Khi Phạm Thế Duyệt còn tại chức, đôi lúc, tôi vẫn thường nghe nhân vật này than phiền rằng mình không thể nào tiếp xúc trực tiếp được với những nhóm dân bản địa vì rất nhiều người (Thượng, Nùng, Tầy, Mán, Mèo, Do, Khơ Mú, Cơ Tu, Lô Lô, Chu Ru …) hoàn toàn không biết tiếng Kinh.
Ông Chủ Tịch Ủy Ban Trung Ương Mặt Trận Tổ Quốc giữ chức vụ này gần chục năm, từ 1999 đến 2008. Từ đó đến nay, cả đống nước sông/nước suối/nước mưa (và nước mắt) đã ào ạt qua cầu và qua cống. Tuy thế, vấn đề dường như vẫn thế. Rất nhiều người miền núi vẫn không nói được tiếng ở miền xuôi.
Bà Trịnh Nhung, phu nhân của nhà bất đồng chính kiến Bùi Văn Thuận, vừa cho biết:
“Gần 40 ngày sau phiên tòa xét xử sơ thẩm, gia đình mới được phía trại tạm giam cho phép thăm gặp anh Thuận vào thứ hai ngày 26/12. Bố mẹ anh Thuận bắt đầu đi từ trên Hòa Bình xuống Thanh Hóa từ 4h sáng. Đến 7h sáng thì cả nhà có mặt tại trại tạm giam Công an tỉnh Thanh Hóa…
Sau khi nộp đơn xin thăm gặp và chờ được duyệt thì đến 10h sáng, gia đình được vào gặp anh Thuận… Sau đó anh Thuận nói chuyện với mẹ, anh Thuận hỏi thăm mẹ được vài câu thì cán bộ trại giam giật điện thoại, yêu cầu anh và mẹ phải nói tiếng Kinh với nhau, không được nói tiếng dân tộc. Anh Thuận giải thích rằng mẹ anh là người dân tộc Mường, không giỏi tiếng Kinh nên chỉ có thể nói chuyện bằng tiếng Mường…”
Tuy bích chương, tranh cổ động, và khẩu hiệu đề cao tinh thần đoàn kết/yêu thương/đùm bọc (trong đại gia đình 54 dân tộc anh em) luôn tràn ngập trên mọi nẻo đường đất nước nhưng sau nửa thế kỷ Nam/Bắc hòa lời ca – xem ra – “anh em” vẫn … chưa hiểu được nhau. Tiếng Kinh vẫn còn xa lạ với rất nhiều người dân bản địa.
Thực phẩm ở miền xuôi cũng thế, cũng vẫn còn “xa lạ” (và xa xôi) lắm, theo như tường thuật của FB Chi Lê:
Tỉnh Bình Phước có Sóc Bom Bo nổi tiếng trong trận chiến ác liệt Mùa hè Đỏ Lửa 1972. Tính từ ngày “giải phóng” đến nay, hầu hết trẻ con ở Sóc Bom Bo chưa từng biết Phở là gì cho đến khi Tổng công ty Acecook tổ chức Ngày Của Phở (12/12/2019) đưa Phở đến với các em. Những “Gánh Phở Lên Đồi” đã làm rộn rã Sóc Bom Bo …
Chỉ thương dân làng Bom Bo đã từng phải giã gạo suốt đêm vì:“Cách mạng cần gạo nhiều để đánh Mỹ…” để bây giờ họ vẫn phải…“cái bụng không no, khố chăn chẳng lành…”
Khi “cái bụng không no” và “khố chăn chẳng lành” thì học hành, kể cả việc học tiếng Kinh – tất nhiên – là chuyện rất xa vời và vô cùng xa xỉ. Bởi thế, thay vì chú tâm đến việc giảng dậy Việt Ngữ nơi vùng xa/vùng sâu/vùng căn cứ cách mạng, nhà đương cuộc Hà Nội đã quyết định “xuất khẩu” tiếng Việt ra nước ngoài – “Gửi Tiếng Việt Tặng Người Việt Tị Nạn” – theo như tựa một bài viết của nhà báo Ngô Nhân Dụng:
“Đảng Cộng sản Việt Nam lo lắng giúp người Việt tị nạn hoặc di cư sống ở nước ngoài. Họ lo dân Việt xa quê có ngày sẽ không còn đủ tiếng Việt để xài nữa, dù có cố gắng tiết kiệm, chỉ dần dần xài mỗi ngày một chút cho đỡ tốn. Cho nên, để giúp đỡ hơn 5 triệu người Việt ở 130 quốc gia trên thế giới, Đảng đã chọn ngày 8 tháng Chín làm ngày đề cao Tiếng Việt.
Theo ký giả Sen Nguyen, trên the South China Morning Post ở Hồng Kông ngày10 tháng Chín, 2022, một ông phó thủ tướng tên là Phạm Quang Hiêu (Hiếu, Hiệu, hoặc Hiểu, …), nói đã có một “kế hoạch 8 năm” nhằm viện trợ tiếng Việt cho đồng bào ruột thịt!”
Quý hóa thế!
Tuy thế, thiện chí và thiện ý của nhà nước hiện hành – dường như – không được đám “đồng bào ruột thịt” (nói chung) và tác giả của bài báo thượng dẫn (nói riêng) tán thưởng hay ghi nhận. Chả những thế, ông nhà báo còn nhắn nhủ độc giả “nên tránh không ‘va chạm’ với chữ nghĩa của các ông cộng sản” nữa cơ!
Sao “khó khăn” với nhau vậy nhỉ?
Ngô Nhân Dụng cho biết lý do:
Bên bờ hồ Hoàn Kiếm quý vị có thể thấy hai tấm bảng treo trên một cửa ra vào, viết giống hệt nhau, một cái treo ngoài đường, một cái ở trước cửa bên trong. Tấm bảng xanh lá cây viết bốn hàng chữ trắng, tất cả viết hoa, như thế này:
CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ
XÍ NGHIỆP MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ SỐ 2
NHÀ VỆ SINH CÔNG CỘNG – TOILET
ĐỊA CHỈ: SỐ 8 LÊ THÁI TỔ, HOÀN KIẾM, HÀ NỘI – ĐT : 043.8288072 – 043.9288508
Tất cả tấm bảng 41 chữ và số, cuối cùng, chỉ có một chữ mọi người cần biết, là “Toilet!” Người đi đường, các du khách chỉ cần đọc chữ “Toilet” hay “Toa Lét” là hiểu ngay! Không hiểu tại sao người ta phải đọc 25 chữ VIẾT HOA lòng thòng rồi mới được thấy chữ “Toilet!”
Cũng không hiểu tại sao phải ghi cả địa chỉ cái toa lét này? Người đi tìm toa lét có ai chọn một địa chỉ trước, đúng địa chỉ mới vào, hay không? Lại còn số điện thoại nữa! Có cần gọi điện thoại xin hẹn trước, giữ chỗ, mới được dùng toa lét hay không?
Giời ạ! Cứ tưởng chuyện gì? Chớ xá chi đến cái tấm bảng con con đặt trước cầu tiêu, hay mấy đống sạn lụn vụn vương vãi trong mớ sách giáo khoa của lũ trẻ con. Cứ nhìn thử cái slogan của Vietnam Airlines mà xem: SẢI CÁNH BAY XA/ SẢI CÁNH VƯƠN CAO!
Vậy mà vẫn được trưng bầy khắp mọi nơi, kể cả ở sân bay nước ngoài, từ năm này sang năm khác mà có thấy ai thắc mắc hay khiếu nại gì đâu. Cả nước đã quen mắt với Việt Ngữ (“đương đại”) thế rồi.
Tự điển Soha: Xoải (động từ): vươn rộng ra hết sức về cả hai phía (thường là chân cánh). Thí dụ:“Xoải chân bước tới. Chim xoải cánh bay.”
Tự điển Lạc Việt: Xoải (động từ): đưa rộng ra hai phía. Thí dụ:“Đôi chim trắng xoải cánh bay.”
Tiếng Việt hiện nay nó thế đấy!
Ấy thế nhưng vẫn là hàng xuất khẩu, ngoài tầm tay với của đám dân bản địa, và chỉ dành riêng cho những khúc ruột xa ngàn dặm (hay những “sứ giả lạc hồng”) thôi.
Ơ hay???Phét trốn ở đâu?????????
Việt Nam (VN) khác với Việt Cộng (VC), dù cùng là “Việt”.
Dân VN cũng khác với dân VC.
Tiếng nói và chữ viết của VN cũng khác với VC.
VN là nói chung thuộc dân tộc; còn VC là nói riêng về thành phần cường quyền cướp nước đảng cộng sản Hà Nội đang cai trị đất nước VN.
Qua chữ viết của Hồ – người đứng đầu đảng cộng sản VC- xác nhận y không phải là người VN. Hãy phân biệt VN hoàn toàn khác với VC.
Tiếng Việt và tiếng Việt Cộng phải có sự khác nhau???
Hi hi… Học tập và làm theo tên nào đó thì tiếng Việt không như thế mới lạ!
Trích từ “Tiếu Lâm Hồ – xoathantuong”
Tiếng Việt của “Cha zà zân tôc!”
Hồ viết có vài chữ mà chính tả sai be bét: khi bỏ dấu khi không, “gi, d” biến thành “z”, “ph” biến thành “f”; rồi còn “zu kích gaí”. Viết theo kiểu đó thì “cha gìa dân tộc” thành “Cha zà zân tôc!” Hi hi…
Đúng như dân gian vẫn nói: “Dốt tiếng Việt như Hồ – Hèn như Giáp.”
‘Không hiểu sao Việt Cộng ác như vậy’
Bởi vì Việt cộng không là người
Mà chúng nó là loài trâu chó
Chúng có hình người nói tiếng người
Thép đã tôi chúng nó thế đó!
Đơn giản – năm cộng năm là mười
Chúng hiện nguyên hình loài lang sói
Dân ta phải dở khóc dở cười
Phải lạc hậu ngu đần nghèo đói!
Phân chia giai cấp và hận thù
Thỏa mãn thú tính phải ngục tù
Hiện thân Việt cộng là Trọng lú
Kiên định đi tìm thiên đường mù!
Nông Dân Nam Bộ
Về phần việt cộng thì ta nên làm gì với họ ?
Bắn bỏ.
Sải cánh bay xa vươn ra thế giới :
Người người đua nhau lấy chồng Hàn, chồng Đài để trốn thoát khỏi thiên đường Xã Hội Chủ Nghĩa kẻo bị Xuống Hố Cả Nút :
* Đại Hàn- 01/03/2018 : Phụ nữ châu Á hiện chiếm đa số cô dâu ngoại quốc lấy chồng ở Nam Hàn, trong đó các cô dâu Việt Nam đứng đầu.
Theo báo cáo của bộ Gia đình và Bình đẳng giới Hàn Quốc công bố hôm 28/2, hơn 73% số phụ nữ nước ngoài làm dâu tại Hàn Quốc trong thời gian từ 2014-2016 là người Việt Nam. Hiện có khoảng 40000 phụ nữ Việt Nam đang làm dâu tại Hàn Quốc.
* Đài Loan – 9/12/17: Báo Taiwan News đăng tin theo thống kê phổ biến hồi tháng 8/2017, số lượng người hôn phối Việt Nam tại Đài Loan đã lên tới 98128 người, chiếm 62.9% tổng số cô dâu sinh quán hải ngoaị tại Đài Loan.
Trong khi năm 2007, ước tính số cô dâu Việt Nam tại Đài Loan là 75000.
“Tính từ ngày “giải phóng” đến nay, hầu hết trẻ con ở Sóc Bom Bo chưa từng biết Phở là gì ” – Trích .
Việt nam : Nước nghèo dân mạt – 14/09/2014 ” ….một số trẻ em nghèo ở huyện miền núi tỉnh Quảng Nam chưa bao giờ biết mùi vị bánh Trung Thu, tất cả những gì các em cảm nhận được chỉ là màu sắc rực rỡ của những hộp bánh bỏ đi.
Có thể nói rằng phần đông trẻ em miền núi không có mùa Tết Trung Thu, tuổi thơ của chúng chỉ biết đến hái lượm phụ giúp gia đình và những chén cơm độn khoai sắn, những lớp học mà trường không ra trường, chuồng bò không ra chuồng bò, ngay cả cô giáo, thầy giáo cũng đói rát cả ruột thì lấy đâu cho học sinh ấm bụng mà học tập.
Không thiếu những thầy cô giáo rủ học sinh cải thiện bữa ăn bằng cách tranh thủ nghỉ trưa sớm một chút rồi xuống suối bắt cá, bắt nhái về luộc, hấp, xào… Ðã có nhiều cái chết thương tâm do lũ quét…
Một học sinh tên Phí, 10 tuổi : ““Chỉ kiếm ăn mà còn phải vất vả như rứa thôi thì chuyện vui Trung Thu nghe xa quá xá là xa, tụi cháu chưa bao giờ biết bánh Trung Thu là cái chi cả, chỉ có thằng bạn ở đầu xóm hắn ra phố chơi, lượm được cái hộp đựng bánh ở nhà bà con mang về chứa bánh chưng, đứa nào có bánh chưng thì sang nó mượn để đựng một chút rồi trả lại, gọi là bánh Trung Thu đó!”
Tự hào hay Sót sa Việt nam ?!!!
RFA- 8/9/2014: … Theo một người mẹ tên Thu của bốn đứa trẻ ở Năm Căn, Cà Mau, trẻ em miệt Tây Nam Bộ ít có cơ hội cảm nhận mùa thu cũng như ít có điều kiện để được hưởng một cái Tết Trung Thu đúng nghĩa. Ngoại trừ một số trẻ em con nhà khá giả, cha mẹ có đủ tiền bạc thì chúng được hưởng Tết Trung Thu ấm áp, vui vẻ, còn những em bé nhà nghèo chiếm số đông hiện tại không có Tết Trung Thu vì nhiều lý do khác nhau, nhưng lý do lớn nhất vẫn là bởi thiếu thốn mọi bề.
Theo bé Duyên, ở Đất Mũi, Tết Trung Thu là một thứ gì đó quá xa lạ đối với trẻ con ở Đất Mũi mặc dù mỗi khi nghe tiếng trống múa lân vang vọng đâu đó, em vẫn náo nức muốn đi xem. Nhưng hoàn cảnh gia đình em cũng như nhiều bạn trong xóm chài của em không cho phép những đứa bé được vui chơi. Vì mỗi ngày, em cùng các bạn trong xóm phải đi bắt ốc cùng với cha mẹ, đa phần các bạn đều nghỉ học hồi còn lớp một, lớp hai, riêng em may mắn vẫn đang đi học nhưng thời gian đi học và phụ giúp gia đình không cho phép em vui chơi bất kể lúc nào, kể cả việc xem truyền hình mỗi tối.
Theo chân Duyên về nhà, chúng tôi bắt gặp một khu xóm trên Đất Mũi hiện ra trước mắt làm ngỡ ngàng rằng mình đang lọt vào tiền sử, nhà cửa xiêu vẹo, tạm bợ trên những thân cột bằng gỗ đước cắm xuống lòng sông, xuyên qua lớp sình đen đúa và cho cảm giác những ngôi nhà xụp xệ này có thể bị nhấn chìm xuống sình và nước đen bất kì giờ nào. Dường như trong xóm không thấy bóng dáng đàn ông, chỉ toàn phụ nữ và trẻ con, hỏi ra mới biết là đàn ông đã ra khơi hoặc đi làm thuê ở xa, ít có người đàn ông nào trụ nổi ở nhà bởi cái đói và sự khó khăn thôi thúc đôi chân họ phải đi càng xa càng tốt….
Vừa qua, Quả bóng dọ thám của Tàu cộng xâm phạm vào không phân nước Mỹ thì liền bị bắn nổ, chớ nếu bay vào Việt nam thì thể nào chẳng phát sinh ra những chữ mới ” Bóng nạ, bóng nạ, bóng nạ “.
Kinh tộc là cái đếc gì vậy ta?
Dân Mít (đặc) ngày nay vừa chào đời thì đã bị VC xỏ mũi đóng dấu lên mặt gọi là Kinh Tộc. Vậy Kinh Tộc là cái đếc gì vậy? Dưới đây là văn bản trích từ các trang dân tộc của nhà nước và chính phủ China:
京族是中国55个少数民族中人数较少的一个民族
Kinh Tộc thị TQ 55 thiểu số dân tộc trung nhân số thiểu nhất cá dân tộc
Kinh Tộc là một dân tộc thiểu số trong số 55 dân tộc của TQ
. 京族过去曾称为越族,1958年根据本民族的意愿,经国务院批准,正式定名为“京族”。
. Kinh Tộc quá khứ tằng xưng Việt Tộc, 1958 niên căn cứ bản dân tộc đích ý nguyện, kinh Quốc Vụ Viện phê chuẩn, chính thức định danh vi “Kinh Tộc”.
. Kinh Tộc trong quá khứ từng xưng là Việt tộc, năm 1958 căn cứ vào ý nguyện của dân tộc này, được Quốc Vụ Viện phê chuẩn, chính thức đặt tên là “Kinh Tộc.
Dân VN hiện nay “trình độ” rất cao xiu chứ đâu phải là dốt, nhưng mà hầu hết là ù ù cạc cạc đếc biết và đếc dám nói gì về chuyện này. cũng có thể là dân Mít (đặc) ngày nay rất hồ hởi phấn khởi được làm dân xì thẩu ăn ngầu pín thì sao ! ha ha ha !
He he he …
Á đù… “Bay vào tâm dịch, giải cứu đồng bào”…
Nghe bọn phét hô hào mà muốn…ói!
Hữu Xạ Tự Nhiên Hương!
“Đông Du” “Duy Tân”- Hai Cụ Phan
“Tự Lực” “Đoạn Tuyệt”- Nguyễn Tường Tam
Mười Ba Liệt Sĩ Tại Yên Bái
“Huynh Đệ Chi Binh”- Nguyễn Khoa Nam
Nguyễn Trung Trực – Phạm Hồng Thái
Phan Đình Phùng – Cao Thắng – Đề Thám
“Không Thành Công Cũng Thành Nhân”
“Hữu Xạ Tự Nhiên Hương” Bất Diệt!
Nông Dân Nam Bộ
” sai canh vươn ra thế giới”! Cánh đâu mà vươn , không làm ra đươc cái gì cả.Cả môt Dân tôc chuyên làm “cu-li”cho người khác! Cứ nhìn xem con số người đi lao đông nước ngoài ,cáng ngày càng tăng ,thì đủ biết.Chiếc máy bay ,mua hoặc
thuêu của nươc khác-phi công củng thuê-chỉ có người phuc vụ trên máy bay không thuê mà thôi…thế mà “sải-cánh-vươn-ra-thế-giới’là thế nào?? Thật vây, mình đâu phải loài chim, cá sấu ăn thịt người hay chim-cảnh -cụt…thì làm sao mà bay bổng đươc ,mà đòi vươn ra-vươn vào !
Nổ vừa thôi cha!!
Tổng Trọng và cái đám ăn theo dưới chiêu bài cái đảng thổ tả mà biết bài hát “Tiếng chày trên sóc Bom Bo” thì người dân tộc chết liền. Ăn cháo đái bát là đây chứ đâu xa mà tìm.
“Dốt thì hay nói chữ” thiệt Ông Bà mình nói đúng như đinh đóng cột. Máy bay mà “sải” cánh như vận động viên bơi sải, đíu cần động cơ cánh quạt gì ráo trọi chỉ có ờ cái CHXHCNVN.
Bạn có cảm thấy nhục?
Ích Tắc Lê Chiêu Thống
Tiếp nối có Gia Long
Và một bầy còn sống
Bọn rợ Hồ quá đông!
Đám tội đồ dân tộc
Đứng đầu là Hồ tặc
Bọn bán nước cầu vinh
Đã va đang theo giặc!
Thời đại Hồ Chí Minh
Lãnh đạo toàn súc sinh
Tận cùng đáy địa ngục
Hèn hạ và đáng khinh!
Bạn có cảm thấy nhục?
Nông Dân Nam Bộ
Chữ Việt tự bản thân nó có nhiều chấp vá mâu thuẩn về chữ nghĩa như các chữ” lợi hại “( đã lợi sao còn hại, ý muốn nói hữu hiệu ? ),”buồn cười “( buồn sao cười nổi, hay muốn nói mắc cười?) .Sau 75,trong nước lại thêm các từ ” nhất định” như đóng góp nhất định ( đóng góp ít nhiều?), ” nói vui” ( nói đùa ?), “khôn lường”(không lường trước được hậu quả?)…”sang chảnh”(kiêu sa ?),..Do vậy nghe cách nói chuyện của một người Việt là biết họ mới qua hay đã sống lâu ở nước ngoài!
VC xài chữ trật nhưng ông nêu ra những thí dụ cũng không chính xác . Buồn cười là “thổ ngữ” miền Bắc, đã xài nhiều từ trước 75, trước 54, và cả hiện nay bởi người tỵ nạn CS. Giống như “buồn nôn”, tôi tạm hiểu (không chắc lắm) chữ “buồn” có nghĩa là “muốn, mắc, …” Có nhiều chữ dùng hiện nay là tiếng Bắc do chính quyền và cán bộ truyền thông là người Bắc bắt cả nước phải xài theo vì họ cho rằng tất cả mọi thứ ngoài Bắc đều là “chuẩn”.
Tui chỉ muốn bạn phân biệt được người Bắc và Việt Cộng ngoài Bắc. Trong Nam cũng có VC, chứ không phải người Nam nào cũng chống Cộng.
Dĩ nhiên cũng có rất nhiều chữ hay cách diễn tả là do nhiều cán bộ VC trong giới báo chí, TV, internet, …. họ dịch lại sai bét từ báo chí Trung Cộng và Nga sô và 1 số khác thì tui mù tịt về nguồn gốc của nó như chữ “bức xúc”, chỉ biết rằng khắp nước VNCH trước 75 và khắp nước VN trước 54 không có những chữ như vậy.