Vào ngày Chủ Nhật, các tướng lĩnh quân đội Myanmar thông báo rằng họ sẽ tôn trọng Hiến pháp. Tuy nhiên, sáng nay, quân đội Myanmar đã thực hiện một cuộc đảo chính và bắt giam bà Aung San Suu Kyi, cố vấn chính phủ và Tổng thống Win Myint cùng nhiều quan chức cao cấp của chính quyền.
Quân đội Myanmar đã chuyển giao quyền lực cho Tướng Min Aung Hlaing, tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang Myanmar.
Đảng cầm quyền Liên minh Quốc gia vì Dân chủ Myanmar (NLD) đã bị phe đối lập cáo buộc “gian lận bầu cử” trong cuộc tổng tuyển cử vào tháng 11/2020.
Tuy nhiên các cơ quan giám sát quốc tế đã phủ nhận những cáo buộc và cho rằng không hề có một bằng chứng cụ thể nào để chứng minh đã có gian lận trong cuộc bầu cử vừa qua.
Phía đối lập và đảng USDP thuộc quân đội đã không chấp nhận kết quả ngày 8/11. Đảng USDP chỉ giành được 33 trên 476 ghế, dẫn đến một thất bại nặng nề cho các vị tướng của phe quân phiệt.
Đảng NLD của “Bà Đầm Thép” đã giành 83% số ghế và điều đó đã khiến các vị tướng quân đội “thổi còi” chấm dứt cuộc chơi dân chủ từ 5 năm nay. Cuộc đảo chính đã nhắc nhở cho các đảng chính trị, nhất là đảng của bà Aung San Suu Kyi, rằng chính quân đội mới là quyền lực tối cao trong một đất nước dân chủ non trẻ như Myanmar.
Chắc chắn rằng phe quân đội chỉ có thể chấp nhận bà Aung San Suu Kyi cho một nhiệm kỳ duy nhất. Đối mặt với một chiến thắng rõ ràng của đảng NLD, phe quân phiệt không thể nào chấp nhận thêm viễn cảnh 5 năm cầm quyền của bà Aung San Suu Kyi.
Ông Khin Zaw Win, cựu tù nhân chính trị, giám đốc Tampadipa Institute, tại Yangon nhận xét rằng chế độ quân phiệt đã xoá bỏ mọi thỏa thuận đã ký với các đảng chính trị khi sử dụng quân đội lật đổ chính quyền.
Cuộc đảo chính đã lập tức bị cộng đồng quốc tế lên án. Chính quyền của Tổng thống Biden, thông qua Ngoại trưởng Antony Blinken, đã kêu gọi quân đội “phải rút lui tức khắc” và yêu cầu Tướng Min Aung Hlaing phải trả tự do cho các nhà lãnh đạo đảng NLD.
Sáng ngày 2/2/2021, Hội đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc sẽ tổ chức một cuộc họp khẩn cấp về tình trạng tại Myanmar. Ủy ban Nobel cũng bày tỏ sự công phẫn trước việc bà Aung San Suu Kyi bị bắt giam.
Cần nhắc lại, đối thủ “khó chịu” nhất của bà Aung San Suu Kyi, chính là Tướng Min Aung Hlaing. Cuộc đảo chính thành công đã mang lại cho ông quyền lực tối cao tại Miến Điện. Chính ông là “nhạc trưởng” trong vụ đàn áp người thiểu số Hồi giáo Rohingyas tại bang Rakhine, khiến cho gần 1 triệu người đã phải vượt biên tỵ nạn tại Bangladesh và hàng chục ngàn người bị giết vào năm 2017.
Cuộc đàn áp trên đã bị cộng đồng quốc tế lên án. Liên Hiệp Quốc đã gọi đó là một “cuộc thanh lọc sắc tộc” có chủ đích của quân đội Myanmar.
Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) đã điều tra “hoạt động giết người ở Bang Rakhine” của quân đội Myanmar.
Trước sự phẫn nộ của thế giới, bà Aung San Suu Kyi, người được trao giải Nobel Hoà bình vào năm 1991, đã chọn thái độ im lặng. Người phụ nữ can trường này đã bị cầm tù và quản thúc trong vòng 15 năm bởi chế độ quân phiệt. Bà từng được thế giới ngưỡng mộ và kính phục. Tuy nhiên, khi bà không lên án sự đàn áp thì chính bà đã bị phương Tây tẩy chay và chỉ trích.
Một cách công tâm, với địa vị của bà và trong bối cảnh nền dân chủ còn non yếu, bà thừa hiểu khó lòng lên án và tố cáo quân đội Myanmar. Vì chính quân đội mới là thế lực nắm mọi quyền lực thật sự tại xứ sở này.
Bà chấp nhận từ bỏ danh tiếng quốc tế để tập trung xây dựng một chế độ dân chủ tại quê hương bà. Bà chấp nhận mọi sự chỉ trích từ cộng đồng quốc tế dành cho cá nhân bà vì bà thừa hiểu nền dân chủ mỏng manh tại Myanmar cần nhiều thời gian và thử thách để có thể vượt qua sự kiểm soát chặt chẽ của quân đội.
Đó là sự chọn lựa, là chiến lược của bà. Sai hay đúng, tuỳ vào cách nhìn vấn đề, nhất là trong bối cảnh Myanmar, mới được bầu cử tự do vào năm 2015.
Theo nhận định của người viết, trên cương vị người làm chính trị, bà thiếu chút gì đó “ngoan cố” và “lạnh lùng” như Václav Havel hay Nelson Mandela. Do đó bà đã chọn sự im lặng trước quân đội trong vụ đàn áp người Rohingyas.
Cuộc đảo chính ngày hôm nay (lần thứ 3 kể từ ngày giành độc lập vào năm 1948) do phía quân đội cầm đầu đã nhắc cho dư luận một bài học: chính quân đội mới là nhân tố quyết định cho “cuộc chơi” dân chủ tại xứ sở này.
Khi bà Aung San Suu Kyi được trả tự do và Myanmar được tổ chức bầu cử dân chủ, Myanmar đã trở thành một trong số ít những quốc gia được dân chủ hoá trong thời gian gần đây tại Đông Nam Á.
Tuy nhiên với cuộc đảo chính trên, đất nước Myanmar bỗng chốc lùi vào quá khứ, như cách đây 10 năm. Một quá khứ đen tối khi cả đất nước bị cầm quyền bởi chế độ quân phiệt khét tiếng tàn bạo từ năm 1961 cho đến 2011.
Bà Aung San Suu Kyi đã kêu gọi người dân “kháng cự” lại cuộc đảo chính của quân đội.
Tình hình Myanmar trở nên căng thẳng. Những người ủng hộ đảng NLD và bà Aung San Suu Kyi có thể sẽ xuống đường biểu tình rầm rộ. Myanmar có thể sẽ rơi vào khủng hoảng một khi quân đội không chấp nhận lùi bước và sử dụng bạo lực để đàn áp người biểu tình.
Nền dân chủ non trẻ Myanmar vào thời khắc khó khăn của lịch sử cũng là bài học cho các quốc gia đang muốn chuyển mình trong quá trình dân chủ hoá. Quyền lực quân đội cần phải được tách rời và không thể nào tuỳ tiện can thiệp để thay đổi kết quả bầu cử theo ý muốn. Đó là dấu hiệu của sự độc tài quân phiệt, cố tình cản trở qui trình bầu cử dân chủ và độc lập.
Sự tố cáo gian lận bầu cử không bằng chứng tại Myanmar dẫn đến cuộc đảo chính khiến chúng ta không khỏi liên tưởng đến những gì đã xảy ra sau ngày 3/11/2020 tại Mỹ. Cũng tố cáo gian lận và không ít người thầm hy vọng ông cựu Tổng thống Trump sẽ ban hành Thiết quân luật, đưa quân đội can thiệp vào kết quả bầu cử, bắt giam những chính khách đảng Dân chủ, tổ chức lại bầu cử,…
Tuy nhiên, nước Mỹ có hệ thống lập pháp và hành pháp rất vững chắc nên đã đứng vững trước cuộc khủng hoảng lịch sử vừa qua.
Nền dân chủ Hoa Kỳ vững mạnh là thế. Ông Trump cũng thừa hiểu giá trị dân chủ căn bản của nước Mỹ và dẫu ông vẫn không nhìn nhận thất bại nhưng ông không “ngây thơ” hay “độc tài” như Tướng Min Aung Hlaing đến độ sử dụng quân đội lật ngược thế cờ, chơi trò phản dân chủ như tại Myanmar.
Dân chủ không thể đến ngày một, ngày hai. Nó đòi hỏi sự trưởng thành cũng như khả năng chịu đựng và vượt qua mọi khó khăn và thử thách của một dân tộc.
Hy vọng đất nước Myanmar sẽ sớm thoát khỏi sự kiểm soát của chế độ quân phiệt để tìm lại được con đường dân chủ mà chính bà Aung San Suu Kyi đã hy sinh cả cuộc đời cho những giá trị cao cả ấy.
Lâm Bình Duy Nhiên
Đề nghị các tuớng đảo chánh Miến Điện nên tham khảo vơi’ đám NGỤY TÀN DƯ 3/// tại Bolsa Cali Phọt, USA truơc khi tiến hành đảo chánh để rút tiả kinh nghiệm.
Ngụy Sai Gon năm xưa đánh đấm’ trận mạc thì không giống ai chư’ mà đảo chanh’ thì Ngụy Sai Gòn là bậc thầy trong thien hạ .
Đảo chánh và hạ sát tong thong’ của mình mot cách man rợ nhất the’ kỷ 20 thì chi co’ đám NGỤY SAI GON mà thôi . Tiêu biểu cho đám tuong’ đảo chánh này thì bao gồm 5 tên đàu sỏ chủ chốt đo’ là:
1/ Đai tuơ’ng DUONG VAN MINH (sau này là tong thong cuoi cùng cùa NGUY SAIGON)
2/Trung TuớngNGUYEN VAN THIỆU (truoc khi đảo chánh chi là Đai Ta’. Sau khi mần thịt đuợc Diem Nhu thì Thiệu vọt băng lên 3 cap’ chi trong vòng vỏn vẹn 2 năm)
3/Đại Tuớng TRAN THIEN KHIEM (con cưng của DIỆM, nhưng san sàng giet Diệm để thăng quan tien chức. Thủ Tuớng NGUY SAI GON. Hiên tại đang sống vat’ vuởng taị Nursing Home Cali Phọt Nia)
4/TRUNG TUƠNG’ TON THAT ĐINH’ (cùng la con cưng của Diệm, nhưng vi hám danh lơi cho nên sẳn sàng phản chủ)
5/TRAN VAN ĐÔN khôngbiet’ đánh đâm’ the’ nào nhưng cư’ vọt lên chức vùn vụt.
6 Thiêu Tuong’ MAI HƯU XUAN. Giam’ đốc Ăn Ninh Quan Đội . (Cau noi’ bất hủ của hắn sau khi mần thịt DIEM NHU xong và chạy về tưong trinh voi’ DUONG VAN MINH voi’ mot câu rat’ là …………TÂY: MISSION ACCOMPLISHED tạm dich là Điệp Vụ đả Hoàn Thành.
trên đay là 5 tên đâù sỏ nằm trong cái gọi là QUAN ĐỘI CACH MẠNG và chinh’ thực đuoc Mẹo ban thưởng cho số tiền vào khoảng 42 ngàn Dollars Mỹ thoì điêm đo’ .
và còn mot loat it’ nhat’ là 100 tuơng’ ta’ khac’ nửa đeu thăng quan tien chức sau khi lật đuoc Diem Nhu.
Đảo chánh như Miến Điện thì làm sao nổi đình noi đam’ đuoc như Ngụy SAI GON năm 1963 .
Đề nghị các tuong lảnh đão chanh’ tai MIEN ĐIÊN nên tham khảo co’ vân’ vo’i NGỤY TAN DƯ 3/// tai. Bolsa Cali Phọt đê đuoc cồ vấn. Sô’ liên lac là : 1-800-NGỤY TÀN DƯ .
“Cám on ĐCSVN đả duy trì đuoc sự” đen tối, ngèo đối, lạc hậu, bắt bớ, tù đầy tới tận cùng địa ngục, còn gì nữa mà đảo chình với đảo tà…..
Bất cứ ai mà đi ngươc lại lọi ich của đại khôi’ dân tộc, cho dù đó là NGỤY TAN DƯ Bolsa hay là Viet Tân Phở Bò Khủng Bố, hay là Dân Chửi Cuội là cứ tóm cổ chùng nó, nhốt vào chuồng, cho ăn cơm tù, cho mặc áo số cho chúng biet the nào là luật pháp của nuoc CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM.
Dân Viet Nam quyết tâm không bao giò để cho bọn tay sai rước ngoai bang vào day xéo đat nuoc VN mot lần nửa.
Còn tàu+ chiếm đất, chiếm biển, bắn giết thuyền nhân thì dập đầu dạ dạ vâng vâng.
@Nguy Tan Du Phet Lac
Boác Hù của cháu đã quỳ gối dâng nước VN cho bọn Tàu cộng từ khi Boác còn ở trong hang Pác Bó với cô sơn nữ Nông thị Ngát, rồi cháu ơi. Công hàm của Đồng Vẩu năm 1958 chỉ là một phần nhỏ thôi. Boác mà không hứa bán nước cho Tàu cộng thì Boác đâu có ngày được cả nước gọi là Cha Già Dâm Tặc, phải hông cháu??? Tiền đ….éo đâu mà Boác có để đánh Phập và Mỹ??? Bọn Mỹ biện trợ cho miền Nam VN nhưng bọn chúng chẳng lấy một tấc đất nào của VN cả, có cho không bọn Mỹ cũng đ..éo thèm. Cháu có biết là nhiều nước nhỏ trên thế giới đã xin nhập vào Mỹ, nhưng bị từ chối không??? Mỹ đã trả lại không thèm lấy Phi Luật Tân sau khi đánh bại Tây Ban Nha, huống chi là VN. Nhưng bọn Tàu cộng thì khác nha cháu. Mượn nợ hay vay mua võkhí của nó, là….mất nước. Trừ phi là cháu là một tên NGU CHẾT MẸ, nếu không thì chắc cháu đã hiểu Boác đã nói gì, OK????
Noi’ tơí đảo chánh thì phải noi’ là trên the gioi’ khong nuoc nào đảo chành giỏi cho bằng Ngụy Sai Gòn . Mấy tên Miên Điện chỉ là đồ tép riu so voi’ đàm NGỤY SAI GON đảo chanh’ vào năm 1963.
Ngụy Sai Gòn đảo chánh 1963 rất là đẹp . Quân đôi Ngụy gặp Viet Cộng là chạy bỏ mẹ, chạy quăng súng chạy liệng đạn, nhưng mà làm đảo chánh thì tuyệt đẹp .
The’ nào gọi là tuyêt đẹp . Duong Van Minh thanh lap HOI DONG QUAN NHAN CACH MẠNG và moc’ nồi’ voi’ Nguyen Van Thiệu, Tran Thien Khiem , Tran Van Đôn , Ton That Đinh và 37 tuon’ng ta’ duoi’ quyền và trình lên quan thày MẼO . Sau khi Henry Calbodlodge gật đầu là a lê hấp đại bác băt’ đau nổ vào trưa ngày 1-11-1963 liền .
Bà mẹ ơi đi băt’ mot Tong Thong’ mà bọn NGUỴ SAI GON mang bao nhieu sư đoàn toi’ bao vay Dinh Độc Lập . Nguyên Van Thiệu dẩn nguyen sư đoàn 5 từ Bình Duong về đóng tai ngả 3 Hàng xanh . Duong HIeu Nghiã thì dân nguyen mot thiet đoàn xe TANKS bao vay quan Dinh Đoc Lap.
Duong Van Minh thì keu gọi tay chân của Diệm Nhu quay về voi’ phe đảo chanh’.
Diêm Nhu trôn’ bằng đuờng hầm toi’ Chợ Lớn, ghe’ vào nhà thờ cha TAM rồi sau đo’ bị bọn MAI HƯU XUAN, DUONG HIEU NGHIA, PHAN HOA HIEP, NGUYEN VAN NHUNG đàn em của DUONG VAN MINH chở vào sở CANH SAT CUỐC ZA tra khảo . DIÊM, NHU bị troi’ tay căp’ ke’ y như 2 tên cuop’ cạn . SAu khi tra khảo của tai sở CANH SAT CUỐC ZA thì bọn chúng tống DIEM NHU vào trong xe TANK M113 và sau đo’ NGUYEN VAN NHUNG dùng Colt 45 và dao găm giet chét DIẸM NHU mot cách man rọ chưa từng co’ trên the’ gioi’ đối voi’ mot tong thong’ theo dan chủ kiểu MẼO.
Bọn tuong’ ta’ đảo chanh’ MIEN ĐIÊN nên gọi hồn NGUYEN VAN THIÊỤ, DUONG VAN MINH , TRAN VAN ĐON, TON THAT ĐINH, MAI HƯU XUAN , NGUYEN VAN NHUNG và Tran Thien Khiem (hiên đang sông trong Nursing Home tai. Mẽo) để tham khảo cố’ vấn regarding HOW TO MAKE AN EXCELLENT COUP .
Chưa hết sau khi mần thịt DIEM NHU xong rồi thì mổi tên tuớng ta’ nào tham gia đảo chanh’ đều đuoc vọt băng lên 2 cấp’ . Điển hình như NGUYEN VAN THIỆU sau khi tham gia mần thịt Diem Nhu thanh công thì lảo ta từ mot Đại Ta’ tu lênh sư đoàn 5 vọt băng lên toi’ THIÊU’ TUO’NG và 1 nam sau nửa thi lảo len TRUNG TUONG’ . The’ là chỉ từ năm 1963 -1965, chỉ 2 năm mà Nguyen Van Thiẹu vot lên 3 cầp’ luon.
Chiên’ công …………”OANH LIỆT “như thê’ cho nên năm 1975 Nguyen VAn Thiệu đua ra chien luợc quan sự “ĐẦU NHỎ, ĐÍT TO” và sau đo’ lảo phóc chạy truoc’ và hàng triệu tên lính’ lác tan tac’ chạy theo .
ĐỪNG NGHE NHƯNG GI THIEU NOI’, HAỶ NHÌN THIỆU VỌT và VỌT THEO THIỆU là the’ đo’.
Đề nghi cac’ tuong’ lỉnh MIÊN ĐIỆN nên cồ vần’ voi’ các tuong’ NGỤY SAI GON cho việc đảo chánh thành công . Xin Goị vê sô’ sau đay để đuoc THIỆU , MINH , ĐÔN, ĐINH’ , XUAN cồ van’ cho nghen:
1-800-SUPER-ĐAO CHANH.
Tin nóng hổi vừa thổi vừa đọc!
Myanmar’s military has detained leader Aun San Suu Kyi in a coup.
Myanmar’s military seized power of the Southeast Asian country in a coup on Monday, after detaining the country’s civilian leader Aung San Suu Kyi and numerous other top government figures.
In a television address, the army announced that power had been handed to the commander-in-chief of the armed forces, and that it was declaring a national state of emergency for one year.
Cú đảo chánh ni làm Viet Cộng chúng anh lien tưởng đến Ngụy Sai Gòn làm đảo chánh năm 1963 quá hen. Dù củng là đảo chánh bỏi quan dội, nhưng Miến Điện khác vói NGỤY SAI GON máy điểm sau:
1/Động cơ đảo chánh của Mien Điẹn là quân đội cáo buộc chinh phủ của bà Aun San Suu Kyi là gian lận, trong khi động cơ đảo chánh của NGỤY SAI GON là kết tọi NGO ĐINH DIEM là chế dộ dộc tài GIA ĐINH TRI.
2/Đa số các nuoc phuông Tây bao gồm MỸ phản đối len án cuoc đảo chánh tại Mien Điện hom qua, trong khi thồi truóc 1975 thì Mẽo là TÁC GIẢ của đảo chánh.
3/Củng xe Tanks, quan đội lật đổ nhung cho tói bay giò chua có tiếng sung và chua có nguoi chét, trong khi đảo chánh do các tuóng NGỤY SAI GON thì MÁU CHÃY ĐÂU RƠI và tra tấn, bắn giét tong thong NGỤY Ngo Dinh Diem và ngài Cố Vấn NGO ĐINH NHU mot cách dã man nhất the kỷ.
Trong vài ngày tới chac chắn se có nhieu biến chuyển mới , hy vọng rang dân Mien Điện khong bị hỗn loạn như NGUY SAI GON 1963.
Chao ôi, dân chủ kiểu Mỹ, đa đảng kiểu Tây, Xin hay nhìn sang Iraq, Syria, Lybia, Âfganishtan, Ucraina xem bây giò nguoi dân các nuoc đó ra sao hả hả. Ai đục nuoc béo cò, ai máu chãy đầu rơi, Ngụy Tàn Dư Bolsa giuoong măt óc ra chứ.
Cám on ĐCSVN đả duy trì đuoc sự bình yen trong thịnh vượng tren dat nuoc Viet Nam.