(Bài viết của tác giả TD trên báo Saigon Nhỏ)
.
Có lẽ không cần chần chừ gì mà khẳng định ngay, kẻ phải chịu trách nhiệm cho cái chết đầy bi thảm của nhà hoạt động Nguyễn Văn Dũng chính là nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam, thông qua Bộ Công an. Dù gián tiếp hay trực tiếp, thì cái chết của Nguyễn Văn Dũng phản ánh một cách rõ ràng tội ác man rợ cũng như thủ đoạn tra tấn vô cùng tinh vi của thể chế công an trị giữa một xã hội gần như không còn khả năng phản kháng.
.
Nguyễn Văn Dũng là thế hệ nhà hoạt động xuất hiện trong giai đoạn thập niên 2010s, thời điểm của “những tiếng nói” phản kháng mạnh mẽ. Anh tham gia vào phong trào chống Trung cộng, bảo vệ chủ quyền biển đảo. Có nhiều thông tin nói rằng, Nguyễn Văn Dũng còn là đồng quản trị của Nhật Ký Yêu Nước, một trang Facebook có tới gần 1 triệu người theo dõi (nay đã bị đổi tên thành Văn Toàn). Anh Dũng được đông đảo giới hoạt động tại Việt Nam thời kỳ đó biết đến với biệt danh là Dũng Aduku. Từ đây trở đi trong bài viết này, người viết xin gọi anh với cái tên thân thương: Dũng Aduku.
.
Từ hôm nhận được tin về vụ việc anh Dũng bị an ninh Phú Thọ bắt cóc từ Hà Nội đưa về tỉnh để thẩm vấn, có rất nhiều nguồn tin nhưng không có thông tin nào đủ xác thực. Tới lúc này, chỉ có bài viết của Facebooker Lý Quang Sơn là khá chi tiết. Các anh chị có thể tìm đọc bài viết đó tại đây.
.
Ngay từ ban đầu, khi nghe tin về vụ việc của anh Dũng, tôi và một người bạn đã ngỏ ý với vài nhà hoạt động khác, bằng cách nào đó, phải loan tin công khai về vụ bắt cóc của an ninh Phú Thọ để công luận được biết. Nhưng khi đó, chúng tôi nhận được sự phản đối vì nhiều người với quan điểm cho rằng, an ninh bắt anh Dũng Aduku đi mà không có văn bản như giấy mời hay giấy triệu tập, nghĩa là có thể được thả ra. Nếu đưa tin rầm rộ biết đâu sẽ bất lợi cho anh. Vì thế, chúng tôi dù biết, cũng không loan tin với hy vọng anh chỉ bị lôi đi làm việc một vài lần rồi về.
.
Trong thời gian đó, tôi vẫn liên lạcvới các bạn để hỏi thăm tin tức. Tại thời điểm đó, hai nhân chứng trực tiếp chứng kiến toàn bộ sự việc là anh Binh Nhì Nguyễn Tiến Nam và anh Thạch Vũ vì cả ba đang cùng ăn tối với nhau.
.
Cho tới lúc nghe tin anh Dũng Aduku được an ninh Phú Thọ thả ra sau 4 ngày tạm giữ và thẩm vấn, tôi cố gắng hỏi bạn bè để tìm cách liên lạc trực tiếp với anh nhưng không được. Tôi đã dự định sẽ cùng một số người tin cậy, sắp xếp để Dũng lánh đi một thời gian hầu giữ an toàn cho bản thân.
.
Rồi anh Dũng bỏ đi biệt tích, không ai có thể liên lạc được, thông tin lúc bấy giờ chỉ có được chút ít từ bài viết của Hạ Trắng cho biết anh Dũng bị công an giải đi. Rồi cho tới lúc người dân tìm thấy xác anh Dũng nổi lên, dạt vào một bờ sông ở Ba Vì. Như vậy là anh Dũng đã chết thật. Tiếc thương cho một người anh, nhưng nếu không nhìn vào thực tế vụ việc để xem ai là kẻ đã trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra cái chết này, chúng ta sẽ còn phải đau thương nữa trong tương lai.
.
Trong bài viết của Lý Quang Sơn (mà tới nay có lẽ là bài viết chi tiết nhất), chúng ta sẽ thấy, việc anh Dũng bỏ nhà ra đi và chọn/ bị nạn, chỉ xảy ra sau lúc anh ấy được thả ra từ công an Phú Thọ. “Ngày 23, 24, 25/4, mỗi ngày mấy aanh em đều nhờ bố vợ anh Dũng hỏi thăm mẹ ruột anh Dũng xem anh Dũng được về chưa, thì đều nhận được tin rằng an ninh vẫn đang làm việc với Dũng. Tối 26/4, Thạch Vũ sốt ruột quá nên gọi cho viên an ninh bộ kể ở trên để hỏi về tình hình Dũng. Viên an ninh bộ (Công an- pv) nói rằng Dũng đã được thả ra và không có khởi tố gì như đã hứa. Khi biết thông tin như vậy thì tôi bảo với Thạch Vũ, ngay sáng mai (thứ 7, 27/4) thì mình nên lên Phú Thọ đưa xe gắn máy cho anh Dũng và hỏi thăm xem tinh thần anh ấy thế nào.”- trích Bài viết Lý Quang Sơn.
.
Vậy cứ cho là anh Dũng chọn tìm đến cái chết, thì điều gì khủng khiếp đã xảy ra trước đó khiến anh Dũng phải chọn cách này?
.
Nếu theo dõi tình hình nhân quyền ở Việt Nam, mọi người sẽ biết nhà hoạt động Nguyễn Văn Dũng từng phải ngồi tù vào năm 2013 trong một vụ án mà anh em tranh đấu tại Hà Nội đều tin rằng do công an giàn dựng. Ra tù, Dũng Aduku từng nói với tôi rằng “đó là một vụ án chẳng mấy hay ho”. Sau khi ra tù, anh đã gặp rất nhiều khó khăn. Khó khăn đầu tiên mà có lẽ ai đã từng cất lên tiếng nói cho dân chủ-nhân quyền ở Việt Nam đều gặp phải đó là bị công an triệt hạ về kinh tế, gây khó khăn trong việc mưu sinh.
.
Với Dũng Aduku, anh còn gặp phải sự thiếu bao dung ở một số người từng chung chí hướng. Người ta biết Dũng bị an ninh gày bẫy, nhưng vẫn né tránh anh. Dũng Aduku đã phải đối mặt với vô vàn khó khăn và cả những dằn vặt về tinh thần. Anh không thể xin việc làm, hoặc phải thay đổi công việc thường xuyên, bị cô lập bởi chính người thân và một vài người bạn cũ. Nhưng anh vẫn đứng vững và mạnh mẽ, ít nhất là dưới con mắt của một số bạn bè, những người luôn yêu quý và hiểu Dũng, giữ mối thâm tình với anh trong nhiều năm.
.
Bao nhiêu khó khăn, áp lực bủa vây như thế nhưng anh vẫn lạc quan và ngọn lửa khát khao cống hiến cho tự do của Việt Nam chưa bao giờ nguội lạnh. Nhưng chỉ 4 bị giam giữ, bịcông an khủng bố, thẩm vấn rồi được thả, Dũng đã quyết định bỏ đi trong im lặng. Để rồi vài ngày sau đó gia đình hay tin anh đã chết thảm và xác đang phơi trên bờ sông.
.
Vậy, hẳn là trong 4 ngày bị tạm giữ đó, lực lượng an ninh đã tra tấn tinh thần hoặc dùng thủ đoạn nào đó ngoài khả năng chịu đựng của một con người mạnh mẽ, mới dẫn đến kết cục như vậy. Nên nhớ, thời điểm xảy ra các cuộc biểu tình chống Tàu cộng xâm lược, hoặc chống Formosa, Dũng Aduku từng nhiều lần bị bắt, bị đánh đập tàn tệ nhưng anh vẫn điềm tĩnh và không bao giờ tỏ ra sợ hãi.
.
Trong quá khứ, chúng ta không lạ lẫm gì các thủ đoạn đê hèn, làm nhục giới hoạt động của cơ quan an ninh. Điển hình như luật sư Nguyễn Văn Đài, từng bị lột quần áo ném ra bãi biển ở Nghệ An; Mục sư Nguyễn Trung Tôn từng bị lột quần áo ném vào rừng sâu; Nhà hoạt động Trương Minh Tam thì từng bị chụp hình quay phim nhằm bôi xấu về bản dạng giới khiến anh phải chọn im lặng đi tị nạn… Những vụ việc trước đó, đều nhằm mục đích triệt hạ ý chí đấu tranh của giới hoạt động.
.
Anh Dũng chọn bỏ đi và để lại lời nhắn sau cùng của cuộc đời mình không phải bởi khó khăn của cuộc sống mà anh phải gánh chịu. Trong 4 ngày trong vòng vây của bầy quỷ dữ, cơ quan an ninh Phú Thọ đã làm gì? Chính họ phải chịu trách nhiệm dù là gián tiếp hay trực tiếp trước cái chết của Dũng Aduku.
.
Khi bàn về việc đưa tin cái chết của anh Dũng, nhiều người nói rằng cần phải chờ xác minh gia đình và tôn trọng ý kiến của họ, xem họ có muốn đưa tin hay không? Chờ xác minh thì tôi đồng ý, nhưng im lặng vì tôn trọng gia đình ư? Xin lỗi quý vị, trong một số tình huống chúng ta không thể máy móc. Bởi người chết là đồng đội, người cùng lý tưởng của chúng ta. Tôn trọng gia đình, vậy khi còn sống, gia đình có tôn trọng chí hướng và lựa chọn của Dũng không? Bạn bè trong giới hoạt động của Dũng hẳn là người có câu trả lời rõ ràng nhất. Ít người có được sự hưởng ứng, cảm thông từ gia đình cho việc dấn thân của mình.
Nếu chuyện này xảy ra với những người hoạt động cộng sản xưa kia, hẳn các cơ quan tuyên truyền của cộng sản đã đòi giới cai trị thực dân phải chịu trách nhiệm. Vậy nên, chúng ta phải chỉ mặt đặt tên đúng kẻ thủ ác, chính Bộ Công an chứ chẳng ai khác. Bởi an ninh của Việt Nam không phải là kẻ ngoại bang nào như Pháp, Nhật, Mỹ…họ cũng chẳng giết người giữa thanh thiên bạch nhật. Nhưng họ là những kẻ sát nhân âm thầm, họ không giết người bằng dao, bằng súng đạn. An ninh giết người bằng mánh khoé, thủ đoạn, mưu mô hiểm độc. Và họ đang nắm trong tay nguồn lực quốc gia khổng lồ, họ có thể làm bất cứ điều gì hiểm độc, bất cứ thủ đoạn gì với giới hoạt động cô đơn.
.
Qua sự việc của anh Dũng, cũng là thêm một lời cảnh tỉnh cho những ai còn ngây thơ tin vào lời hứa của an ninh-công an. Bởi bộ máy đó sinh ra trên đời này không phải để bảo vệ công dân Việt Nam! Họ chỉ bảo vệ chế độ, bảo vệ đảng, bảo vệ quyền lợi của những bọn lãnh đạo tham tàn.
y20cls
hccsuw
Việt Nam thuộc nhóm 3 nước giam giữ nhiều người viết nhất thế giới
Báo cáo LHQ: Việt Nam là điểm đến hàng đầu của rác thải
Việt Nam lại vào top 7 quốc gia ‘tồi tệ nhất về tự do báo chí’
USCIRF yêu cầu đưa Việt Nam vào danh sách ‘quan tâm đặc biệt’
CSVN, Bắc Bộ Phủ xin cơ quan Văn Hóa Khoa Học Liên Hiệp Quốc UNESCO tôn vinh Hồ chí Minh là danh nhân quốc tế, trong dịp kỷ nệm sinh nhật (giả) lần thứ 100 của già Hồ ngày 19-05-1989. Ông đã cùng đồng bào hải ngoại và Hội Lễ Nghĩa Liêm Sĩ vận dụng chiến lược đạp mặt Hồ Chí Minh, yêu cầu UNESCO so sánh dấu tay của Hồ Chí Minh (tức Nguyễn Ái Quốc) trong hồ sơ do Việt Cộng nộp tại Liên hiệp Quốc với dấu tay của xác Hồ Chí Minh đang quàng tại Ba Đình, để truy cứu lý lịch bịp bợm của già Hồ, cha đẻ Cộng đảng Việt Nam. Vì HCM nguyên là gián điệp Tầu Cộng tên là SCL giả làm người Việt Nam tên Nguyễn Tất Thành (tức Nguyễn Ái Quốc) Vì vậy đảng Cộng sản Việt Nam KHÔNG DÁM ĐƯA RA DẤU TAY lấy từ xác của Hồ Chí Minh đang quàng tại Ba Đình, để so với dấu tay của Nguyễn Ái Quốc trong hồ sơ do Sỡ Liêm Pháp còn lưu trữ. Vì nếu chúng xuất trình dấu tay của già Hồ theo yêu cầu của Cơ Quan Văn Hóa Khoa Học Liên Hiệp Quốc (UNESCO) sẽ bị lòi chân tướng giả mạo. Do đó hồ sơ của Hồ Chí Minh do đãng CSVN nộp cho UNESCO phải bị xếp lại không được cứu xét tiếp tục vì không đủ bằng chứng (thiếu dấu tay của Hồ Chí Minh)
Khà khà khà, một thèng cock cắn , một thèng cha căng chú kiết tên Minh Dủng nào đó thì chúng mày la làng lên , anh Phét uóc gì chúng mày la làng lên về việc 2 lảo ton ton DIỆM và thèng em NHU bị giết một cách dã man nhất thé kỷ 20 mà cho tói bay giò thiên hạ và ngay cả trong đám TÀN DƯ NGUY COCK chúng mày củng không biét ai chính thức ra lệnh giét hai lảo đó.
Tái sao chúng mày không lo chuyện nhà to tướng truóc mà đi lo chuyện nguòi dâng nuóc lả là the nào hả.
Chúng mày phải la làng lên là MẼO và NGỤY SAI GÒN PHẢI CHỊU TRACH NHIÊM về cái chết của NGO ĐINH DIÊM và NGO ĐINH NHU.
61 năm trôi qua tứ ngày DIỆM NHU …………thăng thiên , hàng năm chúng mày cứ thuơng vay khóc mướn , nhang đèn nghi ngút cho hai lảo NGO ĐINH DIỆM và NGUYEN VAN THIẸU. Chúng mày thừa biết rằng hai lảo này là kẻ thù của nhau.
Tức là NGO ĐINH DIỆM phải chét thì Nguyen Van THiệu mói đăng quang đuọc , vì thế THIỆU phải gia nhập băng đảng MA CÔ
( a goddamn bunch of thugs , chử này lả thèng LBJ dùng đó nghen ) của MINH ĐÔN ĐINH KHIEM. Hàng năm hai thèng đêu đuọc………NHIN GÀ KHỎA THÂN mà thưc chính hai thèng ni là kẻ thù cúa nhau.
V/dề ở đây là tai sao NGUY TÀN DƯ chúng mày cứ vái hai thèng như vái thần tổ mà chẳng bao giò CONG KHAI HÓA ra cho toàn dân biét là AI PHAI CHỊU TRACH NHIỆM về vụ 1/1/1963.
Bao giò NGỤY TAN DƯ chúng mày làm đuọc điều này thì mọi điêu khác sẻ đuọc giai quyét , hiểu chưa hiẻu chưa TÀN DƯ CẮN COCK.
Việt Nam thuộc nhóm 3 nước giam giữ nhiều người viết nhất thế giới
Báo cáo LHQ: Việt Nam là điểm đến hàng đầu của rác thải
Việt Nam lại vào top 7 quốc gia ‘tồi tệ nhất về tự do báo chí’
USCIRF yêu cầu đưa Việt Nam vào danh sách ‘quan tâm đặc biệt’
“An ninh cộng sản phải chịu trách nhiệm về cái chết của nhà hoạt động Nguyễn Văn Dũng”
ANCS SỢ XANH MÁU MẶT khi đọc câu tuyên bố XANH RỜN khí thê trên !
Về xứ CS Annam ,PT hảnh diện ” VN ta tự do gấp mấy lần đé quốc Mỹ ”
-Ở Mỹ người dân có quyền tự do như đứng ở ngã tư đường ,chửi TT Biden mà không ai bị bắt cả
-Ồ tưởng gì .Ở VN người dân cung có quyền đứng giữa phố Hà Nôi chưởi Biden thoải mái có sao đâu !…
—-
Trân Mâu Thân 68,
xuống đồng bằng 20,000 người .
trở về chỉ một hai trăm
AI CHỊU TRÁCH NHIÊM ? (CLV)
Trách nhiem là đảng CS.là tên Hồ Dâm (Hồ Nghẹ hay Hồ Hẹ)…
Và bây giờ là NPT và cơ chế CS…(đu theo cây tre VN ngà bên nay nghiêng bên kia …Năn Nỉ Myx ,iesp Tập Cảm Bình và Mời tên đồ tể Putin .Myx đang điều tra VN có vi phạm lênh câm vân của My và đồng minh về Nga.
Phải đoàn kết đâu tranh đẻ LẬT ĐỎ NÓ….
Đó là trách nhiệm của toàn dân VN KHÔNG CỘNG SẢN…..
Mậu Thân 2.000 người xuống đồng bằng
Chỉ một đêm, còn sống có 30
Ai chịu trách nhiệm về cái chết 2.000 người đó? (CLV)
+++
“ANCS SỢ XANH MÁU MẶT khi đọc câu tuyên bố XANH RỜN khí thê trên”
Hahaha, tinh thần AQ có vẻ vưỡn sống mãi trong tư di của bác
k7wk2v
Hội Đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc: Nhiều nước đưa ra hàng trăm câu hỏi chất vấn ngụy quyền CS về vi phạm nhân quyền :
RFA: Hơn 300 khuyến nghị cho Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền LHQ
10/5/2024
Chiều thứ năm, ngày 9 tháng 5, báo cáo về cuộc Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (Universal Periodic Review – UPR) chu kỳ bốn của Việt Nam do nhóm ba nước Kazakhstan, Bulgaria và Paraguay soạn thảo được công bố. Ngày 10/5, tại phiên họp thứ 17, bản báo cáo sẽ chính thức thông qua tại Hội Đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc.
Bản báo cáo cho biết, có 14 nước đặt câu hỏi trước, 133 nước phát biểu hôm 7/5, và 320 khuyến nghị đã được đưa ra.
Trưởng phái đoàn Việt Nam, Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt cho biết, Việt Nam sẽ xem xét kỹ các khuyến nghị, và trả lời trước khóa họp thường kỳ lần thứ 57 của Hồi đồng Nhân quyền LHQ vào tháng 9-10 năm 2024.
Đây là con số khuyết nghị cao nhất trong bốn chu kỳ UPR của Việt Nam. Tại cuộc Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát chu kỳ 3 năm 2019, các quốc gia thành viên LHQ đã đưa ra 291 khuyến nghị. Việt Nam chấp nhận 241 khuyến nghị, nhưng bác bỏ 50 khuyến nghị, cụ thể trong việc cải cách Bộ Luật Hình sự, trả tự do cho tù nhân lương tâm, chấp nhận nền báo chí độc lập v.v… Trong Báo cáo quốc gia năm nay, Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt cho biết Việt Nam đã thi hành 99.2% các khuyến nghị của UPR năm 2019. Nhưng trong thực tế, theo giới quan sát tại LHQ, nhiều khuyến nghị Việt Nam chấp nhận đã không được thi hành.
133 nước thành viên LHQ phát biểu và khuyến nghị tại cuộc Kiểm Điểm Định kỳ Phổ quát lần thứ 4 hôm 7 tháng 5 chỉ được nói trong vòng 50 giây. Thời gian còn lại đã dành cho Báo cáo của Việt Nam, và phản hồi từ các Bộ, ngành của phái đoàn Việt Nam về các khuyến nghị đã được đề ra.
Để tranh thủ thời gian, một số quốc gia đã đặt câu hỏi trước. Liên bang Cộng hòa Đức hỏi rằng: “Có bao nhiêu người đã bị truy tố về các tội danh “xâm phạm anh ninh quốc gia” theo điều 109, 117 và 331 Bộ luật Hình sự trong kỳ báo cáo ? Có bao nhiêu người trong số này đã kháng án, và có bao nhiêu người được thả ra như vô tội?”
Thụy Điển muốn biết : “Việt Nam đang làm thế nào để đảm bảo rằng xã hội dân sự và các tổ chức phi chính phủ có thể hoạt động đầy đủ và tự do mà không sợ bị trả thù?” ;
Vương quốc Anh quan tâm : “Việt Nam sẽ thực hiện những bước nào để đảm bảo luật sư có thể hành nghề một cách tự do mà không sợ bị quấy rối, đe dọa hay bắt giữ?” Hoa Kỳ lo âu về quyền lao động : “Khi nào Việt Nam sẽ sửa đổi luật lao động để cho phép thành lập các công đoàn độc lập ?”
Vương quốc Na Uy và Hoa Kỳ thắc mắc về trường hợp các nhà bảo vệ môi trường bị bắt và xử án từ hai năm đến năm (05) năm tù trong UPR chu kỳ 4 : “Chính phủ Việt Nam khẳng định rằng các lãnh đạo NGO như Đặng Đình Bách, Hoàng Thị Minh Hồng và những người khác không bị bắt vì họat động môi trường, mà vì trốn thuế, nên phải bị xử lý như những người vi phạm pháp luật. Việt Nam giải thích thế nào về cách đối xử và tuyên án khác nhau khi gần 99% số vụ trốn thuế không bị tạm giam và phạt tù nặng nề ?” Phái đoàn Việt Nam không có trả lời cụ thể nào cho những câu hỏi trên.
Tại cuộc Kiểm Điểm Định kỳ Phổ quát, theo thể thức “bốc thăm”, Nhật bản là nước phát biểu đầu tiên. Tiếp theo, một số nước Á Châu, đặc biệt là ASEAN, và một nhóm các nước hay bảo bọc nhau, như Nga, Syria, Lybia, Iran, Iraq, Bắc Hàn, Cuba tỏ ra “đoàn kết ” khen ngợi Việt Nam.
Ngoài ra, nhiều thành viên LHQ bày tỏ mối quan ngại sâu sắc về các vi phạm nhân quyền trong nhiều lĩnh vực tại Việt Nam. Đa số các khuyến nghị xoáy vào các vấn nạn tự do ngôn luận trực tuyến và ngọai tuyến, tự do tôn giáo, tự do hội họp, tự do lập hội, việc đàn áp, sách nhiễu và bắt bớ tùy tiện các nhà báo, bloggers, các nhà bảo vệ nhân quyền và môi trường.
Nhiều nước yêu sách sửa đổi Luật An ninh Mạng, Luật Báo Chí, Luật Tôn giáo Tín ngưỡng, v.v. để đảm bảo phù hợp với các Công ước LHQ mà Việt Nam tham gia ký kết. Hà Lan, Thụy Sĩ, Anh quốc, Hoa kỳ, Đức và Bỉ đặc biệt khuyến nghị Việt Nam sửa đổi những điều luật mơ hồ về “an ninh quốc gia” trong bộ Luật Hình sự, như các điều 109, 117, 118 và 331.
Slovakia nêu lên quan ngại về những vi phạm tự do báo chí, điều kiện giam giữ khắc nghiệt của các nhà bảo vệ nhân quyền, và sự kiện thiếu tính độc lập của tư pháp.
“Chúng tôi lo ngại về sự suy giảm các quyền tự do cơ bản, thu hẹp không gian của các tổ chức xã hội dân sự, và hình sự hóa các sinh họat của những ai phê phán chính quyền. Chúng tôi kêu gọi Việt Nam trả tự do cho các nhà bảo vệ nhân quyền, và cải thiện những điều kiện giam giữ cho phù hợp với tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế.”
Ireland “lấy làm tiếc việc tiếp tục giam giữ các nhà bảo vệ nhân quyền, nhà báo, nhà hoạt động tôn giáo và môi trường” và khuyến nghị Việt Nam “bãi bỏ các quy định pháp luật hạn chế quyền tự do ngôn luận và hội họp”.
Nước Áo lo ngại “về những hạn chế đối với quyền tự do ngôn luận cũng như về số lượng các vụ bắt giữ và kết án ngày càng tăng đối với các nhà hoạt động, nhà báo và blogger”.
Tiếp theo, Thụy sĩ cũng kêu gọi Việt Nam “trả tự do cho tất cả những người bị giam giữ hoặc bỏ tù vì thực hiện các quyền tự do ngôn luận, lập hội hoặc hội họp”.
Lithuania và một số nước khác quan tâm về sự hạn chế và kiểm soát Internet. “Chúng tôi ghi nhận những thành tựu của Việt Nam trong việc thúc đẩy khả năng tiếp cận Internet và mạng di động. Tuy nhiên, việc kiểm soát chặt chẽ các phương tiện truyền thông độc lập và quyền tự do ngôn luận trong không gian kỹ thuật số đang gây lo ngại sâu sắc. Chúng tôi đề nghị Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà báo và xã hội dân sự độc lập được tự do thực hiện các quyền tự do quan điểm, biểu đạt, lập hội và hội họp ôn hòa mà không có sự can thiệp và hạn chế của nhà nước.”
Quan tâm về các vi phạm tự do tôn giáo, Hoa kỳ đòi hỏi “Việt Nam chấm dứt ngay việc ép buộc từ bỏ đức tin của các nhóm tôn giáo không được đăng ký và sửa đổi Luật Tôn giáo, Tín Ngưỡng năm 2016 để phù hợp với các các nghĩa vụ quốc tế của Việt Nam”.
Đan Mạch yêu cầu sửa đổi Luật Tôn giáo, Tín ngưỡng để cho phép tất cả các tổ chức tôn giáo độc lập được tự do thực hành tôn giáo của mình phù hợp với Điều 18 của Công Ước Quốc tế về các Quyền Dân Sự và Chính tri (ICCPR) của LHQ. Costa Rica kêu gọi Việt Nam tôn trọng quyền tự do tôn giáo của các sắc tộc thiểu số “đặc biệt người Thượng theo Tin Lành ở Tây Nguyên, hay người Khmer Krom theo Phật giáo ở Miền Nam Việt Nam.”
Canada, Bỉ, Hoa Kỳ, Đức và Lebanon yêu cầu Việt Nam cải thiện quyền lao động, thông qua luật về quyền định công, và phê chuẩn Công ước 87 của ILO về quyền tự do hiệp hội và quyền tổ chức như đã hứa khi ký kết Hiệp định Mẫu dịch Tự do Liên Âu -Việt Nam (EVFTA), và đảm bảo việc thực hiện Công ước này.
Rất nhiều quốc gia thành viên LHQ quan ngại về sự kiện không gian xã hội dân sự tại Việt nam càng ngày bị thu hẹp. Hà Lan “lo ngại về không gian dân sự bị thu hẹp và sự xâm phạm các quyền tự do cơ bản” và khuyên nghị Việt Nam “ đảm bảo sự tham gia hiệu quả và toàn diện, không gây ra bất kỳ hậu quả nào, của các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức phi chính phủ và cộng đồng trong quá trình hoạch định chính sách ở cấp quốc gia, cấp tỉnh, địa phương, kể cả về các vấn đề môi trường.”
Cùng quan điểm, Vương quốc Na Uy “quan ngại về việc thu hẹp không gian dân sự và những hạn chế đối với các tổ chức xã hội, nhà báo và người bảo vệ nhân quyền” và khuyến nghị Việt Nam “chấm dứt tình trạng bắt giữ tùy tiện các nhà bảo vệ nhân quyền, những người bất đồng chính kiến và nhà báo, và đảm bảo rằng các tổ chức xã hội được tham gia đầy đủ và không có nguy cơ gây ra hậu quả trong quá trình Chuyển đổi xanh.”
Đan Mạch yêu cầu Việt Nam “sửa đổi Nghị định 80 và Quyết định 06/2020/QĐ-TTg đang trực tiếp cản trở hoạt động của các tổ chức phi chính phủ để phù hợp với Điều 19 và 22 của Công ước ICCPR mà Việt Nam đã tham gia ký kết”. Vương quốc Anh còn yêu sách Việt Nam “làm rõ nghĩa vụ pháp lý và tài chính của các tổ chức phi chính phủ trong nước và quốc tế khi nhận tài trợ dưới mọi hình thức”
Trước sự im lặng của phái đoàn Việt Nam về các khuyến nghị nói trên, thứ trưởng Đỗ Hùng Việt cầm micro phản bác “cái gọi là thu hẹp không gian xã hội dân sự tại Việt Nam”. Ông nói: “Chúng tôi không cùng quan điểm trên vấn đề này. Chúng tôi luôn hoan nghênh những lời chỉ trích mang tính xây dựng, nhưng chúng tôi không tha thứ cho việc lan truyền thông tin sai lệch hoặc kích động có thể gây bất ổn hoặc xâm phạm an ninh quốc gia của chúng tôi.”
Một vấn đề khác được các quốc gia quan tâm là việc thi hành án tử hình tại Việt Nam. Các nước như Lithuania, Lichtenstein, Thụy Sĩ, Tân Tây Lan, Na Uy, Portugal, Anh, Thụy Điển, Bỉ, Áo, Australia v.v. yêu sách Việt Nam hủy bỏ án tử hình, và công bố công khai số liệu về các án tử hình, người bị hành quyết, và người tử tù đang chờ bị hành quyết.
Các nước Montenegro, Kazachstan, Mongolia, Niger, Slovenia, Thụy Điển Tunisia, Azerbaijan, Bỉ, Tiệp, v.v. khuyến nghị Việt Nam mời các Báo cáo viên LHQ về điều tra tại Việt Nam. Trong chu kỳ 4 của UPR, chỉ có một Báo cáo viên về Phát triển đã được mời về. Các Báo cáo viên LHQ đặc nhiệm Tự do ngôn luận, về tình trạng của Người Bảo vệ nhân quyền đã nộp đơn xin từ mấy năm qua, nhưng chưa được Việt Nam đáp ứng.
Sau các phát biểu và khuyến cáo của các quốc gia thành viên LHQ, một số quan chức trong phái đoàn Việt Nam đã trực tiếp trả lời một số câu chất vấn bằng tiếng Việt.
Ông Đinh Tiến Dũng, Phó Cục trưởng Cục thông tin đối ngọai của Bộ Thông tin và Truyền thông, trả lời 16 khuyến nghị của các thành viên LHQ về tự do báo chí :
“Đảm bảo Quyền tự do tư tưởng, tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền tiếp cận thông tin cho mọi người dân là một chính sách nhất quán của nhà nước Việt Nam từ trước đến nay. Nhưng, Việt Nam cũng đối mặt với nhiều khó khăn thách thức hơn so với chu kỳ 3. Trước thực tế đó, Việt Nam đã và đang nỗ lực triển khai các biện pháp nhằm đảm bảo quyền tự do biểu đạt, và ngăn chặn đấu tranh với các hành vi lợi dụng từ do biểu đạt để xâm phạm tự do của người khác và môi trường thông tin mạng.”
Đại tá Nguyễn thị Thanh Hương, Trưởng phòng Chuyên đề nhân quyền, Cục đối ngoại, Bộ Công An bác bỏ bình luận của nhiều nước rằng quyền tự do biểu tình, tập họp ôn hòa không được pháp luật bảo vệ tại Việt Nam :
“Việt Nam ghi nhận và tôn trọng quyền tự do lập hội, hội hợp hòa bình của công dân. Việc thực hiện các quyền này phải tôn trọng quyền và lợi ích của cộng đồng, và có thể bị hạn chế trong một số trường hợp cần thiết. Mặc dù chưa ban hành luật biểu tình, Việt Nam đã tạo điều kiện cho người dân diễu hành mít ting đông người tuân thủ theo Nghị định 38/2005. ”
Điều mà Đại tá không nói, là chính Nghị Định 38/2005 hạn chế quyền biểu tình, hội họp, và cấm đoán mọi cuộc tụ tập trên năm người khi chưa được chính quyền cho phép .
Ku phét đâu rồi?
Mẹ nó, sợ éo gì
Hổng sao đâu . Có người bên này vưỡn nghĩ phải chi Cộng Sản hổng nghe lời Tàu, thống nhứt đất nước từ 1954 sau chiến thắng Điện Biên Phủ thì bá cháy bọ chét lun
Ai nói người Việt thông minh, well, it become debatable rite there
Cách đối xử “văn minh” như của CSVN thì chắc chắn HCM đã ngỏm củ tỏi chứ làm gì “bị đi tù” rồi về như thời gọi là “đế quốc” cai trị. ĐMCS!
Dmcs
Dm mày ku phét