Xin nói ngay , với tôi thoạt đầu chỉ là câu chuyện hài hước.chuyện nhầm lẫn tên một tác giả ai cũng có thể như tôi thỉnh thoảng vẫn nhầm Xuân Diệu với… Xuân Quỳnh, do trí nhớ, tuổi tác…ai cũng có thể. Trường hợp này nếu là học sinh đi thi văn thì : rớt ! nếu là ông già thì là alzhaimer. Chuyện bình thường!
Nhưng với một nguyên thủ mang chuông ra xứ người lại là câu chuyện khác. Ai cũng biết mọi diễn từ của các nguyên thủ đều được chuẩn bị, chấp bút của một trợ lý văn hoá nếu đó là vấn đề văn hoá. Câu chuyện liên quan đến tôi không dưới 3 lần, đủ để nhắc trong note vui vẻ này
– Có 3 tổng thống Pháp từng ghé thăm Việt Nam. Trong ấy vị tổng thống thứ 2 Jacques chirac 1997 từng ghé qua Sài Gòn và trong diễn từ của ông tại uỷ ban NDTP ông có nhắc tới một bài thơ của một tác giả đang sống ở Sài Gòn – chắc chắn ông có một chấp bút văn hoá chí ít không sai tác phẩm và tác giả. Chuyện cũng chẳng to tát gì , nó chỉ là ngoại giao
– Năm 2007 – chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết qua thăm Hoa Kỳ . nói chuyện với 1000 kiều bào ông cũng nhắc tới một tác phẩm trừ nói tên tác giả. Thế cũng chả sao, tác giả cũng chẳng vì thế mà mất đi cái tên của mình bởi ai cũng biết tên tác giả bài thơ
Và lần này 2017 TT Nguyễn Xuân Phúc cũng lại trò chuyện với kiều bào tại nước ngoài. Ông đọc bài thơ ấy và gán nó cho một tác giả khác. Câu chuyện thành vấn đề ở đây
Những minh xác này hoàn toàn xa lạ với cái gọi là “ hám danh “ của tác giả. Tác giả đã ở tuổi chờ trời kêu là dạ ! Con đường đi giờ là con đường mây trắng. Nhưng nếu cứ mãi “ thôi kệ !” mãi, e rằng nhiều người sẽ dần tin tác giả của nó là kẻ “ ăn cắp – đạo thơ “vốn đang đầy rẫy trong nền văn nghệ này.
Câu chuyện sẽ là hài hước nếu thực sự nhầm lẫn [ như tôi đã viết ở trên ]
Câu chuyện sẽ là bôi nhọ danh dự nếu không phải nhầm lẫn
Thưa Thủ Tướng!
Tác giả của bài thơ được thủ tướng trích dẫn sai tác giả ấy là tôi – còn sống: Đỗ Trung Quân.
(Theo FB Đỗ Trung Quân)
Xem thêm tin liên qua tại đây
Mẹ nó, sợ gì…
Văn-hóa của Thủ-tướng là như thế đấy!
Mẹ bố nó, sợ cái đéo gì…
Thưa Hồ-chủ-tịch.
Thằng
Chính Đặc Khu
là
do Tàu Cộng dựng lên,
nên
nó chống Mỷ rất hăng.
Bọn Việt-gian Cộng-sản có một trò hề rất khôi-hài và lố-bịch.
Đó là, luôn ‘phãn-tĩnh vào giờ thứ 25’.
Khi ta nghe anh nào đó, ti-toe tuyên-bố phãn-tĩnh, thì ta biết ngay rằng:
Anh này chuẫn-bị xuất-cảnh, đi sum-họp với cụ Lê cụ Mác, bác Hồ bác Mao.
Họ có thễ hùng-hỗ tuyên-bố rời bõ đảng, nhưng quyển sổ hưu do đảng cấp-phát, thì họ giữ rất chặt, chĩ buông ra khi được…mặc áo sơ-mi gổ.
Đảng biết vậy, nên đảng chĩ cười ruồi.
Những người trẻ tuổi phãn-tĩnh rất ít, có thễ đếm chưa hết mười ngón tay.
Có-thễ, những người trẻ này có thành-tâm và nhiệt-huyết. Tôi tôn-trọng họ.
*
Mạn phép đề-cữ, cụ Hoàng Minh Chính là thủ-lãnh của phong-trào phãn-tĩnh. Vì cụ là bậc trưởng-thượng, là lảo làng, lại có uy-tín lớn và ‘tầm nhìn xa rộng’.
Khi cụ tuyên-bố phãn-tĩnh và phục-hoạt đảng Dân Chủ, thì giới hóng-hớt trên mạng cứ nhãy cẫng lên vì phấn-khích. Và, ‘sóng gió mồm-mép’ cũng nỗi lên mạnh-mẽ.
Chã là, xưa nay mọi sự-việc trên đời này luôn có 2 phe đối nhau, còn cái phe thứ ba đứng giửa, làm ‘hột nhưn trung-lập’ thì rất ít. Hai phe Nô và Dét đã ‘bữa’ nhau kịch-liệt trong dịp này. Dĩ-nhiên là bằng mồm, thông qua cái bàn phím máy tính. Anh ‘hột nhưn’ thì bắt chước đảng, chĩ bưng miệng cười ruồi.
Hóa ra mấy cái ‘hột nhưn’ lẻ-tẻ này thâm thật. Họ chĩ cà-khịa vớ-vẩn vài cái ba-điều-bốn-chuyện, rồi lên giường trùm chăn với vợ, đễ mặc hai anh Nô-Dét quại nhau tận-lực.
Thật ra, số ‘trưởng-lảo phãn-tĩnh’ khá đông, nhưng tôi sợ ” Rút dây thì tụt quần”, nên chĩ xin phép tôn-cữ cụ Hoàng Minh Chính làm “Điển-hình tiên-tiến”, kỳ-dư là bằng khen, giấy khen.
Thâm-chí, mấy anh “giặc Ngụy” cộm-cán như Phạm Duy, Cao Kỳ, Hửu Liêm…cũng lên đồng, làm một cú ‘phãn-tĩnh-ngược’, tung cánh chim tìm về với bác, đảng và nhà-nước. Đây cũng chĩ là 3 “Điển-hình tiên-tiến”, còn bằng khen và giấy khen của phe này, nếu gom lại cũng được một thúng. Những tay “thua cuộc” này hiễu rất rõ cái câu:”Thức thời-vụ mới là tay tuấn-kiệt”.
Ôi! Cái sức hút của ‘phĩnh-tãn’ sao mà nó mạnh làm vậy.
*
Đỉnh-điểm của phong-trào này là màn ‘cụ Chính sang Mỷ chữa bệnh’ và làm những việc “kinh giấy, động viết”, cứ sôi ùng-ục trong giới kiều-bào tị-nạn Việt Cộng ở Mỷ.
Màn trình-diễn này đươc một ông bác-sỷ gốc Việt ở Mỷ bão-trợ, đảng và nhà-nước cũng “Hồ-hỡi phấn-khỡi” cho phép ‘cụ Chính đươc đi chữa bệnh ở nước Mỷ’.(Chắc là đễ làm vui lòng ông bác-sỷ).
Màn trình-diễn lên như diều, tưỡng như thời-điểm chia đôi quyền-lực với Ba Đình đã điễm.
Thế rồi…Thế rồi…Thế rồi, cụ Hoàng Minh Chính trỡ về Hà Nội.
Và, hết chuyện!
*
Phong-trào này rất ầm-ĩ, gây ra sóng gió ầm-ầm, làm tôi cứ ngỡ là “Bão nỗi lên rồi”, nhưng hóa ra ‘quả bom tấn này là bom xịt’.
*
Hiện nay, dư-âm của việc “Phãn-tĩnh” vẫn còn âm-ĩ và dai-dẳng.
Thỉnh-thoãng lại nghe ai đó tuyên-bố chĩ-trích đảng, hoặc mạnh-mẽ hơn là “Đơn xin ra khải đảng”.
Đảng lập-luận rất chặt-chẽ:
Khi vào, anh làm “Đơn xin vào đảng”, vậy thì khi ra, anh cũng phãi làm “Đơn xin ra khõi đảng”. Rất thuyết-phục.
*
Trước năm 1975, ở Sài Gòn có câu nói đùa mang tính cãnh-báo:
Chưa thấy quan-tài, chưa đỗ lệ.(Câu này được ‘thó’ trong truyện kiếm-hiệp).
Ráp vào với mấy anh ‘phãn-tĩnh giờ thứ 25’ thì rất hợp:
Chưa thấy quan-tài, chưa…phãn-tĩnh.
Có nghỉa là, khi anh đã hết xí-quách, và bà Sáu Tấm đang lém-lỉnh nhìn anh mĩm cười, thì anh biết rằng:
Giờ phãn-tĩnh đến rồi.
Và, anh mạnh-mẽ tuyên-bố:
Tôi phãn-tĩnh, tôi ra khõi đảng.
Bà Sáu Tấm cũng đồng-tình:
Hoan-hô.
Nếu tôi nhớ không lầm, thì vào thời Vỏ Văn Kiệt là ‘bí-thư thái-thú’ Chợ Hồ, tên ‘chó săn Nam-bộ’ này phát-động phong-trào TNXP, mục-đích là gom thanh-niên thành-phố đi làm lao-động khỗ-sai cho đảng và nhà nước.
Đổ Trung Quân được bơm lên từ đây, là cây đinh của thanh-niên Chợ Hồ thời đó.
Trước nửa, dưới sự “lãnh-đạo” của ‘hung-thần ác-sát tổng-binh quân-quãn’ Chợ Hồ là Trần Văn Trà, ĐTQ là thanh-niên cờ đỏ, đi lùng-sục văn-hóa-phẩm đồi-trụy trong khắp các ngỏ-nghách ở quân Tư.
Nhà của ĐTQ là một quán cà-phê khá sang-trọng ở mặt tiền đường Hai Mươi Thước, tôi có uống cà-phê ở đây vì nó nằm ở lối ra đường Hoàng-Diệu của cả xóm. Gia-đình ĐTQ rất kênh-kiệu và trưởng-giả nửa mùa.
Con đường Hai Mươi Thước bắt đầu từ đường Hoàng Diệu, chạy thẳng vào một xóm lao-đông. Tôi ở trong cái xóm lao-động này.
Tôi thuộc thành-phần được sự ‘quan-tâm ưu-ái” của tên Cao Đăng Chiếm, trùm mật-vụ Chợ Hồ, tên này cầm đầu cái gọi là “sở an-ninh nội-chính”.
Nếu gia-đình ĐTQ là tác-giả bài này, không ở trong cái tiệm cà-phê đường Hai Mươi Thước, thì rõ-ràng là có một Đổ Trung Quân khác. Nếu có sự nhầm-lẫn, thì thành-thật xin lỗi tác-giả
Giống như đàn-anh hoặc tiền-bối Nam-bộ của mình, luôn phãn-tĩnh vào giờ thứ 25, ĐTQ cũng góp tiếng chĩ-trích đảng và nhà-nước một cách mềm-dẽo và nhẹ-nhàng. Nói theo giọng-điệu VC là: Đấu-tranh có văn-hóa.
Cái thời Ủy-ban quân-quãn Chợ Hồ của tên “Hung-thần ác-sát Trần Văn Trà” đã mù-xa lăng-lắc, nhưng những vết chém vào tâm-hồn con người Sài Gòn thì vẫn mưng mủ và luôn gây đau-đớn, có lẽ khi xuống dưới nấm mồ cũng chẵng thễ quên.
*
(Theo một nguồn tin không chánh-thức, thì Võ Văn Kiệt tên thật là Phan Thanh Hoài là cháu đời thứ 5 của cụ Phan Thanh Giản. Vì cụ Phan Thanh Giản bị Việt Minh lên án, nên Hoài lấy họ Võ của mẹ đễ đi theo Việt Minh.
Cụ Phan có 4 đứa con, 3 trai một gái.
Con trưởng là Phan Hương đứng ngoài vòng thời-sự đễ giữ việc hương-khói, chi trưởng này ‘đóng đô’ ở Ba Tri.
Con thứ nam là Phan Tôn ở Quảng Ngải, chi này không có con nối dỏi.
Thứ nam và út nử khác là Phan Liêm và Phan Diểm. Chi này ở Vĩnh Long.
Phan Thanh Hoài thuộc chi Vĩnh Long.
Phan Tôn và Phan Liêm là tên hai con đường nhỏ ở khu-vực Đa Kao-Sài Gòn.
Đây là thông-tin ngoài luồng, nếu có sự không chính-xác, tôi xin nghiêng mình xin lỗi.)
“Thanh-niên cờ đỏ” thời “Quân-quãn” không mặc áo đỏ như đám ‘Giặc Cờ Đỏ’ hiện nay.
Họ mặc quần áo bình-thường hàng ngày mà họ có.
– Năm 2007 – chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết qua thăm Hoa Kỳ . nói chuyện với 1000 kiều bào
ông cũng nhắc tới một tác phẩm trừ nói tên tác giả.
đào đâu ra một ngàn ngưòi đến nghe? chỗ nằo? ở đâu?
ngày giờ nào?
SÁ GÌ
Sá gì chỉ một bài thơ
Cái sai cái đúng thẩn thờ mà chi
Chuyện này bởi Đỗ Trung Quân
Trở thành tức khí vạch tung lên nè
Bài thơ dạy trẻ tí te
Được từng bạo ngữ gọi là Quê Hương
Ba mươi năm đã bình thường
Sao đem đánh lận cho là Giang Nam
Dẫu chi đâu phải cà ròm
Bởi điều tức khí chẳng oan nỗi niềm
Khi chuông mang đấm xứ người
Chuông rè mới chết ai cười được không
Hóa do người chốn thư phòng
Ủ lâu cái đốt dễ đong đếm nào
Hay đời vốn dĩ tào lao
Thường râu ông nọ cắm cằm bà kia
Mà thôi thế cuộc lia chia
Buồn chi cho lắm đầm đìa giọt sương
Cứ đành sống với Quê Hương
Dạy đàn con trẻ chẳng tường đó sao
Trách chi mà loạn cào cào
Người mình thói vẫn tầm phào thi thơ
Khác chi như chuyện cu ba
Ai canh thức ngủ mới ra buồn cười
TẾU NGÀN
(09/7/17)