm cành tre như roi ngựa, ngất nghểu ngồi trên mình trâu, tôi nghe chim hót trong chòm cây, mắt trông bướm lượn trên đám cỏ…
Không ai bảo ai, hai người lại nằm xuống lim dim…
Giọng Tư Có nói nhỏ:
– Ngủ chưa, thầy phái viên?
– Ngủ chưa anh Tư?
– Chưa!
– Tôi nãy giờ cũng vậy, muốn ngủ sớm để mai về nhà, mà không thấy mệt.
Im lặng một hồi lâu, rất lâu, Tư Có nói ngậm ngùi sau một tiếng thở dài:
– Biết lấy gì làm sở phí cho thầy. Thầy nói thiệt tình nghe coi… Chắc thầy tới đây thâu tiền.
– Ðâu có! Ðâu có! Mình là bạn đời với nhau…
– Thầy hiểu cảnh tôi. Không lẽ gởi cá lóc, rùa, mật ong… nhờ thầy đem về Sài Gòn gọi là tiền của tôi trả cho nhà báo. Tôi “đăng” là vì ái mộ báo Chim Trời chớ ít đọc lắm. Mấy thầy viết cao quá. Tôi mua để dành về sau cho đủ bộ.
– Anh Tư đừng ngại chuyện đó. Cứ tiếp tục đọc. Lâu lâu dò nơi mục Thư tín không chừng có lời của tôi thăm hỏi anh Tư. Nếu thấy báo đăng đòi tiền các độc giả, xin anh Tư hiểu rằng đó là nhắc nhở các người khác. Tôi hứa nói lại với ông chủ nhiệm mỗi kỳ gởi tặng anh Tư một số báo, hoài hoài cho tới số chót.
Chú Tư Có vô cùng cảm động…”
(sđd 111-116).
Tôi đọc truyện “Tình Nghĩa Gíao Khoa Thư” khi còn ở tuổi đôi mươi. Tuổi trẻ bao giờ cũng nhiều lý tưởng. Tôi và bè bạn vẫn tâm nguyện rằng, sau cuộc chiến, thế hệ của mình sẽ cố góp hết sức để dựng xây những phần đất quê hương (bị lãng quên) như vùng U Minh Hạ.
Hòa bình, tiếc thay, đã không mang lại cuộc sống an bình như mọi người mong muốn. Không những thế, nó còn khiến cho hàng triệu kẻ đã phải liều mạng rời bỏ quê hương, để mưu cầu một cuộc sống khả kham (hơn) nơi đất lạ quê người.
Tôi là một trong những kẻ đã (đành đoạn) bỏ đi như thế. Vài chục năm sau, khi tóc đã điểm sương, ở một góc trời xa, tình cờ đọc được bài báo (“Tiếng Kêu Giữa Rừng U Minh Hạ”) của phóng viên Hoàng Trí Dũng mà không khỏi băn khoăn nhớ về quê cũ :
“Tôi đã đến nhiều miền quê nghèo khó vùng sông nước ĐBSCL, nhưng có lẽ chưa lần nào tôi bị ‘sốc’ như chuyến đi lần này. Nơi tôi đến là một vùng quê giáp ranh giữa hai tỉnh Kiên Giang – Cà Mau, cách không xa trung tâm hai thành phố Rạch Giá và Cà Mau, vậy mà đã 30 năm sau ngày đất nước thống nhất vùng quê ấy vẫn còn là bức tranh buồn thảm với nhiều nỗi bức xúc: không điện, đường, trường, không trạm xá, không hộ khẩu, không đất sản xuất…”
“Trái ngược với hình ảnh ấy là cơ ngơi của các quan chức địa phương – những người đang giành giật đất đai của dân. Đó là chuyện thật ở ngay một góc Lâm trường U Minh 2, ấp 4, xã Khánh Hịa, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau.”
…
“Cách đây hai năm một cháu bé tên Hằng, 10 tuổi, con của hai vợ chồng trẻ không may bị bệnh viêm ruột thừa cấp tính, nhưng ở giữa rừng không có trạm y tế, mà lòng kênh trơ đáy khô queo, còn trên bờ thì không có đường đi rốt cuộc đành ngồi nhìn con chết mà bất lực vì không cách nào chuyển đi bệnh viện. ..”
“Ông chủ nhà Nguyễn Trung Liệt – một lão nông có uy tín trong vùng – vào chuyện: ‘Trên 60 tuổi rồi, hơn chục năm, ba thế hệ với hơn 30 người sinh ra và lớn lên tại khu rừng này, nhưng ngặt một nỗi nhà tui không ai có được tấm hộ khẩu, cũng chẳng hề có giấy chứng minh nhân dân. Người lớn còn đỡ chứ tội nghiệp sắp nhỏ, năm đứa cháu nội ngoại ra đời trong ruột rừng này hiện tại đều thất học như ông cha nó…’
Chú Ba Vinh thì kêu:“Cả trăm gia đình bà con ở đây khổ lắm, không thua gì thời kỳ Pháp thuộc…”
Chú Ba Vinh (nào đó) tuổi đời – có lẽ – còn hơi ít nên không biết rõ cảnh sống của dân chúng ở U Minh Hạ vào thời Pháp thuộc. Chớ hồi đó, cứ theo như lời kể của ông già Nam Bộ Sơn Nam, nơi đây đã có người đặt mua dài hạn báo Chim Trời ở tận Sài Gòn, có kẻ giữa bữa giỗ (dám) bàn chuyện quốc sự và lớn tiếng chê bai tờ Lục Tỉnh Tân Văn của nhà nước Lang sa.
Những chuyện “tầm ruồng” như thế, xem ra, có vẻ như một giấc mơ (đã) xa xôi lắm đối với người dân ở U Minh Hạ – bây giờ. Trong bài phóng sự (thượng dẫn) không nghe phóng viên báo Tuổi Trẻ kể lại chuyện có bữa nhậu lai rai mấy con cá lóc nướng trui với người dân địa phương, và dùng chung với họ một bữa cơm chiều (“ngon làm sao”) như đặc phái viên của báo Chim Trời – hồi đó. Chuyện người ta ăn ở cư xử tử tế với nhau, theo kiểu “Tình Nghĩa Giáo Khoa Thư” (ngó bộ) cũng miễn có luôn.
Ở U Minh Hạ, ngày nay, theo như nguyên văn tường thuật của nhà báo Hoàng Trí Dũng: “30 năm sau ngày đất nước thống nhất vùng quê ấy vẫn còn là bức tranh buồn thảm với nhiều nỗi bức xúc: không điện, đường, trường, không trạm xá, không hộ khẩu, không đất sản xuất.” Có chăng chỉ là tiếng kêu gào ai oán, của những người dân khốn cùng và uất hận, vì bị cướp bóc trắng trợn mà thôi.
Sơn Nam, có lẽ, vì tuổi đời đã cao nên không còn nghe và thấy được những tiếng kêu thương và cảnh đời vô vọng (đến thế) từ nơi sinh trưởng của ông. Ngày 18 tháng 8 năm 2008, trên diễn đàn talawas, tôi nghe nhà văn Lê Phú Khải kể chuyện này :
“Có lần tôi nhờ ông viết một bài cho Đài Tiếng nói Việt Nam để kỷ niệm Cách mạng tháng Tám ở Nam bộ. Mấy ngày sau, cũng tại quán café ở Gò Vấp, ông đưa tôi bài: ‘Nhớ ngày Cách mạng tháng Tám ở U Minh’, đánh máy bằng cái máy chữ, chữ nhỏ li ti như con kiến. Ðài phát xong tôi thấy ‘tiếc’ quá! Vì chữ nghĩa phát lên trời rồi gió bay đi… Tôi bèn gửi bài đó cho báo Cà Mau.
Khi bài báo đó được in trên giấy trắng mực đen ở Cà Mau thì bạn đọc, cán bộ, đồng bào và các nhà nghiên cứu của vùng đất này đều kinh ngạc về trí nhớ của Sơn Nam. Bài báo đó là một tư liệu lịch sử sống động về Cách mạng tháng Tám ở U Minh, chưa từng được ai ghi chép lại sinh động như thế. Thư gửi về toà soạn tới tấp… Xin trích đăng lại đoạn cuối của bài báo đó :
“Tại dinh chủ quận trước kia, cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Từ những thôn xóm hẻo lánh, đồng bào đến dự ngày lịch sử trọng đại. Ðã có ban trật tự sắp xếp chỗ đậu xuồng ghe. Ðồng bào người Khmer cũng đến dự với các sãi áo vàng. Xuồng ghe đậu dài hàng kilômét. Nhiều người trung niên ‘quần bao áo bố’ cõng con trên vai để nó trông lên khán đài.
Tiếng loa phát ra vang vang, báo tin đại diện của tỉnh bộ Việt Minh đã đến. Có múa lân. Vài ông lão tụ tập lại, dạy võ thuật cho thanh niên. Loa lại vang lên, khuyên đồng bào yên tâm, cứ chịu đói buổi sáng, sau đó sẽ có phân phát bánh tét, ăn thay cơm. Trời chuyển mưa. Ðồng bào vẫn đứng chịu mưa tại chỗ.”
Câu chuyện này cũng lại khiến tôi liên tưởng đến nhận xét của giáo sư Nguyễn Văn Lục về một vị thầy học cũ của mình :
“Trước 75, ông viết như thể một người nhập cuộc, kẻ lên đường, kẻ làm chứng, người trí thức dấn thân. Ông viết với một tấm lòng nhiệt huyết. Sau 1975, ông viết như một kẻ đứng bên lề, xem đá banh và vỗ tay.”
Sơn Nam qua đời vào ngày 13 tháng 8 năm 2008 nhưng ông đã chết (trong tôi) hơi lâu, trước đó.
Tưởng Năng Tiến – 8/2011
“ dishwashing mà cũng thi dùm nữa hả ?! “ , thì chỉ khi nào gặp Việt cộng , nó làm cho “ đu càng “ thì hiểu bản chất “ chính qui “ liền !!
Lại gặp ngay “ thứ chính qui “ lại càng “ buồn đánh rắm tợn “ !!
Cho nên Ba bia khi làm cho Fry’s , headquarter của nó ờ San Jose , Ba bia cũng ở SJ mà chọn làm ở Palo Alto , vừa là khu giàu , vừa dùng 2 giờ đi , 2 giờ về để nghe tiếng Pháp trên xe bus , khỏi phải gặp senior với junior thổ tả !!!
Cho nên nó mới nhờ một ông Việt Nam đi bán !!
thị trường tiêu thụ
Trong khi “ nó nghĩ nát óc ra để programming “ mà kiếm mãi không có thị trường tiêu !! Sản phẩm thì cực tốt !!
Ai mà có học programming software tong đời mà thấy cái app scientific calculator mà tụi nó viết được như thế là không thể tưởng tượng nổi thế mà subscribe có 3 hay 4 dollars , thì Ba bia tự đặt câu không biết cái hãng đó lấy tiền đâu mà trả cho nhân viên ?! Output nó cứ bị bịt vì thị trường tiêu thụ không có !! Trong khi “ đàn chim việt “ thì vẫn “ câu thơ bất chợt thả hong chiều “ ….
Thứ nhất là cái lợi thực tế là tiền hoa hồng 30 hay 40 dollars một món hàng 200 hay 300 dollars ; cái kém thực tế hơn là tổng số tiền sale cho một tuần tăng hàng chục ngàn dollars; nhưng mà cũng còn tùy như 3D printer giá cà ngàn dollar mà zero commission vì nhà sản xuất nó đánh giá quá cao sản phẩm của nó ! Còn cái batterie vài ba dollars , không phải “ chẳng đáng “ để làm quote mà “ chẳng đáng để nói với customer” !!
Cái quyển sách của ông này được revised bởi một giáo sư UC Davis , giáo sư của Georgia Institute of Technology và một Naval postgraduate School , cho nên nó viết khá là phải .
Ba bia biết là có kẻ dọc nên nói cho Mỹ nên vụ 1 chapter của cuốn sách được upload mà Ba bia đề cập trước đây về gốc upload từ UC Santa Cruz , bây giờ Mỹ nó upload cả cuốn calculus 1,205 trang từ của 1 giáo sư toán của MIT !! Chứ còn đầu óc ti tiện như cháu làm sao mà có “ effect “ mạnh và nhanh như thế !!
Ai mà bán pin !! Đầu óc nhỏ nhen , ti tiện nên mới hiểu như thế !!
Did you hear what he said?
Khi mà Ba bia bán hàng ở Fry’s , khách hàng là dân tị nạn từ Nga , dễ nhận ra vì nó uốn lưỡi chữ “ sh “ rất rõ rệt , nhưng mà nói chuyện kỹ thuật nó nói theo kiểu “ rất thành thật “ , vì vậy nó hay làm Ba bia “ phì cười “ !! Đến khi gặp dân Ukrain, một người đàn bà đi với 2, 3 đứa trẻ 3,4,5 tuổi mua mấy cái batteries ,chỉ 2 hay 3 dollars , có thứ tốt , thứ xấu , dĩ nhiên là không có commissions 30 hay 40 dollars ; nhưng vì không có đàn ông , mà tiền đổ xăng để trả lại cũng 4 hay 5 dollars/ gallon , Cho nên Ba via mới nói là nên mua thứ tốt chỉ mắc hơn chưa đến đồng bạc , mẹ nó còn đang do dự , đứa con 4 hay 5 tuổi , nỏ phận ngay “ you hear what she said “ !! Giáó dục của Ukrain ( học được từ Mỹ , mà hơn cả Mỹ !).
Hầy la…người xuất chúng như babia mà cuối cùng đi bán pin là nghịch với ý trời. Ngộ hổng có đi học mà còn bán…pín được mà. Babia có móc ra hai cục pin xoắn-gia tài của mẹ cho tụi Ukraine xem hay không mà thằng nhóc nổi…khùng vậy?
Cho nên ở Mỹ , Do Thái nó dùng tiếng Anh để ăn hiếp dân Á châu , nhất là người Việt , vì nó có kinh nghiệm sang VN thời chiến tranh !
Được mướn như thế vì người ta nghĩ là đã giỏi tiếng Pháp thì chắc chắn tiếng Anh nó phải học từ tiếng Pháp thì chắc chắn nó cũng phải giỏi hơn dân trường Việt ! Mà thực sự ở chức vụ đó , có khi cả đời nó không có dịp xử dụng cả tiếng Anh , lẫn tiếng Pháp !!
Nó là cái kinh nghiệm thật !! Lúc Ba bia học năm đầu ở Mình Đức thì Nguyễn đăng Khoa học kinh tế năm thứ 4 ở Vạn Hạnh, trong khi Nguyễn văn Mười vừa xong cử nhân ở Vạn Hạnh , chộp ngay cái job “ phó giám đốc ngân hàng phát triển nông thôn “ cũng ở Bà rịn , Phước Tuy . Như vậy thì NĐK cũng là thư ký quèn như Ba bia , 3 năm thì lãnh thêm được 300 đồng mỗi tháng , chưa đủ 500 đồng để ăn tô phở ! Tại sao vẳng ?! Tại vì NVM nó học trung học trường Pháp , dù là ở Đà Nẵng ! Cho nên Ba bia mới phải tìm học đàm thoại Anh , Pháp ; tức là “ học để bổ khuyết cái mình thiếu hụt “ !! Trong khi TNT thì đang nghe “ triết ở văn khoa Đà Lạt “ !! Thục tế nó là thế !!
Chính Tưởng năng Tiến đã gọi chức technician là “ thợ điện “ ! Và thư ký của Ba bia ở Sài Gòn là “ thư ký quèn “ !! 2,000 sinh viên đại học thi vào “ thư ký quèn “ để có được “ hoãn dịch vì công vụ “ !!!
Cho nên thập niên 80 , trước khi Ba bia một mình lái xe từ Louisiana sang California , Ba bia đã lấy xong course toán cao nhất mà nó đòi hỏi cho EE engineer ở UNO , rồi sang Cali Ba bữa lại học technician để kiếm tiền sống !! Trong khi thời đó TNT , đang ngồi đổ xăng , chê chức technician , đang mơ làm khoa trưởng Nhân chủng Học !!
Cái chức “ tùy phái “ nó có nghĩ là “ tùy mà gởi đi “ ; vì trong công sở , khi người này có giấy tờ cần đưa người kia mà họ đang bận làm chuyện gì đó thì họ đưa cho “ tùy phái “ tìm và đưa cho người ta ! Tức là “ chẳng có nghề nghỗng g gì cả “ , họ tìm ra công việc để có lương mà sống như Tưởng năng Tiến !!
Lúc đó , sau khi được huấn luyện về tình báo , có vụ “ complain về unfair “ nên nó mới cho “ bốc thăm để chọn nhiệm sở “ !!
dạy ở trường sĩ quan Thủ Đức ( sau khi được huấn luyện về tình báo )
Và Tưởng năng Tiến cũng đừng nói chuyện “ con ông cháu cha với Ba bia “ !!
Vì cô dì chú bác của Ba bia đều kẹt ở miền Bắc năm 54 . Và thời đó ở trong Nam , Ba bia có 2 người anh lớn đều trong quân đội , ông Tây học nói tiếng Việt được dạy ở trườngủ Đức , còn anh kia thì cũng đi để lo , lội suối băng rừng mới biết chuyện “ con đỉa “ !!
Chính Tưởng năng Tiến “ trưng hình ra “ là nhà văn Nam Sơn , cả chồng sách trước mặt mà còn trông “ kèm nhèm , bế tắc “ như thế chứ đừng nói “ bận rộn như Ba bia thời đó “ !! Và lại càng không giống Ba bia với các cái app bây giờ !! Chưa kể đến chuyện “ bôi bác nhỏ nhen về chức vụ tùy phái “ !!
Ba bia đây mà !! Không phải “ thầy tư tùy phái “ !! Bà Đỗ cao Đẳng cho cả tài xế đến tận nhà chở đi dạy !! “ giải toán tiếng Pháp , không calculator trong 5 giây đồng hồ !!!
ngồi bán xăng ở Mỹ
Nó không phải” thầy tư tùy phái “ như kiểu “ bằng cớ trưng ra ( do bởi người khác viết , và do bởi lục lọi báo Việt cộng và “Wikipedia tiếng Việt “ !! Trong bài test nó có cả 2 bài , một tiếng Anh , một tiếng Pháp ! Đó là vào năm 72 hay 73 ! Chứ không phải mãi tận 80 , TNT sang Mỹ còn ngồi “ nhồi bán xăng “ !!
Để ông bành tổ “ dạy cho Tưởng năng Tiến về cái chức “ tùy phái “ thời VNCH , để Tưởng năng Tiến “ không phải học từ Wikipedia tiếng Việt , tức là “ chức chót nhất trong hành Chánh “ !! Ông bành tổ đậu thứ 11 trong số 500 được tuyển của 2,000 sinh viên , mà 1,000 bậc cử nhân , và 1,000 bậc cao học , và thi cùng một đề ! TNT trốn quân dịch ở Đà Lạt làm sao biết được !!
Như Trung Cộng thì “ năng nhặt , chặt bị “ , cứ “ ngậm miệng ăn tiền “ để trở thành “ ông chủ nợ lớn nhất của Mỹ thì không nói !!
Bây giờ sao ông Zelenski không đi nói với Quốc Hội của các nước Âu châu về hành động “ khủng bố “ của mình !!
Thành ra , Nga nó đánh Ukrain vì “ không chung thủy “ với người Nga , chứ không phải “ trung thành với nước Nga “ , và lại càng không phải “ trung thành với chế độ của Nga “. Và nhất là Nga nó không như Bắc Hàn . Chích Nga sô nó lên cung trăng trước Mỹ , nhưng mà nó chỉ dám gởi con khỉ lên cung trăng . Cho nên tổng thống Zelensky mới nói :” rồi đây dân Nga đi đến đâu cũng bị người ta khinh ghét “ ! Trước đây tổng thống Zelensky đi mọi nơi , mọi chốn , vào quốc hội nói với mọi người về “ chính nghĩa của mình “ ( ngay cả nói chuyện với Trung cộng ) , mà rồi Ukrain cũng chơi trò khủng bố vì lấy lý do là “ đi với bụt mặc áo cà sa , đi với ma mặc áo giấy “ ! Nga sô nó không phải VNCH để rồi nói “ không có ai là bạn suốt đời “ !!
Một người dân gốc Anh , Pháp không thể vẽ ra được chủ thuyết Cộng Sản . Chỉ có thể là Do thái !! Trong trận chiến Nga-Ukrain , bao nhiêu người Ukrain gốc Do thái ở Ukrain bị chết ?! Trong khi tổng thống Zelensky gởi cha mẹ đến Israel !!!
Thành ra đại bác “ 20 nòng “ mấy tay linh của Wagner được tuyển mộ từ trong tù nó bắn giống như “ chơi Electronic game “ , cứ hướng về phe địch , cho nên lúc đó Ukraine nó mới than là “ như bia tập bắn cho Nga “ ! Wagner nó đòi bộ quốc phòng cũng cấp thêm đạn , trong khi bộ quốc phòng cần thắng cả trận chiến chứ không phải chì một trận đánh , nên cẩn “ dự trữ đạn dược “ !!
Tưởng năng Tiến ở Đà Lạt làm gì mà chẳng nghe Khánh Ly hát nhạc Trịnh Công Sơn ! Ba bia ở Sài Gòn đây mà còn không có thì giờ vào quán cà phê nghe nhạc , quá bận rộn , đi làm , đi học , đi dạy học , dư thì giờ thì vào ciné hai ba tiếng đồng hồ thế là xong !!
Ba bia ở Sài Gòn thường thường vào tiệm sách đọc cọp qua loa quyển “ điểm sách “ để xem chữ nghĩa bây giờ đi đâu ? Còn những quyển sách cũ mua ở vỉa hè Lê Lợi của Nguyễn văn Trung … chỉ đọc để “ dỗ giấc ngủ “ !! Cho nên Ba bia chỉ biết tên nhà văn Sơn Nam , chứ đâu biết “ hương rừng Cà mâu “ , lại càng không biết được giải thưởng !
Vì ở Đà Lạt nó không giống như ở Sài Gòn , đi đâu cũng gặp cảnh sát , cho nên Tưởng năng Tiến may ra thì là trốn quân dịch hợp pháp , là con trai duy nhất trong gia đình , hai là chốn quân dịch bất hợp pháp , lâu lâu nghe lén của các giáo sư thân cộng ở đại học Văn Khoa Đà Lạt , chả biết đâu mà lần !! Chứ TNT làm quái gì trước 75 mà lại để ý đến “ hương rừng Cà mâu “ !!
“ ông đã chết trong tôi hơi lâu ( trước đó “ !! Trước đó là lúc nào ?! Là sau 75 hay là trước 75 ? Là sau 80 hay là trước 80 thời Tưởng năng Tiến vừa qua Mỹ !! Hay là chỉ mới bây giờ ?!
Thành ra , ở trong đây , thỉnh thoảng nghe tiếng Pháp thấy êm tai , đọc tiếng Pháp thấy đẹp mắt ; những mà , cũng vì người Pháp yêu chuộng hòa bình nên Ukrain vừa chê xe tăng của Pháp chì dùng để yểm trợ ở đẳng sau , thay vì xung phong ở đằng trước ! Và quân đội Ukrain cũng quay trở lại chiến thuật cũ theo kiểu Nga sô thay vì theo kiểu Mỹ và Đồng minh , vì thiếu hụt chiến đấu cơ !
Thế , “ hóa ra “ , cuộc chiến hơn năm trời , quân đội Nga vẫn còn “ nguyên si “ !!
Thấy Nga nó đánh trận ở nhà máy thép , bao vây con ruồi bay không lọt ! Trận Bakhmut , “ máy xay thịt “ thì Wagner toàn tuyển dụng toàn người trong tù , Rusia Roulette hy sinh vì tổ quốc , trả lương hơi cao một chút , trong khi lính Ukraina chết là lính thiệt , trong khi chính lính Nga nguyên thủa vẫn chưa bị hề hấn gì , và vũ khí vẫn dư dùng đối với sự phản công của Ukrain !!
Thường thường, dù tiếng Anh hay tiếng Pháp mà viết theo kiểu thượng cổ là không bao giờ Ba bia có đủ can đảm đọc hết một trang ! Nhưng mới đây có kẻ upload có một chapter mà dài 69 trang viết theo kiểu thượng cổ , các trang copy từ quyển sách , nên nó lúc lên đồi , lúc xuống đèo , nhưng mà không chỉ giải thích bằng “sigma “ không thôi về các hàm số lượng giác mà còn chơi “ sigma nhân với sigma “ . Cái đó mới ly kỳ !!
Thì cũng vì cái ngôn ngữ ! Ba bia vì theo qui tắc “ tất cả chứ tiếng Pháp tận cùng bằng “ ie “ thì đổi sang tiếng Anh là tận cùng bằng “ y “ , cho nên Ba bia mới viết “ compagnie “ thành “ compagny “ cho nê chairman of EE của SJSU mới nói “ may thấy không tiếng Anh may dở quá , vì ờ UNP Ba bia đã là junior of EE mà SJSU nó không nhận Ba bia vào EE !!( nó bắt phải thi ) .
No làm khó dễ con cái để thấy bo me không có khả năng giúp đỡ , xong rồi nó thả người giả vờ đến giúp đỡ , thế là con cháu dùng dao , dùng xúng , đâm chết , ban chết bo me !! Đọc tin bao Việt ngữ thì thấy liền !!
Vì không “ lắm mồm , lắm miệng “ cho nên Ba bia chưa bao giờ kể cho anh mình về 3 ngày thi dùm , 3 hay 4 tiếng đồng hồ buổi sáng , 2 hay 3 tiếng đồng hồ buổi chiều , nó dài lắm à !! Không dễ đâu , để bây giờ con cái làm bác sĩ , kiến trúc sư !
Anh chơi với Nga , mà anh vừa chơi chó , vừa gọi người ta là chó đâu có được !!
Vào YouTube thì thấy , hồi 2014 , bà Merkel phản đối với tổng thống Nga Putin là tại sao Nga lại bắt bớ members of Jehovah Witness ?! Bây giờ mà Merkel mới thú nhận là để “ câu giờ cho Ukrain “ !! Tức là sự phản đối đó chì “ giả vờ “ !! Nga nó cho Ukrain một vựa lúa ( xuất cảng ngũ cốc 30 hay 40 % cho thế giới , và nhà máy điện nguyên tử lớn nhất Âu châu , tức là nó cho “ cái ăn và cái dùng “ để đồi lấy “ sự trung lập Vĩnh viễn của Ukrain “ , chớ nó đâu có đòi Ukrain trở thành cộng sản đâu ! Nó chơi cũng fair !
Các chùa chiền cũng xin tiền của khách thập phương đến cúng dường, nhưng mà thời COVID 19 có chùa nào dám mờ cửa ?!
Chúa nói đúng là Chúa thương những người bị “ ghét bỏ “ trong xã hội , chứ không phải những người bị “ hoạnh hoẹ “ để họ cũng là người thương, nhưng họ “ phải “ và “ họ có quyền để phản ứng “ lại , dù “ có bị ghét “ !!
Ma không phải chi nó “ gọi là chó “ không thôi , nó con đi xúi người khác gọi là chó !! Mà chính nó chơi chó !!!
Hồi 1975 , mới sang Mỹ , vợ của ông Tây học nói tiếng Việt , vì trước 75 , ba nay dạy pilot Mỹ tiếng Việt nói với nhà thờ làm sao đó nó mới dấu vợ và con ở một nhà member của cái church . Thực sự ông Tây học nói tiếng Việt đã từng qua Mỹ học khóa leadership trước 75 . Anh pastors , thực sự là nghề ăn may , nhưng mà thời Covid 19 , khi các cưả hang phải đóng cưả , nó cứ mở cưả và quan tòa phải cho cho nó thắng vì “ tự do tín ngưỡng “ ! Nhề ăn may vì nó chi làm 2 ngày cuối tuần khi thiên hạ nghỉ ! Là nghề sale như Ba bia , cũng làm cuối tuần , nhưng mà cũng phải đi làm những ngày khác !! Nhưng mà vì nước Mỹ giàu , nên church ở đây nó cho tiển “ đổ xăng “ các members !!
Nó nói “ Chúa thương những người bị ghét bỏ “ !! Chúa thì nói thật . Con nó thì làm cho người ta bị ghét , rồi chạy đến Chúa ( do tụi nó giật giây !) . Chính tụi nó cho cho bằng cách gọi người khác là chó !!
Cứ xem ở YouTube, tụi Việt cộng nó upload , dï nhiên bảo giờ cũng với mấy hàng chữ đi cùng “ dạy toán mà bây giờ trong nhà thương điên “ , giọng nam cờ ! Nghe giọng thì biết là không điên , vì tay này nói trật về một công thức toán , xong rồi con biết sửa lại !! Nhưng mà Việt cộng , sau khi hết ăn bo bo , nó có thì giờ để học nên công việc “ dạy “ của tay này “ không còn đất sống “ nên đành vào nhà thương điên để sống ! Cho nên Việt cộng nó đểu giả , nó upload ra cái vẻ trình độ dạy toán của VNCH chỉ đáng vào nhà thương điên của tụi nó ! Thực ra nếu nếu còn thời VNCH thì như vậy vẫn tiếp tục đi dạy và vẫn sống được !
50,000
“ Các cháu “ kiếm được “ con chó xạo “ , “ cần gì học “ , rồi “ học gì mày “ , gặp “ 1,400 trang tiếng Đức , tá hỏa tam tình đọc thành 14,000 trang !Nhưng mà cũng không chịu cầm miệng !! Thấy kiểu “ trộn không lẫn “ Ba bia mới mang chuyện Vinfast bị “ bịt output , ấn input “ với dẫn chứng rõ ràng Tesla nó bán 50,00 hay 60,000 xe mỗi yháng , trong khi Vinfast gần 500 chiếc xe trong vải năm !! Thế là pressure của Vinfast nó làm “ con chó xạo “ câm miệng luôn !! Còn tay “ mần thơ tưng tửng từng tưng “ mà lại còn nói chuyện “ điên tỉnh “ ! Cho nên Ba bia mới viết “ ỉa ra , trịnh trọng ngửi , rồi ăn ngon lành “ !! Đã vậy mà vẫn ta đây !!
Nghe thì đéo hiểu , kiến thức đéo có , kinh nghiệm cũng không , “ cứ mần thơ tưng tửng từng tưng “ !!!
Nghe đéo hiểu
Nghe đéi i hiểu , vì kiến thức đéo có , kinh nghiệm cũng không !!
Mần thơ như con cặc !!
Tùm Lum lại đẽ Tà La,
nữa điên, nữa tĩnh, nữa ma, nữa người,
nhập-nhèm ngôn-ngữ đười-ươi,
tưng-tưng mà diễn trò cười cũng vui./.
mới đây mọi người
Cái kỳ thuật nó biến đổi rất nhanh , mới đây mon người con thấy cái cell phone nó con quá chậm so với computer , thế ma bay giờ nó hoạt động như 1 cái computer .
Trước đó Ba bia cũng mua một cái app gan 10 US dollars , cái hình thì giống y chang cái calculator HP ( Hewlett-Packard ) mà Ba bia có hồi trước, nên tưởng cái app nó cũng hoạt động như thực !) . Đã vậy , cũng HP lại show up cái app khác trên 14 dollars !! Cho nên HP nó sa thải hàng ngàn nhân viên là phải !! Cho nên tên Tầu software engineer của Apple lái chiếc Tesla bi tai nạn , có thể nó nghĩ “ minh viết software thì có thể không hoàn chỉnh , chu người ta viết thì phải hoàn chỉnh mới mang ra dùng , ra bán “ !!Ngay cả 2 hãng có nhiều tay software cự phách như Google và Apple cũng đang tiếp tục “ thử xe không người lái “ !! Cái tai nạn của tay kỳ sư Tàu nay được Tesla giải thích là tên nay đang chơi game , 2 phút trước khi xảy ra tai nạn đã không chậm vào steering wheel !! Vì Tesla có quá nhiều tiền nên nó mướn các chuyên viên quá lỗi lạc , thành ra nó đã nói thế thì phải tin là thế , nếu không, cứ kiện tụng thì chi tốn tiền “ án phi “ !!
Ba bia subscribe cái app gọi là scientific calculator chi có 3 hay 4 dollars , có tên seller là tên Việt , Ba bia thấy cái app no hay quá trời , thật tình Ba bia khó tin là CEO là người Việt , vì người Việt hay nói phét và hách dịch ! Ba bia mất hàng tuần mới tự tìm ra cách dùng 30 hay 40 % của nó ; sau đó mới tìm ra cái video training của nó ; mà cái video lại “ tự động set up at very speed !! Thành ra các lỗi lầm nhỏ nó làm mất giá trị của sản phẩm !! Đó là chưa kể như Vinfast thì còn lâu mới có người “ thử “ !!
Có thiếu gì người họ dùng computer kiếm ca đống tiền mà họ không can biết “ bên trong cái computer nó câu tạo như thế nào ?! “ . Nhưng đó là chuyện khác ! Con hiểu cách cấu tạo bên trong của oscilloscope thì mới hiểu tại sao cái nút trigger nó làm waveform trở nên stable !
Cũng như Vinfast vừa mở hàng ở Nasdaq, dấu hiệu welcome nó thổi lên ! Nhưng mà sau vài tháng không bán được xe , nó mới “ xì bóng “ “ cảm nó mới toàn cảm và táo nó toàn táo “ ! Có chẳng là “ táo bón “ !!
“ vừa chạm biết “
Cái ma ông Tom Strand giải thích về cách câu tạo bên trong cái oscilloscope từ 1980 , bay giờ Ba bia đọc thấy nó giải thích ý chang bằng tiếng Pháp . Đối với kỳ sư hay technician thì đối với cái oscilloscope chỉ can “ biết xài là đủ “ , không can thiết phải biết cơ cấu bên trong . Nhưng đó là sự khác nhau giữa “ vừa chăm biết “ với sự biết inside-out !!
con đi chẳng hảng
Như ông Tom Strand , chi lấy master của EE ở MIT , dạy technician ở Foothill college , dạy đến đâu là hiểu đến đó ! Trong khi sinh viên vào UNO nam đầu là đã dùng calculator , mà giáo sư toán dạy phương trình vi phân , là course toàn cuối cùng của engineer còn đ chẳng hang , dùng thước tính !!
Nó phải khác nhau về “ điều kiện “ và “ hoàn cảnh “ !! Hoàn cảnh là không có ai chi ! Và điều kiện là có Internet !!
Cái sự ngu xuẩn của tụi này ma dám nói chuyện “ cha , con “ : cả một chồng sách nó khác với cái IPhone ! Cái “ bế tắc đó lộ ngay trên nét mặt ! Cứ nhìn 4 cái tử thi chết hơn một năm ở Anh mới gọi về VN , 3 trong 4 khuôn mặt đã là “ dằng đằng sát khí , u ám hung khí “ !! Sở dĩ vậy nên TNT mới “ cười không ra cười , không cười không ra không cười “ mới có đất sống !! Phải có kiến thức và kinh nghiệm của Ba bia mới viết về giáo dục được !! Chứ không phải tùm lùm , tà la đâu !!
tôi nghe nhà văn Lê Phú Khải kể chuyện này :
“Có lần tôi nhờ ông viết một bài cho Đài Tiếng nói Việt Nam để kỷ niệm Cách mạng tháng Tám ở Nam bộ. Mấy ngày sau, cũng tại quán café ở Gò Vấp, ông đưa tôi bài: ‘Nhớ ngày Cách mạng tháng Tám ở U Minh’,
Khi bài báo đó được in trên giấy trắng mực đen ở Cà Mau thì bạn đọc, cán bộ, đồng bào và các nhà nghiên cứu của vùng đất này đều kinh ngạc về trí nhớ của Sơn Nam. Bài báo đó là một tư liệu lịch sử sống động về Cách mạng tháng Tám ở U Minh, chưa từng được ai ghi chép lại sinh động như thế … Xin trích đăng lại đoạn cuối của bài báo đó :
“Tại dinh chủ quận trước kia, cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Từ những thôn xóm hẻo lánh, đồng bào đến dự ngày lịch sử trọng đại. Ðã có ban trật tự sắp xếp chỗ đậu xuồng ghe. Ðồng bào người Khmer cũng đến dự với các sãi áo vàng. Xuồng ghe đậu dài hàng kilômét. Nhiều người trung niên ‘quần bao áo bố’ cõng con trên vai để nó trông lên khán đài.
Tiếng loa phát ra vang vang, báo tin đại diện của tỉnh bộ Việt Minh đã đến. Có múa lân. Vài ông lão tụ tập lại, dạy võ thuật cho thanh niên. Loa lại vang lên, khuyên đồng bào yên tâm, cứ chịu đói buổi sáng, sau đó sẽ có phân phát bánh tét, ăn thay cơm. Trời chuyển mưa. Ðồng bào vẫn đứng chịu mưa tại chỗ.”
Câu chuyện này cũng lại khiến tôi liên tưởng đến nhận xét của giáo sư Nguyễn Văn Lục về một vị thầy học cũ của mình :
“Trước 75, ông viết như thể một người nhập cuộc, kẻ lên đường, kẻ làm chứng, người trí thức dấn thân. Ông viết với một tấm lòng nhiệt huyết. Sau 1975, ông viết như một kẻ đứng bên lề, xem đá banh và vỗ tay.”
Whoa, Tưởng Năng Tiến mún ca tụng lá cờ đỏ sao vàng phải vòng qua Lê Phú Khải thán phục trí nhớ của Sơn Nam . Thiệt tình, sống ở hải ngoại hổng có tự do dân chủ nên TNT cứ phải ngúng nghính ngọng ngịu thía lày đây
Tại sao TNT hổng từ bỏ địa ngục covid và zìa với Đảng, cũng là với đất nước & dân tộc ? Việt Nam đủ dân chủ để TNT có thỉa ca ngợi lá cờ đỏ sao vàng thoải mái lun . Và mún mấy sao cũng được hít chơn hít chọi á . The more the merrier.
Khi mà Ba bia vừa viết là “.. cái đó do hạnh pháp … “ , thì ông tudo.com phang ngay “ … không có hành tỏi gì hết!…” . Ông tưởng ông đang nói chuyện với “ tào lọt “ của ông trong quân đội !!! Cho nên dân Anh nó có “ công viên xì hơi “ nói tiếng trên thế giới , nhất là trong số dân của các nước nhược tiểu , là chốn mà cảnh sát giữ an ninh , trật tự cho người ta có thể nói !!( dù là vô nghĩa , như chửi cả Queen , cảnh sát Anh …
Cho nên Ba bia hỏi ông tudo.com là tại sao “ lại mở hãng tudo ?” Thì ông trả lời là ông thích tự do !! Nhưng mà ông thích tự do đó là cái quyền của ông . Nhưng mà ông cam người khác nói , thì ông không có cái quyền đó !
Cũng vì “ bản chất thuốc nào “ cho nên ông viết “ đầu Ngô , minh sở “ ( ý “ ông yiếm thắm “ muốn dùng chữ “ sở khanh “ !!).
Hong Kong là cho Anh thuê 90 hay 100 nam gì đó , nó có ca phim “ crazy rich “ , là vì nó theo Anh chứ không phải theo Mỹ , cho nên sự tự do nó cũng nghĩ theo kiểu Anh cho nên nó khá , nhưng mà dân nó không nghĩ đến một ngày kia nước Anh nó trả lại ! Còn Taïwan thì lại khác , bắt chiếc kiểu tự do của Mỹ ,dù không là Mỹ , nhưng mà dù lúc nào cũng nơm nớp lo sợ Trung cộng , mà vẫn cứ “ thần Long “ …. Cho nên dân Việt cộng đi du học Taïwan , lấy tiến sĩ computer science, lem nhem vụ bitcoin hàng triệu dollars bi FBI no đang truy nã !! Cũng tùm lum tà la !!!
Các ông chi huy mà tự sát ngày 30-4 thì Ba bia cứ muốn nghĩ đó là anh hùng , nhưng mà Ba bia vẫn tự đặt câu hỏi nhiều lần là có thể họ bị quẫn trí hay không?!
Việt cộng nó thắng nam 54 là vì người miền Bắc hiền ! Và Việt cộng nó thắng nam 75 vì người miền Nam hèn ! Nhưng mà tội cho quá nhiều người là nạn nhân !!
Còn những thằng
Con những thằng ngu xuẩn nó lại chẳng hiểu được cái gì là “ tối thiểu “ và cái gì là “ tối đa” ma “ cứ cho mồm thối “ vào !!
Cái tư cách tối thiểu của nhà dzăng là tự mình nghĩ và viết !! Đó là “ tối thiểu “ !!!
Nhà dăng Tùm Lum đẽ thằng con Tà La.
Đúng là:
Cây nào trái đó.
Cây chanh không-thễ cho ra trái cam.
Thiệt-thà và dễ tin lời, hai anh Nam Bộ Sơn Nam Phạm Minh Tày và Kiên Giang Hà Huy Hà thật đáng thương.
Không chừng trong đám thanh-niên lao-nô và đám thanh-nữ cô dâu trá hình, có con-cháu của Son Nam và Kiên Giang.
Trung cộng thì gọi Mỹ là “ cọp giấy “ , Việt cộng thì gọi Mỹ là “ tư bản giẫy chết “ chứ Nga thì nó cứ âm thầm phát triển võ khí , tưởng chỉ trưng bày trong các buổi diễn binh ! Tưởng là Nga chỉ nổi tiếng với kiểu “ Russia roulette “ hay “ đầu óc tổng hợp “ kiểu “ bảng hóa học tuần hoàn “ , ai ngờ trong cuộc chiến Ukrain , Nga cũng đổi các chiến thuật nhanh chóng để thích hợp với chiến trường ! Không ăn no , mập ú như Bắc Hàn . Trước 1975 , khi nghe tiếng máy bay ầm ầm , người ta nói , vượt bức tưởng âm thanh đó ! Bây giờ vũ khí của Nga , nó bắn một viên đạn ra , vận tốc ( tự chạy ) hàng 10 lần bức tưởng âm thanh ! Trước 1975 , người mình cứ đồn là bất cứ cái gì Mỹ và phương Tây phát minh , sáng chế ra , Nga sô cứ đặt tên Nga rồi claim là do Nga !!
Gặp dân Nam cờ , nó “ thực tế hơn cả thực tế “ cho nên nó hỏi Ba bia là “ dishwashing mà cũng thi dùm nữa hả ?! “
Tiếng Pháp là cái cũ , coi như nếu không có cha mẹ , chú bác để “ chỉ dạy “ thì ông coi như là “ triệt tiêu “ luôn !! Tiếng Đức là cái mới thì ông chẳng ngó ngàng gì tới !! Tưởng năng thối mang cả hình ảnh của nhà văn với “ chồng sách “ để “ tham khảo “ , nó khác với sách chọn của Ba bia để đọc thời Internet, chỉ chọn điều mình đọc về điều mình muốn biết rõ bằng tiếng ngoại quốc , chứ không đọc cả quyển sách , như kiểu “ con chó xạo “ , đặt câu hỏi sách ngu hay người ngu ? Con chó xạo nay nó tưởng cứ mang lời lẽ của các Nobel hoà bînh ( Nobel dđấm bóp thời cuộc ) ra dọa người khác !! Biết cách search để Google nó mang cả thư viện đến cái IPhone chỉ bé bằng cái credits card !!
“ dạ thưa bà , ông nhà , áo quần chỉnh tề , nói năng tử tốn , còn chưa đi đến đâu , thưa bà “!! Bà cứ nói , các ông cứ cần tiếng Anh , tiếng Pháp , tôi chỉ cần , đi gần nó , thấy nó “ đã “ định mua cái gì , cứ lừa lúc nó không để ý “ tôi chụp ngay lấy ra, ra trả tiền “ , thế là xong !!! “ Thưa với bà , ở trong tiệm bán đồ ăn , người ta để các món hàng được organized thành tửng khu , “ bánh cuốn “ mà lại trên nóc khu “ mì gói ăn liền “ thì phải là của customer “ , nhất là Ba bia đứng ngay đó đang mải chọn thứ khác , bà “ chộp “ ngay mang ra “ trả tiền liền !!
Khi mà các sinh viên ở Hong Kong biểu tình rầm rộ , đài ti vi của Đức nó phỏng vấn ngắn ngủi một sinh viên từ HK , còn trẻ măng , Ba bia ngạc nhiên là tay này nói tiếng Đức lưu loát ; so với “ con chó xạo “ đi nói “ cần gì học “ hay “ học gì mày “ , quả là sự khác biệt “ trộn không lẫn “ !!
Chỉ nhìn các “ upload “ của bao nhiêu giáo sư của các đại học nổi tiếng của Mỹ về dùng matrix …để giải hệ thống phương trinh thì mới thấy chỉ có 1 giáo sư của đại học Hồng Kông là dạy step by step đúng theo kiểu dạy của người việt , ông này viết rõ ràng , đây đủ trong chi tiết , gọn gàng về nguyên tắc , nhưng mà vẫn thiếu sót về mục tiêu . Nhưng mà đã là the best so với các kiểu từ chương kia !! Vì vậy mà Hồng Kông nó mới biểu tình chống Trung cộng để cả thế giới biết đến , cũng nên .
Như Sơn Nam
vô cảm với đồng bào , Trịnh Cờ Sờ trước 1975 khóc lóc “Người con gái VN da vàng” , còn sau 1975 hàng hàng lớp lớp “Người con gái VN da vàng” chạy Việt cộng chết tủi nhục ở Biển Đông có bài nào khóc họ không ? Chỉ có người Việt vượt biển chạy Việt cộng, đau , và làm nhạc khóc người Việt vượt biển thôi !
Bài nhạc ghi dấu lịch sử :
Youtube : Xác Em Nay Ở Phương Nào – n/sTrần Chí Phúc
Và có bài nào cho Cô dâu Đài Loan, Hàn quốc vv không ? hay chỉ Bé bé bồng bông
Cái kiểu mà nhà dzăn Tưởng năng thối “ chọn “ viết là Sơn Nam là vì cha của Ba bia mở tiệm “ Chez Nam “ ở 15 đại lộ Hàm Long , Hà nội trước 1954 . Cái kiểu chống cộng như thế thì ngàn đời việt cộng nó cũng không sụp !!
Còn có một Sơn nằm vùng thời VNCN nữa , đi chầu bác hồ chó chết năm 2001 là nhạc sĩ Trịnh Cờ Sờ , có công với Kắt Mạng to tát hơn nhiêù ,không biết lúc đó tác giả có “bứt rứt” bài nào tương tự không :]
Ông này có bài hát nổi tiếng Em Ở Nông Trường Em Ra Biên Giới kích động ,lùa thiếu nữ miền Nam đi chết ở Campuchia ( quân số thiếu nữ miền Bắc “tham gia” chương trình Sinh Bắc tử Nam của bác hồ chó chết đã cạn kiệt rồi ).
Và cái khốn nạn nhất của Trịnh Công Sơn , năm 1985 , hắn đem “Em ở nông trường, em ra biên giới” đi dự cuộc thi “Những bài hát hay nhất sau 10 năm chiến tranh”.
Ơn đảng Việt cộng chó má và ơn bác hồ chó chết , gã người Huế thối tha này đã giành được Giải Nhất !
Hehe T/g có tới hai bài “bứt rứt” chỉ cho một nhà văn Nam cộng tận tụy phục vụ đảng ta cho đến cuối đời !
“Trước 75, ông viết như thể một người nhập cuộc, kẻ lên đường, kẻ làm chứng, người trí thức dấn thân. Ông viết với một tấm lòng nhiệt huyết. Sau 1975, ông viết như một kẻ đứng bên lề, xem đá banh và vỗ tay.”
Sơn Nam qua đời vào ngày 13 tháng 8 năm 2008 nhưng ông đã chết (trong tôi) hơi lâu, trước .” Trích.
Một nhận xét khá ưu ái đến ông Sơn Nam
và những người còn được cầm bút sau
ngày 30/4/75. Họ viết như một kẻ chỉ
“coi đá banh và vỗ tay” thì thật là quá
tốt . Họ đã thấy một bọn ăn cướp ,lưu
manh hãm hiếp một bà già ,mà tường
thuật lại như một trận đá banh rồi vỗ
tay tán thưởng cho bên thắng cuộc.
Mới là điều đáng trách .
Nếu đã gọi Hunsen là “thằng khốn nạn”.
không biết nên gọi Sơn Nam bằng danh
từ gì cho đúng nhỉ ?
Sơn Nam và các “trí thức” ACQGTMCS ở miền Nam sau 30/4/75 có thể được gọi là Khốn…khổ!
Khổ vì bị vc hết xài rồi bạc đãi
Khổ vì bị dân khi dễ
Khổ vì ngu bị vc gạt nên nhục nhã
Khổ vì thời VNCH họ được trọng vọng, ăn ngon mặc đẹp hơn dân thường, bây giờ cũng sắp hàng mua 1 ký gạo, bó rau muống…đói dài dài…
Và cái khốn khổ quan nhất là bị lịch sử nguyền rủa mãi mãi.
Sơn Nam trong nhóm nhà văn theo CS hay cảm tinh CS?Kháng Chiến Nam Bộ viết cho ĐM/PN (bộ củ) BNS hay NS ,trước 54 ở SG (có Lưu Nghi,VAK TTH,HHH….) Sau khi HD ĐC Geneve được ký kết,và thủ tương ND D được QT/B Đ bổ nhiệm từ Pháp về vN làm thủ tướng thì NS/BNS trên không thấy xuất hiện nữa…Sơn Nam mãi sau này mới tái xuất hiện ,nhưng biết đến Sơn Nam phải là khi cuốn truyện ngắn (gom đăng các truyện ngắnrải lấc trên các báo SG) được Giãi Thưởng văn chưong của cố TT NV Thiệu do Hội Văn Bút VN do Thanh LM Thanh Lãng làm chủ tịch)thì Sơn Nam moi dược người ta biét đên.và đọc nhiều qua phe binh ,vinh danh ,ca ngợi của những nhà văn SG thủa dó (hình như Nhã Ca “Đêm Nghe tiếng Dại Bác hay Nhạt Tiến “Thềm Hoang” cung được giải trong kỳ này thì phải (?)
Đó là một cuốn truyện khá lạ và mới mẻ về một vùng đất mới được khai phá sau này của người niền Nam về cùng Cà Mau (Năm Căn).Đây là một giải thuởng được nhắc nhớ đến một giải thưởng văn học khác cũng của một nhà văn miền Nam về những phong tục tập quán ,đó là cuốn truyện Ngắn “Đồng Quê “của Phi Vân…
Và có lẻ SN chỉ găn liền vói HRCM tác phẩm văn học đó đẻ đời cho con cháu miền Nam sau này thấy con đường tiền nhân khai phá ,khẩn hoang dẻ có một giang san tới tận mui Cà Mau ra sao !
Cho nên không lạ gì nhà văn Sơn Nam gắn bó vơi CSVN cho đén cuối đời ,mặc dầu tiếng tăm vinh dự của Ông là xuất phát từ nguỵ miền Nam,vì có lẻ từ khi Ông sống đến nay đã ra đi vĩnh viễn ,sự nghiệp văn chương dể lại chỉ một HUONG RUNG CA MAU…
Ngoài ra hình như ông ta là 01 trong 17 ký giả nhà văn bị SG trước 75 bặt do tờ báo Sống tố cáo là nhưng nhà báo nhà văn CS Hoat Đông Năm Vùng (trong đó có Vũ Hạnh…)
Tội nghiệp Tô Lâm khi thắc mắc “Làm thế nào để dân đi vắng đi ngủ không phải khóa cửa!!” ?
Lâm ơi cứ xuống vùng U Minh Thượng hoặc Hạ chơi, ở đó còn rất nhiều nhà họ ngủ hoặc đi vắng không bao giờ khóa cửa. Ngay thời buổi hiện nay, thời đại HCM quang vinh.
Xuống đó mà học hỏi chứ đâu cần phải mông lung ao ước. Khóa làm gì khi cái gọi là nhà chẳng có gì đáng giá ở trong, mái thì dột, vách xiêu vẹo, không điện, không nước.
Sơn Nam Phạm Minh Tày và Kiên Giang Hà Huy Hà là dân nằm vùng trước 1975.
Sơn Nam bán hết bãn-quyền cho nhà xuất-bãn Trẻ của Việt Cộng.
Tội-nghiệp những con người bị lừa-phĩnh cho tới chết.