Một nền dân chủ lâu đời, bén rễ hơn ba trăm năm qua của một cường quốc hàng đầu thế giới bỗng dưng trở thành nền “cộng hòa chuối” (banana republic)[1] qua cuộc bầu cử tổng thống 2020, với tố cáo gian lận, kiện tụng rồi trở thành bạo loạn sau đó, tưởng như chỉ có thể xảy ra ở một nước độc tài kém phát triển nào đó ở Nam Mỹ hay mãi tận châu Phi xa xôi. Tại sao lại có thể xảy ra những chuyện kỳ lạ như thế với một nền dân chủ được xem như mẫu mực để thế giới noi theo?
Điều gì biến nền dân chủ lâu đời này, dù trải qua những thách đố khắc nghiệt, nhiều lần tưởng chừng như gục ngã đã hiên ngang vươn dậy, tiếp tục đi tới rồi bỗng một sớm một chiều lại như thụt lùi đứng chung với hàng ngũ các quốc gia chậm tiến?
Đây là bài học vô giá đối với những người mong muốn dân chủ hoá Việt Nam và cho cả những đảng viên cộng sản thức tỉnh muốn quay về với dân tộc để cùng toàn dân thực hiện công cuộc dân chủ hoá đất nước trong ôn hoà bằng tình anh em.
Muốn hiểu tình trạng này và qua kinh nghiệm đó, tìm cách xây dựng một nước Việt Nam mới, chúng ta cần đi ngược giòng lịch sử để hiểu cách vận hành của hệ thống chính trị Mỹ.
Cân bằng dẫn tới giằng co
Năm 1787, lãnh đạo các tiểu bang đầu tiên của Hoa Kỳ họp nhau lại viết bản hiến pháp cho một quốc gia mới. Họ muốn một chính quyền mạnh và công bằng nhưng tránh cảnh nhà nước lạm dụng quyền lực, đồng thời phải bảo vệ quyền tự do cá nhân mà hệ thống tam quyền phân lập ra đời. Hệ thống chính trị này là một sáng kiến tuyệt vời nhằm thực hiện công việc nêu trên, với dụng ý cân bằng quyền lực giữa ba nhánh hành, lập và tư pháp trong chính quyền.
Các đảng phái đứng ra tổ chức cho dân chúng bầu cử thành lập chính quyền. Người dân làm chủ đất nước thông qua đại diện các chính đảng. Các đảng đưa đại diện của mình ra cho dân bầu vào những cơ quan quyền lực cao nhất đất nước: quốc hội (lập pháp) và hành pháp. Tổng thống đề cử chín vị thẩm phán vào tối cao pháp viện (tư pháp), cần được quốc hội chuẩn thuận.
Mặc dù với ý định tốt của buổi ban đầu là ba nhánh phải cân bằng và kiểm soát lẫn nhau nhưng trên thực tế, ngay trong quốc hội đã có sự tranh chấp quyền lực giữa hai đảng chính – Dân Chủ (DC) và Cộng Hoà (CH) – đảng nào cũng muốn cán cân nghiêng về phía mình. Nếu một trong hai đảng kiểm soát cả hai viện thượng và hạ (đa số trong quốc hội), chính sách của đảng dễ được thông qua. Trong trường hợp tổng thống (hành pháp) cũng là người cùng đảng nắm đa số ở quốc hội, các chính sách của đảng cũng dễ dàng được thực hiện. Tuy nhiên, nhiều người lo ngại rằng khi một đảng kiểm soát cả hai nhánh hành và lập pháp, chính sách thường nghiêng nhiều về lý tưởng của đảng – CH được cho là thiên về giới giàu, DC đi với nhà nghèo – sự phát triển sẽ mất cân đối và dễ tạo ra khuynh hướng lạm quyền.
Ngược lại, nếu tổng thống là người thuộc đảng đối lập với đảng nắm đa số trong quốc hội, tổng thống trở thành một loại ‘vịt què’ (lame duck president), khó có thể làm được gì có hiệu quả lớn lao. Tranh giành quyền lực giữa hai đảng khiến nền dân chủ Mỹ trở thành một loại “dân chủ giằng co”. Chưa kể, khi chính quyền (hành pháp) thay đổi giữa đảng này sang đảng kia, chính sách đối ngoại (kể cả nội trị) thường xoay ngược 180 độ, như trường hợp giữa Obama và Trump. Những thay đổi này dễ đem lại xáo trộn, thậm chí hỗn loạn và có thể nguy hiểm cho đất nước, nhất là khi quốc gia trong thời kỳ chiến tranh.
Yếu tố Trung Quốc
Ngoài các lý do khác, một trong những nguyên do quan trọng khiến ông Trump thắng cử trước bà Hillary Clinton năm 2016 là vì trong ba thập niên toàn cầu hoá, lợi dụng giá lao động rẻ, rất nhiều hãng xưởng đã dọn sang Trung Cộng (TC) khiến công nhân mất việc, ông Trump hứa sẽ đem công việc về lại Mỹ. Tiến trình toàn cầu hoá đòi hỏi những tay nghề chuyên môn cao mới có thể tìm được việc làm vững chắc, lương cao để bảo đảm đời sống. Tiến trình đó đã khiến đời sống của hàng chục triệu người thuộc giới trung lưu vừa và thấp (công nhân cổ xanh và lao động chân tay), vốn từng là một phần của nền tảng, xương sống của nền dân chủ Mỹ lâm vào hoàn cảnh khó khăn. Có thể vì lý do tài chánh và tuổi tác, họ khó có thể trở lại trường để được tái huấn luyện nhằm tìm được việc đủ để nuôi sống gia đình. Khoảng cách giàu nghèo giữa người có bằng đại học và người ít học ngày càng sâu rộng, dễ tạo những bất ổn xã hội. Theo một bài báo trên CNBC ngày 19 tháng 01 năm 2019, chỉ 40% dân Mỹ mới có nổi một ngàn đô tiêu xài trong trường hợp khẩn cấp, như vào bệnh viện hay phải sửa xe[2].
Tình trạng nói trên đã tạo ra “hai nước Mỹ”. Một, bao gồm các tiểu bang với những người khá giả ven bờ biển; một, gồm những bang nghèo trong nội địa, nằm ở trung Mỹ và miền nam. Ông Trump biết cách khai thác nỗi bất mãn của giới này qua ba thập niên toàn cầu hoá nên trở thành tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ. Ông ta đã tạo ra sự tin tưởng cho thành phần trung lưu bằng hứa hẹn đem việc làm về lại Mỹ, chống Trung Cộng vì đã tạo ra tình trạng bất cân bằng trong cán cân mậu dịch giữa hai nước, chưa kể các cáo buộc đánh cắp trí tuệ, đòi chuyển giao kỹ thuật từ các hãng Hoa Kỳ làm ăn ở TC, bảo vệ biên giới phía nam, từ bỏ vai trò cảnh sát quốc tế miễn phí v.v…
Bạo loạn 06/01 cho thấy các thành phần bị “bỏ rơi” trong tiến trình toàn cầu hoá đã không được các chính trị gia hai đảng quan tâm giải quyết, hoặc họ cũng tìm cách giải quyết nhưng không thực hiện được vì tình trạng “dân chủ giằng co” giữa hai đảng nói trên. Những lời kêu gọi “Stop the Steal” của ông Trump cũng như khuyến khích đám đông biểu tình tiến về toà nhà quốc hội gây áp lực trong ngày chuẩn thuận tổng thống mới tạo ra bạo loạn (do cả những nhóm cực hữu tác động) đã là giọt nước tràn ly của nỗi bất mãn và hệ thống chính trị đảng tranh (Hoa Kỳ nói riêng, châu Âu nói chung), đòi hỏi một sự cải tổ sâu rộng để nền dân chủ vốn đã bén rễ ba trăm năm qua tiếp tục có những bước vững mạnh tới trước.
Người Việt học được gì qua kinh nghiệm đắt giá đó, thay vì gọi nhau là “cuồng Trump” hay “thổ tả” đến từ sự tranh chấp quyền lực hai đảng ở Mỹ?
Cơ chế đan quyền
Qua rất nhiều sự kiện mà cao điểm là hai cuộc đàn hặc Tổng thống Clinton hai mươi năm trước và Trump ngày nay, ta thấy hệ thống chính trị dựa trên tranh chấp đảng phái mà quyền lợi các chính đảng đôi khi quan trọng hơn quyền lợi toàn dân, trong đó có đông đảo thành phần trung lưu bị mất việc qua cuộc toàn cầu hoá, tiếng nói của họ không được các chính trị gia lắng nghe, đời sống khó khăn của họ không được quan tâm giải quyết, hệ thống chính trị đảng tranh với nền dân chủ giằng co cần phải được tu chỉnh sâu rộng.
Qua sự phát triển của lịch sử, người dân Mỹ hiện làm chủ đất nước một cách gián tiếp qua đại diện các chính đảng, tiếng nói của họ cũng phải thông qua các chính đảng mới tới các cơ quan quyền lực cao nhất, rất nhiều khi không được lắng nghe trọn vẹn, lại còn bị nạn tranh chấp quyền lực lẫn quyền lợi ảnh hưởng, người dân chưa thực sự nắm quyền, nhất là quyền quyết định lấy đời sống mình qua chính sách quốc gia chung.
Theo tôi, ta hãy học lại bài học của cha ông trong giai đoạn cường thịnh nhất dưới hai triều Lý, Trần. Hệ thống quyền lực được tổ chức thông qua một cơ chế tạm gọi là “đan quyền” giữa trung ương và địa phương, tương tự hệ thống liên bang Hoa Kỳ, có thể tóm gọn bằng cụm từ “trung ương tập quyền, địa phương phân quyền”. “Tập quyền” ở đây không có nghĩa dân chủ tập trung kiểu cộng sản, mà là những gì thuộc về toàn dân thì được tập trung quyết định ở trung ương cho nhanh gọn, nhưng với địa phương thì phân quyền qua câu ca dao phép vua thua lệ làng, bởi đời sống ở địa phương khác xa trung ương, phải do chính người dân địa phương quyết định mới hợp lý. Vì vậy mà phép vua đôi khi cũng phải dừng lại trước cổng làng.
Những gì liên quan đến đời sống toàn dân? Có thể liệt kê một số như kinh tế, quốc phòng, an ninh, ngoại giao v.v… Điểm khác biệt quan trọng so với hệ thống chính trị của Mỹ là cần một sự thống nhất ý chí toàn dân ở trung ương để có những quyết định nhanh gọn và dễ dàng, do không bị tình trạng tranh chấp đảng phái giằng co gây ra. Khi thiếu vắng tranh chấp quyền lợi phe đảng, các quyết định sẽ dễ thuận theo khuynh hướng quyền lợi toàn dân hơn.
Đời sống chính trị là đời sống của toàn dân, nào phải chỉ của các chính đảng mà dân không được góp phần quyết định?
Ngày nay, xã hội dân sự (civil society) với đủ mọi ngành nghề chuyên môn đã trở thành đời sống của nhân dân, nhưng xã hội dân sự đó chưa được tham gia vào việc quyết định các chính sách quốc gia mà vẫn phải chờ đợi các dân biểu và nghị sĩ, đa phần là thành viên các chính đảng. Cũng vì lý do đó mà quyền lợi của tầng lớp trung lưu bị “bỏ rơi” nói trên trong công cuộc toàn cầu hoá không được quan tâm đúng mức.
Xã hội dân sự cần được tham gia vào sinh hoạt chính trị quốc gia để tiếng nói người dân được trực tiếp lắng nghe và thực hiện. Toàn dân, thông qua xã hội dân sự càng được tham dự vào hệ thống chính trị bao nhiêu, quyền dân càng cao bấy nhiêu.
Toàn dân, nhìn theo hệ thống chính trị và hành chánh có thể thấy hai cơ cấu. Một, là cơ cấu chính trị của dân tại từng địa phương, cụ thể là từ làng đến xã, huyện, tỉnh. Hai, là các tổ chức dân sự theo hoạt động chuyên ngành, từ văn hoá đến kinh tế, chính trị. Các đảng phái nằm trong các tổ chức dân sự này. Tóm lại, toàn dân tham gia công việc quốc gia qua hai hình thức, hành chánh địa phương và xã hội dân sự.
Các tổ chức chính trị cần thay đổi chức năng để trở thành một thành viên của xã hội dân sự. Vai trò xã hội dân sự càng trở nên quan trọng thì vai trò đảng phái trong hệ thống chính trị nhẹ đi, cuối cùng là hoà mình vào đời sống toàn dân. Tất nhiên, sẽ vẫn có tranh cãi và tranh chấp trong hệ thống quyền lực cao nhất (quốc hội), nhưng sẽ được giải quyết nhanh gọn, bớt tình trạng giằng co và các quyết định dễ có khuynh hướng dựa trên quyền lợi toàn dân, thay vì trên các nhóm quyền lợi, hoặc bị đảng phái thao túng.
Tổ chức hệ thống chính trị và hành chánh được như vậy thì người dân sẽ thực sự nắm quyền. Quyền dân càng cao, lực nhà nước càng mạnh.
Tất cả các ngành nghề, tập thể trong xã hội do dân tự thành lập vì quyền lợi chung của tập thể đều có thể cử người vào các cuộc bầu cử từ trung ương đến địa phương. Tất cả đều được bình đẳng cơ hội đóng góp vào sinh hoạt chính trị quốc gia.
Vậy vai trò của nhà nước sẽ là gì? Nhà nước sẽ chuyển đổi từ cai trị (ruling) hiện nay sang điều hành và phối hợp (execution and cooperating), tạo điều kiện cho nhân dân, thông qua xã hội dân sự tự tổ chức và quyết định lấy đời sống dân sinh lẫn đời sống chính trị của mình.
Ví dụ, các nông dân tự tập họp với nhau, thành lập các tổ hợp nông nghiệp nhằm giúp đỡ nhau thăng tiến đời sống và ngành nghề. Họ bàn nhau cách chọn giống, phân bón, gặt hái, tiếp thị, xâm nhập thị trường quốc tế v.v… Đó có thể coi là ‘dân chủ trực tiếp’ – nhân dân trực tiếp quyết định lấy đời sống mình. Chính vì là nông dân, họ hiểu tất cả các khó khăn cũng như ưu, khuyết điểm trong ngành nghề để có những quyết định sáng suốt và hợp lý, hữu hiệu nhất. ‘Bộ Nông nghiệp’ cần tạo tất cả các điều kiện thuận lợi để nông dân thực hiện các điều đó, thay vì ra lệnh cho nông dân phải làm thế này thế kia một cách duy ý chí và kém hiệu năng.
Khi cả xã hội dân sự đều hoạt động theo cách thức ấy sẽ tạo ra một xã hội linh động nhịp nhàng, ai vào việc nấy, toàn dân trực tiếp tham gia làm chủ mình, làm chủ xã hội và đất nước. Nhân dân sẽ thực hiện được các tiêu chí cao đẹp của hai hệ thống chính trị khác biệt đề ra: mình vì mọi người, mọi người vì mình, và một nền cộng hoà bởi dân, do dân và vì dân, hay khái niệm dân vi quý xuất hiện từ xa xưa.
Tổng hợp và thích ứng một cách sáng tạo
Một khi nhân dân và nhà nước thông lưu với nhau và là một, hệ thống chính trị sẽ khó bị các thế lực chính trị lũng đoạn tạo ra các rào cản, đôi khi trở thành bế tắc và hỗn loạn như chúng ta đang chứng kiến trong sinh hoạt chính trị Mỹ, dù đã được bén rễ cả ba trăm năm nay.
Dân Việt là một giống dân có tinh thần tổng hợp cao độ vì từng là nơi mà các nền văn minh gặp gỡ, từ xa xưa (Hoa-Ấn) cho đến ngày nay (thêm phương Tây). Chúng ta cần phải gấp rút học lại bài học tổng hợp của cha ông, chấp nhận khác biệt, kết hợp với đạo thống Tiên Rồng và sử thống Việt (cơ chế đan quyền) vốn từng tạo nên một quốc gia hùng vĩ dưới trời Đông Á thời Đại Việt 1000 (Lý-Trần) tồn tại trong năm trăm năm.
Liệu cháu con có noi gương được cha ông để từ bỏ hận thù, mọi thành phần dân tộc cùng góp sức tạo ra một thời kỳ hoàng kim mới của “Đại Việt 2000” ngày nay, thay vì bị lôi cuốn vào thế tranh chấp thương đau, trải dài từ đối đầu tư bản-cộng sản của Chiến tranh Lạnh, sang thế đối đầu đảng phái Cộng Hoà-Dân Chủ của một nền dân chủ đang cần được tu chỉnh để tiến hoá cao hơn nữa?
Tạ Dzu
————————————–
[1] Cụm từ “cộng hòa chuối” được đặt ra vào năm 1901 bởi nhà văn người Mỹ, O. Henry (1862–1910).
[2] A $1,000 emergency would push many Americans into debt, truy cập ngày 17 tháng 01 năm 2021.
https://www.cnbc.com/2019/01/23/most-americans-dont-have-the-savings-to-cover-a-1000-emergency.html
Cực thình rồi đến cực suy chằng khác chi bánh xe luân hồi Phật giáo , một chế độ dân chủ cũng vậy .
TT Trump ra đi khỏi Bạch Ốc nhưng cuộc chiến được dàn dựng nhờ thị trường tin giả và thuyết âm mưu trong hơn 4 năm xem ra chỉ mới bắt đầu có hiệu ứng tốt khi Trump thất thế .
Biden giờ đây cũng phải liên kết với nền tư pháp và xử dụng nền tư pháp nắm trong tay để hổ trợ cho Nhà Trắng . Phải thanh lọc lại gần hai trăm thẩm phán được Trump bổ nhiệm . Phải dùng bộ an ninh nội địa tuyên bố “ khủng bố nội địa “ một cách khẩn trương !
Tình hình nóng chứ chẳng phải chơi . Có thể nóng hơn cả thời thập niên sáu mươi khi Mỹ đối đầu với CS Sô Viết . Lạng quạng xộ khám như chơi .
Ngọn cờ Dân chủ đang bị hai phe CH và DC giành giựt . Một thiểu số CH đã ngã theo DC , đa số CH biết Trump có lỗi nhưng vì quyền lợi tranh cử mai sau nên vẫn tiếp tục ủng hộ bảo vệ Trump .
Đấy là chưa nói đến đại dịch khi đại dịch bị lợi dụng như một con cờ chính trị tại Mỹ . Kẻ tin , người nghi ngờ , sống chết tính sau . Âu đây cũng là đại họa thứ hai sau nội biến hiện nguyên trạng trước mắt .
Cũng có thể gọi là ý trời , khi một nước Mỹ tang thương sẽ kéo theo cả một thế giới tăm tối .
Ngụy Tàn Dư 3 que và đám 2 que rưởi đả trắng mắt ra chưa nào , hhehheheeheheh. Mấy tuần ni mấy lảo chống công 3/// hoảng vía không dám hí hửng vác cờ 3/ đi nghênh ngang nửa rồi. Đám chong cong Bolsa và Ngụy tàn dư cứ thử ngon vác cờ 3/ đi cà nhong xem sao nào. Dan chủ, tụ do, nhân quyền thèng Mẽo nó quăng vào sọt rác nếu cần thiết để lay lai trật tự cho xa hội. Ngụy Tàn Dư kiện đi, làm con kiến đi kien củ khoai xem sao nào.
Ngụy Tàn Dư sao khong kêu Human right Watch, Nhan Quèn LIEN HIEP CUỐC trốn mô mà khong ra giai quyét cho đám cờ vàng khủng bố nhỉ , kakakkakakkaka. FBI nó truy lung từng thằng một, kiện cho FBI chết mịa nó đi máy bác NGỤY TAN DƯ ơi , thien đàng của tự do dan chủ nhan quyền của Mẽo là thế đó, mong FBI tiep tục truy lung hết nhũung tên khủng bô’ 3/// cho họ trắng mắt ra, hahahahahah.
Bản tin mới cho biết tại Biển đông Tầu đỏ nó ra lệnh bắn tầu cá và tầu VC lảng vảng ở lưỡi bò, nó sửa soạn vào Bắc bộ rồi, thằng Lác liệu đưa vợ con đi chỗ khác, lính Tầu nó với được vợ thằng Lác nó chơi thoải mái, thằng Lác chỉ dám ngó chứ làm gì được
Lính Tầu nó bậy bạ lắm, nó bạ đâu hiếp đấy, bé không tha, già không thương
Bài học duy nhất cái đuôi ĐỘC TÀI có dấu khéo cách nào đi nữa , cuối cùng vẫn bị lộ , bị thua trên đất Mỹ này. .
@Tiên Trần.
Xin mạn phép được post lại một đoạn còm chính xác nhất của bài này ở đây cho bọn Thích Liếm Đít Lừa mở con mắt hí ra hơn một tí.
“Thiên Tả hay Hữu đều có bọn lưu manh . Câu hỏi khó nhất là làm sao giảm thiểu bọn lưu manh . Theo những gì quan sát hiện nay, khắp thế giới chứ không riêng Mỹ, thì bọn lưu manh nằm bên cánh Tả nhiều hơn :), và lúc nào cũng nói chuyện đạo đức ! Đó là vấn đề! chứ không phải thể chế chính trị hay chủ nghĩa CS hay Tư Bản”.
Hồ Bắc Cụ phò Trump thì tốt nhưng bớt nói mất dậy thì hay hơn
Mưa đầu mùa không bằng Mưa đầu Buồi của Boác đâu nhé, cháu.
Tổng Thống Trump khi còn đang tranh cử đã gọi Biden là một ứng cử viên dốt nhất trong lịch sử tranh cử Mỹ!
Bác Tonydo ơi! ông Trump “dã gọi Biden là một ứng cử viên dốt nhất trong lịch sử tranh cử nước Mỹ” ấy thế mà Biden “thắng ngoạn mục”.
Vậy >50% dân Mỹ dốt nên “về phe Biden dốt” chăng?
Kính bác!
Cám ơn quan bác!
Thưa; Chính vì thua tay “Dốt nhất” nên bố già Trump cho tới nay vẫn cho Biden là tên “Ăn cắp”.
Đúng là có sự lèo lái của tụi “Deep state”, nếu không sao Trump thua được?
Kính bác!
À ra thế! Hiểu rồi!
Đa tạ quan bác/
Thưa đại huynh:
Thời thế đang thay đổi một cách lạ lùng.
Nhờ những đòn binh lạ mắt của TT “Chí Phèo” Donald J. Trrump, làn gió mới đã thổi tới Đài Loan, Hồng Kông và hôm nay bên Nga cũng biểu tình cả ngàn người dưới trời đông lạnh ngắt.
Chắc chắn người Duy Ngô Nhĩ sẽ “quậy” và nội tình nước Tàu cũng sẽ chao đảo trong thời gian tới đây.
Đó là ngón đòn mà tụi Deep State với danh hài Chí Phèo D.C, Donald J. Trump quậy tưng bừng hoa lá.
Trump đã hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt đẹp.
Nhưng những dư âm chính trị, biểu tình kiện cáo Tối Cao Pháp Viện, dân chủ nhân quyền, xông vào Quốc Hội vẫn tung bay khắp mọi ngõ ngách địa cầu.
Cố ăn cho ngon, ngủ cho kỹ đặng giữ sức khỏe, coi màn kế tiếp nghe đàn anh.
Kính quan bác Tào Lao!
– Tác giả có suy nghĩ nghiêm chỉnh vậy nên bình luận nghiêm chỉnh. Đề tài hay nhưng không thể qua 1 bài viết ngắn mà bàn được . Vậy chỉ xin thêm vài ý để tác giả và những ai muốn bàn thêm về đề tài này suy nghĩ thêm .
1- Tác giả quên 1 điều cực kỳ quan trọng là “truyền thông/báo chí/Social Media,…”. Đây là quyền lực thứ 4 dù không có trong Hiến Pháp, nhưng từ lập quốc cho đến gần đây đã được dân Mỹ hãnh diện và kính trọng. Ai đã làm cho quyền lực này bị lạm dụng trong 50 năm qua ? Trump là người đã công khai lột mặt nạ bọn Media cho dân Mỹ thấy gần đây, nhưng chính Trump cũng không thấy ai đứng sau lưng bọn này, hoặc có thể đã thấy nhưng không dám nói ra. Người VN tị nạn CS, như đám đệ tử của ông Thiệu (Hưng, Nhã …) chắc biết rõ.
2- Nói rằng giằng co đảng phái trong QH Federal có thể đúng 1 phần, nhưng thể chế Mỹ cho phép các Reps and Senators bỏ phiếu theo ý dân địa phương, không cần theo ý Đảng . Điều này rất hay, khác với thể chế của Anh, Canada, Úc … Vấn đề là dân trí và người dân có sốt sắng tham dự chính trị để sai bảo người đại diện của mình hay khộng.
3- Tác giả đã sai khi nói Bộ Nông Nghiệp, hay bất cứ “cơ quan” nào sai bảo dân chúng 1 cách “duy ý chí” . Từ ngữ và câu văn có vẻ nặng mùi XHCN VN quá. Mỹ không có như vậy đâu ông ơi. Thể chế hiện nay vẫn cho phép các “tổ chức dân sự” trực tiếp vận động Lập Pháp và Hành Pháp chứ, nhưng các Rep and Senators vẫn xem xét dựa theo quyền lợi của dân địa phương là những “ông chủ” trực tiếp của minh. Ngoài ra còn Media. Nếu các tổ chức dân sự có ý hay và họ trung thực và được Media thông tin trung thực thì chắc chắn Hành Pháp và Lập Pháp phải lắng nghe .
4- Hiến Pháp và Cách tổ chức chính trị dù có hay thế nào mà dân trí thấp, xã hội mất cân bằng – về giàu nghèo, về trí thức – thì cũng sẽ loạn thôi. Tổ chức càng phức tạp chừng nào thì bọn lưu manh càng dễ lợi dụng chừng đó . Thiên Tả hay Hữu đều có bọn lưu manh . Câu hỏi khó nhất là làm sao giảm thiểu bọn lưu manh . Theo những gì quan sát hiện nay, khắp thế giới chứ không riêng Mỹ, thì bọn lưu manh nằm bên cánh Tả nhiều hơn :), và lúc nào cũng nói chuyện đạo đức ! Đó là vấn đề! chứ không phải thể chế chính trị hay chủ nghĩa CS hay Tư Bản .
“Người CS thức tỉnh trở về với dân tộc” ?. Giời ạ ! Làm gì có CS ở VN ? Tác giả thật sự tin vậy sao ? ở VN chỉ có bọn Lưu Manh, trộm cướp, dùng bạo lực để nắm quyền cai trị . Chúng tôi sẵn sàng bỏ lòng thù hận bọn Lưu Manh này với 1 điều kiện duy nhất và dễ dàng là chúng giãi tán và tổ chức bầu cử tự dọ .
Thể chế nào thì những điều quan trọng nhất là Minh Bạch, tự do ngôn luận, đạo đức căn bản cần phải ghi vào Hiến Pháp và được dạy từ lớp 1 đến lớp 12.
Bây giờ mà nói đến Hiến Pháp, công lý .. nó thối hoắc
Constitution, justice … cái quái gì mà Quốc Hội bầu cho một thằng ăn cắp lên làm Tông tông
Trừ trẻ nít mới đẻ, trẻ nít lên 3, lên 4 cũng biết đứa nào ăn cắp phiếu
Thưc tế ,Tre nít mới đẻ,trẻ nit lên 3,lên 4 thì không biết gì .Có lẻ nói đây là “trẻ nít của những con BÒ Trường Sơn ,đỉnh cao trí tuê (và một số dược xuất cảng lén lút qua Mỹ)..Ngoài ra những THẰNG LỚN ĐẦU mà như bọn “trẻ nít mới đẻ ,len 3 lên 4″ ,những cháu chăt thằng hồ bắc cụ ,”ranh rân” dzăng há” mói ” bập bẹ “hiến pháp công lý…nó thối hoắc” vv….
Phải đang nói XHCN VN vớii ĐH 13 của đảng cướp vn đó chăng ?
!
Nếu Tạ Dzu còn tin vào những điều mà Trump nhắc đi nhắc lại và truyền cho một số đong người Việt ,như ma túy CS truyên truyền là B/c gian lận thì bài này viết vào lúc này chậm mất rồi và thật sự chẳng có gì đẻ đọc . (chỉ cần câu mở đầu là thấy Tạ Dzu,suy nghỉ và viết lách theo thế nào rồi…Và điều này trước ,trong và sau khi bầu của TT Mỹ ,sau bao kiện cáo thất bại ,bao phá hoại ngày 6/1 là điểm cuội cùng …của 01 TT của 01 chính thể,01 một đảngphai, vất vã vật lộn vói sự thật …của tham vọng vô vong ra sao….Vậy tác giả còn gì đẻ nói ?
Vô tinh đọc sau Ta Dzu đang cổ vỏ cho một dzân chủ mang tính chất cs: “đẻ cho nông dân làm chủ và nhà nước hổ trợ ..”Có nghỉa là gì ? Có phải cs cung hô hào là “Nhân dân (ở vn chỉ là nông dân ,ít có công nhân) làm chủ và nhà nước quản lý ”
Tóm lại bài báo chỉ là ăn theo mang một chút ý tưởng của CSQT vào đây.
Tóm lại tác giả Suy nghỉ hơi lâu khi mà b/c TT đã qua .TT mới đã tuyên thệ nhậm chức.Những cáo buộc như Gian Lận Bâu Cử cung đã giai quyết qua các cấp TA ,hiến pháp Hoa Kỳ (không phải VN).Quậy tới bến (6/1) cung rồi .
Bây giờ có người đổ hét lổi cho DÂN CHỦ My đẻ VNCH mất ,đỏ lổi cho Biden và như vậy chúng tưởng trốn trách nhiệm . không phải “TÔI làm tôi mất nước ” mà chính phủ VNCH và bây giờ là Mỹ,là BIDEN ….Còn tôi ,tôi không can dự !
….thật như Gã Thâm viết: :”FINI LÔ ĐIA”1
Phe Cộng Hòa Mỹ thua trận lần này giống như thời kỳ 1973 – 1975 bọn thiên tả phản chiến bên Mỹ nổi lên chống chiến tranh VN. Sau cùng Mỹ đã bỏ Miền Nam cho cộng sản để bắt tay Tàu. Tạo cơ hội tuyệt vời cho Tàu lợi dụng nước Mỹ làm giàu. Đến khi lớn mạnh, Tàu cộng dùng vi khuẩn Covid tấn công Mỹ và Thế giới Tự do.
Sau nhiều thập niên Mỹ uốn cong lưng cho Tàu cỡi, ông Donald Trump nhìn thấy đại họa Tàu cộng nên ngay sau khi đắc cử đã mở cuộc thương chiến chống Tàu. Tiếc là dân Mỹ không nhìn thấy. Cộng thêm bọn tài phiệt Mỹ ham tiền chống Trump, bám Tàu làm ăn, huy động bọn thiên tả cs như Antifa, bọn da đen (BLM) nổi lên đập phá và cướp bóc nước Mỹ. Biden và đám Dân chủ lợi dụng bọn thiên tả Mỹ để hạ bệ Trump.
Kỳ này Trump ra đi không khác chúng ta – dân Miền Nam VNCH- đã phải bỏ nước chạy đi, cho nên hơn tuần nay tôi rất chán dân Mỹ, không bận tâm đọc tin tức nữa.
Các bạn nhớ lại coi năm 1989 xảy ra trận Thiên An Môn, nếu Mỹ nhân cơ hội đó tiếp tay lực lượng nổi dậy và CẤM VẬN Trung cộng. Xoay qua hỗ trợ mạnh cho Đài Loan và giúp Hong kong đứng lên thì Trung cộng đã sụp đổ lâu rồi.
Việt Nam cộng sản cũng vậy, sau Mậu Thân và sau Mùa hè đỏ lửa năm 1972, Mỹ có đủ chứng cớ về sự tàn độc của cs Bắc Việt, nếu Mỹ nhân cơ hội đó liên tục dội bom Hà nội buộc chúng đầu hàng thì Mỹ không bại trận nhục nhả. Và sau 1975, nếu Mỹ không gỡ bỏ cấm vận thì bọn cs Hà nội đã sụp đổ lâu rồi.
Đó là lý do tôi chán nước Mỹ nên khi đến trại tị nạn tôi chọn Úc định cư. Hy vong. nước Úc nhỏ nhưng dân Úc khôn chứ không ngu như đám Mỹ phe Dân chủ.
Tình hình thực tế và đại họa Tàu cộng quá rõ ràng, vậy mà một số dân Việt gốc tị nạn ở Mỹ lại đứng về phe Biden, cộng thêm lớp trẻ gia nhập Dân chủ để được đắc cử rồi khoe là Vẻ Vang Dân Viêt!!! Họ không thấy từ Bill Clinton đến Obama gở bỏ cấm vận VN, giúp Hà nội đứng vững và tự do bán nước cho Tàu cầu vinh.
Tình hình nước Mỹ ngày nay không khác Việt Nam thời giữa thập niên 1940:
– Năm 1945: Nhựt trao trả độc lập và toàn vẹn lãnh thổ cho Bảo Đại. Bảo đại tìm mời Ngô Đình Diệm là quan Đại thần triều Nguyễn, đứng ra thành lập chánh phủ. Nhưng Ngô Đình Diệm, theo phe Hoàng thân Cường Để, từ chối lời mời. Bảo Đại buộc lòng phải mời Trần Trọng Kim. Cụ Kim là nhà khoa bảng, không có tài về chánh trị nên không lâu sau bị HC Minh cướp chánh quyền.
– Năm 1949: Bảo Đại lưu vong đến Hong kong, bắt đầu thương thuyết với Pháp và được chính TT Pháp trao trả độc lập và toàn vẹn lãnh thổ cho Bảo Đại. Một lần nữa Bảo Đại tìm mời Ngô Đình Diệm (ở Mỹ) về giúp thành lập chánh phủ, nhưng NĐ Diệm không về. Mãi đến năm 1954, NĐ Diệm mới về nước thay thế Thủ tướng Trần Văn Hữu giữ vị thế Thủ tướng của Quốc gia Việt Nam. Nhưng không lâu sau đất nước chia hai, năm 1955 NĐ truất phể Bảo Đại lập ra Đệ I VNCH, nhà Nguyễn bị xóa bỏ, rồi 9 năm sau 3 anh em nhà Ngô chết bi thảm. … Dẫn dài đến mất trọn nước vào tay cộng sản năm 1975.
Vấn đề đặt ra nếu Ngô Đình Diệm không truất phế Bảo Đại. Giữ BĐ ở vị thế Quốc trường, giúp nghi lễ và hòa giải, theo thể chế Quân chủ lập hiến như Nhựt, Anh quốc, Thái Lan, v.v để Ngô Đình Diệm điều hành đất nước thì 3 anh em ông Diệm không chết. HCM mất chánh nghĩa và thế đứng, lại càng lộ rõ bộ mặt cướp chánh quyền, phá bỏ nhà Nguyễn đã có công cùng với dân Việt khai mở Miền Nam trù phú đến Cà Mau. Tội ác của Hồ cướp chánh quyền, phá bỏ nhà Nguyễn và tàn sát dân Bắc trong CCRĐ, nếu được NĐ Diệm liên tục triển khai để hạ bệ HCM thì Miền Nam khó mất và 3 anh em ông Diệm dĩ nhiên không chết thảm.
Việt Nam mình khoe anh hùng chỉ biết cướp giết, truất phế, cách mạng rồi giết… sau cùng bán nước cho Tàu cầu vinh! Giống như nước Mỹ kỳ này bầu cho lão già lú lẫn, chuyên quì gối xin phiếu vậy!
Bạn đọc thêm bài viết sau sẽ thấy nếu không có cộng sản, VN ngày nay là cường quốc Đông Nam Á.
Chê trách HCM nhưng cũng chính dân Việt Quốc gia mình giành ăn nên mất nước không khác dân Mỹ giành ăn hạ bệ Trump.
NHỮNG MỐC LỊCH SỬ QUAN TRỌNG KHỞI TỪ THẬP NIÊN 1940
Dân Nam viết- Tháng Năm, 2012
(https://www.) (trinhanmedia.com/2012/10/nhung-moc-lich-su-quan-trong-khoi-tu.html)
Note: bạn xóa bỏ các dấu ngoặc và nối link trên sẽ đọc được toàn bài. Hoặc vào Google search cũng có bài nói trên.
Dân Nam:”Kỳ này Trump ra đi không khác chúng ta – dân Miền Nam VNCH- đã phải bỏ nước chạy đi, cho nên hơn tuần nay tôi rất chán dân Mỹ, không bận tâm đọc tin tức nữa.“
Chào bác Dân Nam,
Trước hết, tôi cảm ơn và rất đồng ý với bác về sự nhận định lịch sử rất thẳng thắn giữa vua Bảo Đại và TT Diệm.
Vâng, buồn vui, không những người Việt tị nạn CS mà cả người dân Mỹ hiểu biết, yêu chuộng và muốn bảo vệ nền Cộng Hoà dân chủ tự do công bằng.
Điều này làm tôi nhớ lại lời của ông Võ Văn Kiệt: Ngày 30/4/1975, là ngày có triệu người Vui, nhưng cũng có triệu người Buồn!
Và nước Mỹ hôm nay cũng có triệu người vui và triệu người Buồn ngày 20/1/2021.
Vui, Buồn là chuyện thường tình của sự được mất, thắng thua nhưng hậu quả của nó mới là điều quan trọng. Và nó cho thấy dân tình Việt Nam đối với kẻ cầm quyền sau 45 năm kết thúc chiến tranh là câu trả lời rõ nhất.
Điều đó cũng khiến tôi nhớ lại các sự kiện xảy ra và làm sự so sánh những ngày lịch sử đó của VNCH và Mỹ:
*Cuộc bầu cử gian lận công khai đêm 3/11/2020 = VC lợi dụng ngày lễ rồi tấn công đêm ba mươi Tết Mậu Thân năm 1968.
*Bọn gian tham ở Capital Hill cấu kết nhau cho Biden thắng đêm 6/1/2021 = Bọn sát nhân đã cấu kết nhau bắt buộc TT Thiệu ký Hiệp định Paris ngày 27/1/1973.
*Lễ nhậm chức của Biden trong hàng rào SẮT ngày 20/1/2021 như cảnh chiến tranh = Giống cảnh xe tăng VC tràn vào Dinh Độc Lập ngày 30/4/19775.
Trên bục nhậm chức thì diễn viên TT Biden kêu gọi…Unity..Unity, y chang như Trịnh Công Sơn hát bài…”Nối Vòng Tay Lớn” trên đài phát thanh Sàigòn trưa ngày 30/4/1975.
Nhưng rồi ngay sau đó ông Biden vào Bạch Cung ký hàng loạt sắc lệnh hủy bỏ, cố ý xoá sạch thành tích mà ông Trump mang lợi ích về cho dân Mỹ.
Nó lập lại y hệt đám Việt Cộng nhất định “xoá sạch tàn dư Mỹ ngụy” sau khi chiếm được miền Nam.
Nó truy cùng, diệt tận:
”Đánh cho Mỹ cút Ngụy nhào
Đánh cho chết mẹ đồng bào miền Nam” (có phải Thơ này của Bùi Giáng?)
Cuộc chiến Đảng phái giành quyền vừa ngã ngũ, nhưng người dân Mỹ âm thầm dự định gì cho số phận họ trong những ngày tới sau cuộc bầu cử gian lận trắng trợn nhất lịch sử ?
Rồi tôi suy nghĩ miên man nhớ lại những lời của Stalin được lịch sử ghi lại:
“Voters decide nothing. Vote counters decide everything!” ~ Joseph Stalin.
-Nghĩa lý gì mấy thằng đi bầu. Bởi quyết định là do thằng đếm phiếu.
“[American Communist Party] legally exists in the U.S.A., it nominates its candidates in the elections, including Presidential elections.” ~ Joseph Stalin.
-Cả chức vụ TT Mỹ, cũng do Đảng cộng sản hợp pháp Mỹ đề cử.
“When we hang the capitalists, they sell us the rope we use.” ~ Joseph Stalin.
-Mấy thằng Tư bản chỉ biết Tiền như Big Tech, Medias…sẽ bán dây thừng cho chúng ta treo cổ chúng.
Tôi cho rằng Joseph Stalin là nhà chiến lược dự ngôn tài giỏi nhất của khối CS và được các đồng chí Trung Cộng áp dụng thành công qua binh thư Tôn Tử một các xuất sắc nhiều thập niên đối với nước Mỹ.
Hơi buồn một chút nhưng vui vì dân Mỹ sẽ “sáng mắt sáng lòng” sau ngày 20/1/2021 như dân VN sau ngày 30/4/1975.
Vài hàng tâm sự với bác Dân Nam.
Xin chúc bác và gia quyến vui khoẻ!
“Bọn sát nhân đã cấu kết nhau bắt buộc TT Thiệu ký Hiệp định Paris ngày 27/1/1973.”
Bọn sát nhân này là Nixon, Kissinger, Haig, đảng Cộng Hòa đấy anh khờ.
He..he, hãy móc mắt ngứa ra rửa cho sạch rồi xem cho kỹ coi có chữ Đảng nào giữa hai câu so sánh đó không?
Nếu không, hãy rửa não để hiểu hết nghĩa “Bọn”.
Bị phang mấy vố nên bây giờ tìm cách gỡ gạc chứ gì.
Nghe hơi gió kiếm là tui biết ai rồi, nhưng nếu muốn chơi game hãy Cởi mặt nạ ra đi thì nó mới đáng mặt…Dân chơi.
Tôi không dính dáng gì ở đây, trong trường hợp anh có sự hiểu lầm.
Ồ! Đúng vậy. Ý tôi muốn ám chỉ tới nhân vật kia thích chơi game với tôi, nhưng vì khi đánh bị lở tay nên thành Capitalize.
Xin lỗi Dân chơi lăng cha cả!
Thân chào bạn Tudo.com,
Cám ơn lời chúc tốt của bạn. Đọc coment tâm sự của bạn, DN bồi hồi nhớ lại thảm cảnh VN phải chịu từ khi HCM cướp chánh quyền, phá bỏ nhà Nguyễn, dẫn đến đánh chiếm Miền Nam rồi dâng từng phần lãnh thổ lãnh hải cho Tàu để cầu vinh!
Bây giờ thấy thêm thảm cảnh nước Mỹ chia phe đạp đổ TT Trump, giao quyền cho lão già – Biden – chuyên trốn dưới hầm, nói năng lập cập, quên trước quên sau, tự bịt mồm, nhậm chức trong hàng rào SẮT thì còn danh dự gì cho nước Mỹ là cường quốc được thế giới kính trọng nữa!
Dù ra đi nhưng DN tin di sản Trump để lại vẫn còn trong tim của dân Mỹ Cộng hòa và Dân chủ đã dồn phiếu cho ông ấy. Bốn năm là thời gian không lâu để dân Mỹ theo phe Dân chủ sáng mắt, như dân VNCH sáng mắt, để rồi phe Cộng hòa trở lại nối tiếp Lộ trình Trump chưa hoàn tất. Lúc đó nước Mỹ vẫn còn đủ nội lực hạ bệ Tàu cộng, đem lại bình yên cho Mỹ và Thế giới tự do.
Mất VNCH dân Miền Nam sáng mắt. Trump ra đi sẽ giúp dân Mỹ sáng mắt hơn nữa với đại họa Tàu cộng qua quyến sách “Death by China” của Trì Hạo Điền.
Di sản Trump vĩnh viễn tồn tại giông như di sản VNCH và Cờ vàng 3 sọc đỏ có lúc sẽ HỒI SINH.
T/chúc bạn Tudo.com + Gia đình và tất cả Bằng hữu an vui và may mắn. Dân Nam.
Một đàn thằng ngọng đứng ngó chuông, chúng bảo nhau rằng “ ấy ái uông”
Thấy Má mày đứng đái xuông, thằng Ngọng chỉ tay: Ấy ái uông.
Hồ Bac Cu ăn nói mất dậy thế??
có ai DẠY đâu mà mất?
CUỒNG Trump = CUỒNG VNCH
Cả 2 đều là nạn nhân của bọn TTTT và đảng Lừa. Lịch sử chính nghĩa chống cộng và bảo vệ nền Dân Chủ của VNCH đã bị bọn đảng Lừa và TTTT bóp méo, xuyên tạc. Ngày nay, ông Trump cũng bị y chang như vậy. Bên thắng cuộc giành quyền viết lịch sử, nhưng nhân dân VN vẫn luôn yêu mến VNCH, và nhân dân Mỹ vẫn luôn yêu mến ông Trump. Bọn TTTT của Mỹ không dám đăng 2 hình ảnh trái ngược nhau. Trong ngày lễ tuyên thệ của Bai ĐẦN ĐỘN vắng hoe, chỉ toàn là lính để bảo vệ cho bọn điếm chính trị gia. Dân Florida đổ ra đường đón chào ông Trump trở về. Chính quyền nhân dân Mỹ đang mất về tay bọn điếm chính trị gia, sau 4 năm được lấy lại nhờ ông Trump.
Một đàn thằng ngọng đứng ngó chuông, chúng bảo nhau rằng “ ấy ái uông”