Ấn Độ kỷ niệm 75 năm độc lập

12
75 năm Ấn Độ độc lập

“Vào lúc 12 giờ khuya hôm nay, trong lúc thế giới ngủ yên, Ấn Độ sẽ thức tỉnh trong cuộc sống và tự do”.

Câu nói trong bài phát biểu lịch sử ngay trước nửa đêm 15 tháng 8 năm 1947 của ông Jawaharlal Nehru, Thủ tướng đầu tiên của Ấn Độ, đã biến hy vọng của hàng trăm triệu người thành hiện thực. 

Ấn Độ trở thành một quốc gia tự do, độc lập. Thời kỳ là một thuộc địa của Anh lui vào quá khứ của lịch sử. Một tương lai mới mẻ đang vẫy gọi.

75 năm trôi qua, Ấn Độ đã thay đổi rất nhiều, sau khi trải qua những lúc xáo trộn, những rào cản khó vượt, những thắng lợi làm nức lòng dân tộc bên cạnh những bi kịch khủng khiếp.

75 năm của Ấn Độ có thể tóm lược như sau.

1947-1971

Trước khi rời tiểu lục địa Ấn Độ, thực dân Anh đã vẽ ra một lằn ranh tưởng tượng, dẫn đến việc thành lập Ấn Độ và Pakistan, một hành động gây ra cuộc di cư ồ ạt và bạo loạn tôn giáo. Hàng trăm nghìn người chết vì bạo lực. Khoảng 12 triệu người phải rời bỏ nhà cửa.

Cùng năm đó, cuộc chiến đầu tiên giữa Ấn Độ và Pakistan nổ ra vì tranh chấp ở Kashmir, kết quả khu vực này bị chia cắt và thuộc về hai nước đối thủ.

Trong lúc vết thương của sự phân chia vẫn còn đang băng bó thì Mahatma Gandhi người lãnh đạo giành được độc lập, được xem là cha già dân tộc, bị ám sát vào năm 1948.

Linh cữu phủ đầy hoa hồng của lãnh tụ bị ám sát Mahatma Gandhi được đưa đến địa điểm hỏa táng ở New Delhi, ngày 31 tháng 1 năm 1948. (Ảnh AP/Max Desfor)

Ấn Độ nhanh chóng nổi lên từ tình trạng hỗn loạn và vào năm 1951 đã có một bước nhảy vọt bằng cách tổ chức cuộc tổng tuyển cử đầu tiên theo kiểu dân chủ, ai cũng có quyền ứng cử.

Nhưng ngay sau đó, Ấn Độ đã gặp một cuộc khủng hoảng ở vùng biên giới. Năm 1959, Đức Đạt Lai Lạt Ma chạy sang Ấn Độ sau một cuộc nổi dậy thất bại ở Tây Tạng. Ba năm sau, vào năm 1962, Ấn Độ và Trung Quốc xảy ra chiến tranh.

Thủ tướng Ấn Độ Jawaharlal Nehru đến thăm Đức Đạt Lai Lạt Ma tại Nhà khách Birla ở Mussoorie, Ấn Độ ngày 24 tháng 4 năm 1959. Đức Đạt Lai Lạt Ma vừa trốn khỏi Tây Tạng và đang sống ở lưu vong tại Ấn Độ. (Ảnh tài liệu của AP)

Năm 1971, Ấn Độ lại có chiến tranh với Pakistan, lần này là do Ấn Độ – dưới thời Thủ tướng Indira Gandhi, con gái của Nehru – nhúng tay vào miền Đông của Pakistan, biến miền này thành một quốc gia độc lập mang tên Bangladesh.

1971-1999

Nền dân chủ của Ấn Độ đã trải qua một cuộc thử thách lớn vào năm 1975 khi Thủ tướng Gandhi tuyên bố tình trạng khẩn cấp, kéo dài gần hai năm và lên đến đỉnh điểm là bà bị bãi nhiệm.

Chiến thắng năm 1983 tại giải Cricket thế giới đã vuốt ve tinh thần dân tộc, thực hiện ước mơ của hàng triệu người, nhưng một năm sau, Ấn Độ bị rung chuyển bởi hai trận giống như đại hồng thủy.

Bà Gandhi, trở lại nắm quyền sau cuộc bầu cử năm 1980, đã ra lệnh cho quân đội bao vây Ngôi đền Vàng ở Punjab vào năm 1984 để tiêu diệt phe cực đoan theo đạo Sikh. Cùng năm đó, bà bị các vệ sĩ theo đạo Sikh ám sát, dẫn đến những cuộc bạo động lớn chống người theo đạo Sikh.

Trong những năm 1990 có những tiến bộ ngoạn mục nhờ những cải cách lịch sử đã thúc đẩy kinh tế tăng trưởng; nhưng cùng lúc cũng có biến động lớn, trong đó có một cuộc nổi dậy vũ trang ở vùng Kashmir đang tranh chấp.

Năm 1991, cựu Thủ tướng Rajiv Gandhi – con trai bà Gandhi – bị ám sát bởi một kẻ đánh bom liều chết người sắc tộc Tamil. Năm 1992, đám đông theo đạo Hindu đã phá hủy một nhà thờ Hồi giáo lịch sử ở thành phố Ayodhya, làm bùng lên các cuộc bạo động trên toàn quốc. Và vào năm 1993, một loạt vụ nổ đã làm rung chuyển thành phố tài chính Mumbai, giết chết hơn 250 người.

Ấn Độ đã thể hiện sức mạnh quân sự của mình vào năm 1998 bằng cách tiến hành một loạt 5 vụ thử hạt nhân; Pakistan bèn nối gót với các thử nghiệm riêng. Năm 1999, hai nước lại có một cuộc chiến tranh giới hạn ở Kargil.

Từ 2000 đến nay

Thiên niên kỷ mới bắt đầu với một nốt nhạc buồn: Một trận động đất lớn ở bang Gujarat đã giết chết hơn 20.000 người.

Một năm sau, vào năm 2002, bang này nổ ra các cuộc bạo động chống Hồi giáo, dẫn đến cái chết của ít nhất 1.000 người. Năm 2004, một trận sóng thần khổng lồ gây ra bởi trận động đất lớn dưới đáy biển ở Ấn Độ Dương đã giết chết hơn 10.000 người.

Ấn Độ đã ký hiệp định hợp tác hạt nhân với Mỹ vào năm 2008, một bước chứng tỏ sự tin cậy lẫn nhau. Cùng năm đó, nhóm chiến binh Lashkar-e-Taiba có chiến khu tại Pakistan đã thực hiện nhiều vụ tấn công theo kiểu khủng bố ở Mumbai, khiến 166 người thiệt mạng.

Những năm 2010 đánh dấu một sự thay đổi đáng kể trong chính trị và tranh luận công khai của Ấn Độ.

Năm 2012, cả nước đã chứng kiến ​​các cuộc biểu tình lan rộng sau vụ cưỡng hiếp tập thể và giết hại một phụ nữ 22 tuổi trên xe buýt ở New Delhi. Các cuộc biểu tình đã dẫn đến các luật cứng rắn hơn đối với tội hiếp dâm.

Hai năm sau, Thủ tướng Narendra Modi giành chiến thắng vang dội trong cuộc tổng tuyển cử. Modi lặp lại kỳ tích vào năm 2019 và sự lãnh đạo của ông kể từ đó được đánh dấu bằng sự phân cực tôn giáo gia tăng và các quyết định gây tranh cãi, ví dụ như hủy bỏ chế độ bán tự trị của Kashmir.

Ấn Độ lại tiếp tục hứng chịu các cuộc biểu tình trên toàn quốc vào năm 2020 và 2021 chống lại đạo luật có liên quan đến tôn giáo và những cải cách nông nghiệp. Xáo trộn xảy ra cùng lúc với những ca nhiễm Covid-19 với những cái chết, những cuộc hỏa táng làm thế giới kinh hoàng.

(Theo AP)

12 BÌNH LUẬN

  1. Vẫn còn là một bí ẩn?

    Ai viết Tuyên ngôn Độc lập? (trích lại từ trang mạng “Xóa Thần Tượng”)

    Cô giáo hỏi học sinh:
    – Minh, em hãy nói xem ai đã viết bản Tuyên ngôn Độc lập?
    – Em xin thề là không biết.
    – Câu trả lời của em còn tồi hơn là không biết. Em hãy mời bố mẹ đến gặp cô!

    Ngày hôm sau, cha của Minh đến ngồi ở phía cuối lớp, chờ gặp cô giáo. Để minh họa cho ông bố thấy sự kém cỏi của cậu bé, cô giáo hỏi lại:
    – Minh, cô hỏi em một lần nữa. Ai đã viết bản Tuyên ngôn Độc lập?
    – Xin cô đừng nghi oan cho em, em không biết đâu ạ!

    Ông bố nhảy ra khỏi chỗ và chỉ tay vào thằng bé và nói:
    – Minh, nếu con viết cái đồ chết tiệt đó thì sợ quái gì mà không dám nhận!

  2. Sáp toi ngày 2 tháng 9 thì đám Tàn Du Ngụy Cock lại khóc thuong cho nuóc đại PÁP vì đả bị HO CHI MINH hất cẳng sau ngót 100 năm “KHAI SÁNG” cho AN NAM.

    Môt số đám Tàn Dư Ngụy Cock và đám Dân chửi Cuội củng như thằng Vẩu HUY SAN bảo rằng Viet Cộng chúng anh đả đánh đuổi 2 nên văn minh của nhân loại.

    nói đến “KHAI SÁNG ” của thằng mất dạy PÁP đói vói dân VIET NAM làm anh Phét nhó tói bài báo đuoc đâng trên Website của bọn ANH nói về bọn PÁP cai trị dân ANNAM MÍT voi chieu bài KHAI SÁNG.

    Mòi các tàn dư NGUY COCK hải ngoại và thằng vẩu HUY SAN láy tí can đảm đọc lại nhũng gì thằng thực dân ANH viét về thằng mất dạy thực dân PÁP cai trị Viet Nam ngót 100 năm như the nào. Đây là thằng Anh viét nghe chưa, hỏng phải VIET CONG chúng anh viét đâu á. Anh Phét nói rồi. Vào đây noi chuyên lich sữ vói đám Tàn Dư Nguy Cock và đám DÂN CHỬI CUỘI thì anh Phét cứ moi báo chí và số liệu thong kê đến từ MẼO, ANH , PÁP để mở óc cho đám Tàn Dư Ngụy Cock biét quan thây của chúng tàn ác thé nào đói vói dan Viet Nam

    đay là đuòng link. Tan Dư Ngụy Cock nên add “www.” tói domain below và copy it to browser thi se tháy website.

    britannica.com/place/Vietnam/Effects-of-French-colonial-rule

    Trích và Dịch

    “Cái đam’ Tàn Dư VIET GIAN bênh vực cho chế độ thuộc địa cho rằng sự cai trị của Pháp đã dẫn đến những cải tiến lớn về chăm sóc y tế, giáo dục, giao thông và thông tin liên lạc. Tuy nhiên, các số liệu thống kê do người Pháp lưu giữ dường như gây nghi ngờ về những khẳng định như vậy. Ví dụ, vào năm 1939, không quá 15% trẻ em trong độ tuổi đi học được đi học bất kỳ hình thức nào, và khoảng 80% dân số mù chữ, trái ngược với thời kỳ tiền thuộc địa khi đa số người dân đều biết chữ ở một mức độ nào đó. Với hơn 20 triệu dân vào năm 1939, Việt Nam chỉ có một trường đại học với ít hơn 700 sinh viên. Chỉ một số nhỏ trẻ em Việt Nam được nhận vào các trường trung học dành cho con em người Pháp. Việc chăm sóc y tế được tổ chức tốt cho người Pháp ở các thành phố, nhưng vào năm 1939, cứ 100.000 người Việt Nam thì chỉ có 2 bác sĩ, so với 76 trên 100.000 ở Nhật Bản và 25 trên 100.000 ở Philippines. Hết trích ”

    Trích Nguyen bản tieng Anh

    Apologists for the colonial regime claimed that French rule led to vast improvements in medical care, education, transport, and communications. The statistics kept by the French, however, appear to cast doubt on such assertions. In 1939, for example, no more than 15 percent of all school-age children received any kind of schooling, and about 80 percent of the population was illiterate, in contrast to precolonial times when the majority of the people possessed some degree of literacy. With its more than 20 million inhabitants in 1939, Vietnam had but one university, with fewer than 700 students. Only a small number of Vietnamese children were admitted to the lycées (secondary schools) for the children of the French. Medical care was well organized for the French in the cities, but in 1939 there were only 2 physicians for every 100,000 Vietnamese, compared with 76 per 100,000 in Japan and 25 per 100,000 in the Philippines, Hét trích ”

    Đó thằng tàn du NGUY COCK nào dám gân cổ lên cải về số liệu anh Phét nêu ra. Néu làm đuoc thì anh PHét phát kẹo cho ăn, okay.

      • Ơ Ơ Ơ Ngụy Hũi khong biet là vài ngày nùa là tói ngày 2/9 , ngày mà Viet Cộng chung anh hất cẳng thằng mất day PÁP và đám Viet Gian. Lạc đề thé nào đuọc , em cứ vờ vịt né hoài.

        Củng vì cái ngày này mà từ PÁP tói MẼO- Ngụy và cả chủ nghỉa THƯC DÂN đều phải ngậm cay nuọt đắng cút khỏi về nuóc kéo theo đám Tay Sai bản xứ rủ ruọi ê chề , kakakkakakaa .

        • he he he…

          ngày 2/9 là cái ngày cờ hó gì mà ‘bố mày’ phải biết?

          hỏi ngu vừa vừa thôi phét.

          tội nghiệp phét hèn cay cú!

    • Này Phét, đừng có hàm hồ.
      Họ không ca tụng chế độ thuộc địa Pháp, mà chỉ lấy nó để so sánh với chế độ VC, rằng bọn VC thiết lập nên một xã hội đầy dẫy áp bức bất công còn trắng trợn hơn cả bọn thực dân Pháp!

      Chế độ Hitler bỏ tù người mưu toan phản loạn chỉ có 3 năm. VC bỏ tù 10 năm những người chỉ bày tỏ bất đồng chính kiến bằng những bài viết trên mạng.
      Ai độc ác hơn ai, giữa Đức quốc xã và VC?

  3. Hiện tượng Obama & Trump!

    Tới chừng nào hiểu ra
    Những nguyên nhân sâu xa
    Động lực nào người Mỹ
    Bầu nguyên thủ quốc gia!

    Barack Obama
    Tổng Thống xứ Cờ Hoa
    Giựt mình cả thế giới
    Mỹ bảo thủ hiểu ra!

    Người da đen nô lệ
    “Chiếc lều của Chú Tom”
    Với bao nhiêu thế hệ
    Nhưng họ quên Lincoln!

    Riêng người Việt chúng ta
    Vì căm thù Trung Hoa
    Tưởng Trump chống Trung cộng
    Thế là úm ba la!

    Người da trắng thượng đẳng
    Mọi khía cạnh hơn hẳn
    Những chủng tộc da màu
    Không ai dám phủ nhận!

    Nhưng Đức Phật Thích Ca
    Và Thành Cát Tư Hãn
    Nền văn minh Trung Hoa
    Còn đó người Nhật Bản!

    Thủ Tướng Phác Chánh hy
    Thủ Tướng Lý Quang Diệu
    Martin Luther King
    Vua Quang Trung Nguyễn Huệ!

    Nhiều lần tôi tự hỏi
    Barack Obama
    Là một người tài giỏi?
    Cũng tầm thương như ta!

    Lẽ vô thường trời đất
    Luật Tạo Hóa bạn à
    Không ai được hoàn hảo
    Vô thập toàn kia mà!

    Nguyễn Cao Kỳ chống cộng
    Phạm Duy cũng chống cộng
    Don Trump cũng đã từng
    Tin họ bán lúa giống!

    Khi tôi dám nói ra
    Tên Hai Lúa lớp ba
    Thiên hạ sẽ ném đá
    Học trường làng ba hoa!

    Nhưng đôi khi có học
    Chưa chắc nó giúp ta
    Thì đó thằng sang độc
    Đã và đang làm cha!

    Nông Dân Nam Bộ

  4. Mối quan hệ tay ba …rắc rối.

    Ắn đánh đu theo Nga
    Nga đang cầu cạnh Tàu
    Ắn Tàu triền miên hục hặc.

    Tội nghiệp cho những thằng …lòng thòng giữa Tàu và Nga!

    • Nếu thằng NGUY SAI GÒN mà chẳng may còn sống sót tói hom nay thì chăc chắn sẻ KHÔNG PHÓ CẢ LINH HÔN và XÁC trong tay duy nhất một thằng bu MẼO.

      Chăng may lich sữ khong cho phép có chử NẾU vì thé NGUY SAI GON khong thể tòn tại để Redo for its UNFORGIVEABLE STUPID MISTAKES. Do đó đám Tàn Dư Ngụy Cock và con cháu phải tiep tục nằm ẤP CHÊRRY KHO^ không biét cho tói bao giò , keeeekekekekeekek.

      Thảo nào bu MẼO nó chửi đám NGUY SAI GÒN là South Vietnam Politicians no more no less are foolish

      anh Phét tạm dich là “Những chinh trị gia của NGUY SAI GON là những thằng ngốc , kakakkakakkakaa .

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Tên