Vài hôm trước, trước khi “toàn dân nô nức” kỷ niệm Ngày Giải Phóng Thủ Đô (lần thứ 68) nhà thơ Hoàng Hưng đã viết một câu ngăn ngắn (và hơi khó hiểu) trên trang FB của ông: “Sắp đến ngày 10/10! Biết bao người con tinh hoa của Hà Nội vui mừng đón ngày ấy rồi tan nát cả đời sau ngày ấy huhu…”
Mà chả riêng gì ông nhà thơ mà còn nhiều “nhà” khác (nhà báo, nhà văn, nhà bình luận thời sự…) cũng đã từng trải qua cái tâm tư “huhu” tương tự:
- Lê Phú Khải: “Ngày vui ngắn chẳng tày gang”, không khí hồ hởi vui tươi sau chiến thắng Điện Biên Phủ, sau hòa bình lập lại 1954 ở Hà Nội cũng như toàn miền Bắc mau chóng nhường chỗ cho những ngày ảm đạm, u ám của những cuộc ‘đấu tranh giai cấp’, của cải cách ruộng đất, dư cải tạo tư sản, đấu tố bọn “Nhân văn Giai phẩm.”
- Nguyễn Văn Luận: “ Đỗ Mười về tiếp thu Hải phòng nói rằng các nhà tư sản vẫn được làm ăn bình thường. Một tháng sau, cha tôi bị tịch thu tài sản. Trở về Hà Nội, trắng tay, cả nhà sống trong túp lều ở ngoại ô, cha tôi đi đánh giậm, vớt tôm tép trong các ao hồ, rau cháo nuôi vợ con.”
- Nguyễn Khải: “Một nửa nước được độc lập nhưng lòng người tan nát tài sản một đời chắt chiu của họ bị nhà nước tịch thu hoặc trưng thu khiến họ trở thành những người vô sản bất đắc dĩ. Tầng lớp trí thức chẳng có tài sản gì ngoài cái đầu được tư duy tự do, thì cái đầu cũng bị nhà nước trưng thu luôn.
- Trần Đĩnh: “Chú họ tôi ở ngã năm Nguyễn Du – Bà Triệu, một công chức lưu dụng… Tin yêu Cụ Hồ, chú ở lại cùng công nhân viên bảo vệ Sở điện nên được lưu dụng… Thình lình cắt tiêu chuẩn lưu dụng, lương tụt một nhát ngỡ như chính bản thân chú bị sập hầm.”
Riêng với “nhà nhiếp ảnh” thì còn bị nhà nước cách mạng đối xử cách riêng (khắt khe và tàn tệ hơn nhiều) theo như ghi nhận của tác giả Nguyễn Quỳnh Hương:
Nhà nhiếp ảnh Nguyễn Duy Kiên (1911-1979) sinh ra và sống giữa lòng phố cổ Hà Nội. Ông chơi ảnh và chụp ảnh chỉ như để ghi lại ký ức của mình về một Hà Nội mà cả đời ông và gia đình gắn bó. Hà Nội hiện diện trong ảnh của Nguyễn Duy Kiên ăm ắp tình với những khuôn diện thanh lịch, những di tích già nua nhuộm màu thời gian nhưng đầy sức sống, những vùng quê ngoại ô lam lũ mà vẫn toát lên cốt cách của một xứ sở văn hiến.
Chủ nhân của những bức hình tuyệt đẹp về Hà Nội lại có một số phận nhiều buồn thương… Đam mê nhiếp ảnh từ thời trai trẻ, Nguyễn Duy Kiên là bạn ảnh cùng thời với Lê Đình Chữ, Võ An Ninh, Phạm Văn Mùi, Đỗ Huân… Ông chơi ảnh rất công phu: sắm buồng tối tại nhà, tự tay in phóng ảnh, mày mò tìm ra các kỹ xảo.
Rời hiệu thuốc là ông lại lang thang khắp hang cùng ngõ hẻm của Hà Nội để ghi lại từng vẻ đẹp phong cảnh và con người, những biến chuyển thời cuộc in dấu lên từng con phố mà ông thân quen từ thơ bé.
Nguyễn Duy Kiên chụp ảnh cho Hà Nội của chính ông. Những khuôn hình nghiêm cẩn, kỹ càng và chan chứa tình. Sau này, khi di sản tinh thần của ông đến tay những nhà chuyên môn, họ đã choáng váng vì những bức ảnh quá đẹp. Quan trọng hơn – di sản ấy còn là những sử liệu vô giá bằng hình ảnh về Hà Nội trong suốt 20 năm nhiều biến động 1940-1960.
Với 5 đứa con, người vợ đảm đang hết mực tin yêu chồng, Nguyễn Duy Kiên yên ổn với cuộc sống của mình – chỉ cần ông còn được chụp ảnh. Nhưng tai nạn đã ập đến với họ bất ngờ, để rồi tổ ấm của họ phải sẻ đàn tan nghé.
Đó là một ngày của năm 1967, Nguyễn Duy Kiên có lệnh khám nhà. Người ta tìm thấy trong kho ảnh của ông có 1 tấm hình khỏa thân. Sau này bạn bè ông nói đó là tấm ảnh một người đến phóng nhờ buồng tối rồi để quên lại, cũng có người nói ông chụp để gửi dự thi quốc tế, vì BTC yêu cầu hồ sơ bộ ảnh phải đủ tĩnh vật- phong cảnh- chân dung và ảnh khỏa thân. Không ai biết chính xác “lý lịch” tấm ảnh định mệnh ấy, còn Nguyễn Duy Kiên thì chỉ im lặng. Bị kết tội chụp ảnh suy đồi cái tội đủ để làm tan nát danh dự một gia tộc.
Quá khứ đã qua, nhưng ám ảnh kinh hoàng vẫn đọng trong lời kể của bà Kiên: “Chồng tôi đau đớn lắm, nhưng ông biết thời thế, biết phận mình phải như thế. Oan khuất biết kêu ai? Nên bố cháu chỉ im lặng.
Ông bị xử điển hình, kết án 11 năm tù. Chồng tôi cải tạo tận Lào Cai- xứ rừng thiêng nước độc. Cứ nửa năm tôi và cháu lớn lại được lên thăm bố cháu một lần, đường rừng toàn đá tai mèo nhọn sắc, hai mẹ con đi bộ hàng chục cây số máu rỏ dọc đường. Mỗi lần thăm bố cháu lại tiều tụy hơn”.
Ông bị bệnh thận, bà Miễn viết đơn xin giảm án cho chồng, Nguyễn Duy Kiên đựơc trở về với gia đình sau 8 năm thụ án. Ông về, nhớ nghề ảnh thì mang máy ra chụp loanh quanh trong nhà, ông không dám ra ngoài, bạn bè cũng e ngại không còn ai lui tới.
Đoàn tụ của họ lặng lẽ và ngậm ngùi, chẳng nỡ làm nhau đau hơn – ông không kể những ngày trên trại, bà không kể những năm tháng một mình tủi cực nuôi con. Năm 1979, ở với vợ con đựoc 4 năm thì ông mất vì sức khỏe suy kiệt. Bà Kiên vẫn rơm rớm nước mắt khi nhớ lại: “Khi bố cháu mất, danh dự vẫn chưa được rửa, ông ấy xuôi tay mà không nhắm được mắt…”
Gần nửa thế kỷ đã qua (kể từ khi Nguyễn Duy Kiên nhắm mắt xuôi tay) nhưng nỗi oan khuất của ông và tâm cảm u uẩn của bà chưa bao giờ thực sự được quan tâm hay chia sẻ bởi bất cứ ai, ngoài những lời lẽ đãi bôi của giới truyền thông nhà nước :
Báo Tiền Phong: “Trải qua bao nỗi gian truân, may mắn thay, ngần ấy năm trời, bà quả phụ Nguyễn Duy Kiên vẫn lưu giữ lành lặn được hơn 200 tác phẩm của chồng. Ấy cũng là nề nếp gia phong, nghĩa tình chung thủy của người Hà Nội xưa”.
Báo Vnexpress: “Nguyễn Duy Kiên từng là nghệ sĩ nổi tiếng trong giới nhiếp ảnh Hà Nội, cùng thời với Võ An Ninh, Phạm Văn Mùi, Nguyễn Cao Đàm… nhưng hầu như đã bị hậu thế lãng quên.”
Báo Nhịp Sống Hà Nội: Số phận đã không cho Nguyễn Duy Kiên may mắn được chụp, trưng bày và xuất bản nhiều nhưng di sản mà ông để lại là những sử liệu vô giá bằng hình ảnh về Hà Nội trong suốt 20 năm nhiều biến động 1940-1960. Đây là món quà quý giá mà ông gửi lại cho Hà Nội của chúng ta hôm nay.
Báo Nông Nghiệp: “Tiếp lửa tình yêu nghệ thuật, lưu giữ những khoảnh khắc lịch sử vô giá cho những người đang sống hôm nay, nhưng NSNA Nguyễn Duy Kiên dường như bị quên lãng. Hà Nội đã tôn vinh nhiều cá nhân, vậy mà cái tên Nguyễn Duy Kiên đến nay vẫn chưa được trân trọng đánh giá đúng với những gì ông xứng đáng được vinh danh.”
Vấn đề e không giản dị thế đâu!
Hà Nội không thể ngang nhiên mang một nghệ sỹ đi chôn sống, rồi lại thản nhiên “vinh danh” nạn nhân bằng cách in lại tác phẩm của đương sự (bằng tiền tài trợ của một công ty nước ngoài) và coi “đây là món quà quý giá mà ông gửi lại cho Hà Nội của chúng ta hôm nay.”
Hà Nội không thể chà đạp lên cuộc đời của một người dân cho đến mức bầm dập te tua rồi đổ thừa (“số phận đã không cho tác phẩm Nguyễn Duy Kiên may mắn được chụp, trưng bày và xuất bản”) tỉnh rụi như vậy được.
Hà Nội cũng không ai có thể giày xéo lên số phận của cả một gia đình, buộc một người phụ nữ đơn chiếc phải tần tảo nuôi mấy đứa con thơ, rồi xưng tụng đó là nhờ vào “nề nếp gia phong, nghĩa tình chung thủy của người Hà Nội xưa.”
Tội ác đâu có dễ lấp liếm hay che dấu như thế!
Tôi có tấm hình “bác” đang bú mồm cháu gái tuổi khoảng 13,”bác”bú trông rất điệu nghệ.
Cái “ní ro” để khám nhà không có, tấm hình chụp khỏa thân chắc chắn đã được bọn côn an nhét vào để lấy cớ bắt ông Kiên. Tấm hình khỏa thân ấy, có thể là hình của một tình nhân nào đó của thằng Cha Già Dâm Dục Hồ Chó Minh. Biết bao nhiêu mảnh đời, bao nhiêu gia đình đã tan nát dưới chế độ khốn nạn CSVN.
Vì nước thề không tiếc máu xương!
Lời cuối cũng là lời trăn trối
Được dành cho tuổi trẻ Việt Nam
Mong sao thoát khỏi cảnh tăm tối
Hầu không còn nghèo đói lầm than!
“Khai Dân Trí – Nâng Cao Dân Trí”
Như tâm nguyện của hai cụ Phan
Hai Người đã tìm ra chân lý
Cả cuộc đời hai cụ gian nan!
Phải học hỏi mở mang trí tuệ
Học không phải để ra làm quan
Học hỏi hầu cởi ách nô lê
Thoát thảm cảnh nước mất nhà tan!
Hãy “Đoạn Tuyệt” dĩ vãng ô nhục
“Tự Lực” đứng lên bằng sức mình
Giải phóng cảnh xiềng xích tù ngục
Vì nước thề ta quyết hy sinh!
Một dân tộc Ukraine can trường
Một Tổng Thống Zelensky phi thường
Không khiếp sợ hèn hạ nhục nhã
Vì nước thề không tiếc máu xương!
Nông Dân Nam Bộ
“Khai Dân Trí – Nâng Cao Dân Khí”
Who the Phúc gonna do that xít ? Lại cái đám “chấy thức” có công trong việc got the whole country in this pile in the 1st place?
Good the Phúc luck, thats all i can say
“Tội ác đâu có dễ lấp liếm hay che dấu như thế!”
Rất chính xác . Nó cần được vinh danh dư thía lày “một nhà văn lớn được rất nhiều bạn đồng nghiệp/ bạn đọc nể trọng và ái mộ về tài năng cũng như tư cách”. Count me the Phúc out.
Quê hương còn đó như dần xa!
Có nước nào như đất nước ta?
Goị tên mà ngỡ trại súc vật
Tư sâu Hải heo Thể cá tra
Đau đớn thay lại là sự thật
Có nước nào như đất nước ta?
Đã một thời đề tài nghiên cứu
Rau muống luộc hay rau muống xào
Và bây giờ là cái nịt vú
“Đi tắt đón đầu””là đầu tàu”!
“Đánh cho Mỹ cút Ngụy nhào”
“Đánh là ta đánh cho Tàu cho Nga”!
Bác nó lú thì còn có chú
Bác ôm hôn đồng chí đồng môn
Hậu duệ bác, hỗn danh Trọng lú
Bắc kỳ lý luận cái lò tôn!
Nó ba hoa tự cao tự đại
Đỉnh cao trí tuệ hóa ra dại
Rước voi giầy mả tổ Ông Cha
Thời đại Hồ Chí Minh bại hoại!
Có nước nào như đất nước ta?
Nông Dân Nam Bộ
Chưa có nước nào như nước ta!
Chưa có nước nào như nước ta
Bị giặc ngoại xâm không dám la
Nước lạ tàu lạ người cũng lạ
Nhưng ai cũng biết nó Trung Hoa!
Chưa có nước nào như nước ta
Trải dài Nam Bắc toàn vi la
Dinh thự biệt phủ như thành lủy
Nguy nga tráng lệ trông kiêu sa!
Chưa có nước nào như nước ta
Lãnh đạo tử tế tìm không ra
Gian tham dối trá toàn chó má
Giàu nứt đổ vách, xài đô la!
Chưa có nước nào như nước ta
Vô đồn công an không thấy ra
Nhảy lầu tự tử tự nín thở
Im ru thin thít không tiếng la!
Chưa có nước nào như nước ta
Trình độ hiểu biết cỡ lớp ba
Tiến sĩ thạc sĩ đầy cả nước
Cờ lờ mờ vờ nghe xót xa!
Chưa có nước nào như nước ta
Cũng đi du học tận nước Nga
BOT thu phí thu giá
Giao thông vận tải Thể cá tra!
Ếch ngồi đáy giếng chỉ Nga Hoa
Ngoài những tượng đài cổng chào ra
Còn là một cường quốc hoa hâu
Chưa có nước nào như nước ta!
Bốn ngàn năm xương máu Ông Cha
Nam Quan Bản Giốc Hoàng Trường Sa
Dâng cho không kẻ thù truyền kiếp
Tôi suy nghĩ hoài vẫn không ra
Chưa có nước nào như nước ta!
Nông Dân Nam Bộ
Tôi suy nghĩ hoài vẫn chưa ra!
Tôi suy nghĩ hoài vẫn không ra
Có nước nào như đất nước ta?
Không một ngày tự do dân chủ
Chưa có nước nào như nước ta!
Tôi suy nghĩ hoài vẫn không ra
Có nước nào như đất nước ta?
Ngu lâu ngu sâu ngu cả lũ
Chưa có nước nào như nước ta!
Tôi suy nghĩ hoài vẫn không ra
Tàu bao vây xâm lăng nước ta
Tình hữu nghị Việt Trung bền vững
Một ngàn năm nô lệ Trung Hoa!
Tôi suy nghĩ hoài vẫn không ra
Có nước nào như đất nước ta?
“̣Đỉnh cao trí tuệ” đồ cẩu trệ
Xã xệ chễm chệ đang làm cha!
Tôi suy nghĩ hoài vẫn không ra
Tiết trinh rao bán khắp người ta
Lũ lượt xuất khẩu đi lao động
Có nước nào như đất nước ta?
Tôi suy nghĩ hoài tội tự hỏi
Đất nước hạnh phúc đứng thứ năm
Vì đâu sự thể ra nông nỗi
Hết thuyền nhân rồi tới thùng nhân!
Tôi suy nghĩ hoài vẫn không ra
Có nước nào như đất nước ta?
Với hơn bốn ngàn năm văn hiến
Chưa có nước nào như nước ta!
Tôi suy nghĩ hoài vẫn chưa ra!
Nông Dân Nam Bộ
Bây giờ thì tôi đã tìm ra!
Tôi suy nghĩ hoài vẫn chưa ra
Có nước nào như đất nước ta?
Với hơn bốn ngàn năm văn hiến
Không có nước nào như nước ta!
Họa hoằn chăng chỉ có Trung Hoa
Trung tâm vũ trụ rộng bao la
Đại Hán năm ngàn năm văn hiến
Có nền văn hóa giống như ta!
Văn hóa nó giết ta thì ra
Văn hóa! Chính văn hóa giết ta
Đã và đang đưa ta nô lệ
Ngu xuẩn ta liếm đít Nga Hoa!
“Bên nầy biên giới là nhà
Bên kia biên giới cũng là quê ta
Bác Mao chẳng ở đâu xa
Bác Hồ ta đó chính là bác Mao”
Bây giờ thì tôi đã tìm ra
Bắc Nam ta có cùng màu da
Gây cảnh tương tàn sao ngu quá
Nam Bắc một nhà cùng Mẹ Cha!
Nông Dân Nam Bộ
Quê hương còn đó và dần xa!
Tôi đã tìm ra để xót xa
Thôi “tận nhân lực tri thiên mạng”
“Lực bất tùng tâm” tuổi đã già
Bởi than ôi sức tàn lực cạn!
Tôi đã tìm ra chỉ xót xa
Trời già dường như không chìu ta
Lòng người lữ thứ, thuyền viễn xứ
Quê hương còn đó và dần xa!
Nông Dân Nam Bộ
Chính văn hóa Tàu nó giết ta!
Rất hay . Ignorance is bliss. Cứ đổ cho Tàu, riêng mình thì ai cũng đáng kính cả . Chấm hết .
Ngủ ngoan đi trái tim hoài u mê