Việt Nam, tấm bia thuế quan

20
Hồi tháng Một, Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính bảo rằng ông ta sẳn sàng đến Mar-a-Lago của Trump tại Florida và “chơi gôn cả ngày” nếu điều đó có lợi cho VIệt Nam. Dù câu nói đùa hay thật về điều xem như một kiểu “ngoại giao sân gôn”, thì Việt Nam cũng đã gấp rút thực hiện không ít điều trong vài tháng qua hầu làm vừa lòng phía Mỹ như cam kết nhanh chóng nhận lại người Việt bị trục xuất, ký kết thêm các giao dịch mua hàng của Mỹ, hạ thấp thuế suất nhiều mặt hàng nhập cảng từ Mỹ, thậm chí tạo mọi điều kiện dễ dàng cho hợp đồng xây sân gôn của tập đoàn Trump tại Hưng Yên, cũng như nhắm sang cả Elon Musk khi cho phép SpaceX bắt đầu thử nghiệm dịch vụ internet vệ tinh Starlink tại Việt nam.
Tuy nhiên với hy vọng mong manh rằng Việt Nam có thể đứng ngoài lề những hăm dọa thuế quan mà nội các Donald Trump đưa ra đã hoàn toàn sụp đổ với mức thuế 46 % lên hàng hóa xuất cảng từ Việt Nam sang Mỹ, nằm hàng đầu trong danh sách khoảng 60 quốc gia khác mà Trump vừa tuyên bố hôm nay.
Thật ra điều này cũng không là điều ngạc nhiên cho Việt Nam, dù mức thuế quan có cao hẳn so với các dự đoán, Donald Trump và các cố vấn thân cận của ông ta đã từng vài lần nhắc đến Việt Nam như một quốc gia thủ lợi trong quan hệ mậu dịch với Hoa Kỳ. Hai tuần trước, trong cuộc phỏng vấn trên đài truyền hình cực hữu Breitbart, cố vấn cao cấp về mậu dịch của Trump là Peter Navarro đã thẳng thừng nhắc đến Việt Nam với lời lẽ chẳng mấy gì thiện cảm rằng, “Trung Quốc là kẻ gian lận bậc nhất thế giới, nhưng EU và Việt Nam bám sát nút…” (China is certainly the biggest cheater in the world, but the EU–the European Union–and Vietnam run close seconds…).
Bởi trong mắt của Donald Trump và nội các của ông ta, cả thế giới dường như trở thành những kẻ lừa đảo, xấu xa với nước Mỹ, cho dù có là đồng minh lâu năm. Tuyên bố trong “Ngày Giải phóng” hôm nay, Trump dùng những từ ngữ nặng nề nhất để chỉ trích cả thế giới rằng là “đất nước chúng ta đã bị “hôi của, trấn lột, hãm hiếp, cướp bóc” bởi các quốc gia khác” (our country has been looted, pillaged, raped, plundered by other nations). Là công dân có lòng tự trọng và có niềm hãnh diện quốc gia, người dân thế giới, hay người dân Việt Nam nghĩ gì khi bị Donald Trump xem là những kẻ lừa đảo như vậy?
Thật ra, từ vài thập niên qua, việc mở rộng thị trường cùng việc nhập cảng hàng hóa từ các quốc gia đang phát triển đã mang lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho các tập đoàn Mỹ khi tận dụng nguồn nhân công rẻ mạt tại các quốc gia này, kể cả Việt Nam, Lào, Campuchia… Theo số liệu từ Bộ Lao Động, chi phí nhân công trung bình tại Mỹ hiện nay, bao gồm tiền lương, các loại thuế và quyền lợi, là 44.67 đô la mỗi giờ, trong khi đó tại Việt Nam chỉ có hơn ba đô la và Miến Điện, Lào, Campuchia còn thấp hơn, chưa đến phân nửa chi phí nhân công Việt Nam. Thâm thủng mậu dịch không bởi vì Mỹ tiêu thụ hàng hóa của Việt Nam hay các nước quá nhiều mà đơn giản, Mỹ chỉ đang nhập cảng chính hàng hóa của mình làm tại nước ngoài có nhân công giá rẻ. Đôi giày Nike hay Reebok có sản xuất tại Việt Nam vẫn là đôi giày của Mỹ và xe Ford hay GM có lắp ráp tại Mexico hay Canada cuối cùng vẫn là chiếc xe hơi Mỹ.
Mặt khác, Mỹ hưởng một nguồn cung ứng nguyên vật liệu, hàng hóa, nông sản thực phẩm dồi dào mà Mỹ không sản xuất hay thiếu hụt từ khắp thế giới. Bởi Mỹ không phải là quốc gia của kỹ nghệ sản xuất, chỉ chiếm khoảng 10% trong toàn bộ GDP, vốn phụ thuộc vào dịch vụ và tiêu dùng.
Hoặc nếu nhìn vào góc cạnh GDP sẽ cho thấy một bức tranh rộng hơn. Từ vài thập niên vừa qua, Mỹ đã liên tục tăng trưởng kinh tế, chỉ gián đoạn vài năm do chiến tranh và dịch bệnh. Theo các số liệu từ chính phủ thì với GDP chỉ trên dưới 6,000 tỉ đô la vào đầu thập niên 90s, GDP của Mỹ đã tăng đến 29,724 tỉ trong năm qua, chiếm 26% GDP thế giới và cao hơn tổng GDP của các quốc gia còn lại trong nhóm G7. Các số liệu này cho thấy nước Mỹ bỗng dưng trở thành nạn nhân “bị trấn lột” hay là ngược lại? Tuy nhiên điều này có thể bàn luận và dẫn chứng qua các số liệu trong dịp đến, bây giờ hãy cùng trở lại vấn đề Việt Nam.
Là một quốc gia phụ thuộc vào xuất cảng hàng đứng đầu thế giới, với giá trị khoảng trên 80% GPD của Việt Nam đến từ việc xuất cảng hàng hóa và dịch vụ, trong đó Mỹ là quốc gia xuất cảng hàng đầu với 134 tỉ đô la trong năm qua. Mức áp thuế Trump đưa ra đã không chỉ đẩy Việt Nam mà cả các quốc gia Châu Á khác vào tình thế khó khăn, cả về kỹ nghệ sản xuất lẫn thị trường việc làm. Điều này dường như không còn chọn lựa nào khác hơn nếu họ chuyển hẳn đối tác chiến lược sang Trung Quốc và Châu Âu, theo chân Nhật và Nam Hàn đã tuyên bố.
Giữa tháng Tư này, Tập Cận Bình và giới lãnh đạo khối Liên Âu sẽ có chuyến công du sang Việt Nam, ắt không gì khác hơn ngoài mục đích mở rộng sự hợp tác và mối quan hệ đa phương mới không phụ thuộc vào Hoa Kỳ đang tự cô lập và đánh mất vị trí lãnh đạo của mình. Và như vậy, vai trò cùng ảnh hưởng của Trung Quốc ngày càng thêm lớn mạnh trong trận chiến thuế quan này thay vì nếu Mỹ chỉ áp thuế và cô lập Trung Quốc.
Chính sách thuế quan đã xuất hiện từ lâu và có những lợi-hại tùy theo mối quan hệ giao dịch thương mại và điều kiện mỗi quốc gia. Tuy nhiên việc áp thuế nặng nề với hầu hết các quốc gia, thay đổi cả nền tảng giao dịch thương mại thế giới từ hàng trăm năm qua, Mỹ đang tuyên chiến với cả thế giới trong trận “thế chiến” mậu dịch mà thiệt hại sẽ không tránh khỏi cho bất cứ quốc gia nào.
Với Việt nam, trở thành tấm bia trong trận chiến thuế quan này, Việt Nam sẽ phải chọn cho mình một hướng khác hơn dưới thời Donald Trump nhiệm kỳ hai cũng như người dân Việt Nam sẽ có cơ hội nhìn lại chính sách và con người của Donald Trump rõ ràng hơn.
Nhã Duy (Facebook)

20 BÌNH LUẬN

  1. Hoan hô Tổng thống Trump
    Tăng thuế tối đa lên hàng hóa China!
    Hoan hô Tổng thống Trump
    Bác bỏ thỏa hiệp thuế quan 0% của đảng
    Vì lý do đảng “cheating” cho hàng hóa China tràn qua in nhãn lậu

  2. Nạn nhân là dân ta
    Cái giá ta phải trả
    Vietnamese MAGA
    Đồ ôn dịch thổ tả

    Vietnam’s Tariffs Offer Rejected by Trump Adviser—’Not a Negotiation’
    Vietnam’s offer to lower its trade barriers to delay the implementation of U.S. President Donald Trump’s “reciprocal” tariffs has been rejected by a White House adviser.

    Deputy Prime Minister Bui Thanh Son met with the U.S. ambassador to Vietnam, Marc E. Knapper, on Sunday and reiterated his country’s willingness to lower the import tariff rate on U.S. products to zero in hope of postponing the onset of the new tariffs, according to a government dispatch.

    However, U.S. senior trade counselor Peter Navarro rejected this possibility later that day, telling Fox News: “This is not a negotiation, this is a national emergency based on a trade deficit that’s gotten out of control because of cheating.”
    Why It Matters
    Since the Liberation Day announcement of a flat 10 percent tariff on all imports—along with the retaliatory tariffs imposed on some of America’s largest trading partners—there has been widespread speculation about whether the U.S. would be open to negotiations.

    Trump has said a “phenomenal” offer could give cause for reconsideration, but officials have largely dismissed the idea that the reciprocal tariffs are a negotiation strategy, and maintained that the tariffs will remain.

    Trump has given different reasons for the new tariffs, including raising federal funds, protecting U.S. industries, and as a possible negotiating tool.
    What To Know
    Vietnam was one of the countries hit hardest by the reciprocal tariffs announced last Wednesday. Trump announced a 46 percent tax on all Vietnamese imports on April 2 after his administration calculated Vietnam’s tariffs on U.S. imports to be 90 percent.

    Deputy PM Son on Sunday revealed several measures Vietnam could take to bring the rate down.

    “Vietnam is ready to negotiate to bring the import tariff rate to 0% for US goods, increase procurement of US products that are strong and in demand by Vietnam, and at the same time create more favorable conditions for US enterprises to do business and invest in Vietnam,” according to the report on the government’s official information channel.

    “At the same time, [Vietnam President To Lam] asked President Donald Trump to postpone the deadline for imposing reciprocal tariffs on Vietnamese goods during tariff negotiations between the two countries.”
    In a letter sent by Lam to Trump, seen by Bloomberg, Lam requested the implementation of the 46 percent duties be postponed by at least 45 days after April 9.

    On Sunday, however, Navarro called Vietnam the “poster child for nontariff cheating,” and said that even if the country were to remove all its tariffs, the U.S. would still be in a heavy deficit.

    The U.S. currently runs a $123.5 billion trade deficit with Vietnam, according to the U.S. Trade Representative, based on $13.1 billion exports in 2024 and $136.6 billion imports.

    “If you simply lowered our tariffs and they lowered our tariffs the zero, we’d still run about $120 billion trade deficit with Vietnam,” he said, arguing that Vietnam consistently rebrands Chinese exports as its own products before shipping these to the U.S., while also utilizing export subsidies, currency manipulation and “fake standards” which prevent U.S. manufacturers from making headway in Asian markets.
    What People Are Saying
    President Trump during his “Make America Wealthy Again” speech on April 2, said: “Vietnam, great negotiators, great people. They like me, I like them. The problem is they charge us 90 percent, we’re going to charge them [a] 46 percent tariff.”

    Trade Counselor Peter Navarro told Fox News: “Vietnam is essentially a colony of communist China. China uses Vietnam to trans-ship to evade the tariffs. How does that work? Vietnam sells us $15 for every $1 we sell them. And about $5 of that is just Chinese product that comes into Vietnam, they slap a made-in-Vietnam label on it, and send it here to evade the tariffs.”

    Peter Simon, professor of economics at Northeastern University, told Newsweek: “It seems to me that a reasonable person looking around the world from the United States saying, ‘we’re besieged with unfair trade practices,’ the first thing that they would do, the first thought that should have come into their head is let’s sit down and renegotiate.”

    “If you’re not happy with those, then you sit down and you renegotiate. You don’t just suddenly slap on tariffs on all of them,” he added. “That just creates resentment and everybody’s angry at you. No chance to adjust. And if you’re going to exact a tariff, give everybody a chance to at least come together to some extent or another. But he didn’t. It was just pretty much overnight.”

    Treasury Secretary Scott Bessent, speaking to NBC News on Sunday, said: “[Trump] has created maximum leverage for himself. And more than 50 countries have approached — have approached the administration about lowering the non-tariff trade barriers and lowering the tariffs and stopping currency manipulation. They’ve been bad actors for a long time and it’s not the kind of thing you can negotiate away in days or weeks.”

    Asked whether Trump would be open to negotiations with any country, Bessent responded: “I think we have to see what the countries offer and whether it’s believable.”

    What Happens Next?
    Trump as called his conversation with the country’s leader “very productive,” and said he looked forward to meeting with Lam in the near future.

    In the letter sent to Trump, Lam requested that the president meet him personally in May “to jointly come to an agreement on this important matter, for the benefit of both our peoples and to contribute to peace, stability and development in the region and the world,” according to a copy of the letter seen by the New York Times.

    Without a negotiated delay, the 46 percent tariffs on Vietnamese imports are due to take effect on April 9.

  3. Một dân tộc tài ba!

    Nước ta chạy nhanh nhất
    Vietnamese MAGA
    Chắc là vui ra mặt
    Một dân tộc tài ba!

    Nông Dân Nam Bộ

    First country ready to cut tariffs down for US and awaits deal – Trump
    Vietnam is ready to completely scrap tariffs for the United States. This may become possible after an agreement between the two countries, according to US leader Donald Trump and his statement via Truth Social.

    Trump reported that he had held talks with the General Secretary of the Communist Party of Vietnam, To Lam. According to him, Lam stated that Vietnam is ready to reduce its tariffs to zero.

    “Vietnam wants to cut their tariffs down to zero if they are able to make an agreement with the US. I thanked him on behalf of our country, and said that I look forward to a meeting in the near future,” said the US president.

    New Trump tariffs

    US President Donald Trump imposed new tariffs on imported goods from all countries, effective April 2, 2025. These tariffs range from 10% to 50%, depending on the country importing the goods.

    In particular, a 10% tariff has been set for Ukraine. Canada has already reacted to these measures by imposing a 25% tariff on cars coming from the US.

    The United Kingdom also prepared a response, releasing a list of 8,000 US products that could be subject to tariffs. This list includes various items, “from binoculars to bourbon whiskey.”

    When Trump imposed new tariffs on imported goods from various countries, he did not even spare the uninhabited islands where penguins live.

  4. Liệu rằng sẽ cứu vãng?

    Nước đầu tiên đầu hàng
    Không đánh thuế hàng Mỹ
    Đó là nước Văn Lang
    Liệu rằng sẽ cứu vãng?

    Hàng hóa Mỹ tràn lan
    Dân ta thoát lầm than?
    Nhưng đừng quên hàng Mỹ
    Mắc một cách dã man

    Bán bao nhiêu quần áo
    Hay bao nhiêu đôi giày
    Hoặc đổi bao nhiêu gỗ
    Đủ một chiếc máy bay?

    Qua rồi cơn binh lửa
    Ta nhìn về tương lai
    Dường như không thấy cửa
    Nó chết hết họa may!

    Phải chờ bao lâu nữa?

    Nông Dân Nam Bộ

  5. Việt Cộng bán mỏ đất hiếm cho Mỹ thì Trump sẻ hạ thuế quan xuống còn 10%.
    Nhưng phải đóng cái hậu-môn lại.
    2 điều-kiện đơn-giãn.

    • Nếu Trump chưa hài lòng thì Việt Cộng nên cho Mỹ thuê cãng Cam Ranh.
      Với 3 mặt hàng này thì Trump khó mà từ-chối.

  6. Thằng này nói Liên Âu sẻ theo chân Hàn-Nhật mà nhập bọn với Tàu Cộng.
    Với bài này, mày là dư-luận-viên Việt Cộng đang phục-vụ Tàu Cộng.
    Bài này có mùi hôi-thối của Tàu Cộng.

  7. Viễn ảnh đói đang tới

    Đa số dân ta vốn đã nghèo
    Bây giờ viễn ảnh đói đang tới

    Trump hits Vietnam the worst, government abolishes tens of thousands of civilian positions
    Civil servants in Vietnam are losing their jobs as the country tries to find a balance to minimize the impact of the latest US trade policies. President Donald Trump’s tariffs and a struggling Vietnam’s export-dependent economy, have led to the abolition of tens of thousands of government positions.
    Vietnam’s economy, once a success story of Southeast Asia, is now trying to wave off a storm of tariffs with bureaucratic restructuring, with no reprieve in sight. The country’s exports, which constitute nearly 90% of its GDP, will be severely impacted by the Trumpian 46% tax. Residents and policymakers fear that the country has not seen the worst of it yet.

    “In Vietnamese, we call it a ‘cut-throat rate,’ which will basically destroy our businesses,” said Le Dang Doanh, an economist and former government adviser.

    Still, Prime Minister Pham Minh Chinh told the press on Thursday that the US tariffs imposed on Vietnam do not reflect the two nations’ warming ties.
    Jobs and families’ income sources in jeopardy
    In Ho Chi Minh City, Tran Anh Minh, a local shop manager, told Bloomberg that tariffs on exports will lead to the closure of several factories. “A lot of people will lose their jobs,” he said.

    Millions of Vietnam’s workers who rely on sectors like textiles, electronics, and footwear for their livelihoods are the ones who have suffered the hardest.

    Ironically, Vietnam had previously benefited from the US-China trade conflict, which had pushed companies to relocate their manufacturing to the Southeast Asian nation to avoid Chinese tariffs.

    The change had injected vitality into Vietnam’s economy, creating nearly a million new jobs. However, with the new tariffs in place, the country’s position as a global manufacturing hub is now pertinently under threat.

    “This is a significant loss for all,” reckoned Duong Thi Ngoc Dung, vice chairwoman of Vietnam’s Textile & Apparel Association and a factory owner. “The tariff will also drive up prices in the US.”
    Vietnam struggles for leverage against US trade policies
    Vietnam is “small” in comparison to its neighbors, China and the European Union, which have far more leverage in international trade negotiations. Although the country holds a trade surplus with the US, amounting to $123.5 billion, Vietnam’s average citizen earns just $330 a month, and as a minor consumer of American goods, the nation has little to naught bargaining power.

    According to Bloomberg, Vietnam’s economy grew at an average rate of 7% in 2018 and 2019 before slowing during the pandemic. It rebounded in 2023 with a 7.1% expansion, adding nearly a million jobs, partly due to the US-China trade war, bringing the labor force back to over 56 million after a temporary decline during the pandemic.

    The numbers are almost inevitably going to drop down now, with those still employed slowly coming to terms with the fact that they could become jobless soon.

    The Vietnamese government is reportedly working to address the fallout from the tariffs. Deputy Prime Minister Pham Binh Minh is scheduled to visit the US to meet with officials and advocate for a less stringent policy push.

    The PM will certainly have his work cut out for him in convincing President Trump, as other Southeast and South Asian nations, also affected by US tariffs, are competing for the same manufacturing contracts.

    Vietnam’s federal resizing is deeper than US DOGE
    Per a Friday Nikkei Asia news update, Vietnam is dismantling large parts of its state apparatus in an effort to “modernize” the government under the leadership of Communist Party General Secretary To Lam.

    Moving a step further than the US Department of Government Efficiency (DOGE), the goal is to make the country more efficient for it to become a high-income economy by 2045.

    Nearly half of the country’s provincial-level governments are to be merged, and more than 22,000 civil servants have already lost their jobs. The government plans to dismiss up to 80,000 more by August

    “Without streamlining the [state] apparatus, we cannot achieve development,” said Lam in a speech to the National Assembly.

    The restructuring has already led to the closure of state-owned entities like Vietnam Multimedia Corp. (VTC), which abruptly laid off 1,000 employees in January. “Many people at VTC lost their jobs,” said one former employee. “They didn’t have time to prepare.”

  8. Bảo vệ thị trường và tự do Mậu dịch đưa thế giới vào cuộc chơi bài bạc như một game trong Casino .

    Kẻ hưởng lợi nhất là kẻ nhiều tiền nhất . Đấy chính là Thị trường chứng khoán .

    Phải đập nát chứng khoán thì mới mang lại được giá trị thực của thành phẩm ( trong đấy có đồng lương tương xứng tiền công của người lao động khi xử dụng vào mục đích mua hàng tiêu dùng )

    Thị trường chứng khoán và WTO đã bóc lột công sức lao động một cách trắng trợn hợp pháp . Nó loại người lao động ra ngoài khả năng được chia chác . Tạo nên nhiều tỷ Phú một cách nhanh chóng khi xã hội rối loạn như bất ổn chính trị , độc tài , thiên tai hay chiến tranh .

    Chỉ trong hai ngày qua ông Trump đã thành công trong việc đập nát và nhấn chìm thị trường chứng khoán Mỹ . Điều này khiến những tay nhà giàu Mỹ mất toi gần 6 ngàn tỷ trên sàn chứng khoán .

    Có ai hỏi 6 ngàn tỷ trên thị trường bị mất này sẽ chạy về đâu không ?

    Ông Trump gọi ngày 2/4/2025 là ngày giải phóng nước Mỹ là vì vậy . Đây chỉ là bước khởi đầu thành công về kinh tế .

    Muốn MAGA ông Trump còn nhiều bước phải làm như rút Mỹ ra khỏi NATO , giảm nhân viên chính phủ , thay đổi hiến pháp …vv… !

    Muốn thực hiện được các kế hoạch trên , ông Trump cần phải có sức mạnh nhiều quyền lực tập trung vào ông hơn nữa . Chính vậy nên ông ước muốn giống Putin , Tập hay Kim zung Un ngay trong đất nước Hiệp Chủng Quốc HK tư bản thì chẳng có gì sai trái cả .

    Ông Trump sẽ. Phục vụ cho nhân dân Mỹ và đưa đất nước Mỹ tiến lên thiên đàng một cách hiện thực , dễ dàng và nhanh chóng .

    Chúc ông Trump thành công với sức khỏe ổn định và minh mẫn !

  9. Tấm bia?
    Việt Nam là một trong những nước có trao đổi thương mại kinh tế với nước Mỹ bị Mỹ áp thuế quan lên tới 46% hàng hóa xuất cảng qua Mỹ. Nhưng VN không phải là “tấm bia” vì nếu gọi như vậy thì cả thế giới là tấm bia cho Mỹ bắn. Đây là một hình thức gọi nặng là “chiến tranh” thương mại, hay nhẹ bớt thì là cạnh tranh trao đổi thương mại. VN và tất cả các nước bị Mỹ tăng thuế quan có quyền đáp trả nếu nhận thấy mình đủ sức mạnh.

    Cuộc chiến thương mại toàn cầu lần này kết quả và hậu quả sẽ ra sao? Ai mạnh và ai sẽ suy yếu? Ai tồn tại và ai sẽ sụp đổ? Liệu nước Mỹ có mạnh trở lại khi sản phẩm làm ra thiếu nơi tiêu thụ nhưng vấn đề này không bàn ở bài viết này.

    • Thế chiến thương mại chỉ mới bắt đầu, thắng/ thua, ai thắng, ai thua thời gian sẽ trả lời. Đỡ cái là không có máu đổ, xác người. Phần bình luận và bình loạn mỗi phe đều có cái lý riêng. Will see!

  10. Bế tắc!

    Khôn vặt khôn lỏi thì ta giỏi
    Và có bao giờ ta tự hỏi
    Nước ta rồi sẽ đi về đâu
    Không lẽ kéo dài trong mòn mỏi?

    Ta thì sống dựa vào ngoại thương
    Bây giờ đang đối diện “Tarift”
    Dân ta làm công việc gia công
    Thất nghiệp dài dài là cái chắc

    Bế tắc!

    Nông Dân Nam Bộ

  11. VN có cái đếc gì mà Mỹ không có?

    Có mắm ruốc và cá tra. 2 thứ này chỉ có dân gốc Mít ăn thôi chứ người Mỹ không cần. Bây giờ gốc Mít muốn ăn nước mắm thì phải trả tiền cao hơn gấp đôi gấp ba vậy thôi. Nhưng không phải chỉ có nước mắm madze in VN. Người tiêu dùng vẫn có thể mua nước mắm Thái Lan hay Philippines hay của Đại Hàn vừa vệ sinh hơn vừa rẻ hơn. Hoặc bỏ luôn ăn nước mắm, thay bằng nước tương sản xuất tại Mỹ rất rẻ.

    VC xuất khẩu sang Mỹ 115 tỉ, nhập hàng Mỹ 13 tỉ. Điều này không cân bằng. Bởi vì VC nhập đồ TC lan tràn rẻ hơn hàng hóa Mỹ thì tại sao phải mua hàng hóa Mỹ. Thí dụ cái iPhone 15 25 triệu đồng VN, trong khi phone G13 Pro và Letv Y1 Pro của TC (nhái iPhone của Mỹ) chỉ bán 490 nhân dân tệ khoảng 1 hơn 1 triệu rưởi tiền VC.

    Đó là cái láu cá của VC. Bán hàng sang THẰNG Mỹ rất có tiền, nhập hàng ÔNG TQ rất rẻ. Địc mẹ nó sợ gì !!! Ha ha ha !!!

  12. Nước Mỹ sẽ có cách mạng công nghiệp hóa lần thứ hai sau khi ông Trump áp thuế công bằng qua lại

    VienDong
    Wednesday, 02/04/2025

    Tổng thống Trump không hoàn hảo, và có thể nhiều người không thích ông ấy ở nhiều điểm. Nhưng việc xây dựng lại nước Mỹ là điều phải làm, và tôi tin rằng nó sẽ thành công.

    • Không còn đồ ăn giá rẻ từ Mexico, Việt Nam, Trung Quốc, Canada hay châu Âu nữa.

    • Không còn những món hàng như máy giặt, máy rửa bát, tủ lạnh, đồ điện tử, tivi hay máy tính giá rẻ từ Trung Quốc và các nước châu Á nữa.

    • Không còn những chiếc xe nhập khẩu giá rẻ nữa.

    • Không còn những chiếc điện thoại thông minh giá thấp từ Trung Quốc và các nước khác nữa.

    • Không còn quần áo giá rẻ từ các nước Đông Nam Á tràn ngập nước Mỹ nữa.

    • Không còn linh kiện giá rẻ từ khắp nơi trên thế giới nữa.

    Tất cả các công ty quay trở lại Mỹ. Những công việc từng mất đi dần dần trở về Mỹ. Những công việc cao cấp cũng lần lượt quay lại.

    Muốn xây dựng nước Mỹ vĩ đại một lần nữa, còn cách nào khác sao nổi? Chỉ còn cách cạnh tranh công bằng.

    Lương người Mỹ cao, làm sao cạnh tranh nổi với các nước có mức lương thấp hơn gấp 20-30 lần? Không thể nào thắng được.

    Cạnh tranh với những nước áp thuế lên Mỹ có công bằng không? Đã đến lúc trở lại phong độ thôi.

    • Các nhà máy, xí nghiệp Mỹ dọn về Mỹ.

    • Muốn làm ăn với Mỹ? Hãy dọn sang Mỹ và chơi theo luật công bằng.

    • Chẳng lẽ nước Mỹ chúng tôi phải vay tiền để nuôi các bạn? Các bạn hãy thức tỉnh đi, chúng tôi cũng muốn sống cho chính mình.

    Nếu chúng tôi không còn công nghệ, không còn sản xuất, liệu có đứng vững được nữa không? Các bạn đừng khóc lóc vì Trump đã áp thuế. Ông ấy chỉ muốn xây dựng lại nước Mỹ. Hơn 50 năm qua, các bạn nhận hỗ trợ từ Mỹ chưa đủ sao? Đã đến lúc các bạn tự đứng lên, không cần dựa dẫm vào Mỹ nữa.

    Toàn cầu hóa giúp các bạn khá lên ư? Muốn toàn cầu hóa thì phải hy sinh nước Mỹ. Sự hy sinh cao cả đó chỉ tạo ra thêm một con thú như Trung Quốc và đám độc tài mà thôi.

    Hãy ghi nhớ: Những gì Mỹ trao đi, Mỹ có thể lấy lại. Các bạn hãy lo cho dân mình trước, đừng trách móc Mỹ. Nước Mỹ đã hy sinh quá nhiều rồi.

    Tổng thống Trump không hoàn hảo, và có thể nhiều người không thích ông ấy ở nhiều điểm. Nhưng việc xây dựng lại nước Mỹ là điều phải làm, và tôi tin rằng nó sẽ thành công.

    Nhiều nước như Trung Quốc được Mỹ giúp rồi trở thành kẻ thù có hơn gì nuôi ong tay áo! Cái gì khốn nạn bằng kẻ đã cho ăn rồi quay lại kẻ đã từng được đút mớm. Chúng tôi học được bài học này.

    Không lẻ giúp Âu Châu mạnh lên rồi hất cẳng muốn xoán ngôi. Cả hai đều giống nhau đều vô ơn như nhâu!

    Không gì rút về bảo vệ an ninh và tương lai con cháu người Mỹ thôi. Bye bye! Hãy cẩn trọng và hướng tới tương lai.

    Make America Great Again!

    FB Jason Nguyen

  13. ……Tụi tộc cối giặc cộng nhìn mặt thấy…gian, nên bị Mỹ đánh thuế sấp mặt…..______dù ra sức bợ đít Mỹ, theo lệnh đàn anh tàu mọi, tuy nhiên tụi Việt cộng vẫn bị Mỹ xem là tụi gian manh….., theo tui hiểu tụi Việt cộng gian manh ra mặt, tuy nhiên Trump đã quá sai khi đánh thuế kiểu lưu manh, Mỹ mà Trump đại diện đã hết thời, hết thời nên Mỹ chơi ăn gian rỏ ràng. Hiện tại trên mạng đều phân tích quan điểm của Trump, đúng ra ăn ở không tám chuyện………..tui đã nới từ lâu Mỹ đã hết thời, putin đánh Ukraine cũng là vì nga putin đã hết thời nên mới đi ăn cướp. Mỹ sau bao nhiêu năm chơi xấu, nhưng vẫn thua nên giờ Trump tức tám tàng, chơi đá cá lăn dưa luôn. Tui nhắc lại, Mỹ đầu tư chẳng tốt đẹp gì sự thật Mỹ muốn dùng nước này diệt nước kia, nhưng thời nay ai ai cũng khôn, nên cuối cùng Mỹ lui về thế thủ……….Y như nga putin lui về thế thủ. Tụi tài phiệt Mỹ không ưa cái gì số 1 thế giới mà không phải là Mỹ, Mỹ đã ra sức diệt, nhiều thương hiệu lớn đã bị Mỹ diệt tận như Nokia…..Roll Roy……….Audi…….tuy nhiên thế giới đâu có chiến tranh, những tay chơi thứ thiệt cũng đã phản ứng lại nên cuối cùng thua, buộc tài phiệt Mỹ phải lui về thế thủ. Cái đầu tiên_____ mà tui nhắc mọi người là đô la đã hết thời……_______ vàng vẫn là ngôi vương, ai còn mơ tưởng về đô la sẽ sập tiệm…..vàng….vàng…vàng sẽ mãi mãi là ngôi vương, giữ vàng…..ok. nay kính.

    • …….phần lớn những người Việt nam ít chơi chứng khoán, tuy nhiên nhiều tay chuyên gia chứng khoán đứng ra lừa bịp_____ nên tui báo động cho mọi người có kiến thức là chứng khoán, chứng khoán đã từ lâu biến tướng, nó không còn là nơi để tin tưởng nữa, chứng khoán trở thành trò lừa bịp thế kỷ………ai có tiền nên giử vàng OK!!!!!! nay kính.

  14. Hỏi: Tự do mậu dịch và bảo vệ thị trường trong lịch sử

    ChatGPT:
    Tự do mậu dịch và bảo vệ thị trường trong lịch sử là một chủ đề quan trọng liên quan đến các chính sách kinh tế và quan hệ thương mại quốc tế. Dưới đây là một cái nhìn tổng quan về sự phát triển của hai khái niệm này trong lịch sử.

    1. Tự do Mậu dịch (Free Trade)

    Tự do mậu dịch là chính sách thương mại mà trong đó các quốc gia giảm thiểu hoặc loại bỏ các hàng rào thương mại như thuế quan, hạn chế xuất nhập khẩu, hoặc các biện pháp bảo vệ khác, nhằm thúc đẩy tự do trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia.

    Công cụ quan trọng: Các hiệp định thương mại tự do (FTA) và tổ chức thương mại quốc tế như WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới) là những biểu tượng của tự do mậu dịch, khuyến khích sự giảm bớt các hạn chế về thương mại quốc tế.

    Lịch sử:

    Thế kỷ 18-19: Quan niệm về tự do mậu dịch đã bắt đầu phát triển trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp. Các nhà kinh tế học như Adam Smith (với tác phẩm “The Wealth of Nations”, 1776) và David Ricardo (với lý thuyết “Lợi thế so sánh”) đã biện luận rằng các quốc gia sẽ thịnh vượng hơn nếu họ mở cửa thị trường và để cho các lực lượng thị trường điều tiết hoạt động mậu dịch mà không bị can thiệp quá mức của chính phủ.

    Thế kỷ 20: Sau Chiến tranh Thế giới II, với sự ra đời của tổ chức GATT (Hiệp định Chung về Thuế quan và Thương mại) và sau này là WTO, các hiệp định quốc tế đã thúc đẩy tự do mậu dịch giữa các quốc gia, giảm thiểu thuế quan và các hạn chế thương mại khác.

    2. Bảo vệ Thị trường (Protectionism)

    Bảo vệ thị trường là một chính sách mà trong đó chính phủ sử dụng các biện pháp như thuế quan, hạn chế xuất nhập khẩu, trợ cấp, hoặc quy định nghiêm ngặt để bảo vệ nền kinh tế trong nước khỏi sự cạnh tranh từ các quốc gia khác.

    Công cụ quan trọng: Thuế quan, hạn ngạch xuất nhập khẩu, trợ cấp cho ngành sản xuất trong nước, yêu cầu về tiêu chuẩn sản phẩm và các biện pháp phi thuế quan khác.

    Lịch sử:

    Thế kỷ 18-19: Trái ngược với quan điểm tự do mậu dịch của các nhà kinh tế học như Adam Smith, một số quốc gia châu Âu, đặc biệt là Anh và Pháp, đã thực hiện các chính sách bảo vệ nhằm bảo vệ ngành công nghiệp trong nước trước sự cạnh tranh từ các quốc gia khác. Mercantilism (Chủ nghĩa trọng thương) là một lý thuyết kinh tế mà trong đó việc bảo vệ nền kinh tế quốc gia khỏi sự cạnh tranh quốc tế là ưu tiên hàng đầu.

    Thế kỷ 20: Trong những năm 1930, cuộc Đại Suy thoái đã thúc đẩy nhiều quốc gia áp dụng chính sách bảo vệ thị trường. Ví dụ, Hoa Kỳ đã áp dụng các biện pháp bảo vệ như Thuế quan Smoot-Hawley (1930), một trong những động thái bảo vệ mạnh mẽ nhất trong lịch sử, làm gia tăng tình trạng suy thoái toàn cầu.

    3. Tương tác Giữa Tự do Mậu dịch và Bảo vệ Thị trường

    Chạy đua giữa tự do mậu dịch và bảo vệ thị trường: Các quốc gia không bao giờ áp dụng một chính sách hoàn toàn tự do mậu dịch hay hoàn toàn bảo vệ thị trường. Thực tế, nhiều quốc gia có xu hướng kết hợp giữa hai chính sách này. Ví dụ, trong những giai đoạn cụ thể, một quốc gia có thể mở cửa thị trường để thúc đẩy xuất khẩu, nhưng lại bảo vệ một số ngành công nghiệp chiến lược hoặc yếu hơn khỏi sự cạnh tranh quốc tế.

    Chiến tranh thương mại: Sự đối đầu giữa tự do mậu dịch và bảo vệ thị trường có thể dẫn đến các chiến tranh thương mại. Một ví dụ nổi bật là cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc trong những năm gần đây, khi Mỹ đã áp đặt thuế quan lên hàng hóa Trung Quốc trong khi Trung Quốc cũng áp dụng biện pháp trả đũa.

    4. Những Thách thức Đương Đại

    Ngày nay, cả tự do mậu dịch và bảo vệ thị trường đều gặp phải những thách thức trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự thay đổi trong các chính sách kinh tế toàn cầu:

    Sự không công bằng trong thương mại: Một số quốc gia cho rằng tự do mậu dịch có thể dẫn đến việc các nền kinh tế yếu hơn không thể cạnh tranh với các quốc gia mạnh hơn.

    Biến đổi khí hậu và môi trường: Các vấn đề môi trường cũng làm nổi lên câu hỏi liệu tự do mậu dịch có thể bị điều chỉnh để hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường.

    Kết luận

    Tự do mậu dịch và bảo vệ thị trường là hai chiến lược đối lập nhưng có thể tương tác và thay đổi theo từng thời kỳ và điều kiện kinh tế. Sự lựa chọn giữa chúng không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố kinh tế mà còn có sự ảnh hưởng của các yếu tố chính trị, xã hội và môi trường.

  15. Reciprocal taxes có nghĩa là cùng một mặt hàng, nếu bạn đánh thuế tôi 10%, thì tôi sẽ đánh thuế bạn tương ứng. Trump muốn công ty Mỹ sẽ phải mở nhà máy, công xưởng sản xuất tại Mỹ, cho dù có phải trả lương công nhân cao hơn khi đặt tại Tàu hay VN. Chủ nghĩa Toàn Cầu hóa là một sai lầm về chiến lược vì tham lợi trước mắt đã khiến cho Tàu cộng trở thành hiểm họa của thế giới ngày nay. Mỹ là siêu cường duy nhất mà tất cả các nước khác trên thế giới đều muốn mang sản phẩm của mình sang bán để đổi lấy đô la. Nhiều Sản phẩm của Mỹ có chất lượng cao và rất cần thiết cho nhiều quốc gia khác trên thế giới. Muốn trao đổi thương mại với Mỹ, thì phải chịu thôi. Hơn nữa, Trump chỉ sử dụng reciprocal tax, chớ không phải đánh thuế cao hơn số thuế mà các quốc gia khác đánh vào hàng Mỹ.

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Tên