Cho đến lúc này, công luận mới chỉ biết tin Tiến sĩ Phạm Chí Dũng, Chủ tịch Hội Nhà báo độc lập bị bắt...
Năm ngoái tôi đã đề cập chi tiết vụ Vụ Watergate thời Tổng thống Nixon (1972, 73.. ) trong bài “Chuyện truất phế Tổng...
Bài viết kết luận: “Đến cuối những năm 1990, trong xã hội không còn ai quan tâm đến chủ nghĩa xã hội. Đến cuối những năm 2000, ĐCSVN không còn là trọng tài cho chủ nghĩa dân tộc nữa – trên thực tế, nhiều người hiện nay coi Đảng là bè lũ phản bội vì đã bán đứng cho kẻ thù Trung Cộng”.
Như người tiền nhiệm Abe Shinzo, tân thủ tướng Nhật Suga đã chọn Việt Nam làm địa điểm công du đầu tiên. Lúc 18:00...
T/g cho Tô mõm táp bò giát vàng há mõm , cho dân bản địa đáp lơì , còn Rắn Kơ Nia thì chỉ cho thầm thì , ngóng tai chả ai nghe gì cả !
Rắn thần bản địa Ê Đê quát Tô lâm , bằng lơì của con người , này:
“Rất nhiều người vùng cao bắt đầu thấy họ nghèo và chậm tiến. Họ cảm thấy mình thấp kém hơn người miền xuôi, người nước ngoài, kể cả còn kém những sắc tộc đến từ miền núi phía Bắc”, các nhà nghiên cứu viết trong báo cáo. “Thiếu tiền, thiếu thức ăn, thiếu quyền tiếp cận tài nguyên thiên nhiên, dịch vụ công (giáo dục, y tế, thông tin), họ có nguy cơ mất hết tài nguyên quý giá nhất của mình: sự tự tin và lòng tự tôn. Họ không chỉ thiếu tiền và thiếu một vài thứ hàng hoá trong cuộc sống. Rốt cuộc, vùng cao luôn luôn kém về kinh tế so với vùng đồng bằng. Vấn đề là ngày càng có nhiều người ý thức được rằng họ nghèo”
– Neil L. Jamieson, Lê Trọng Cúc, A. Terry Rambo, The Development Crisis in Vietnam’s Mountain, 1998, East-West Center
Luật tục của người Ê-đê quy định quyền sở hữu đất đai của họ rất rõ ràng:
“Đất này là của bà xưa ông cũ để lại, điều đó người ta đã truyền miệng lại cho nhau (đời này đến đời khác). Nếu có tù trưởng nhà giàu nào đó muốn chiếm đoạt là không thể được.”
Nếu người chủ đất (người chủ làng) mất thì đất đai được kế thừa như sau:
“Mất cậu, để lại cho cháu.
Mất bà, để lại cho cháu.
Mất người này, để lại cho người kia.
Không ai dám chiếm lấy.
Không ai dám giành lấy mà chia cắt, chiếm lấy bằng được.”
Và người Ê-đê rất kiên quyết với những người chiếm đất của họ:
“Đất đai hắn chiếm, sông suối hắn đoạt; đất đai của tù trưởng nhà giàu, hắn giành lấy.
Rừng cây, hắn xí; đất đai hắn choán; rừng tê giác, rừng voi, hắn cũng lấn chiếm.
Hắn là kẻ to gan lớn mật, dám vượt cả núi cao.
Như vậy có việc phải xét xử giữa người ta với hắn.”
– Luật tục Ê-đê, Ngô Đức Thịnh và các tác giả, NXB Văn hoá Dân tộc .
Rõ chưa Lú Tàu lạ , đảng bác hồ chó chết ?
Khi Tô Lờ mõm táp bò giát vàng đến Đắk Lắk , xuất hiện ở trụ sở nhà nước , đến nhà các gia đình bị ai đó tiêñ đi họp mặt với bác hồ chó chết dưới âm phủ , mọi nơi đều vận sơ mi dân thường , hehe… có dám mặc quân phục cứt ngựa của bộ côn an đâu !
Vì Sao Vậy , bạn Jane Phạm Hoa Tự Do ? Thôi tự trả lơì luôn, hắn ta đang hãi té tè ra quần, đêm bị độn địa ấy , côn an ta Mặc quân phục cứt ngựa !!
Một nhà báo Bắc cộng có tiếng, sau cả đời phục vụ hết mình cho đảng Việt cộng ta viết hôì kí đã thú nhận ,trước khi đi họp mặt với bác hồ chó chết dưới Diêm đài rằng , bản chất thật sự của bè lũ Việt cộng ta là :chuyên bịa chuyện, nói láo leo lẻo suốt cả đời không bao giờ biết ngượng mồm !
Bài hát nổi đình nổi đám của Phan Huỳnh Điểu ‘Bóng cây Kơ-nia’ phổ thơ cuñg nổi lềnh bềnh của nhà thơ, nhà báo xạo láo bưng bô Nguyễn Ngọc Anh , Nam cộng tập kết xứ Quảng nơm của Phúc niễng.
Hắn ta-Ngọc Anh bịa là thơ Phỏng Dịch theo điệu Kachoi của dân ca Hrê, nhưng thực ra là do chính hắn ta nặn, xì ra nguyên bài ! Có ngươì dân Thượng nào mà rặn ra nổi nhưñg lơì xảo ngôn như thế này cho VC Tập kết ta phỏng … giái … Dịch :
Thơ bưng và rửa bô thế này mà ám ảnh, in trong đâù n/s Phan Huỳnh Điểu suốt mấy năm trơì để ông ấy phải học hỏi nhạc Tây nguyên để có thể phổ nhạc !!??
Bó tay , giơ lên đâù hàng ông n/s tiếng vang !
Hương Xa Radio hay Tạp chí Hương xa trên Youtube mà mổ xẻ bài vè này thì có mà cươì bò càng , cươì lăn lóc , lê lết luôn hihi ! Chắc khi nào phải vào kênh yêu cầu quá !
Trời sáng em lên rẫy
Thấy bóng cây Kơ nia
Bóng ngả che ngực em
Về nhớ anh, không ngủ…
Buổi chiều mẹ lên rẫy
Thấy bóng cây Kơ nia
Bóng tròn che lưng mẹ
Về nhớ anh mẹ khóc…
Em hỏi cây Kơ nia:
– Gió mày thổi về đâu?
– Về phương mặt trời mọc,
Mẹ hỏi cây Kơ nia:
– Rễ mày uống nước đâu?
– Uống nước nguồn miền Bắc.
Con giun sống nhờ đất
Chim phí sống nhờ rừng
Em và mẹ nhớ anh
Uống theo nguồn miền Bắc
Như bóng cây Kơ nia
Như gió cây Kơ nia.
Thôi, nếu không đồng ý thì cứ gọi tên bài hát là:” Như báng cây…AK” cho thân thương cũng được.
Hihi hi , lạc đề tí xíu , nhìn hình cây Kơ nia lẫy lừng mà Việt cộng ta sử dụng để phét lác rung trơì Tây nguyên, chợt nhớ ra :