[Đọc sách: SÀI GÒN một thuở “Dân Ông Tạ đó” – Tập 2. Cù Mai Công. Nxb Trí Việt – First News, 287 trang]
Khi nhận được sách của tác giả Cù Mai Công gửi tặng, nhìn mấy hình trên bìa là một trời ký ức lại ùa về vì tôi đã được sinh ra và đã lớn lên ở vùng đất có tên Ngã ba Ông Tạ.
Hình ảnh những phụ nữ đội nón lá buôn thúng bán bưng trên đường Thoại Ngọc Hầu, nay là Phạm Văn Hai, cũng là hình ảnh của u tôi hơn 30 năm về trước. Khúc đường này tôi đã nhiều lần đi bộ qua lại từ khi lên mười và khi lên cấp 3 đi học bằng xe máy thì cũng thường chạy qua đây.
Trên đường có nhà thuốc tây Bình Dân mà mỗi lần đi xem xi-nê ở rạp Đại Lợi bọn trẻ chúng tôi từ xứ Nghĩa Hoà luôn ghé vào, bước lên bàn cân xem mình nặng bao nhiêu ký.
Đường Thoại Ngọc Hầu chạy từ bãi cỏ trước Bộ Tổng Tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hoà đến khi chạm vào đường Phạm Hồng Thái nối dài Lê Văn Duyệt và làm thành ngã ba, gọi là Ngã ba Ông Tạ, nổi tiếng từ sau năm 1954 khi có đoàn người di cư từ bắc vào đây sinh sống, lập nghiệp.
Qua bìa sau, đọc những hàng chữ tác giả viết về ngày Tết mà lòng lại xôn xao nhớ quê cũ, khi không khí tết đang về bên trời Cali.
“Chắc chắn Ông Tạ là một trong những vùng pháo nổ nhiều nhất Sài Gòn – Gia Định, không kém Chợ Lớn. Giầu nghèo gì cũng ít là một phong, thường cả thước. Những nhà cao tầng khu ngã ba có nhà nổ cả chục thước. Đường sá ngập hồng xác pháo, không ai quét dọn, xe cộ qua lại cuốn tung…”
Không khí tết ở Ngã ba Ông Tạ trong ký ức của tôi cũng là những hình ảnh, âm thanh như thế, với tiếng pháo nổ giòn tan, xác pháo ngập đường và vang vang tiếng nhạc xuân của nhạc sĩ Hoài An, cũng từng sống ở đây và đã viết nhiều ca khúc về mùa xuân như “Ngày xuân thăm nhau”, “Tâm sự ngày xuân”, “Câu chuyện đầu năm”
“Xuân mang niềm tin tới/ Bao la nguồn yêu mới/ Như hoa mai nở phơi phới/ Thế gian thay nụ cười/ Đón cho nhau cuộc đời/ Trên đất mẹ vui khắp nơi…”
Tác giả ghi lại sinh hoạt sống động trong những ngày cuối năm ở Ngã ba Ông Tạ với lò mổ heo nhộn nhịp, những nơi làm giò dồn dập sản xuất để cung cấp cho thị trường tết, không chỉ riêng khu vực mà nhiều nơi khác của Sài Gòn.
Khi tết về, nhà nhà đi chúc tết nhau, cư dân tụ họp ngoài đường đánh bầu cua, mà khi tác giả còn nhỏ đã một lần thử vận đỏ đen và thua hết tiền lì-xì.
Ba năm trước Cù Mai Công xuất bản Tập 1 sách về Ngã ba Ông Tạ với nhiều lịch sử địa dư của vùng đất và một số nhân vật.
Tập 2 nổi cộm với hàng nghìn nhân vật từng sống ở đây trong 70 năm qua, là những người chủ đất xa xưa, các sĩ quan tướng tá của cả hai miền Nam Bắc từ thời chiến tranh và sau ngày thống nhất, các văn nghệ sĩ, nhà báo hay chủ các quán ăn, quán cà phê có từ hơn nửa thế kỷ trước mà vẫn còn hiện diện cho đến ngày nay, được truyền từ đời ông bà sang đời con, rồi đến đời cháu.
Qua những trang sách, tác giả dẫn người đọc len lỏi vào từng ngõ hẻm. Những hẻm nhỏ chỉ vừa đủ cho hai xe máy lách nhau gợi lại cho tôi nhiều kỷ niệm quê nhà cùng liên tưởng đến những ngõ ngách ở Venice bên Ý.
Nhưng hình ảnh còn trong trí nhớ của tôi cũng chỉ là một phần nhỏ nhoi so với tổng thể của tập sách mà tác giả Cù Mai Công đã ghi lại với lịch sử của những khu xóm như ngõ Con Mắt, ngõ Cổng Bom – Chùa Khuông Việt, xóm Đại Lợi, xứ An Lạc, đường Thánh Mẫu với hàng trăm căn nhà và hàng nghìn nhân vật đã làm nên vùng đất này.
Gia đình ở xứ Tân Chí Linh, khi còn nhỏ tác giả học trường Mai Khôi trên đường Thánh Mẫu, nay là đường Bành Văn Trân, rồi học trường Ngô Sĩ Liên nên dấu chân non của Cù Mai Công đã in đậm trên những con đường, trên từng ngõ hẻm của khu vực. Khi vào đời, làm phóng viên báo chí và vẫn sống ở nơi chốn cũ nên tác giả đã có những góc nhìn sâu và tinh tế về một nơi gọi là nhà, đó là khu vực Ngã ba Ông Tạ.
Cù Mai Công đã tìm tòi, ghi lại dấu ấn địa chí và nhân vật ở vùng đất này, như tấm lòng của một người con có hiếu muốn thực hiện lời trăng trối mà mẹ tác giả đã nhắn gửi trước khi qua đời.
Qua tập sách, độc giả biết được những nhà báo tiếng tăm từng sống qua hay hiện đang sống ở Ngã ba Ông Tạ như Thiên Hổ, tức linh mục Nguyễn Quang Lãm chủ bút nhật báo Xây Dựng; Lê Nguyễn Hương Trà, Phạm Chu Sa, Trương Bảo Châu, Nguyễn Hồng Lam. Hay những nhà báo gốc Ông Tạ hiện sống ở nước ngoài là Nguyễn Vy Tuý, từ xứ Lộc Hưng, hiện ở Úc và tác giả bài điểm sách này từ xứ Nghĩa Hoà, hiện ở Mỹ cũng được tác giả ưu ái nhắc đến trong tác phẩm.
Tác giả ghi nhận đến từng chi tiết về một số gia đình đã sống ở đây, hiện nay còn ở quê nhà hay đã ra nước ngoài. Gia đình ông Trịnh Quang Tường một thương gia, kỹ nghệ gia, nhà làm văn hoá với ba vợ và 11 người con. Gia đình ông Vũ Thanh Tâm, chủ tập đoàn Đông Phương kinh doanh dịch vụ tổ chức hội nghị. Gia đình ông Vũ Hữu Soạn có con trai là Vũ Hữu San, Hạm trưởng chiến hạm HQ-4 của Hải quân Việt Nam Cộng hoà từng tham chiến ở Hoàng Sa. Gia đình cụ Trần Ruy Dương, nguyên trưởng ti hiến binh Phước Tuy – Bà Rịa có 7 người con và con trai cả là thẩm phán Trần An Bài.
Ngã ba Ông Tạ cũng là nhà của nhiều văn nghệ sĩ được tác giả nhắc đến. Linh mục nhạc sĩ Kim Long với ca khúc “Kinh hoà bình” vang vang trong các thánh đường, các cuộc rước kiệu từ 65 năm qua. Nhạc sĩ Thông Đạt với ca khúc “Mừng ngày Phật Đản” nổi tiếng về đạo và “Ai về sông Tương” về tình yêu. Nhạc sĩ Hoài An với nhạc xuân, nhạc sĩ Nguyễn Vũ với nhạc phẩm “Bài thánh ca buồn” về mùa lễ Giáng Sinh, nhạc sĩ Ngọc Chánh – Shotgun với “Vết thù trên lưng ngựa hoang”. Nhà thơ Đỗ Trung Quân mà ai cũng biết qua ca khúc “Quê hương là chùm khế ngọt” phổ từ thơ của ông với những câu “Quê hương là con diều biếc / Tuổi thơ con thả trên đồng…” là hình ảnh của cánh đồng giáo xứ An Lạc còn ghi trong ký ức tuổi thơ của thi sĩ.
Văn thi sĩ từng sống ở đây có Hoàng Hải Thuỷ, Đinh Tiến Luyện, Võ Hà Anh – Dung Saigon, Nguyễn Hữu Hiệu, Hà Thúc Sinh, Nguyễn Ngọc Ngạn. Ca sĩ có Giang Tử, Vũ Khanh, Tóc Tiên, Đàm Vĩnh Hưng.
Tập sách của Cù Mai Công làm nổi bật lên tính cách của con người khu vực Ngã ba Ông Tạ, đó là chăm chỉ làm ăn, sống hài hoà với nhau, dù là người nam hay người bắc, dù theo đạo Chúa hay đạo Phật. Cư dân vùng đất này luôn có ý chí vươn lên, dù còn ở quê nhà hay đang sống ở nước ngoài.
Bùi Văn Phú
Tác giả Bùi Văn Phú là giảng viên đại học cộng đồng và là một nhà báo tự do từ vùng Vịnh San Francisco.
Cựu đại tướng công an CS Mai chí Thọ : “Me Tây”, “me Mỹ” trước 1975 vẫn biết xem nặng giá trị đạo lý hơn một số người sau 1975. Và với tỉ lệ nạo phá thai cao nhất khu vực !
Cựu đại tướng công an CS Mai chí Thọ : “Me Tây”, “me Mỹ” trước 1975 vẫn biết xem nặng giá trị đạo lý hơn một số người sau 1975.Và hiên nay, với tỉ lệ nạo phá thai cao nhất khu vực .
Việt nam sau 1975,thời khỉ Trường Sơn, hang Pắc Bó :
Van Tran 04/11/2021 06:29:13
15-06-2017 – Tạp chí danh tiếng Foreign Policy đã đề cập tới thực trạng đáng lo ngại ở Đức . Những người phụ nữ Việt Nam, châu Phi hay cả từ Đông Âu đã bỏ tiền ra để “mua bố Đức” cho con của mình. Số tiền được trả cho những người đàn ông Đức mà phần lớn là thất nghiệp hay nghiện ngập bia rượu này lên tới 5 nghìn euro. Theo phán quyết của Tòa án châu Âu, những người phụ nữ này không nhận được qui chế công dân EU (Liên Hiệp châu Âu), nhưng con cái họ dĩ nhiên là được. Và như vậy, đồng nghĩa với việc mẹ của đứa trẻ sẽ có quyền vĩnh viễn cư trú trên lãnh thổ EU và đồng thời được hưởng mọi quyền lợi an sinh xã hội ở nước sở tại.
Các công tố viên Đức ước tính cho tới nay trên lãnh thổ có khoảng 700 người đàn ông Đức kiếm thêm tiền thông qua hình thức nhận con giả. Đã có vụ một người đàn ông khẳng định có tới mười con với những người phụ nữ ngoại quốc khác nhau. Có cả trường hợp 70 người phụ nữ Việt Nam đã chi tiền cho chỉ một người đàn ông Đức để được ông ta nhận con.
“Tự hào ” Việt nam ! :
Việt Nam đứng hạng nhất Đông Nam Á, hạng năm thế giới về nạo phá thai
26/07/2019
Thông tin này được các chuyên gia đưa tại buổi khởi động chương trình “Giáo dục tình dục an toàn cho giới trẻ” do Durex Việt Nam vừa tổ chức tại TPHCM.
Một thực tế báo động là Việt Nam đang xếp đầu khu vực và thứ 5 thế giới về tỉ lệ nạo phá thai (theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế thế giới WHO), với từ 250- 300.000 ca mỗi năm, trong đó, có khoảng 75% rơi vào độ tuổi từ 15- 19.
Việt Nam đứng số 1 Đông Nam Á, số 5 thế giới về nạo phá thai. Hà nội đứng đầu về nạo phá thai ở VN :
Tienphong.vn: Việt Nam đứng số 1 Đông Nam Á, số 5 thế giới về nạo phá thai
26/07/2019
Theo số liệu của Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam, trung bình mỗi năm cả nước có gần 300000 ca nạo hút thai, chủ yếu ở độ tuổi 15-19, trong đó 60-70% là học sinh, sinh viên. Đáng chú ý, tỷ lệ phá thai trên 12 tuần tuổi chiếm tới gần 80%. Trong khi đó, theo số liệu của Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam, 20-30% các ca phá thai là phụ nữ chưa kết hôn và 60-70% là sinh viên, học sinh.
Tỷ suất phá thai cao nhất ở Hà Nội (196,9/1.000 ca sinh sống). Tỷ suất này ở vùng Đồng bằng sông Hồng là 127,5/1.000 ca sinh sống.
RFA – 2019.09.23 : Kết quả biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình do Tổng cục Thống kê Việt Nam đưa ra trong hội thảo Hưởng ứng ngày tránh thai thế giới diễn ra sáng ngày 23/9 ở Hà Nội, cho thấy tại Việt Nam mỗi năm có đến 300000- 350000 trường hợp phá thai. Từ cuối năm 2017, Việt Nam từng bị Tổ chức Y Tế Thế giới WHO xếp hạng là một trong 5 quốc gia có tỷ lệ phá thai cao nhất trên thế giới và đứng đầu Châu Á.
Sau 1975, chuyện các bà đi du hí ở ” Chợ tình Tây đen”
(An ninh thế giới) : …ông Trịnh Quân Đạt, bảo vệ khu phố 1 phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, nơi được nhiều người biết đến với mỹ từ “phố Tây Sài Gòn” tuôn một mạch: “Khỏi kiếm tìm đâu xa, chiều đến đêm về chú chịu khó ra đây, ở khu 23-9 này muốn gì thấy nấy. quanh khu công viên 23-9 này, cái cảnh mấy bà xồn xồn lại bắt bồ với Tây đen thì hổng có gì lạ”.
… K. trò chuyện khá thoải mái. K. nói đám nhân tình già của mình bây giờ chỉ cần bỏ ra 15 USD (tương đương 300.000 đồng) đã có người tình Tây đen phục vụ cả đêm. Nếu tuyển hai người tình thì giá được đao xuống (down = hạ), còn 25 USD. Mấy bả lấy số điện thoại của người tình Tây đen, bà này xài hàng xong thì trao đổi số với bạn, khi cần thì alô hẹn điểm tại khách sạn hoặc cho tài xế, mướn taxi bắt bồ đưa về biệt thự kín cổng tường cao… Có bà chỉ trong một đêm mà xài đến 4 thằng Tây đen, xài xong còn nuôi đám này cả chục ngày rồi mới chịu thải ra tuyển đợt hàng mới. Thiệt hết biết”.
…thực trạng mại dâm nam với sự “góp sức” của một bộ phận Tây đen không còn là chuyện lạ ở đất Sài thành. Tuy không đình đám, om sòm nhưng rõ ràng thực trạng này ngày càng nhức nhối, gây nhiều bức xúc trong xã hội.
Eo ôi, những chuyện pê đê, “bóng”, gay, ” xăng pha nhớt “, đồng tính luyến ái bây giờ công khai trong xã hội CHXHCNVN đồi trụy :
Tệ nạn mại dâm đồng tính, trong đó có mại dâm nam đang diễn biến phức tạp, gây khó khăn trong việc kiểm soát. Tuy nhiên pháp luật đành “bó tay” do chưa có quy định về xử lý mại dâm đồng giới. Theo cơ quan chức năng cho biết, đã nhiều lần bắt giữ người nam bán dâm, nhưng chưa có chế tài xử lý nên đành thả về. Cũng có một vài trường hợp bị phạt hành chính, sau đó họ lại tiếp tục hành nghề…
Trước đây, mại dâm đồng tính không hoạt động công khai thì nay đã hoạt động công khai tại các nhà nghỉ, khách sạn. Tuy chưa có con số thống kê cụ thể về tình trạng mại dâm nam, mại dâm đồng tính, nhưng theo cơ quan chức năng cho biết, số nam giới làm nghề này ngày một gia tăng, trong đó có cả sinh viên.
Thực tế cho thấy, đã xảy ra nhiều vụ trọng án xuất phát từ mối quan hệ đồng tính nam; kẻ phạm tội chủ yếu là trai trẻ, lợi dụng tình cảm của những người đồng tính độc thân, giàu có để thực hiện hành vi phạm tội. Dù vậy, vì “xấu hổ” nếu lộ ra giới tính thật, rất nhiều nạn nhân đã không đến trình báo với cơ quan chức năng khi bị cướp, trấn tài sản. Những vụ việc do các đối tượng đồng tính phạm tội chỉ được phanh phui khi nạn nhân thiệt mạng hoặc bị đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng mới nhờ sự can thiệp giúp đỡ của lực lượng chức năng.
Có thể nói, tệ nạn mại dâm đồng tính, trong đó có đồng tính nam làm băng hoại đạo đức và các giá trị truyền thống, làm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng nhưng lại thiếu chế tài xử lý là bất cập lớn. Chính vì lẽ đó, các nhà làm luật cần xem xét, bổ sung quy định có thể xử lý được tệ nạn mại dâm nam đang ngày càng gia tăng, gây nhức nhối trong xã hội.
Chuyện nhà ỉa, nhà xí, cầu tiêu …
tuoitre.vn – 03/05/2014 : Sáng 20-4, đoàn chúng tôi từ TP.HCM đến vũng Chùa viếng mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Mới hơn 9 giờ mà nơi này đã nhộn nhịp vào ra những chuyến ôtô lớn, nhỏ mang biển kiểm soát của nhiều tỉnh, thành, ngành.
Xuống xe, cũng như bất cứ ai trải qua một hành trình dài, chúng tôi tìm chỗ đi vệ sinh. Đập vào mắt tôi là cảnh từng đoàn người tản ra khắp nơi ở khu vườn bạch đàn phía trước biển để kiếm lùm cây, bụi cỏ… Tôi thật sự bị dội. Giấy vệ sinh trắng xóa khắp nơi, mùi khai, thối nồng nặc bốc lên theo cái nắng hầm hập. Theo tấm biển chỉ dẫn, tôi đến một nơi được gọi là khu vệ sinh. Chỉ có mấy tấm bạt xanh quây tạm bợ quanh những cọc gỗ, không mái che, không cửa, không nước. Và tất nhiên trên nền cát trắng, cỏ xanh trắng xóa giấy vệ sinh, xộc mùi khai, thối.
Đã hơn sáu tháng kể từ ngày an táng Đại tướng tại vũng Chùa, khu mộ mỗi ngày có hàng ngàn người thăm viếng mà người ta chưa xây được một khu nhà vệ sinh – việc chỉ làm trong thời gian ngắn là xong. Thật buồn!
Có vậy mà cũng không hiểu! Cái đó gọi là “gài mìn”. Vào vùng đó phải cẩn thận, đi đứng không cẩn thận đạp vào “mìn” ráng chịu!
Ăn mày mà đòi xôi gấc, chỉ là kẻ coi vể cai đẻ, được như vầy đã là một điều may mắn , hơn là ” lộng kiếng “( nói lái ).
Bác ơi! Đồng chí Giáp có tội tình gì mà thiên hạ xúm nhau vào khu mộ của tướng canh…l để ỉa kìa!
Chơi kiểu này là miễn đầu thai luôn!
Trong cuộc phỏng vấn của tạp chí George trong năm 1998, phê bình về Võ nguyên Giáp, tướng Westmoreland – Tư lệnh Bộ chỉ huy cố vấn quân sự Mỹ tại miền Nam Việt Nam- phát biểu: “Of course, he was a formidable adversary…. By his own admission, by early 1969, I think, he had lost, what, a half million soldiers? He reported this. Now such a disregard for human life may make a formidable adversary, but it does not make a military genius. An American commander losing men like that would hardly have lasted more than a few weeks”. Tạm dịch là: “Dĩ nhiên, ông ta là một đối thủ (kẻ thù) ghê gớm…. Với sự thừa nhận của chính ông ta, đến đầu năm 1969, tôi nghĩ, ông ta đã mất nửa triệu lính? Ông ta đã báo cáo điều này. Một sự coi thường mạng người như thế có thể tạo nên một đối thủ (kẻ thù) ghê gớm, nhưng nó không tạo nên một thiên tài quân sự. Một cấp chỉ huy người Mỹ mà mất lính nhiều như vậy thì khó mà được tại chức lâu hơn ít tuần “.
Bà Lesley Miller – phó đại diện UNICEF tại Việt Nam – cho biết từ 2011-2018, tại Việt Nam có khoảng 7000 trường hợp là nạn nhân của buôn bán người, hàng ngàn trường hợp khác được báo cáo mất tích…
* Báo đài Việt Nam cho biết, vào sáng ngày 23/8/2018 , thượng tướng Lê Quý Vương – thứ trưởng Bộ Công an – cho biết thời gian qua tội phạm mua bán người đã xảy ra ở cả 63 tỉnh, thành phố trong cả nước, chủ yếu là mua bán người ra nước ngoài, chiếm 85% số vụ, trong đó số -bán sang Trung Quốc chiếm 75% tổng số vụ.
Trong 5 năm qua, Bộ Công an đã khởi tố 1021 vụ án, 2035 bị can; số nạn nhân bị mua bán và nghi bị mua bán là 3090 người, trong đó tới 90% là phụ nữ và trẻ em, nạn nhân trong các vụ mua bán người bị bán ra nước ngoài, trong đó bán sang Trung Quốc chiếm trên 90%. Đa số nạn nhân là phụ nữ khi bị lừa bán ra nước ngoài, bị cưỡng ép kết hôn làm vợ người dân bản địa và bị bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động…
Nhà báo Trúc Giang – 21/11/2022 : Sau năm 1975, CS chiếm miền Nam, đã tuyên bố, mại dâm là tàn dư của Mỹ – ngụy, thế nhưng hiện nay tệ nạn bán dâm đã phát triển “đại trà” và tràn lan khắp nơi trên đất nước, thậm chí tại trường học cũng có “lầu xanh” như trường hợp trường trung học cấp ba Việt Lâm, tỉnh Hà Giang.
Ngày 2-11-2017, báo Người Lao Động đưa tin, theo tài liệu nghiên cứu của Liên Hiệp Quốc, thì Việt Nam có xấp xỉ khoảng 300000 người bán dâm, trong đó có một số nam bán dâm.
Mại dâm phát triển mạnh, và hoạt động rất tinh vi dưới nhiều hình thức kinh doanh trá hình, và cả trên internet nữa. Gái bán dâm bao gồm học sinh trung học, giáo viên, viên chức, người mẫu, diễn viên, hoa khôi, v.v… Hoạt động mại dâm ngày nay thay đổi nhiều, không còn tập trung ở các nhà chứa, không có đứng đường, mà là hoạt động đơn lẻ hoặc nhóm 2, 3 người. Gái bán dâm còn làm môi giới mại dâm.
Ngoài ra, mại dâm còn được thực hiện dưới những hình thức như gái bao, du lịch tình dục (Sex tour), vũ trường, karaoke, cà phê ôm, bia ôm, đấm bóp. Một hình thức nữa, là móc nối với những hướng dẫn viên du lịch, cung cấp gái mại dâm cho du khách nước ngoài.
Người mẫu, diễn viên, hoa hậu, bán dâm
Một số gái bán dâm là diễn viên, hoa hậu, có thu nhập cao, nhưng vì muốn ăn chơi sa đọa, nên bán thân thể mình. Trường hợp điển hình là các diễn viên, người mẫu: Yến Vy, Kim Tính, Hồng Hà, Võ Thị Mỹ Xuân, Thiên Kim, Lâm Nhật Ánh. Trong số nầy còn có người kiêm thêm vai môi giới bán dâm. Giá bán dâm của các đối tượng nầy lên đến hàng ngàn USD mỗi đêm.
Năm 2015, đã phát hiện Lại Thị Thu Trang, diễn viên từng đoạt danh hiệu Á hậu trong cuộc thi sắc đẹp tại Đại học Sân khấu Điện ảnh, đã bán dâm với giá 7,000 USD/ngày. Người mẫu bán dâm Hồng Hà đã từng nói, mục đích bán dâm là để mua xe hơi, và nhà lầu nhanh chóng.
Quảng cáo bán dâm trên trang mạng xã hội Zalo
Có một thời, trên trang mạng xã hội Zalo, xuất hiện rất nhiều hình ảnh gợi cảm, bốc lửa, với những cái “nick” rất xinh đẹp của những cô gái, quảng cáo thẳng thừng như: “Em là Kim Ngân, anh nào có nhu cầu thì alô cho em ở số 94xxx. Em đi 400K/40 phút. Phục vụ từ A đến Z”.
Tú bà của đường dây bán dâm trên internet dùng 5, 7 cái điện thoại di động, với nhiều số phone khác nhau để liên lạc, cho mật khẩu. Số phone trên trang mạng Zalo chỉ là khởi đầu. Khi hai bên thỏa thuận cuộc mua bán, thì gái bán dâm đặt phòng ở nhà nghỉ, nằm chờ khách đến.
Một thời gian sau, trang Zalo biến mất.
vnnet.vn: Quất Lâm được mệnh danh là một trong hai thiên đường sung sướng ở miền Bắc. Một người tên L quảng cáo: “Ở đây giá cả phải chăng, chỉ 2 “loét” (200 nghìn) một lần. Các em chủ yếu trẻ trung tuyển từ các vùng xa đến, không vòi vĩnh, đòi hỏi. Anh em có thể thoải mái lựa chọn, đổi “hàng” tùy ý. Chỉ sợ các bác không đủ sức mà chiến đấu!”.
Trên Hà Nội cũng đầy, mạn Hồ Tây, đường Láng hay Hòa Lạc… Các em phục vụ qua mạng, truyền tay số điện thoại chuyên đi “tàu nhanh” trên đường Nguyễn Khang cũng nhan nhản nhưng giá hơi chát từ 600 – 1 củ (một triệu). Quá bộ sang bên Từ Sơn (Bắc Ninh) thì hàng “ngon hơn”, vé vào 100, tiền đưa các em 300 là ok. Ở đấy hàng “nuột” nhưng so về mức độ nhiệt tình thì kém xa Đồ Sơn, Quất Lâm” .
Nếu đem “dịch vụ tươi mát” ở các phố biển ra để mà so sánh như Sầm Sơn, Cửa Lò, Hải Thịnh, Quất Lâm… thì Đồ Sơn đứng tốp đầu, thuộc hàng siêu cao thủ, lừng danh với 2 chữ C (casino và cave). Nói về gái ở đây, từ khách du lịch đến dân chơi “đá gà đá vịt” đều phải gật gù mà thừa nhận rằng: Nhan sắc, hình thể đẹp cộng với lòng “yêu nghề” đã tạo cho các em có một sức hút ghê gớm với khách làng chơi. Các em được gọi theo tên thời thượng là gái mại dâm… “công nghệ số”.
Từ lâu Đồ Sơn đã nổi tiếng với 3 “khu đèn đỏ” lúc nào cũng có tới cả vài trăm em trẻ đẹp, giá rẻ sẵn sàng phục vụ. Không ít người đã quả quyết, mại dâm ở Đồ Sơn công khai tới mức trở thành một “ngành công nghiệp”, từ khâu quản lý tới phục vụ đã nâng lên tầm “chuyên nghiệp hóa”.
Khà khà khà, trong giai đoạn 1960-1975, hàng triệu lính viễn chinh Mỹ ào ạt đổ bộ vào Việt Nam vào thời chiến tranh Việt Nam. Từ đó nở rộ các những chủ thầu cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho lính Mỹ, những người làm sở Mỹ… đến bọn ma cô, gái điếm, gái nhảy, gái tắm hơi… Sự phân hóa về kinh tế đó dẫn tới sự đảo lộn các giá trị đạo đức truyền thống. Người miền Nam thời đó có câu vè:
“Thứ nhất sở Mỹ, thứ nhì gái đĩ, thứ ba ma cô, thứ tư tướng tá”.
nguyetbao.com/2019/08/oi-net-ve-mai-dam-viet-nam-cong-hoa.html?m=0
36hn.wordpress.com/2016/08/03/chum-anh-gai-diem-o-mien-nam-viet-nam-truoc-1975-qua-ong-kinh-quoc-te/
Những câu nói thật chua sót cho những kẻ luôn mang trong mình suy nghĩ đc ăn bám Mỹ và luôn tự hào về cái danh hão “Hòn ngọc viễn đông”. Trong hình là sỹ quan Việt Nam Cộng Hòa chở gái ra chiến trường phục vụ tướng lĩnh. Tấm hình cũng thể hiện rõ nhất bản chất của cái gọi là Quân lực Việt Nam Cộng Hòa, đội quân luôn ngộ nhận mình mạnh nhất Châu á và đứng thứ 4 thế giới trước năm 1975.
Để “giúp vui” cho đạo quân viễn chinh, Mỹ – Thiệu cho phép mở cửa hàng loạt snack bars, phòng tắm hơi, hộp đêm, tiệm nhảy và nhất là nhà chứa, nhan nhản khắp Sài Gòn, đặc biệt là xung quanh các cư xá Mỹ. Thị trường mại dâm, gọi một cách nôm na là “chợ heo”, được Mỹ – Thiệu công khai hóa và hợp pháp hóa. Ước tính toàn miền Nam năm 1975 có trên 200.000 gái bán dâm.
Thèng tàn dư Ngụy Cock nào cải đi cho nổi , kakakakkakakkak.
Để anh Phét bắt chuóc mấy gái Đĩ SAI GÒN truóc 1975 nói tieng Anh “NO CAN DO, MA MA SON, Bump bump.v..vv..v.v
Có cần bố cho dog phét số gái bán lon ở thiên đàng CSVN không?
Dm mày , lúc nào cũng gào thét ưu việt gấp vạn lần tu bản giãy chết mà sao nhiều em bán lon thế?
Dmcs
Phạt mẹ dog phét mút cacx Tao 10 ngày
Kaka Kaka
Ông Tạ là ai ?
“Ba năm trước Cù Mai Công xuất bản Tập 1 sách về Ngã ba Ông Tạ với nhiều lịch sử địa dư của vùng đất và một số nhân vật. Tập 2 NỔI CỘM với hàng nghìn”(BVP)
Đã Cù Công mà thêm nổi …. cộm nữa! thì thấy … gớm bỏ mẹ. Đúng là tiếng Dziệc dân tộc Kinh ! Nhưng mà, sách về ông Tạ lại không biết ông Tạ là ai thì yếu quá đấy ! Cả Cù Công và Bùi Phú nếu muốn biết thì lên tiếng, Thiến Heo tôi sẽ bảo cho mà biết! Ha ha ha !
Thằng Phét Vi Xi ơi, bố mày ngày xưa quê quán ở Cần Thơ, ngày đầu tiên gặp mẹ của mày ở Cái Răng ( Cái Răng là một quận ở Cần Thơ, không phải “cái răng” tiếng của người Huệ đâu nhá thằng Phẹt Vi Xi ) .
Thế thì “ngày ấy đâu rồi” khi mẹ của mi ngu dại không biết bố mi theo Vi Xi bèn e thẹn thì thầm thủ thỉ rằng “em là gái Cần Thơ nên em chỉ cần Thơ em không cần Tiền…”
Vậy mà nở lòng nào khi mấy thằng khỉ VC Trường Sơn cướp được miền Nam rồi thì chính thằng bố mày ngày nào cũng ngậm ngùi hai câu thơ:
Chiều chiều ra bến Ninh Kiều
Dưới tượng thằng boác đĩ nhiều hơn dân “.
Thế là nà nàm sao hả thằng Phét ?
Việt nam dưới chế độ của khỉ Trường sơn, hang Pắc Bó:
Vietnamnet.vn : Sợ nhà vệ sinh trường bẩn, con nhịn tiểu, nhịn luôn cả uống nước
09/08/2016
Nói về chuyện con sợ vào nhà vệ sinh của trường vì quá bẩn, chị Lê Vân (Vĩnh Phúc) cho biết, không ít lần chị thấy cảnh con “nhịn” tiểu và chỉ đợi về đến nhà là lao ngay vào nhà vệ sinh giải quyết. “Con giải thích nhà vệ sinh của trường quá bẩn, con không dám đi ở đó”, chị Vân chia sẻ.
Chị Nguyễn Hoa (Hà Nội) kể: “Lần nào đi họp phụ huynh cho con, mình cũng cố tình đi vào khu vực vệ sinh xem sao. Khu nhà vệ sinh của các giáo viên thì không đến nỗi nhưng lượn đến chỗ vệ sinh của các con thì thôi rồi, bẩn đến nỗi không dám bước vào luôn. Nhìn chỗ bồn rửa tay thôi cũng thấy chắc phải đến cả tháng không có người cọ rửa”.
Quá kinh hãi, chị Hoa gặng hỏi việc đi vệ sinh của con ở trường ra làm sao thì mới biết con cũng có cách khắc phục. “Hoá ra con cũng biết lén lên khu nhà vệ sinh các giáo viên để đi. Trường con mình học “tiêu chuẩn thành phố” mà còn thế này, không biết các trường khác thì như thế nào nữa”, chị Hoa bức xúc.
Chị Trần Hạnh (Ninh Bình) chia sẻ: “Con mình đi học thì không dám đi vệ sinh. Mình thắc sao lại không dám đi thì con trả lời nhà vệ sinh trường con bẩn kinh lắm. Con mỗi lần bước vào là thấy buồn nôn. Giấy vệ sinh thì không có. Vậy mà hàng tháng tôi vẫn phải phải nộp tiền dọn vệ sinh, giấy vệ sinh cho con”.
Sợ đến nỗi nhịn luôn cả uống nước
Có cô con gái học lớp 2 tại một trường tiểu học ở Hà Nội, chị Lê Thúy Ngân bức xúc: “Mỗi năm chúng tôi đều phải đóng tiền vệ sinh cho trường thuê người dọn vệ sinh, thậm chí đóng cả tiền mua giấy nhưng vẫn rất bẩn”.
Chị Ngân biết được điều này khi một lần tình cờ dẫn con vào nhà vệ sinh của trường nhưng cô con gái chả dám đi và kêu bẩn.
Nghe con nói vậy, chị vào tận nơi xem thì mới hiểu rằng tại sao con lại sợ đến vậy. “Bệ vệ sinh mốc xì mốc xịt, hoen ố, nhà thì hôi hám. Nghe bảo nhà trường mỗi tháng trả lương thuê người dọn vệ sinh nhưng chả biết có dọn hay không. Họp phụ huynh tôi có phản ánh lại nhưng chả ăn thua, rồi đâu lại vào đấy”, chị Ngân kể.
Chính vì điều này, mà ở lớp, con gái chị rất lười uống nước bởi sợ uống nhiều sẽ phải đi vệ sinh. “Con lười uống nước đến nỗi có đợt còn bị đi tiểu buốt. Quá nguy hiểm và tôi thêm việc phải nhắc cháu uống nước thường xuyên”.
Dưới chế độ khỉ Trường sơn, hang Pắc Bó :
Mỏi mắt đi tìm nhà vệ sinh trường học đạt chuẩn
16/11/2016
Theo Sở GD&ĐT Hà Nội, hiện có khoảng 2.700 nhà vệ sinh trên tổng số 2.622 trường học ở các cấp chưa đạt chuẩn. Nhiều nhà vệ sinh hư hỏng, các hạng mục như trần, tường, đường ống nước, bốc mùi…
Bộ Y tế thống kê rằng, có tới 30% trường học không có nhà vệ sinh hoặc nhà vệ sinh không đảm bảo những tiêu chuẩn tối thiểu về môi trường. Đối với các trường học ở nông thôn thì con số này lên tới 88%.
Những khảo sát trong học đường chỉ ra rằng, nhà vệ sinh bẩn khiến nhiều học sinh phải nhịn đi vệ sinh, và đó là nguyên nhân của nhiều bệnh tật. Vì thế, việc đi tìm nhà vệ sinh sạch khiến đau đầu không chỉ những người làm giáo dục mà còn những người làm y tế vì sức khỏe của các em.
Theo điều tra của UNICEF Việt Nam, 40% ca nhiễm tiêu chảy ở học sinh bắt nguồn từ trường học nhiều hơn ở nhà và đặc biệt, NVS bẩn là “ổ” chứa của 189 loại vi khuẩn gây ra các bệnh về đường tiêu hóa, tay chân miệng, tiêu chảy, viêm gan A…Không chỉ vậy, việc nhịn tiểu ở trẻ em sẽ dẫn đến nhiều nguy cơ khác như nhiễm trùng đường tiểu, suy thận…
Việt nam dưới chế độ của khỉ Trường sơn, hang Pắc Bó
Theo khảo sát của QS Supplies được công bố cuối tháng 1-2023. Khảo sát được tiến hành tại 69 thành phố du lịch trên toàn thế giới. Kết quả, Hà Nội xếp thứ 66/69, Sài gòn xếp thứ 67/69. Bảng xếp hạng được tính trên số lượng nhà vệ sinh công cộng trên trung bình mỗi km2; và tất nhiên là tính vệ sinh, an toàn được đảm bảo.
Hai thành phố lớn nhất Việt Nam chỉ đứng trên được Johannesburg của Nam Phi và Cairo của Ai Cập, nhưng xếp dưới xa so với các nước trong khu vực Đông Nam Á như Kuala Lumpur (Malaysia) thứ 42/69, Bangkok (Thái Lan).
“Văn thi sĩ từng sống ở đây có Hoàng Hải Thuỷ, Đinh Tiến Luyện, Võ Hà Anh – Dung Saigon, Nguyễn Hữu Hiệu, Hà Thúc Sinh, Nguyễn Ngọc Ngạn. Ca sĩ có Giang Tử, Vũ Khanh, Tóc Tiên, Đàm Vĩnh Hưng.
Tập sách của Cù Mai Công làm nổi bật lên tính cách của con người khu vực Ngã ba Ông Tạ, đó là chăm chỉ làm ăn, sống hài hoà với nhau, dù là người nam hay người bắc, dù theo đạo Chúa hay đạo Phật. Cư dân vùng đất này luôn có ý chí vươn lên, dù còn ở quê nhà hay đang sống ở nước ngoài.”
Bùi Văn Phú
Ông Phú là người ở vùng Ông Tạ nên hãnh diện kể lể những tên tuổi nổi tiếng trong cộng đồng để “ăn theo”, kể ra chuyện cũng thường tình thôi.
Nhưng phải rõ ràng hơn, vì ở đâu có anh hùng thì cũng có anh khùng.
Nên ai cũng thấy cũng biết cuộc chiến chống CS quốc tế ở VN có những ANH HÙNG như: Ngô Đình Diệm, Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Khoa Nam, Lê Văn Hưng….và biết bao nhiêu quân dân miền Nam anh hùng khác đã hy sinh oanh liệt vì chính nghĩa.
Ngược lại có những anh..KHÙNG như Hồ Chí Minh, Phạm văn Đồng, Võ nguyên Giáp…và hàng triệu người khác đã phải chết vì khùng vì điên.
Nhưng VN hiện nay có kẻ dù hơi bớt khùng nhưng vẫn…LÚ.
Và ở một cường quốc như Mỹ cũng thế, thuở đời nay xứ mình có thể sản xuất dầu mỏ chẳng những dư xài mà còn bán ra, nhưng không làm mà lại đi qua xứ Á Rập năn nỉ xin mua để bị thiên hạ chửi như tát nước vô mặt.
Vậy thử nghĩ coi, những kẻ như thế nếu không Khùng không Lú thì cũng phải là Điên hay…ĐẦN?
Cảm ơn cụ nào đã sáng tác câu:” Ở đâu cũng có anh hùng, ở đâu cũng có thằng khùng thằng điên”.
Thực sự, đây là bài viết của Cù mai Công ( CMC ), chứ không phải của BV Phú.
CMC đang viết cho báo LÁ CẢI Tuổi Trẻ ( cả TT Cười ) và là bạn thân của Giặc Cái Nguyễn thị Lương Ngọc ( Bí danh Chín Thảo ), nên CMC cũng là tên Bồi Bút. Điều này khá rõ, vì CMC tự hào, Dân ngã ba Ông Tạ có tên Thợ hát Khốn nạn ĐỜM VĨNH HƯNG ( ĐVH ).
Trong đám Thợ hát ( đực lẫn cái ) phục vụ cho tà quyền cs, thì thằng ôn con ĐVH là lưu manh, đốn mạt nhất. Hắn thường mặc áo đỏ, có sao vàng và luôn ca tụng giặc hồ, cùng đám chóp bu bần cố nông, vô học, đồng thời ra sức BƯNG BÔ cho tà quyền cs.
LCL
……Ý này, nghe hay….những ý này đọc xong thấy sung sướng….cho tụi tộc cối Việt cộng bớt láu cá, đặt biệt tụi ngụy cộng sản ôm đít Putin bớt hổn láo. Nay kính.
Khà khà khà, nói chuyện Ngả Ba Ông Tạ mà khong nói chuyện Sai Gòn thì rỏ ràng là như uống cafe mà không có tí đuòng. Mòi Ráo Sư BUI VAN PHÚ cùng voi anh Phét đọc một chút về SAI GON thòi thập niên 60-70 cúa th’e kỷ truóc.
Trong giai đoạn 1960-1975, hàng triệu lính viễn chinh Mỹ ào ạt đổ bộ vào Việt Nam vào thời chiến tranh Việt Nam. Từ đó nở rộ các những chủ thầu cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho lính Mỹ, những người làm sở Mỹ… đến bọn ma cô, gái điếm, gái nhảy, gái tắm hơi… Sự phân hóa về kinh tế đó dẫn tới sự đảo lộn các giá trị đạo đức truyền thống. Người miền Nam thời đó có câu vè:
“Thứ nhất sở Mỹ, thứ nhì gái đĩ, thứ ba ma cô, thứ tư tướng tá”.
Tiep theo,,,,
Những câu nói thật chua sót cho những kẻ luôn mang trong mình suy nghĩ đc ăn bám Mỹ và luôn tự hào về cái danh hão “Hòn ngọc viễn đông”. Trong hình là sỹ quan Việt Nam Cộng Hòa chở gái ra chiến trường phục vụ tướng lĩnh. Tấm hình cũng thể hiện rõ nhất bản chất của cái gọi là Quân lực Việt Nam Cộng Hòa, đội quân luôn ngộ nhận mình mạnh nhất Châu á và đứng thứ 4 thế giới trước năm 1975.
Để “giúp vui” cho đạo quân viễn chinh, Mỹ – Thiệu cho phép mở cửa hàng loạt snack bars, phòng tắm hơi, hộp đêm, tiệm nhảy và nhất là nhà chứa, nhan nhản khắp Sài Gòn, đặc biệt là xung quanh các cư xá Mỹ. Thị trường mại dâm, gọi một cách nôm na là “chợ heo”, được Mỹ – Thiệu công khai hóa và hợp pháp hóa. Ước tính toàn miền Nam năm 1975 có trên 200.000 gái bán dâm. So với số gái bán dâm trên toàn Việt Nam vào năm 2012 thì con số này cao gấp 7 lần, nếu xét về tỉ lệ dân số thì gấp 30 lần. Một quan chức Sài Gòn còn công khai phát biểu: “Người Mỹ cần gái, chúng ta cần đôla. Tại sao chúng ta phải hạn chế, đó là nguồn thu đôla vô tận”
Năm 1966, từ Sài Gòn về, Thượng nghị sĩ Mỹ William Fulbright nhận xét: “Mỹ đã biến Sài Gòn thành một ổ điếm”. Câu nói đó tuy có xúc phạm đến thể diện và danh tiếng của thành phố, song đã phản ánh một thực tế đau lòng. Một tạp chí xuất bản ở Sài Gòn mô tả: “Tại chợ heo đó, hằng ngày có hai ba trăm người con gái Việt Nam đứng sắp hàng… cho lính Mỹ đến chọn dắt đi. Với một nắm đôla trong tay, lính Mỹ thật là nhiều tự do: tự do phá hoại văn hóa Việt Nam”.
Học giả Nguyễn Hiến Lê nhận xét: sự tha hóa của đạo đức xã hội là một trong các nguyên nhân khiến chế độ Việt Nam Cộng hòa ngày càng mất lòng dân, cuối cùng sụp đổ hoàn toàn
nguyetbao.com/2019/08/oi-net-ve-mai-dam-viet-nam-cong-hoa.html?m=0
(Học giả Nguyễn Hiến Lê nhận xét: sự tha hóa của đạo đức xã hội là một trong các nguyên nhân khiến chế độ Việt Nam Cộng hòa ngày càng mất lòng dân, cuối cùng sụp đổ hoàn toàn)
Nhưng nhân dân VN phân tích:
Nguyễn hiến Lê dịch sách thì hay nhưng rất khờ khạo với cộng sản.
Sở dĩ cộng sản Bắc việt xâm chiếm được miền Nam là nhờ “đạo đứt đầu” Hồ Chí Minh chủ trương đập đầu vợ cắt cổ dân và Trường Chinh (tức Đặng Sưng Khu) trói gô cha mẹ đem ra đấu tố.
Vì vậy sau khi việt cộng cướp được Sàigòn Nguyễn Hiến Lê liền câm họng không dám hó hé, lạng quạng là vc cho vô tù cãi tạo bỏ mẹ nên trốn trong nhà cho đến ngày nhắm mắt.
Có cần bố cho dog phét số gái bán lon ở thiên đàng CSVN không?
Dm mày , lúc nào cũng gào thét ưu việt gấp vạn lần tu bản giãy chết mà sao nhiều em bán lon thế?
Dmcs
Nói toi Sai Gòn, thủ đô nuóc VIET GIAN CỘNG HỀ mà không có những thứ này thì cả là mot thiéu sót to lớn.
36hn.wordpress.com/2016/08/03/chum-anh-gai-diem-o-mien-nam-viet-nam-truoc-1975-qua-ong-kinh-quoc-te/
Bái phục cụ NGUYEN VAN THẸO đả có sáng kiến tuyet vòi đó là ruóc “GIAI CUỐC TÊ ” vào miền nam cho chị em ta kinh doanh bằng “VÔN’ TỰ CÓ “.
Vì là “Giai Cuốc Tế “, bên cạnh 2,5 triệu luọt lính MẼO thì có 358,000 lính ĐẠI HÀN, 65 ngàn luọt lính ÚC rồi phụ họa vói THAI LAN, NEWZEALAND, PHILLIPINE, ui chao đủ thứ. Cụ Thẹo lúc đó tha hồ là hốt bạc.
Thảo nào miên NAM lúc đó không có ai đi XUAT KHAU LAO ĐỘNG vì cụ THIỆU đả dich thân trực tiep ruóc GIAI CUÔC TẾ vào ngay miền NAM.
Ráo Sư PHÚ giải thich dzu. này cho anh Phét vói đuoc không hả hả? Rất mong đuoc nghe lòi giải thích của RÁO SƯ nghen , kakakkkak.
Dm mày, CS tự xưng là thiên đường mà sao Tao về thấy gái bán lon nhiều hơn dân, mày giải thích Tao coi, nhanh không Tao đít mẹ dog phét chết ngay
Khà khà khà, thưa Ráo Sư Bui Van Phú ơi, Sai Gòn mà toàn thơ mộng và đẹp đẻ như ráo sư TỰ SUÓNG thì chắc là dân SAI GON và dân miền NAM hỏng đi theo Cong Sản làm chi để dẩn tói ngày 30 thang 4 năm 1975.
Bay giò anh Phét xin Ráo Sư Bui Van PHú giải thích những bức hình trong link duoi đây. đẹp hay xấu nghe.
hinhanhvietnam.com/chum-anh-gai-diem-o-mien-nam-viet-nam-truoc-1975/
Nói tói miên NAM và NGUY SAI GON thì anh Phét có vô số tư liệu và thông tin. Ráo sư cứ là giỏi tuyên truyền bịp bợm như thé này thì ăn đuoc ai hả Ráo Sư?
Thầy Giáo mà bốc phét kinh thé là the nào hả hả.
Sai Gòn đâu chỉ có những Hàng ME XANH thơ mông trên đuòng DUY TÂN. SAi Gòn truóc 1975 còn có hàng trăm khu Ổ CHUỘT từ Thị Nghè chạy dài loanh quanh cho toi quận 3. Hàng trăm ngàn nguoi sống chui rúc trong đó.
Sau ngày thong nhất, VC chu’ng anh phải DỌN DẸP thanh phố và giải tóa tát cả nhưng khu Ô CHUOT đó. Bay giò SAI GON mói có bô mắt khang trang sach đẹp gấp NGÀN LẦN cái Hòn Ngọc Nử Viên Đông của RÁo sư đó nghen.
Tuần trước, báo điện tử Dân Trí giới thiệu trường hợp của ông Hoàng Công Đức trong mục “Tấm lòng nhân ái” nhằm kêu gọi thiên hạ hỗ trợ ông cụ 73 tuổi vốn vừa là cựu chiến binh, vừa là bệnh binh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, có thể thực hiện được ước mơ cuối đời: Vợ con được ăn cơm với tí thịt, được chữa bệnh và kịp sửa chỗ chui ra, chui vào trước khi nó sập…
Theo tường thuật của tờ Dân Trí thì ông Đức được gọi nhập ngũ để “giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước” lúc ông 20 tuổi. Sau sáu năm lăn lộn ở chiến trường, năm 1976 ông Đức bị loại ngũ vì mất 61% sức lao động… Ông lập gia đình rồi định cư tại thôn Yên Xá, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. Vợ chồng ông Đức có ba người con trai. Người con thứ hai sinh năm 1979 đã mất lúc lên mười. Người con đầu sinh năm 1978 đã có gia đình nhưng rất nghèo. Người con thứ ba sinh năm 1982 thì quặt quẹo từ bé và tờ Dân Trí cho rằng đó là hậu quả của việc ông Đức nhiễm chất độc màu da cam ở chiến trường… Vài chục năm qua, gia đình ông Đức cư trú trong một gian nhà tập thể nơi được mô tả là dột nát, ẩm mốc và hôi hám vì ông Đức không còn đủ sức chăm sóc cho đứa con trai bại liệt từ bé, nay đã 41 tuổi…
Dm mày, vào năm giải phóng như thế này phải không dog phét, thiên đường CS đó hả, báo CS nói đó, giải thích coi dog phét,
Khác với Hanoi ,khi một người bảo rằng họ là người Hanoi,nghĩa
là họ có gốc gác ở Hanoi, một Hanoi thanh lịch ,sang cả ….
Người Saigon không mang cái nghĩa đó,Sài gòn là một thành phố
mới hơn đối với Hanoi, tập trung cả người tứ xứ đổ về ,ít có ai có
nguồn gốc cha truyền con nối ở Saigon cả . Những người dân từ
miền sông nước phía nam đổ về, người từ miền Trung đến Saigon
kiếm sống ,lập nghiệp , người miền Bắc di cư từ tàu há mồm …
Họ cưu mang nhau ,giúp đỡ nhau để cùng sống ,tối lửa tắt đèn .
Họ đối xử với nhau bằng cái tình ,có thể nói là không chặt chém ,chà
đạp nhau để mà vươn lên để sống còn .
Tự hào là người Saigon ,không phải là người có nguồn gốc ở đó ,
mà là người đối xử với nhau bằng tình cảm,nhân nghĩa …có thể nói
đó là bản tính của người miền Nam,cảm hoá ,lan rộng và hội nhập
chan hoà với mọi người trong nước . Không những thế mà cũng chan
hoà với cả người Hoa ,người Ấn độ …(qua những địa danh như cầu
Chà Và,cầu Bali Cao …).
Người Saigon là như thế đó . Nhưng khi cộng sản miền Bắc thôn tính
được miền Nam nói chung ,Sai gòn nói riêng thì mọi chuyện đã thay
đổi quá xa . Saigon bây giờ cũng như Hanoi, người Sai gòn cũng dối
trá ,chém nhau,giết nhau ,chà đạp lên nhau để sống ,để đua đòi theo
cái bản tính ,bản chất của người cộng sản lưu manh ,hão huyền ,sống
ảo ,không cần tư cách …
Qua bài viết của ông Phú ,mặc dù đọc vài lần ,tôi cũng không thấy
có cái gì liên hệ giữa cái vùng đất Ông Tạ, những ngõ ngách của
một thời Saigon cũ với cái Ông Tạ ,Saigon ngày nay của xã hội cộng sản.
Ban đầu là những tên đường lạ hoắc : Bành văn Trân,Cách mạng Tháng 8,
Phạm văn Hai , … Rồi đến những con người ở Ngã ba Ông Tạ cũng lạ
hoắc đối với tôi :Đỗ Trung Quân,Tóc Tiên ,Đàm Vĩnh Hưng ,Cù mai Công ..
hay là cái tên nghìn trùng xa cách như : “Nguyễn Vy Tuý ,đang sống ở Úc”,
“tác giả bài điểm sách này,hiện ở Mỹ ” ….
Cái địa đanh Ngã ba Ông Tạ,con người ở Ngã ba Ông Tạ nói riêng ,người
Saigon ,người Việt Nam nói chung ,chỉ còn trong ký vãng và vẫn mãi mãi
là ký vãng ,vì sợi dây liên kết nó đến hiện tại và tương lai ,đã bị chặt đứt
từ lâu .
Là người có gốc gác di cư từ miền Bắc xa xôi ,tôi phải cưu mang một lời
cám ơn tới những người Saigon, người ở Ông Tạ hay bất cứ ở một địa danh
nào đó ở miền Nam ,đã đối xử với tôi ,chúng tôi, bằng một cái :” Tình người”.
Happy va-ley-tien mọi ngừ! Tui dân ông Tạ đê. Sư phụ Dân Chơi Lăng Cha Cả đâu rùi sp Tê Tê? Là hàng xóm chắc có nhiều chiện kể ra lúm, phải hông? Thật ra khu vực chợ Ông Tạ rất rộng, đa số là người Bắc di cư 1954. (Hổng bít tên mới nên kể theo tên cũ) cuối đường Thoại Ngọc Hầu, bên kia đường Lê Văn Duyệt, là khu vực Thánh Mẫu. TNH về phía ra phi trường TSN là giáo xứ Tân Sa Châu. Ngay giữa TNH là GX Tân Chí Linh. Còn có chùa Hải Quang ẩn mình trong 2 nghĩa kề nhau, đối diện với rạp xi la ma Đại Lợi nữa. Nhưng sau 75 VC phá cả 2 nghĩa địa lấy đất chia cho nhân viên Q Tân Bình xây nhà tùm lum và xây chợ Phạm Văn Hai. Nổi tiếng nhứt SG về Chợ Ông Tạ thời đó là các tiệm thịt chó Cầy tơ, Cớ Tây… Nhưng thế sự thăng trầm, ngày nay Dân Ông Tạ đúng là đàn chim bỏ xứ. Tui mà kể riết chắc lại thêm một Cù Mông Cai nữa… nên thôi huhu