MỘT. Là tư lệnh thứ tám quân chủng Hải quân, ông quan võ chỉ huy sức mạnh bảo vệ biển lâu năm nhất trong các tư lệnh Hải quân, 11 năm, tư lệnh Nguyễn Văn Hiến là Đô đốc thứ hai của Hải quân Việt Nam. Những ngày này ông Đô đốc thứ hai của lịch sử đương đại Việt Nam Nguyễn Văn Hiến đang phải phơi mặt ở bục bị cáo trước tòa án binh.
Nhìn dáng người đẫy đà, béo tốt, nhìn bộ mặt trắng trẻo, hồng hào, phương phi nhưng ánh mắt nhìn băng quơ, xa vắng, không dám nhìn vào bất cứ ai, không dám nhìn vào bất cứ vật cụ thể nào của ông Đô đốc thứ hai đứng ở bục bị cáo tòa án binh, tôi lại nhớ đến gương mặt đen xạm nắng gió và dáng đứng như tượng đài trên tháp chỉ huy con tàu đang băng băng rẽ sóng ra quần đảo Trường Sa của vị Đô đốc đầu tiên quân chủng Hải quân, đô đốc Giáp Văn Cương.
HAI. Tháng năm, 1978. Tôi cùng nhà thơ Trần Đăng Khoa cầm giấy giới thiệu của tạp chí Văn Nghệ Quân Đội đến cục Chính trị quân chủng Hải quân xin được hòa nhập vào cuộc sống người lính Hải quân. Chúng tôi liền được cùng đoàn văn công quân chủng tham gia vào đoàn Bộ tư lệnh Hải quân đi kiểm tra tất cả các đảo đã có mặt lính ta và những mỏm cát san hô chưa nổi hẳn sẽ đưa lính lên giữ.
Đoàn Bộ tư lệnh Hải quân đi Trường Sa do Tư lệnh Giáp Văn Cương và chính ủy Hoàng Trà chỉ huy. Ngày đó hàm tướng của quân đội còn hiếm hoi như sao ban ngày. Chỉ huy sư đoàn cũng chỉ thượng tá, đại tá. Hai vị thống lĩnh lực lượng hải quân đều mang hàm thiếu tướng và quân phục thiếu tướng cũng chỉ như quân phục thiếu úy, chuẩn úy, áo sơ mi trắng, quần xanh. Cũng chưa có bậc hàm Chuẩn Đô đốc, Phó Đô đốc, Đô đốc dành riêng cho những vị tướng ăn sóng ngủ gió như bây giờ.
Đảo đầu tiên đoàn Bộ Tư lệnh Hải quân đặt chân lên là đảo Song Tử Tây. Song Tử Tây và Song Tử Đông là cặp đảo sinh đôi ở cực Bắc của quần đảo Trường Sa. Đứng trên Song Tử Tây nhìn về phía Đông chếch lên Bắc thấy trên ngọn sóng một nét xám mờ. Đó là đảo Song Tử Đông do quân Philippines chiếm đóng. Lên đảo, việc đầu tiên Tư lệnh Cương làm là cùng một số cán bộ đến thắp hương viếng ngôi mộ duy nhất trên đảo, liệt sĩ Tống Văn Quang hi sinh trong đêm tấn công giành lại đảo từ tay quân đội Việt Nam Cộng hòa. Lùm lùm một mô cát san hô trắng xóa, trần trụi không một ngọn cỏ. Phía Tây mô cát, phía Đất Mẹ Việt Nam mấy bông đá san hô xếp quanh chân tấm bia gỗ với hàng chữ vạch vụng về, lờ mờ nhưng cũng đọc được: Hạ sĩ Tống Văn Quang. Quê Bắc Thái. Hi sinh 14.4.1975.
Vì không có điện sinh hoạt, buổi chiều tốp văn công Hải quân đã biểu diễn ngay trong nhà lính. Buổi tối dưới trăng suông, hàng dừa in bóng lay động trên cát đảo, lính đảo ngồi theo đội ngũ nghe chính ủy và tư lệnh quân chủng nói chuyện. Tiếng chính ủy Hoàng Trà lào thào trong tiếng gió. Có lẽ lính chỉ ngồi hóng gió biển và ngắm trăng, ngắm những bóng dừa xõa tóc trong gió nên dù tiếng chính ủy nổi chìm mơ hồ trong tiếng gió nhưng đội hình lính vẫn ngay ngắn, vuông vức. Đảo có 54 cây dừa có dáng rất cổ thụ lâu đời nhưng không cây nào có dáng to đậm, thẳng đứng, không cây nào có tàu lá tỏa rộng xanh tốt như bãi dừa Sa Huỳnh, Tam Quan, Bình Định. Dừa Song Tử Tây cây nào cũng bị gió biển suốt đêm ngày vuốt cho thon nhỏ, dài ngoằng, thân cây bị xoắn vặn hình sin, hình sóng, bị xô nghiêng ngả, tàu lá nhỏ phong trần và gan góc như những cây bonsai trông thích thú vì lạ mắt.
Khi Tư lệnh Giáp Văn Cương cất tiếng thì đội hình lính ngồi nghe không còn hàng ngũ chỉnh tề nữa. Tiếng Tư lệnh vang to nhưng nhiều lúc vẫn bị gió biển ào đến thổi bạt đi. Lính lặng lẽ chuyển dịch dồn lên thành vòng cung sát Tư lệnh. Tôi đứng xa không biết Tư lệnh Giáp Văn Cương nói gì với lính nhưng nhìn lính đảo ngồi vòng trong vòng ngoài quanh Tư lệnh, tôi cũng thấy được sức hút của Tư lệnh với lính đảo và tình cảm ấm áp giữa lính và Tư lệnh. Hôm sau tôi nghe lính còn bàn tán về những mẩu chuyện của Tư lệnh nói tối hôm trước. Lính nhắc nhiều nhất một chi tiết nhỏ thời Tư lệnh còn là lính bộ binh chiến đấu ở Khu Năm có lần mấy người lính nhịn đói nhiều ngày trong vòng vây giặc phải chia nhau cầm hơi bằng chén cám công nghiệp nuôi heo.
Đến đảo Đá Giữa lính mới lên ở. Kế hoạch của đoàn kiểm tra chỉ lên đảo thăm lính, mang quà, thư từ, sách báo, rau xanh lên cho lính đảo rồi đi ngay. Sóng lớn. Tàu vận tải HQ 604 chở lương thực, thực phẩm phải chạy vòng quanh đảo mãi mới thả neo được. Mãi chiều tối mới chuyển được mấy sọt rau xanh và mấy tảng thịt heo ướp lạnh từ tàu hậu cần HQ 604 vào đảo. Lính đảo thèm khát rau xanh như tuổi trẻ thèm khát tình yêu. Mấy người lính bơ vơ giữa biển cả còn thèm có người từ đất liền ra như thèm rau xanh vậy. Thấy lính quấn quýt với cán bộ đoàn kiểm tra, Tư lệnh liền quyết định cả đoàn ở lại với lính đảo một đêm.
Trên đảo chỉ có mái nhà bạt lớn căng giữa đảo. Cả đoàn Bộ Tư lệnh ngủ lẫn với lính đảo trong nhà bạt. Đêm đó Tư lệnh Giáp Văn Cương đã có một giờ được trở về làm người lính ôm súng gác đảo. Người lính gác phiên trước hết một giờ thức với đảo, vào nhà bạt gọi gác. Giấc ngủ đêm của lính đảo cũng chỉ như giấc ngủ tạm. Dừng công việc, ngả lưng xuống tấm bạt, chìm vào giấc ngủ. Thức dậy lại lăn ngay vào việc. Ai cũng để nguyên quần áo đang mặc đi ngủ. Trong bóng tối lờ mờ, trước song sóng những quần xanh áo trắng, trước ngổn ngang chân cẳng những người lính ngủ mê mệt trên tấm bạt trải trên cát san hô, anh lính gác sờ sẫm rồi nắm ống chân Tư lệnh giật giật. Tư lệnh liền nhỏm dậy, lặng lẽ nhận bàn giao khẩu AK, chui ra khỏi nhà bạt ôm súng đứng gác đảo.
Ba con tàu chở đoàn Bộ Tư lệnh Hải quân rời đảo Sơn Ca đi về phía Nam quần đảo Trường Sa dưới vòm trời âm u. Phía trước những mảng mây đen sà sát biển. Gió lạnh nổi lên và mưa sầm sập trút xuống. Những ngọn sóng như vách núi dựng lên đổ ập xuống trùm kín con tàu. Nhiều cán bộ Bộ Tư lệnh đã ở Hải quân lâu năm cũng say sóng, chui xuống hầm tàu nằm la liệt. Tư lệnh Giáp Văn Cương vẫn đứng cạnh thuyền trưởng trên tháp chỉ huy con tàu vật vã trong sóng gió bất thường Thái Bình Dương.
Năm 1988, ở tuổi 67, Tư lệnh Giáp Văn Cương mới được phong hàm Đô đốc và là Đô đốc đầu tiên của Hải quân Việt Nam. Cũng năm đó, Tết Mậu Thìn 1988, Đô đốc Giáp Văn Cương rời không khí gia đình đoàn tụ ấm cúng thiêng liêng ngày tết đi vào sở chỉ huy tiền phương chiến dịch CQ88 ở Cam Ranh. Sáng mồng một tết, thắp hương vái ông bà tổ tiên rồi Đô đốc Giáp Văn Cương vội vã lên ô tô ra sân bay Gia Lâm lên chiếc máy bay quân sự đã nổ máy.
BA. Dù là Đô đốc, Đại tướng hay Nguyên soái cũng là người lính. Dù là ông quan võ trong triều đình, dù là ông Bộ trưởng, Thứ trưởng trong Chính phủ nhưng ông quan võ, ông Bộ trưởng, Thứ trưởng đang mặc áo lính thì vẫn là người lính. Người lính chỉ có một chỗ đứng thiêng liêng, cao cả, chỗ đứng cầm súng bảo vệ từng tấc đất, tấc biển cương vực lãnh thổ quốc gia.
Đô đốc Nguyễn Văn Hiến phải đứng ở bục tội phạm trong tòa án binh vì chủ trương quân đội làm kinh tế của một nhóm lợi ích đang thống lĩnh quân đội, một chủ trương sai trái nặng nề, vô cùng tệ hại, nguy khốn cho quân đội, cho đất nước.
Hãy nghe cáo trạng của viện Kiểm sát quân chủng Hải quân luận tội Đô đốc Nguyễn Văn Hiến: Bị can Nguyễn Văn Hiến đã ký, phê duyệt các văn bản để đưa ba khu đất quốc phòng vào liên doanh làm kinh tế không đúng quy định của Bộ Quốc phòng, của Chính phủ và Luật Đất đai năm 2003 . . . Hậu quả, Quân chủng Hải quân mất quyền quản lý, sử dụng ba khu đất (số 2, số 7-9, số 9-11 đường Tôn Đức Thắng, quận Một thành phố Hồ Chí Minh) trong thời gian 49 năm, gây thất thoát cho ngân sách Nhà nước số tiền hơn 939 tỉ đồng.
Quân đội làm kinh tế, Đô đốc, Tư lệnh Hải quân Nguyễn Văn Hiến mới hăm hở mang đất quốc phòng là bản doanh phía Nam của Bộ Tư lệnh Hải quân ra liên doanh làm kinh tế. Lời lãi ăn chia với liên doanh kinh tế tính sau. Để có chữ kí của Đô đốc Tư lệnh quân chủng biến đất bản doanh Bộ Tư lệnh quân chủng thành đất liên doanh, phía liên doanh phải biết việc đầu tiên phải làm là gì. Trong những công văn, mệnh lệnh của Tư lệnh gửi các đơn vị trong quân chủng, dấu son và chữ kí của Đô đốc, Tư lệnh hoàn toàn vô tư. Nhưng dấu son và chữ kí của Đô đốc Tư lệnh trong văn bản biến đất bản doanh Bộ Tư lệnh thành đất liên doanh kinh tế thì không thể vô tư. Quân đội làm kinh tế đã làm méo mó từ chữ kí của người lính tham gia vào ma trận lợi nhuận, lỗ lãi.
Đưa người lính đi làm kinh tế, chuyển những đơn vị quân đội thành những công ty thương mai, thành những tổng công ty kinh doanh sân sau của tướng nọ, tướng kia là làm hư hỏng quân đội, hủy hoại sức mạnh quân đội, làm nhụt ý chí chiến đấu người lính, là từ bỏ bổn phận người lính, rời bỏ chỗ đứng đích thực và cần thiết của người lính.
Người lính chỉ có một chỗ đứng cao cả, một nhiệm vụ thiêng liêng: cầm súng bảo vệ từng tấc đất, tấc biển cương vực lãnh thổ quốc gia. Vì chỗ đứng cao cả, thiêng liêng đó mà người lính có vị trí thương cảm đặc biệt trong tình cảm người dân và được đặc biệt ưu ái trong chính sách quốc gia. Chính sách quốc gia nhìn nhận: Người lính đồng nghĩa với hi sinh. Trong cương vục lãnh thổ quốc gia, nơi nào người dân không thể có mặt, người lính phải có mặt. Những công việc nguy nan, khẩn cấp, người dân không thể làm, người lính lao vào làm. Công cụ lao động của người lính là khẩu súng, là lao động bằng máu, bằng tính mạng. Chính sách quốc gia dành cho người lính mức lương cao hơn hẳn mọi công việc lao động khác vì thứ lao động đặc thù của người lính. Nhận mức lương cao đặc thù rồi chen vào giành giật làm những công việc bình thường của người dân. Đó là sự hèn nhát ô nhục của hạng người quyền lợi thì hưởng, trách nhiệm thì trốn.
Quân đội làm kinh tế đã biến hàng trăm hecta đất quân sự sân bay Gia Lâm, sân bay Tân Sơn Nhất của dân, của nước thành tài sản riêng của nhà tư sản, thành sân golf của doanh nghiệp tư nhân, thành tiền tỉ hoa hồng, tiền tỉ lót tay cho ông tướng nọ, ông tá kia. Quân đội làm kinh tế là làm việc không chính đáng, là kinh doanh lậu. Kinh doanh lậu đã biến tâm hồn người lính trong sáng, trung thực thành tâm hồn gian thương tăm tối, gian tham.
Quân đội làm kinh tế, đất lúa, đất ngô ở cánh Đồng Sênh của người dân Đồng Tâm, Mỹ Đức, Hà Nội bỗng trở thành đất quốc phòng. Người dân Đồng Tâm yêu nước, lương thiện quyết giữ đất Đồng Sênh cho lúa cho ngô bỗng thành thế lực thù địch, để phải nhận bạo lực nhà nước trong vụ thảm sát dân Đồng Tâm rùng rợn đêm 9.1.2020.
Quân đội làm kinh tế làm hư hỏng đội ngũ sĩ quan, hàng chục tướng tá bị kỉ luật quân đội và trở thành tội phạm trước pháp luật nhà nước. Quân đội làm kinh tế đã làm hỏng một trí tuệ, một tài năng của quân đội, đẩy một Đô đốc được quân đội đào tạo bài bản, Đô đốc Nguyễn Văn Hiến trở thành tội phạm, đẩy Đô đốc thứ hai của Hải quân Việt Nam đến chỗ đứng của bị can trước tòa án binh.
Làm kinh tế đương nhiên phải chạy theo lợi nhuận, phải thèm khát lợi nhuận. Quân đội làm kinh tế là rời bỏ chỗ đứng chính đáng, chạy theo lợi nhuận bất chính. Quân đội còn làm kinh tế, còn chạy theo lợi nhuận bất chính, còn phải rời bỏ chỗ đứng chính đáng, cao cả của người lính, sẽ còn nhiều tội phạm Nguyễn Văn Hiến.
Phạm Đình Trọng
Phải chi mà NGUY SAI GON năm xưa mà can đảm đồi diện voi những vân đề tham nhũng như CSVN hom nay thì có đâu đến nồi NGUY TAN DƯ 3/// ngày nay phải khóc lóc nguyền rủa bản thân trong bóng đêm 45 năm nay.
Ngụy tàn Dư 3/// đừng có dại dột mà to mồm bảo rang NGUY SAI GON 3/// xưa kia trong sạch như RÒNG nghen, hhhehehhhhehe.
Hay nghe lại TRAN VAN HUONG phó ton ton NGỤY SAI GON than trời “THAM NHŨNG LA MOT QUOC NẠN, NHUNG BAY GIỜ BẮT HẾT THI KHONG CÒN AI LÀM VIỆC”. Có nghia rang tham nhũng từ trên xuong duói tù duoi len trên, và vì thế cho nên cuoi cùng không có thằng tuóng nào bị mang ra xử cả cho toi ngày PHÓC CHẠY.
Hày đọc lại bản tường thuật của 27 quan chức NGỤY SAI GON trả lời phỏng vấn của cơ quan http://WWW.RAND.ORG 1978 về tinh trạng tham nhũng của NGỤY SAI GON truóc năm 1975 sau đây:
https://www.rand.org/pubs/reports/R2208.html
Trích:
“A central feature of the South Vietnamese regime, according to most respondents, was corruption. It would serve no purpose in this overview to render all the details about trade in foodstuffs and drugs; about Hcinnamon generals” who used division-size forces to trade in their favorite commodity; about officers who supported concubines on a grand scale with ill-gotten gains; about rackets reaching into the
highest quarters of government, including the Presidential Palace; or about the ubiquitous wives of prominent men who had their bejeweled fingers in every lucrative pie and were highly skilled in giving bribes, receiving payoffs, and obtaining posts for their husbands. These stories have received ample news coverage; from what some of the respondents said, it would appear that many of them were true .
Considering that casualties throughout the entire war were very heavy and an estimated 100,000 soldiers deserted annually, it is clear that the sums collected on a regular basis by those who participated in the ghost soldiers” schemes were enormous.
Buu Vien reported that he discussed these matters on several occasions on the highest levels, but Thieu would not agree to a limited tour of duty or other manpower reforms. Corruption, draft dodging, and desertion were a result of the manpower policy and in turn led to further problems of inducting young men into the army. Even when men were inducted, the army could not be certain that they were actually in
the ranks; Hghost soldiers” on the one hand and ((roll-call soldiers” on the other kept manpower at low and uncertain levels. Late in the war, an investigation into these practices was conducted:
Q. In IV Corps, you are talking about 30,000 ghost soldiers out of how
many total?
A. I don’t remember the figure exactly, out of about 150,000 Regional
Forces.
Q. Were the other 120,000 in fact there?
A. No. Even out of the 120,000 remaining, not at all. But we didn’t have
time to investigate everything.
Q. When did you conduct this investigation?
A. This was about the end of 1974 and beginning of 1975.
Q. You said that these 30,000 ghost soldiers were worth 7 to 9 million
piasters a month, down in IV Corps. Do you think the IV Corps Commander
was getting part of this?
A. Yes.
Q. And everybody is getting paid off up and down the line?
A. Yes. And everybody knew about this in 1973-1974.
After the investigation, this respondent proposed to General Dong Van Khuyen, the Chief of Staff, that he ((deactivate all these low strength battalions and fire all those battalion commanders and just form strong companies. ” But ((instead they put them together to become regiments. So they further weakened the units. ” According to the respondent, a colonel i n the JGS, the problem of the ghost soldiers was unsolvable for the following reasons:
Q. Why was this [the ghost soldier problem]?
A. Very simple. First, the Province Chief will not talk back to the national leadership. Thieu only wants his own man to be Province Chief . . ..The Province Chief, he has the political responsibility, the military
responsibility, everything . . .. And they divide the money among everyone. But we could not replace the Province Chief, that would come up to Thieu.
Q. You could not do anything about this?
A. You couldn’t do anything about this. Just forget it.
Q. Thieu protected them?
A. Yes. And all the big bosses were protected and if you touch them you
would be fired.
Thus, the manpower policies were not well suited to bring about maximum
mobilization; the high desertion rate (over 100,000 a year) often more than negated
the number of new draftees; and the problem of ghost soldiers and payroll soldiers
further diminished effective strength and created uncertainty as to how many
effectives there really were.
Bà mẹ ôi, chưa có mot đội quân nào mà lính ma, lính kiễng , lình trốn len toi’ ca? 100 ngan , và câp chi huy lảnh luong chia nhau như đôi quân ĐÁNH THUÊ NGUY SAI GON hay không.
Điều NGU XUẨN nhất đó là NGỤY SAI GON ngu ngốc đó là THAM NHŨNG TRAN LAN XAY RA TRONG THỜI CHIẾN cho nên sự sup đổ là đieu tất yếu.
Nghỉ bụng ta ra bụng nguòi, NGUY SAI GON thì cả một hệ thống thối tha bẩn thỉu thế mà gio đây đi soi mói Viet Cộng.
Ngụy tụt quần để lại cho đạo quân viễn chinh Hà Nội đỏ & lính hồ chí minh/lê chiêu thống 1955/trần ích tắc 1950/việt gian Nguyễn ái quốc 1946 có cái mà mặc cho giống ngụy
Qua bài viết của Tác giả PDT,chúng ta thấy,Quân đội VC mới được tổ chức theo “nề nếp” văn minh với các nước xung quanh ,trong thời gian gần đây thôi ! Thế thì trước đây “tổ-chức” quân đôi đó là gì.?? Chẳng lẻ cá-mè-một -lứa.Không phải thế đâu.Phải có tổ chưc “trên dưới” mới có thể chiến đấu được c.Nhưng cái “tổ chức” đó theo kiểu “Băng Đảng”! Thật vậy trong quân đội ,ít khi nghe xưng hô theo cấp bậc ..mà toàn là Anh-em-Chú..hoặc biệt danh như Anh Ba-Anh Tám… Tất cả đó, hiện thân đầy đủ ,không phải một quân đội chính thống!.Một quân đôi mang dạng “Đại-ca-Thay”! Đên đây ,có người bảo tại sao họ có chiến thắng ? Đúng vậy,nhưng chiến thắng của kẻ cướp > Sự thật đả chứng minh./
Hải Quân VNCH đã dùng danh xưng cấp bậc “Phó ĐỀ Đốc , Đề Đốc , Phó Đô đốc, Đô đốc, THủy sư Đô đốc” để chỉ cấp tướng trong Hải quân, tương đương với “chuẩn tướng (1 sao), THiếu Tướng (2 sao), Trung Tướng (3 sao), Đại Tướng (4 sao), THống Tướng (5 sao) bên Lục Quân & KHông Quân. HQVNCH có các bộ lễ phục Đại lễ (kaki trắng) & tiểu lễ (kaki trắng, sơ mi ngắn tay), Đại lễ (garbardine đen, với cấp hiệu là nhũng vòng kim tuyến quanh tay áo), đó là kiểu cách truyền thống chung của hải quân & hàng hải trên thế giới, thế rồi bọn cộng sản bắc kỳ, bọn mao-ít hồ chí minh, có bọn nam kỳ phản bội a dua theo, bèn xuyên tạc vu cáo là “phong kiến”!
Đối với bọn chúng thì tướng tá quân đội tổ quốc xã hội chủ nghĩa (có cái cờ búa liềm ngồi trên đầu cái cờ tổ quốc, có cái “cờ tổ quốc” nằm dưới đít cờ búa liềm) (*) phải mặc bộ đại cán Mao Trạch Đông, mới là “quân đội nhân dân”!
Rốt cuộc thì sao? rốt cuộc thì hải quân nhân dân việt cộng cũng phải bắt chước Quân Lực VNCH/HQVNCH, cũng phải mặc quân phục, mang cấp hiệu & dùng danh xưng cấp bậc như HQVNCH
_____
(*) Tướng tá & sĩ quan quân đội cộng sản VN đều là, phải là đảng viên cộng sản mao-ít lao động, tất phải đặt cái cờ búa liềm lên trên cái cờ đỏ sao vàng, tất phải đặt cái “cờ tổ quốc” xuống dưới đít cờ búa liềm.
Bộ cờ “cờ tổ quốc nằm dưới đít cờ búa liềm & cờ búa liềm ngồi trên đầu cờ đỏ sao vàng”, do hồ chí minh/lê chiêu thống 1955/trần ích tắc 1950/việt gian nguyễn ái quốc 1946 “vẽ kiểu” từ 1950, từ hội nghị rèn đúc óc nô lệ Trung cộng 1951, dựa vào giặc tàu/trung cộng/thực dân đỏ/đế quốc đỏ chống lưng đỡ đầu đánh phá nền ĐÔc Lập thống nhất của VIệt Nam, đánh phá Quốc Gia VIệt Nam, cắm lên hà nội từ 1-1-1955 khi hồ chí minh & cố vấn trung quốc vĩ đại tiến vào Hà nội diễn lại tấn tuồng “Tôn Sĩ Nghị & Lê CHiêu THống tại Thăng Long 1788”, cho đến 2015 vẫn còn được thấy đầy đường phố hà nội đỏ,
(trí thưc việt cộng bắc kỳ gọi hành động trần ích tắc của cụ hồ chí minh làm tay sai giặc tàu/thực dân đỏ/đế quốc đỏ/ ngoại xâm đỏ đánh phá nền ĐỘc Lập THống Nhất của VN, rước giặc Tàu/thực dân đỏ vào miền bắc QGVN cắm cờ búa liềm lên Hà nội mở ra một thời kỳ bắc thuộc mới, là “kháng chiến thần thánh”)
ngày nay, sau khi được/ bị người việt hải ngoại chửi rủa dạy dỗ suốt nhiều năm, việt cộng không còn dám chưng ra ở nơi công cộng cái bộ cờ với cái cờ búa liềm ở vị trí cao hơn, ngồi trên đầu cái cờ đỏ sao vàng, aka “cờ tổ quốc”, chỉ dám chưng ra cái bộ cờ với cái cờ búa liềm ở vị trí ngang với cờ đỏ sao vàng,
mặc dầu đặt cái cờ búa liềm ngang với cái cờ đỏ sao vàng vẫn là rất tục tĩu, vẫn là súc phạm ghê gớm đối với cái cờ đươc gọi là “cờ tổ quốc”, nhung e rằng ở nơi kín đáo, ở “trụ sở đảng bộ”, ở “quân ủy trung ương” thì không có gì thay đổi, vẫn là cái cờ búa liềm ngồi trên đầu cờ tổ quốc, vẫn là cái “cờ tổ quốc” nằm dưới đít cái cờ búa liềm
Hảy coi lại cái gọi là “WUÂN NHỤC ZIET NAM CỘNG WOÈ” của DIÊM, THIỆU xem chúng nó tốt cở nào truóc rồi haỷ dám phê phán QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIET NAM nghen chưa, một quân đội bách chiến bách thắng. Hỏi thằng mắt xanh mủi lỏ TÂY và thằng cờ hoa MẼO và thằng TÀU chệt thì biết ngay thôi.
Bớt phét lác đi, càng phét lác thì càng nhục mặt nghen chua. Lịch sữ Ngụy Tàn Dư Hèn Nhát hơn 1 triệu thằng quăng súng liệng đạn, cởi aó tuột quần , tháo giày lột vớ còn sờ sờ ra đó chưa phai mờ tí nào đâu. hhHêhhehhe
“Ngụy” vừa chạy vừa tụt quần để để lại cho việt cộng & lính hồ chí minh & đạo quân viễn chinh xã nghĩa Hà Nội đỏ có cái mà mặc cho giống “ngụy”
Quân Đội LÀM KINH TẾ chỉ là VỎ BỌC của hành vi ĂN CƯỚP , THAM NHŨNG, đất đai là sở hữu toàn dân theo như Hiến pháp của Cộng sản. Vậy BỌN NÓ ĐẢ HỎI Ý KIẾN TOÀN DÂN chưa mà đem đi góp vốn từ đầu làng đến cuối xóm . Bây giờ vụ việc BỊ LỘ MỚI CHÌ GIƠ CAO GÃI NHẸ , đáng lý ra CHÚNG NÓ MỚI ĐÍCH THỰC LÀ PHÁ HOẠI AN NINH QUỐC GIA ,LÀ THẾ LỰC THÙ ĐỊCH
Vâng, em xin thưa với bác Trọng như thế này. Theo thời sử của đất nước ta từ ngày Việt Minh cướp nước cho đến nay thì quân đội đã đóng góp 3/4 xương máu cho sự nghiệp giải phóng mặt bằng, giải phóng tài sản của nhân dân cùng với việc bốc hơi tài nguyên đất nước dưới sự chỉ đạo của đảng. Thế mà cơm cháo thì lính lác như chúng em đều không được hưởng. Nếu có thì chỉ là vào rằm tháng bảy khi nhân dân miền nam thí thực cho chúng em dùng chung với…cô hồn. Đó là chưa kể sự cố mà trong đó nhiều đồng chí không có tên lãnh “gạo muối” vì gia đình trên trần thế vẫn còn đang phân vân giữa người và…trâu. Theo lời của cụ tổ Cắt Mắt thì nơi nào có bất công thì nơi ấy sẽ có…trộm cắp. Hưởng ứng lời dạy vàng ngọc của người nên quân đội chúng em chỉ xin đểu một số thức ăn thừa của những người anh em chưa từng cầm súng. Thế có gì là sai? Chúng em chỉ là một bộ phận nhỏ trong cái guồng máy tham nhũng vô cùng vĩ đại mà lại phải chịu hy sinh nhiều nhất trong việc bị đánh và đấm để bảo vệ tài sản của cán bộ, viên chức toàn quốc. Một vài miếng đất hay một hai căn nhà mà binh chủng hải quân trưng dụng để quản lý cũng chỉ để cho các chiến sĩ thầm lặng có nơi tụ họp thành “vòng tròn bất tử”. Tuy nhiên theo lời của cô năm bóng ở cây da xà Phú Lâm thì họ đã banh ta lông và rất khó thuyết phục bọn…cá mập trả lại những gì mà chúng ngoạm được do hải quân Trung quốc phân phối. Đô đốc Nguyễn Văn Hiến đã linh động bán đi những khu vực phục vụ cho tâm linh đó để mua giấy tiền vàng bạc, quần áo, xe cộ mà gởi cho các anh em. Đấy là một nghĩa cử đẹp giữa các đồng đội mà chúng ta nên học tập chứ có lý nào lại lên án đồng chí đô đốc? Nhắc đi thì cũng phải nhắc lại là bác Hù đã đi ăn chuối bấy lâu nay mà có đồng chí nào mần…đám giỗ đâu? Cứ nhìn bộ đồ ka kị bác mặc từ 1969 cho tới nay mà em phát ói. Lại còn đôi dép của thời bao cấp và cái bao cao su còn lủng lẳng dưới lưng quần hơn nửa thế kỷ nay vẫn chưa thay thì đã thấy rõ là đồng chí Nguyễn Văn Hiến chính là người…quân tử. Men do not cry. Đồng chí ấy dám chơi dám chịu, chứ không như thằng l…ồn Minh râu chơi mà bắt người khác chịu. Em xin đại diện cho các cựu chiến binh của đoàn 559 mà nói lời công đạo. Rất kính mong chư vị bằng hữu giang hồ, dân chơi cầu ba cẳng cùng viết huyết thư xin bảo lãnh cho các vị anh hùng thuộc lực lượng quân đội nhân dân đang ngày đêm cắm trại trên đảo để ngư dân Việt Nam tự do đánh cá trên bờ.