Hôm trước ngày kỷ niệm một năm chiến tranh Ukraine, Đại Hội Đồng LHQ lên tiếng kêu gọi Poutine hãy rút hết quân đội Nga ra khỏi biên giới được quốc tế nhìn nhận của Ukraine, ngay lập tức, vô điều kiện (afp), để tái lập một nền hòa bình chánh đáng và bền vững.
Bản nghị quyết không có tính cưỡng chế thu được 141 phiếu thuận, 7 phiếu chống và 23 quốc gia vắng mặt trong đó có Trung cộng và Ấn độ. Còn những nước chống gồm có Nga, Bíelorussie, Syrie, Bắc hàn, Mali, Nicaragua và Érythrée. Hồi tháng 10 năm trước, khi Poutine thôn tính 3 vùng đất phía Đông của Ukraine, cũng có 143 quốc gia ủng hộ Ukraine và chỉ có 5 nước chống. Bản nghị quyết cũng kêu gọi ngưng mọi xung đột, điều kiện cần để có hòa bình sớm nhứt có thể, đúng theo hiến chương LHQ .
Từ cả năm nay, Nga sử dụng quyền phủ quyết ngăn cản Hội đồng An ninh có mọi hành động về Ukraine. Nay, Đại hội đưa ra bản nghị quyết kêu gọi Nga rút quân khỏi Ukraine . Tuy bản văn không có giá trị cưởng hành nhưng, theo quan điểm của ông Josep Borrell, Chủ nhiệm Ngoại giao của Âu châu, «nó không phải chỉ là một mảnh giấy lộn bỡi nó phản ánh ý chí của cộng đồng quốc tế».
Theo nhà Ngoại giao Đức, bà Annalena Baerbock, thì con đường hòa bình cho Ukraine rất rỏ ràng: «Nga ngưng oanh tạc Ukraine. Vì hòa bình không phải là kẻ xâm lược đòi hỏi nạn nhơn châp nhận mất nước». Hôm thứ tư khai mạc Đại hội Đồng, ông Antonio Guterres, Tổng Thư ký LHQ đã thẳng tay lên án Poutine «Việc tiến chiếm Ukraine không khác gì đòn thù đánh ập vào lương tri tập thể của chúng ta».
Nhưng trong bài diễn văn với lập luận chống Tây phương, Poutine «thề tiếp tục tiến chiếm cho bằng được U kraine». Đại sứ Nga ở LHQ, ông Vassili Nebenzia, cũng qui trách nhiệm cho Tây phương là «làm mọi cách để cho Nga phải thất bại trong việc lấy lại Ukraine, sẳn sàng nhận chìm thế giới xuống vực thẩm của chiến tranh » .
Ngoại trưởng Âu châu Josep Borrell phản bác Đại sứ nga «Cuộc chiến này không phải là một vấn đề của Tây phương chống Nga. Mà đây là vấn đề phi pháp liên hệ cả thế giới : Bắc, Nam và Đông, Tây . Và đó còn là một cuộc chiến toàn thế giới”.
Ở Đại Hội, Trung cộng lại vắng mặt, hứa sẽ công bố trong tuần này một giải pháp chánh trị theo đó, Trung cộng sẽ đưa ra những yếu tố cho Kiev và Moscow. Phó Đại sứ Trung cộng ở LHQ cho rằng « Chiến tranh không có kẻ chiến thắng. Một năm sau cuộc chiến khai diển, sự kiện cho thấy võ khí không đem lại hòa bình nên ông ta kêu gợi Kiev và Moscow hãy trở lại bàn hội nghị càng sớm càng tốt ».
Quốc tế phản ứng về Poutine xăm lược Ukraine, chỉ trong một năm, đã có 3 lần Đại Hội bỏ phiếu, đều có số phiếu tối đa ủng hộ Ukraine. Riêng lần thứ tư, Đại Hội bỏ phiếu loại Nga ra khỏi Hội Đồng Nhơn quyền vói số phiếu cao 93 nhưng không tuyệt đại đa số .
Chiến tranh nhơn dân
Hơn bao giờ hết, Tây phương hiện đang trong tầm mắt ngắm của Poutine. Trong bài diễn văn vừa qua, Poutine đổ trách nhiệm về cuộc chiến ở Ukraine thẳng cho Tây phương . Theo Poutine, Tây phương muốn Nga phải thất bại và như thế, Nga sẽ vĩnh viễn không còn là một cường quốc nữa.
Liền đó, Poutine tuyên bố rút khỏi hiệp ước New Start về gỡ bỏ võ khí nguyên tử, vừa hăm dọa sẽ làm những thí nghiệm mới, vừa nhiều lần hăm dọa sử dụng bom nguyên tử chiến thuật đánh Ukraine khi Tây phương nỗ lực giúp Ukraine chống lại Nga.
Theo sử gia Françoise Thom, Poutine đang biến cuộc chiến hiện nay trở thành thứ « chiến tranh nhơn dân », nghĩa là « chiến tranh yêu nước », « chiến tranh của toàn dân nga » . Một thứ chiến tranh toàn diện . Đó còn là cách tuyên truyền của Poutine «Nếu thua, nước Nga sẽ biến mất, không còn vết tích một nước Nga nữa».
Ukraine đang chuẩn bị ứng chiến những cuộc tấn công mới của Nga vào mùa xuân tới đây. Poutine đã thật sự tham chiến trong một cuộc chiến toàn diện, chớ không còn chỉ là một cuộc « hành quân đặc biệt » nữa. Khi thay đổi chiến thuật, Poutine tuyên bố sẽ tổng động viên, tăng quân số lên triệu rưỡi binh sĩ, sẽ tập trung kinh tế phục vụ chiến tranh. Ngay trong những ngày tới, sẽ động viên nửa triệu tân binh. Mục đích của Poutine là trong những cuộc tấn công tới sẽ áp dụng « chiến thuật biển người » như hồi Đệ II Thế chiến. Ý nghĩ được Poutine giải thích cho dân chúng nga hiểu đây là «cuộc chiến vì yêu nước», «cuộc chiến chống lại điều Ác». Mỗi người Nga phải đứng lên và sẳn sàng hi sinh cho đất nước. Ở Nga hiện nay không còn ai dám lên tiếng chống lại Poutine nữa. Một xã hội mất hết phản ứng theo lương tri, theo lẽ phải.
Nhưng trên thực tế, chính Evgueni Prigojine, chỉ huy lực lượng đánh thuê Wagner, đã nhìn nhận những khó khăn khi đánh chiếm một thành phố nhỏ ở Bakhmout. Prigojine than phiền thiếu trang bị. Cả đạn dược cũng thiếu nên tiến quân vô cùng khó khăn và nguy hiểm . Và đây cũng là vấn đề mà Bộ Quốc phòng nga đã gặp phải.
Poutine đưa tên đánh thuê Prigojine ra đánh bóng chỉ nhằm hù dọa Tây phương mà thôi.
Ngoài ra, truyền thông Nga còn hăm dọa mai kia, nếu Nga thua cuộc chiến, tan rã thì liệu khối võ khí nguyên tử khổng lồ sẽ lọt về tay ai? Thế giới sẽ ra sao khi ai cũng có bom nguyên tử? Và quả thật chính đây là điều mà thế giới lo sợ nếu chẳng mai Poutine thua trận! Sợ nhưng không ai suy nghĩ sâu hơn? Nếu hạ được Poutine, Liên xô tan rã, mỗi nước trở thành quốc gia độc lập, dân chủ, pháp trị thì Âu châu có thái bình không? Viễn ảnh này chỉ có Trung cộng không muốn vì Xi sẽ không thực hiện được « giấc mơ tàu » của hắn và còn bị mất ngôi hoàng đế đỏ .
Poutine có thể bị hạ không?
Chắc chắn Poutine sẽ bị hạ nếu đưa ra được một chương trình khả thi hậu-Poutine . Chương trình hậu-Poutine chính nó đã là chiến thắng được phân nửa rồi vậy . Vì chương trình chỉ cho dân nga thấy khi chế độ Poutine không còn nữa hoàn toàn không có nghĩa là nước Nga mất . Một nước Nga khác thành hình và xuất hiện tại chổ, thay thế nước Nga với chế độ ác ôn của Poutine hiện nay. Nước Nga hoàn toàn thạnh vượng, nhưng không giữ tham vọng làm đế quốc xăm chiếm nước khác, trái lại sẳn sàng hội nhập vào thế giới tây phương để cùng phát triển.
Chế độ Poutine phải được làm đề tài cho dân chúng suy nghĩ để thấy tất cả những bất hạnh, đau khổ đều do chế độ Poutine gây ra . Khi đó sẽ có nhiều người bắt đầu suy nghĩ khác hơn. Và sẽ thoát ra được ảnh hưởng tuyên truyền và nỗi sợ hãi chế độ để có chọn lựa mới cho chính mình và cho đất nước.
Sau cuộc chiến Ukraine?
Tuy cuộc chiến chưa thấy chắc chắn bao giờ kết thúc nhưng Poutine đã báo sự đô hộ của Tây phương đã thật sự chấm dứt. Nhưng chiến tranh Ukraine là giữa những người Âu châu với nhau lại đã phơi bày hiện tượng chia tay sâu sắc giữa Tây phương và một phía Nam với Tàu và Ấn độ, và Phi châu, Nam Mỹ vì những nước này đã thẳng thừng phản đối nghị quyết của LHQ lên án Nga xâm lược .
Poutine cương quyết phải chiếm cho bằng được Ukraine nhưng cho tới nay điều do vẫn còn xa vời. Âu châu và Otan (NATO) nay đã thật sự thức tỉnh nhận thấy chiến tranh Ukraine là chiến tranh của Âu châu. Tuy võ khí mới chưa tới Ukraine đầy đủ nhưng Ukraine vẫn còn trụ vững vàng trước những đợt tấn công của Nga trong tuần qua. Nhiều nhà quan sát vẫn cho rằng Poutine khó thắng được Ukraine .
Hôm ở Ba-lan, sau khi rời Kiev, Tổng thống Biden tuyên bố « Ukraine sẽ không bao giờ là chiến thắng của Nga . Một tên độc tài muốn tái lập một đế quốc sẽ không bao giờ có thể dạy dân chúng biết thế nào là tình yêu tự do. Sự tàn bạo sẽ không bao giờ tiêu diệt được ý chí của những kẻ muốn sống tự do. Ukraine sẽ không bao giờ là một chiến thắng cho Nga . Không bao giờ!».
Nguyễn thị Cỏ May
Cháu thấy không? Me cháu đẻ ra cháu , mà bố cháu “ nhìn thấy “ tác phẩm” mà không biết ai là “ tác giả “ ! Kỳ ghê dzậy đó !
Thì bố cháu cũng làm cu ly như thế !
Me cháu cũng làm đĩ như thế ! Cho nên cháu lmới là con chó hoang , gay và điên bây giờ mới thế ! Tội nghiệp cháu , con chó hoang ghẻ lở !
Kinh nghiệm của anh Phét sau nhiều năm chọt Ngụy Tàn Dư, anh Phét rut’ ra kinh nghiệm là hể cứ muốn cho đám TÀN DƯ NGUY COCK lên ……….”MÁO” cho mau chết thì cứ việc moi ra tát cả những chứng cứ mang tính lịch sử và học thuật(Accademic) đuọc nghiên cúu tìm tói bỏi các sử gia thé giói về sự TAN HÀNG THÁO CHẠY của 1,2 triệu tên NGỤY từ TON TON cho tói thèng lính quèn là chúng nó lên TENSION(tăng xong) liền. Mà lên TENSION lien tục là chúng nó mau…….đi đoàn tụ vói DIỆM và THẸO lắm.
Duói đây là mot bài nghiên cúu mói nhất của thé giói vụ BBC của MARK SHEA về lý do TAI SAO MẼO và NGỤY thua cuộc chiến 50 năm về truóc.
Sau khi đoc bài nghien cúu Chiến tranh Việt Nam sau 50 năm: 7 lý do vì sao Mỹ thua cua Mark Shea thuộc ban nghiên cúu BBC World Service vào ngày
29 tháng 3 2023
bbc.com/vietnamese/vietnam-65084546
Cả mot bài báo dai thong thòng, anh Phét chỉ thích nhất đoạn này :
“Ông nói, điều này đặt ra câu hỏi liệu quân đội Hoa Kỳ lẽ ra có nên được đưa đến để hỗ trợ một quốc gia mà ông mô tả là đầy rẫy tham nhũng hay không.
Ông nói: “Từ khi thành lập cho đến khi tan rã, [Việt Nam Cộng hòa] là một nhà nước vô cùng tham nhũng, tình trạng này càng trở nên tồi tệ hơn do khoản viện trợ khổng lồ của Hoa Kỳ từ năm 1960 đến năm 1975 – nó hoàn toàn làm lệch lạc nền kinh tế của miền Nam Việt Nam. ”
Theo anh Phét cái NGU to nhất của đám chop bu NGỤY QUYỀN, NGỤY QUÂN đó là thói ĂN CẮP, THAM NHŨNG, BÒN MÓT thứ của cải KHÔNG PHẢI DO CHÍNH MÍNH LÀM RA.
Của cải mà NGUY COCK TAN DƯ ngày nay cứ KHOE GIÀU CÓ đó là của MẼO. Bu Mẽo túa vào miên NAM để bộ may’ chien tranh hoat động trong tình trạng lâu dài thì đám TUÓNG TÁ , đám QUYỀN CHỨC của NGỤY SAI GON lại lạm dụng ăn cáp bòn mót làm giàu.
Ăn cắp của công do chính mình làm ra đả là có tội , đàng này NGUY SAI GON ăn cắp của cải KHÔNG DO MÌNH làm ra và vênh váo duong duong tự đắc thì quả là đám ĐỐN MẠT và nhất là ĂN Cắp , Tham Nhũng của đám NGUY SAI GON chẳng có đứa nào bị mang ra xử hoạc đốt lò như Viet Cộng Chúng Anh thì rỏ ràng là NGUY SAI GON tự dào huyệt chôn mình.
Anh Phét nói vậy đúng quá chứ lị phải khong các……đại lão Tàn Dư Cóck Cắn 3 3/// , kakkakkakak.
Việt Nam khởi tố gần 1.300 người về tội tham nhũng trong quý 1 năm nay
Kaka Có gần 4 triệu đảng viên mà chỉ mới “khởi tố” 1300 mạng ? Ít quá.
Nếu muốn “trong sạch hóa” hệ thống cai trị thì ít nhất củng phải là phân nữa số đảng viên mới được như tổng Trọng đã khẳng định : “Bắt hết thì còn ai làm việc nữa” ? Hay câu : ” Ăn đến cái quần xà lỏn của dân củng cạp”
Còn nếu để dân khởi tố thì đến cả tổng Trọng củng vào lò luôn
Độc đảng là guồn gốc tham nhũng, kẻ nắm quyền hành trong tay có sứcmạnh đôc tôn, ai cần đến phải lót tay. Đồng tiên vì thế trở thành sức mạnh trong quan hệ xã hội, chế độ ngày càng hủ bại. CS Vietnam dù biết thế nhưng không dám đa nguyên đa đảng bởi nó đồng nghĩa với mồ chôn dảng CS Cái lò của Tổng Trọng lập ra thực chất là múa rìu qua mắt thợ dùng nó như một công cụ để thanh trừng những nhóm lợi ích đối thủ. Tìm đâu giọt nước trong giữa vũng sình lầy? Muốn chống tham tuyệt đối, xã hội VN ngày nay cần một cuộc CM toàn dân, toàn diên
Việt Nam yêu cầu Đài Loan không diễn tập bắn đạn thật ở đảo Ba Bình
Kaka
Việt Nam hôm 31/3 lên tiếng yêu cầu Đài Loan hủy bỏ diễn tập bắn đạn thật trong khu vực biển xung quanh đảo Ba Bình, thuộc quần đảo Trường Sa, ….”
Nó có hủy bỏ không ta ? Một đất nước nghèo hèn, thanh niên phải qua làm lao nô, cu li, con gái sang làm đỉ, làm vợ mấy ông già…thế mà lên giọng làm cao !!!
Dmcs
Dm mày dog phét
Con chó hoang , gay và điên vi hám danh ,cứ mượn tên ông bành tổ ! Hỗn ! Câm !
Khà khà khà, hom nay anh Phét lại tiép tục….CHỌT cái đám Ngụy TÀN DƯ CẮN COCK cho chúng nó lên máo cho zui nghen.
Chọt đám này từ những nghien cúu của quan thày MẼO nghien cúu về cuoc chiến cách đây gần 50 năm truóc và tím ra nguyen nhân VÌ RĂNG mot đội quân mạnh nhất ,giàu nhất, bá chủ thé giói lại phải THUA và THÁO CHẠY HOẢNG LOẠN trên mái nhà., akakkaka.
Duói đây là bài nghien cúu đuọc BBC trich dẩn để chọc tức đam’ Tàn Dư Ăn Hại Đái Nát NGUY COCK Sai Gòn.
cả mot bài báo dai thong thòng, anh Phét chỉ thích nhất đoạn này :
“Ông nói, điều này đặt ra câu hỏi liệu quân đội Hoa Kỳ lẽ ra có nên được đưa đến để hỗ trợ một quốc gia mà ông mô tả là đầy rẫy tham nhũng hay không.
Ông nói: “Từ khi thành lập cho đến khi tan rã, [Việt Nam Cộng hòa] là một nhà nước vô cùng tham nhũng, tình trạng này càng trở nên tồi tệ hơn do khoản viện trợ khổng lồ của Hoa Kỳ từ năm 1960 đến năm 1975 – nó hoàn toàn làm lệch lạc nền kinh tế của miền Nam Việt Nam. ”
Chiến tranh Việt Nam sau 50 năm: 7 lý do vì sao Mỹ thua:
Sau Thế chiến thứ hai, không thể chối cãi rằng Hoa Kỳ là cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới và tin rằng quân đội của họ cũng vậy, có sức mạnh toàn năng.
Tuy nhiên, sau ít nhất tám năm chiến đấu, mặc dù đã đổ nhiều nguồn lực tài chính và nhân lực vào cuộc xung đột, Hoa Kỳ đã bị đánh bại bởi quân Bắc Việt và các đồng minh du kích, Việt Cộng.
Nhân kỷ niệm 50 năm ngày Mỹ rút quân (29/3/1973), chúng tôi đặt câu hỏi với hai chuyên gia và học giả về lý do Mỹ thất bại trong Chiến tranh Việt Nam.
Quân cộng sản có tinh thần tốt hơn
Tiến sỹ Middup tin rằng nói chung, những người chọn chiến đấu theo phe cộng sản đã cam kết giành chiến thắng mạnh mẽ hơn so với những người được gọi đi quân dịch để chiến đấu theo phe miền Nam Việt Nam.
Ông nói: “Có những nghiên cứu mà Hoa Kỳ thực hiện trong Chiến tranh Việt Nam xác nhận đã có rất nhiều các cuộc thẩm vấn các tù nhân cộng sản.
“Cả bộ quốc phòng Hoa Kỳ và tập đoàn Rand (một think tank liên kết với quân đội Hoa Kỳ) đã đưa ra những nghiên cứu về yếu tố động cơ và tinh thần này nhằm tìm hiểu lý do tại sao Bắc Việt và Việt Cộng chiến đấu, và kết luận mà tất cả các nhà nghiên cứu nhất trí đưa ra là họ có động lực bởi vì họ coi những gì họ đang làm là yêu nước, tức là thống nhất đất nước dưới một chính phủ duy nhất.”
Khả năng tiếp tục chiến đấu của quân đội cộng sản bất chấp số lượng thương vong rất lớn có lẽ cũng là bằng chứng về sức mạnh tinh thần của họ.
Giới lãnh đạo Hoa Kỳ đã bị ám ảnh bởi ý tưởng đếm xác chết, nếu họ có thể tiêu diệt kẻ thù nhanh hơn số quân đó có thể được thay thế, quân cộng sản sẽ mất ý chí chiến đấu.
Khoảng 1.100.000 lính Bắc Việt và Việt Cộng đã thiệt mạng trong chiến tranh, nhưng cộng sản dường như có thể thay thế số tử trận đó bằng số lính mới cho tới khi kết thúc chiến tranh.
Giáo sư Tường không chắc liệu miền bắc có tinh thần tốt hơn hay không, nhưng thừa nhận rằng sự giáo huấn mà quân đội miền bắc trải qua đã “vũ khí hóa” họ.
“Họ có thể khiến mọi người tin vào chính nghĩa. Nhờ vào hệ thống tuyên truyền và giáo dục, họ có thể biến mọi người thành những viên đạn.”
Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Ánh không đề cập đến việc truyền bá tư tưởng của chính phủ Bắc Việt, nhưng mô tả một sự đồng lòng đáng chú ý ở miền bắc. Mọi người “quyết tâm chống quân Mỹ. Chúng tôi chấp nhận mọi mất mát, đau thương, thậm chí cả sự bất công, với niềm tin rằng chỉ cần chiến tranh kết thúc, mọi thứ sẽ tốt đẹp hơn.
Chính phủ miền Nam Việt Nam không được lòng dân và tham nhũng
Tiến sĩ Middup nhận thấy vấn đề quan trọng mà miền nam phải đối mặt là thiếu uy tín và sự liên kết với cường quốc thuộc địa cũ.
Ông nói: “Sự phân chia giữa Bắc và Nam Việt Nam luôn là giả tạo, do Chiến tranh Lạnh gây ra, không có lý do văn hóa, dân tộc hay ngôn ngữ nào để chia cắt Việt Nam thành hai quốc gia”.
Ông tin rằng miền nam đã bị thống trị bởi một thiểu số tôn giáo – người Công giáo.
Mặc dù nhóm này có lẽ chỉ chiếm 10 đến 15% dân số vào thời điểm đó (Việt Nam đa số theo đạo Phật), nhưng nhiều người trong số này ở miền bắc đã chạy vào miền nam vì sợ bị đàn áp, tạo ra cái mà Tiến sỹ Middup gọi là “một khối quan trọng” trong nền chính trị của Nam Việt Nam. Và những chính trị gia miền Nam này, giống như Tổng thống đầu tiên của miền Nam – Ngô Đình Diệm, có những người bạn Công giáo quyền lực ở Mỹ – những người như Tổng thống John F. Kennedy. Ông Diệm sau đó bị phế truất và bị giết trong một cuộc đảo chính do CIA hậu thuẫn vào năm 1963.
Tiến sỹ Middup nói: “Sự thống trị của một thiểu số tôn giáo này “làm cho nhà nước Nam Việt Nam không được lòng đại đa số dân chúng, những người theo đạo Phật”.
Ông tin rằng điều này đã dẫn đến một cuộc khủng hoảng về tính chính danh, và một chính phủ mà đa số người Việt Nam coi là hàng nhập ngoại, di sản của chủ nghĩa thực dân Pháp, khi nhiều người Công giáo đã chiến đấu với người Pháp.
Tiến sỹ Middup cho biết thêm: “Chính sự hiện diện của nửa triệu lính Mỹ đã nhấn mạnh thực tế rằng chính phủ này đang dựa vào người nước ngoài theo mọi nghĩa có thể hiểu được. Nam Việt Nam chưa bao giờ là một dự án chính trị có thể thuyết phục được một số lượng lớn người dân rằng nó đáng để chiến đấu và hy sinh.”
Ông nói, điều này đặt ra câu hỏi liệu quân đội Hoa Kỳ lẽ ra có nên được đưa đến để hỗ trợ một quốc gia mà ông mô tả là đầy rẫy tham nhũng hay không.
Ông nói: “Từ khi thành lập cho đến khi tan rã, [Việt Nam Cộng hòa] là một nhà nước vô cùng tham nhũng, tình trạng này càng trở nên tồi tệ hơn do khoản viện trợ khổng lồ của Hoa Kỳ từ năm 1960 đến năm 1975 – nó hoàn toàn làm lệch lạc nền kinh tế của miền Nam Việt Nam.
“Về cơ bản, điều đó có nghĩa là không ai có thể có được bất kỳ vị trí nào, dù là dân sự hay quân sự, mà không phải đưa hối lộ.” Ông tin rằng điều này có hậu quả sâu sắc đối với các lực lượng vũ trang.
Ông nói: “Điều này có nghĩa là Hoa Kỳ không bao giờ có thể xây dựng một quân đội Nam Việt Nam đáng tin cậy, có năng lực.
“Và do đó, điều luôn luôn không thể tránh khỏi – và đã được (Tổng thống Hoa Kỳ) Richard Nixon công nhận là không thể tránh khỏi – rằng khi quân đội Hoa Kỳ rời đi vào một thời điểm không xác định trong tương lai, nhà nước Nam Việt Nam sẽ sụp đổ.”
Đó là cao trào của Chiến tranh Lạnh, và các cường quốc cộng sản và tư bản đang đối đầu với nhau.
Nước Pháp, bị phá sản bởi Thế chiến thứ hai, đã cố gắng nhưng không giữ được thuộc địa của mình ở Đông Dương, và một hội nghị hòa bình đã chia Việt Nam thành một miền bắc cộng sản và một chính phủ do Hoa Kỳ hậu thuẫn ở miền nam.
Nhưng sự thất bại của Pháp không chấm dứt được cuộc xung đột trong nước, và bị thúc đẩy bởi nỗi sợ hãi rằng nếu toàn bộ Việt Nam trở thành cộng sản thì các nước xung quanh cũng vậy, Hoa Kỳ đã bị lôi vào một cuộc chiến kéo dài một thập kỷ và cướp đi sinh mạng của hàng triệu người.
Vậy làm thế nào mà cường quốc quân sự hàng đầu thế giới này lại thua trong một cuộc chiến trước một lực lượng nổi dậy và một quốc gia mới thành lập ở Đông Nam Á nghèo khó? Đây là những gì hai chuyên gia giải thích.
Sứ mệnh quá lớn
Chắc chắn tiến hành chiến tranh ở phía bên kia của thế giới là một công việc thực sự to lớn.
Vào lúc cao điểm của cuộc chiến, Hoa Kỳ có hơn nửa triệu quân ở Việt Nam.
Chi phí thật đáng kinh ngạc – năm 2008, một báo cáo của Quốc hội Hoa Kỳ ước tính tổng chi phí cho cuộc chiến là 686 tỷ USD (hơn 950 tỷ USD theo tiền hiện nay).
Nhưng Hoa Kỳ đã chi gấp bốn lần con số đó cho Thế chiến thứ hai và đã thắng thế, lại vừa tham gia cuộc chiến đường dài ở Triều Tiên nên không thiếu tự tin.
Tiến sỹ Luke Middup, một chuyên gia về chính sách đối ngoại và quốc phòng của Hoa Kỳ tại Đại học St Andrews ở Anh, nói rằng có một tinh thần lạc quan chung trong những năm đầu của cuộc chiến.
“Đây là một trong những điều thực sự kỳ lạ đánh dấu toàn bộ cuộc chiến tranh Việt Nam,” ông nói với BBC. “Mỹ hoàn toàn nhận thức được những khó khăn – có rất nhiều hoài nghi về việc liệu quân đội Mỹ có thể hoạt động trong môi trường này hay không, tuy nhiên, chính phủ Mỹ cho đến năm 1968 vẫn tự tin rằng cuối cùng họ sẽ giành chiến thắng.”
Tuy nhiên, niềm tin đó sẽ suy yếu – nó đặc biệt bị sứt mẻ bởi cuộc tấn công Tết Mậu Thân của cộng sản vào tháng 1/1968 – và cuối cùng sự thiếu sự hỗ trợ của quốc hội để chi trả cho cuộc chiến đã buộc Hoa Kỳ phải rút quân vào năm 1973.
Tuy nhiên, cả Tiến sỹ Middup và PGS.TS Nguyễn Hoàng Ánh ở Hà Nội, đều đặt câu hỏi liệu quân đội Hoa Kỳ, rốt cuộc, có nên vào Việt Nam hay không.
Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Ánh lớn lên ở miền Bắc Việt Nam trong chiến tranh và trực tiếp trải qua các cuộc ném bom của Hoa Kỳ vào các khu đô thị, và thấy rõ ràng là quân đội Hoa Kỳ chẳng có việc gì trên đất Việt Nam.
“Theo tôi, người Mỹ đã giúp chính quyền Bắc Việt rất nhiều bằng việc đóng ‘vai ác’ nên làm mọi sai lầm của Bắc Việt trong Chiến tranh Việt Nam đều bị quy cho nhu cầu thời chiến và dễ được tha thứ – miễn là họ chiến thắng,” bà nói.
Các bộ phim Hollywood thường mô tả những người lính trẻ của Hoa Kỳ phải vật lộn để đối phó với môi trường rừng rậm, trong khi quân nổi dậy của Việt Cộng khéo léo len lỏi qua những bụi cây rậm rạp để thực hiện một cuộc tấn công bất ngờ.
Tiến sỹ Middup thừa nhận: “Bất kỳ đội quân quy mô lớn nào cũng sẽ gặp khó khăn khi chiến đấu trong một số môi trường mà Mỹ được yêu cầu tham chiến.
“Có những nơi đó là loại rừng rậm nhất mà bạn có thể tìm thấy ở Đông Nam Á.”
Tuy nhiên, ông nói, sự khác biệt về năng lực giữa hai bên có thể bị phóng đại.
Có một câu truyện hình thành trong cuộc chiến rằng Quân đội Hoa Kỳ không thể đối phó với môi trường này, bằng cách nào đó, Bắc Việt và Việt Cộng thì đã quen rồi – điều này không bao giờ thực sự đúng,” ông nói.
“Quân đội Bắc Việt và Việt Cộng cũng phải vật lộn rất nhiều để chiến đấu trong môi trường này.”
Theo Tiến sỹ Middup, điều quan trọng hơn là chính những người nổi dậy luôn chọn thời gian và địa điểm của trận chiến, và họ có thể rút lui về nơi ẩn náu an toàn bên kia biên giới ở Lào và Campuchia, nơi các lực lượng Hoa Kỳ tthường bị cấm truy đuổi.
Giáo sư Tường Vũ, trưởng khoa Khoa học Chính trị tại Đại học Oregon ở Hoa Kỳ, nói với BBC rằng việc Mỹ tập trung vào đánh du kích Việt Cộng đã dẫn đến thất bại.
“Quân nổi dậy miền Nam sẽ không bao giờ có thể đánh bại Sài Gòn,” ông nói với BBC. Nhưng sai lầm chiến lược này, theo ông, đã cho phép quân chính quy Bắc Việt vào miền nam, và chính những lực lượng thâm nhập này sẽ giành chiến thắng trong cuộc chiến.
Mỹ thua trận trên sân nhà
Chiến tranh Việt Nam thường được gọi là “cuộc chiến truyền hình đầu tiên” và mức độ báo chí đưa tin về cuộc chiến là chưa từng có.
Đến năm 1966, Cơ quan Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ ước tính rằng 93% gia đình Hoa Kỳ có TV và các thước phim họ đang xem ít bị kiểm duyệt hơn và mang tính trực tiếp hơn so với các cuộc xung đột trước đó.
Đó là lý do tại sao các cuộc giao tranh xung quanh khuôn viên đại sứ quán Mỹ ở Sài Gòn trong cuộc tấn công Tết Mậu Thân lại có sức ảnh hưởng lớn đến vậy. Khán giả được chứng kiến gần như trực tiếp rằng Việt Cộng có thể đưa cuộc xung đột vào ngay trung tâm của chính quyền miền Nam – và vào phòng khách của công chúng Hoa Kỳ.
Từ năm 1968 trở đi, việc đưa tin phần lớn là bất lợi cho cuộc chiến – hình ảnh những thường dân vô tội bị sát hại, bị thương và bị tra tấn được chiếu trên TV và báo chí khiến nhiều người Mỹ kinh hoàng và quay lưng với cuộc chiến.
Một phong trào phản đối lớn nổ ra với các sự kiện lớn trên khắp đất nước.
Tại một cuộc biểu tình như vậy vào ngày 4/5/1970, bốn sinh viên biểu tình ôn hòa tại Đại học Kent State ở Ohio đã bị Vệ binh Quốc gia bắn chết.
“Cuộc thảm sát bang Kent State” chỉ khiến nhiều người phản đối chiến tranh hơn.
Việc bắt buộc thanh niên đi quân dịch, cũng như hình ảnh quan tài của những người lính Hoa Kỳ được đưa về quê nhà, có tác động tai hại đến tinh thần của công chúng – khoảng 58.000 quân nhân Hoa Kỳ đã chết hoặc mất tích trong chiến tranh.
Đối với Giáo sư Tường, đây là một lợi thế lớn cho miền bắc: mặc dù tổn thất của họ lớn hơn nhiều, nhưng nhà nước toàn trị của họ có quyền kiểm soát tuyệt đối đối với truyền thông và độc quyền thông tin.
Ông nói: “Mỹ và Nam Việt Nam không có khả năng và thiện chí định hình dư luận tới mức độ mà Cộng sản có thể làm. Họ có một hệ thống tuyên truyền khổng lồ. Họ đóng cửa biên giới và đàn áp những người bất đồng chính kiến. Bất cứ ai không đồng tình với cuộc chiến đều bị tống vào tù.”
Giáo sư Nguyễn Hoàng Ánh đồng tình rằng: “Mỹ đã thua trong cuộc chiến truyền thông. Bắc Việt hoàn toàn bị cô lập với thế giới nên những việc làm sai trái của chính quyền không bị vạch trần, thế giới chỉ nhìn nhận họ là những người công chính. Nhưng những hình ảnh về sự tàn bạo của nước Mỹ đã lan rộng khắp nơi.”
Mỹ cũng thua trong cuộc chiến giành sự ủng hộ ở Nam VN
Đây là một cuộc xung đột đặc biệt tàn bạo khi Mỹ sử dụng một loạt vũ khí khủng khiếp.
Việc sử dụng bom napalm (một hóa chất gây cháy ở 2.700C và bám vào bất cứ thứ gì nó chạm vào) và chất độc da cam (một chất hóa học khác được sử dụng để làm rụng lá cây rừng nơi kẻ thù trú ẩn nhưng cũng giết chết mùa màng, gây ra nạn đói) có tác động đặc biệt xấu đến nhận thức của người dân vùng nông thôn Hoa Kỳ.
Các nhiệm vụ “tìm và diệt” đã giết chết vô số thường dân vô tội trong các sự kiện như vụ thảm sát Mỹ Lai năm 1968, nơi binh lính Hoa Kỳ sát hại hàng trăm thường dân Việt Nam – một vụ việc tai tiếng nhất của Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam.
Con số dân thường thiệt mạng đã khiến quân đội Mỹ bị người dân địa phương xa lánh – những người không nhất thiết có khuynh hướng ủng hộ Việt Cộng.
Tiến sỹ Middup nói: “Không phải đại đa số người miền Nam Việt Nam đều là những người cộng sản tận tụy – hầu hết họ chỉ muốn tiếp tục cuộc sống và muốn tránh chiến tranh nếu có thể.
Giáo sư Tường đồng tình với quan điểm rằng Hoa Kỳ đã vật lộn để giành được sự ủng hộ.
“Quân đội nước ngoài luôn khó làm hài lòng mọi người – bạn sẽ luôn cho rằng họ không được đặc biệt yêu thích,” ông nói.
Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Ánh phân tích thêm:
“Không chỉ người miền Bắc chống Mỹ mà cả người miền Nam cũng vậy. Những người làm việc trong các cơ quan của Mỹ ở miền Nam, đặc biệt là phụ nữ, rất bị kỳ thị.
“Việc người Mỹ đóng quân tại Việt Nam và chỉ huy quân đội miền Nam Việt Nam khiến tất cả người Việt Nam ghét Mỹ và không tin vào ý tưởng của họ.”
Tàn Dư Ngụy Cock nên tìm thèng sử gia này mà………biẻu tình nghe chưa, kakakakkak , Don’t read BBC anymore because BBC is ………VIET GIAN, kakakakkaka
Dmcs
Dm mày dog phét ngu
Tao thấy quá lời, giết 1,1 triệu dogs csvn. Kaka Kaka
Dân chủ là vậy, tự do phát biểu, phân tích,
Dog csvn đến bây giờ không dám công bố hiệp định Thành do, hiệp định Biên giới.
Dog csvn ký 15 hiệp định mới đây cũng không dám công bố, dog csvn gâu gâu: dân biết, dân bản, dân làm, dân kiểm tra?
Đừng nghe cộng sản nói, hãy nhìn nó làm
1 tên cộng sản chết là 1 tên cộng sản tốt
Dmcs
Dm mày dog phét
Câu “Còn cái lai quần cũng đánh”.” là của con VC điên khùng UT TỊCH nói .VC vinh danh nó trong tiểu thuyết của Nguyễn Thi. Câu nói đó VC đặt vào miệng Nó cung như chuyện trèo lên cây ,tuột quần đái đẻ chứng minh câu nói “đàn bà đái không qua ngọn cỏ” là SAI! (khùng không ?)
Putin đánh Ukraina vì đã năm được chóp của 45 khuynh đảo b/c Mỷ giúp Trump một thuơng gia từng làm ăn vói Moscu ,trốn linh ,không hiểu chính trị ,đánh bại một chính trị gia tầm cỡ.nhu bà Clinton. Vụ Nga can thiep b/c và 45 theo Nga muốn bắt chứớc Putin (bắt chước vì ngưỡng mộ Putin smart(ân nhân) Tập (clever)…làm ăn vói Tàu ,Kim Ủn và nhất là Nga (đã từng được cung phụng ở Nga vói những trận trác táng …đến nỗi “đĩ Nga đái lên người” (cố nhiên Nga quay phim). Ngoài ra trong hôi nghị vói các nước ,45 đã nói riêng vói Nga “bất đồng vói Nga chỉ là bề mặt ,chúng ta vẫn là Bạn”. Vụ Ukrain Biden đã cảnh cáo khi Nga đem quân tới biên giới Ukrain ,nói là tập trận cho linh quân dịch …nhưng tin vào 45 đã ,trong 4 nam làm TT đã cố tình gây chia rẽ ĐM và các định chế doo Mỷ lập ra,như LHQ ,như Nato,như …(không ngờ là Biden đã trong thời gian ngăn đã hàn gắn chía rẻ ,còn cung cố thêm ) và đó là lý do Nga chiếm Ukrain trong 2 tuần thì phải kéo dài trong suốt 01 năm và có thể còn hơn .Ukrain kiên cuờng chiên đấu đẻ bảo vệ đất nuoc ,có sự giúp quân sự của khối tự do đứng đầu là Mỹ -Mỹ gồm QH lưỡng viện trừ bọn MAGA – VC ở Mỹ(DLV) ăn theo như ta biet kẻ cả giới trí thức như NXN (cháu TBT nvlinh) hay loại học giả (thiệt)như TrD.Còn DLV thì nhiều (trên DCV này cũng không ít….còn được nhắc đến Tony N. Ôhala,Vlinh(và 3 cây trúc),nvk,đva và 2 tên lm&ka…vv và vv)Trên youtube còn có tin theo “thuyết âm mưu” VC (giọng Bắc 75).
NTCM trong một số bài nói về Mỹ thì có vè thiên về Trump nhiêu hơn, Có người nói CM là P Đ T ,thay thế Btin (PĐT sau khi Btin qua công tác voi “VK” (TNCS75)chết thì nhà báo cung là phó BT và thay thế BT khi BT qua Pháp công tác.thay thê. Nhưng có lẻ không phải vì CM sau này giọng văn có vẽ hơi khác ,như một người Nam thuộc thế hệ truớc 54.dùng từ toàn “mam kỳ rặc “…(như nhà văn HBC).
Biden qua Ukrain găp Zelinsky. Chuyến đi đặc biệt của 01 TT nước lớn ,đầy nguy hiễm đẻ đem lại niềm tin rằng Mỹ và ĐM yểm trợ hết mình cho Ukrain…Tập tàu Đỏ nhập cuộc dù còn dè dặt ,viên trọ cho Nga ,mua dầu giá rẻ như là giúp Nga có quân phí…(Tạp cũng muốn Nga SỤM đẻ mình bá chủ khối CS,thay thé NGA).
MAGA theo 45 phản đối Bden giup Ukrain… MAGA chỉ là hình thức Mỵ Dân vì Mỹ vốn dĩ đã vĩ đại rồi . Đây chỉ là “Bế môn toả Cảng ” của VN xưa hay “”đứng ngoài…” như chiến tranh TG thứ 2 (khi Nhật thả bomTCC Mỹ mói nhập cuộc ).
Đến nay nhiều ngươi VN vẫn trách Mỹ không giúp VN đến chiến thắng csvn.chỉ trich Biden (khi còn là TNS) nhưng nay ,cung ĐM giúp..(mà không tốn hao một người linh Mỹ hay ĐM nào) thì cũng bị chỉ trích thậm tệ . Chông CS áp bức độc tài thì nay ủng hộ một độc tài áp bức ,kỳ thị (45)! Kỳ lạ thật !
VC chống Tàu ư ? Ủng hộ 45 vì 45 chống tàu ư? Thật ra thì Bden mới chống cs (Nga Tàu )…
Cho nên CS Việt không chống Tàu ,nhất là kỳ họp đặc biệt ,là đưa NV Thưỡng, con NGTDung ,đại hạm , theo Tàu ,có vẻ thân Mỹ…,thì b/c tự do bình luận là một tên yếu kém,chẳng thay đổi gì (hay chỉ củng cố thêm vững là VN đi vói Tàu.(sau năm lần bỏ phiếu không két án Nga.gióng phiếu của Đại ka Tàu Đỏ viện trợ và tập trận vói Nga và nói nhân nghĩa “không theo phe ,theo chính nghĩa …Vậy Nga xâm lăng Ukraine (tàu xam lăng VN) thì phe nào là chính nghĩa…
Mỷ Biden cung cố quân sự vói Phi (con của cựu TT Marcos) và từ chối dến VN dù PMC năn nỉ trong cuộc họp A Châu ở Cam bốt (Cam bốt -vn bao xa mà Biden không đến? (vì thấy cái sự khôn lỏi, LỢI DỤNG của VN,nhất là các công ty ngoại quốc đang tìm cách ra khỏi TC. Điểm đến có thể là (Ấn Độ) chó không phải là vn ,tay sai Tàu Đỏ (chay khỏi chủ lại về với thuộc hạ của nó?).
“Chiến tranh nhơn dân” làm tôi nhớ đến câu “đánh đến cái lai quần cũng còn đánh” của thị Định năm xưa. Hồi đó, tôi nhớ là đã giựt mình khi thoạt nghe câu này. Eo ơi, mụ Định phải bị đánh tan tành phần trên cái quần rồi mới xuống tới cái lai quần chớ? Đánh kiểu này thì chỉ dành cho phe yếu thế phải liều mạng đến cùng, bất quá chi có trong trí tưởng tượng, chứ làm gì có thực? Tuy nhiên, đên thế kỷ 21 này rồi mà Putin vẫn đánh theo kiểu này. Trong nỗi tuyệt vọng phải dành một chiến thắng, y đang ngốn không biết bao nhiêu là quân lính và khí tài vào Bakhmut. Mà, có đáng gì cho cam? Theo phân tích của các chuyên gia, giữ được hoặc chiếm được Bakhmut thật ra không mang lại một giá trị chiến lược nào đáng kể, mà chỉ có tính cách biểu tượng. Nó cũng tương tợ như Hitler bỏ lửng Moscow đang nằm trước mắt mà quay quân đi chiếm bằng được Stalingrad để dằn mặt Stalin. Thế nhưng, Hitler quên rằng quân lực Đức Quốc Xã đã bị tổn thất khủng khiếp ở mặt trận này, và rốt cuộc cũng phải thua hàng. Chưa hết, Stalingrad cũng là khởi điểm cho sự sụp đổ toàn bộ của nền Đệ Tam Quốc Xã.
Cuộc chiến gay cấn giữa Nga và Ukraine quả không ai đoán được hồi kết sẽ ra sao. Putin cứ tưởng cứ đổ quân, đổ khí tài thật nhiều và vô hạn định thì rồi Ukraine cuối cùng sẽ bị khuất phục, như cách Stalin đã chinh phục Phần Lan trong chiến tranh mùa Đông năm 1939.
Tuy nhiên, đây cũng có thể là một tính toán sai lầm của Putin. Năm 1939, Phần Lan dù đã đánh cho Hồng quân tan tành nhiều lần, rốt cuộc cũng phải khuất phục Stalin và nhượng 30% lãnh thổ cho LX chỉ vì Phần Lan đã chiến đấu trong cô đơn, không có bất kỳ một giúp đỡ của quốc gia nào cả. Còn bây giờ, Ukraine đang có Mỹ và NATO chống lưng để giữ từng tấc đất từ tay người Nga, quả chưa biết mèo nào đã thua mỉu nào!
Còn nhớ, TT Biden trong bài diễn văn đọc trước quần chúng Ba Lan hôm 23/02/2023 vừa qua có nói: …”Ukraine sẽ không bao giờ là một chiến thắng cho Nga”. Nghe như một lời hứa, nhưng, ta nên nhớ, Biden nói NƯỚC UKRAINE, chứ không nói đến TOÀN BỘ LÃNH THỔ CỦA UKRAINE. Hơn nữa, đây chỉ là một lời phát biểu nhất thời của một TT để vừa làm lòng cử toạ, chứ không phải là một cam kết có tính ràng buộc về mặt pháp lý. Tôi cho rằng, trong tương lai, Ukraine cuối cùng phải nhượng bộ một phần, hoặc tất cả những phần đất đã mất, cho Nga để đổi lấy hoà bình. Có thể chính NGƯỜI MỸ SẼ THÚC GIỤC UKRAINE NHƯỢNG BỘ để đổi lấy tư cách thành viên vĩnh viễn của NATO và EU.
Có thể nào, cũng như VNCH năm xưa, Ukraine đang được Mỹ viện trợ ồ ạt mà không cần đến một hiệp ước liên minh quân sự nào cả, rồi bỗng nhiên, Mỹ đơn phương đi đêm với Nga và bắt Ukraine phải ký thoả hiệp nhượng đất để đổi lấy hoà bình, như thoả hiệp bản đồ da beo mà Nixon đã bắt TT Thiệu phải ký trong Hiệp Định Paris 1973?
Hoặc, tất cả những tấn kịch thảm khốc đang diễn ra ở Ukraine sẽ phải hạ màn một khi Putin bị mất mạng vì ám sát hoặc vì bịnh nặng? Xin qúi đệ tử của Mao Tôn Cương vui lòng cho biết ý kiến hoặc, xin cứ xem tiếp những hồi sau, sẽ rõ.
“Còn cái lai quần cũng đánh” là câu nói của “chị út Tịch” hình như là truyện của Nguyễn Đình Thị có tên là Người Mẹ Cầm…súng. Tôi chưa nghe ai dùng cái lai quần để diễn tả “quyết tâm” cả. Chị Út thì thích leo lên cây dừa rồi “đứng” xả như đang cầm cây đại liên. Tôi nghĩ “chị” xài “đồ nội địa” là l…què nhưng NDT đã phải sửa lại để dễ nghe trong tác phẩm của hắn. Chuyện về chị Định thì dưới tay có cả trung đoàn gọi là “Trung Đoàn chị Định”. Tôi không biết họ có tham chiến hay không, hay chỉ cầm…súng cho NVA mà không nghe mấy cha nội khóa 16 VBQG kể. Ra đi trong vòng trật tự hết rồi.
Cám ơn bác Thanh Tra đã nhắc nhở. Vâng, câu nói ấn tượng ấy là của chị Út Tịch, chứ không phải của Thị Định.
“Cua”…rang muối
Mùa Hè Đỏ Lửa, tháng Tư năm 1972, anh hùng đại úy không quân VNCH Trần Thế Vinh, 26 tuổi, chỉ trong năm ngày đã rang được 20 “cua ” T-54 của quân Bắc Việt xâm lược.
Ở Ukraine hiện nay, những người lính Ukraine cũng thi nhau rang “cua” của Putin.
Theo tờ báo Anh The Economist, thời Đệ Nhị Thế Chiến , Nga có thể sản xuất 1000 xe tăng mỗi tháng. Nhưng ngày nay, Nga chỉ có một nhà máy sản xuất xe tăng UralVagonZavod, với 30000 công nhân, chỉ có thể sản xuất được 20 xe tăng mỗi tháng. Các xe tăng tân tiến bây giờ không còn có thể sản xuất được nhanh như hồi xưa, hơn nữa Nga còn bị thiếu hụt semiconductor.
Trong khi đó thì nhu cầu chiến trường lớn gấp 10 số lượng sản xuất. Nga mỗi tháng bị mất khoảng 150 xe tăng.
Thế cho nên Nga càng phải cố gắng lo phục hồi lại những xe tăng cũ. Nhà máy UralVagonZavod tân trang được khoảng 8 xe tăng mỗi tháng ,và ba nhà máy sửa chữa khác thì khoảng 17 xe tăng mỗi tháng. Có thể sẽ có thêm hai nhà máy sửa chữa nữa trong những tháng tới. Ước tính có thể phục hồi khoảng 90 xe tăng mỗi tháng cộng với 20 xe tăng mới.
Ukraine cũng có khó khăn về vấn đề xe tăng. Ukraine chỉ có một xưởng sản xuất xe tăng , nhưng đã bị Nga phá hủy. Hiện thời, Ukraine đang được các nước đồng minh viện trợ xe tăng.
Bao lâu Nga có sự trợ giúp của Tàu, và Ukraine vẫn được EU và Mỹ cung cấp vũ khí thì cuộc chiến vẫn còn kéo dài cho tới khi phải có một bên từ bỏ hay kiệt quệ.
Chắc chắn là Tập không muốn Putin thua cuộc chiến này nên sẽ, hoặc lén lút, hoặc công khai, trợ giúp Nga cả về kinh tế và quân sự; và Mỹ cũng như EU cũng không muốn mất Ukraine vào tay Nga để đe dọa trực tiếp tới sự sống còn của cả Âu Châu. Nhưng nếu chiến tranh kéo dài thì tất cả các bên đều sẽ thiệt về kinh tế. Nếu Nga không thắng được, và nếu Ukraine cũng biết không thắng được nếu Mỹ và EU không trợ giúp thì họ sẽ phải đi đến một giải pháp hòa bình hay phải tạm dừng cuộc chiến để đàm phán. Nga là nước trực tiếp tham chiến và có kho vũ khí nguyên tử đủ để hủy diệt nhân loại thì Ukraine, Mỹ và EU không thể thắng mà không trả một cái giá nào đó. Liệu họ có chấp nhận? Ngược lại Ukraine cũng không muốn bị mất lãnh thổ mà không được một cái gì để khả dĩ có thể đàm phán điều đình.
Một giải pháp, nhưng còn tùy thuộc vào Nga và chính quyền người dân Ukraine có chấp nhận hay không, là cho Ukraine vào NATO nhưng phải chịu mất một phần lãnh thổ đang bị Nga chiếm giữ để ký kết hòa ước hòa bình. Cái giá này Ukraine phải suy xét thiệt và lợi để quyết định tiếp tục chiến tranh hay chấm dứt chiến tranh và không còn lo sợ bị xâm lăng trong tương lai khi là nước được kết nạp và được NATO bảo vệ. Thiệt thòi là Ukraine mất một phần lãnh thổ nhưng là cái giá để mua hòa bình vĩnh cửu hoặc lâu dài. Liệu Ukraine sẽ nghĩ gì, hòa bình hay chiến tranh?
nv
Ngu hiếm thấy
Thế lúc CSBV có sự giúp đỡ của Nga ngố, redchina, nhân xe tăng, may’ bay, tên lửa để oánh USA thì sao? USA là cường quốc hạt nhân,
Anh có hiểu lợi ích của mỗi nước khác nhau không? Anh chỉ giỏi chửi thiên hạ, nó thể hiện nhân cách của chính anh nhưng xem coi anh khôn và biết được tới đâu?
Nếu Mỹ thay đổi không còn hoặc rút bớt viện trợ vũ khí thì Ukraine sẽ lấy gì chống cự? Ukraine sẽ lấy gì để chống quân Nga hay là đi vào vết xe VNCH?
nv
Càng thấy ngu.
Comment trước thì nói U nên bỏ đất
Comment sau thì lại nói USA
Vậy muốn nói gì?
Nếu CSBV không có súng Nga, pháo Tàu thì lấy con cacx gì mà phóng dai’. Mien Nam
Vi Xi thì có liên quan gì tới chiến tranh Ukraine? Anh không hiểu người ta nói gì về chính trị mà chõ vào nói người ta ngu. Đúng là bại não. Đi uống thuốc đi cha nội.
@bees sao không liên quan?
Dm mày, ngu như dog
Hello bác NV, đừng qua lại với những người thiếu tư cách chỉ vô ích bác ơi! Putin cố gắng kéo dài chờ NATO chia rẽ vì việc gì cả khối cũng phải nhất trí thì khó lắm. Đã thế dân của xứ tự do quen với sự hưởng thụ nên khi gặp khó khăn thì lá phiếu của họ sẽ thay đổi lãnh đạo. Dân Mỹ cũng thế thôi. Trong lúc dân Nga bị thông tin đầu độc và sợ hãi đã biến thành nếp sống thì Putin khống chế được. Do đó yếu tố chính là thời gian. Nghĩ đến VNCH tui lo cho Ukraine lắm bác ơi! Cầu mong mình sai.
Chào Ban Mai,
Cuộc chiến một năm đã trôi qua rồi, vẫn chưa biết ai sẽ thắng và ai sẽ thua, nhưng hiện tại thì chiến dịch quân sự đánh úp chiếm Ukraine của Putin coi như đã bại vì không chiếm được Kyiv như kế hoạch ban đầu. Tổng thể sức mạnh của một cường quốc, cộng yếu tố chủ động đánh trước, nhưng quân đội Nga từ công, tới thủ, rồi rút khỏi Kyiv. Hàng vạn quân và hàng chục tướng bỏ xác thì từ đó suy ra Putin sẽ không còn cơ hội và không còn đủ sức mạnh để thắng cuộc chiến này. Putin giờ chỉ lo thủ, trấn giữ những gì đã chiếm để không bị quân Ukraine đánh chiếm lại.
Tuy chưa thua về chiến sự nhưng Putin thua đậm về chính trị, kinh tế, thương mại, ngoại giao, đầu tư, và quan trọng hơn nữa là lòng tin với tất cả thế giới. Làm sao Putin có thể lấy lại những mất mát đó được? EU sẽ không còn lệ thuộc vào dầu khí của Nga, ván cờ này Putin thua nặng. Putin còn làm cho khối NATO đoàn kết, thâu nạp thêm thành viên, chống lại Nga từ giờ và tương lai sau này. Dầu cuộc chiến chấm dứt như thế nào thì nước Nga cũng không còn trở lại như trước chiến tranh. Chỉ một năm chiến sự, nay Putin không còn đủ sức mạnh chủ động như ban đầu mà sẽ phụ thuộc vào “tình bạn không giới hạn”, không chỉ với nước Tàu mà Putin mong cả những nước nhỏ đàn em như Bắc Hàn và Iran trợ giúp. Càng kéo dài cuộc chiến thì Putin sẽ càng gặp nhiều thảm bại và nước Nga càng suy yếu. Cái giá phải trả quá cao cho nước Nga.
Ukraine sẽ không mất như VNCH. Đây là điều chắc chắn về mặt địa chính trị. Vì sự an ninh sống còn của EU mà NATO và Mỹ sẽ phải đối đầu với mọi thử thách không để Putin chiếm mất Ukraine, ngay cả thử thách với vũ khí nguyên tử. Nhưng không có bảo đảm Ukraine sẽ toàn vẹn lãnh thổ nếu Putin còn tại vị và nước Nga vẫn còn là thể chế độc tài. Ván bài sắp tới đang chờ sẽ lớn hơn giữa Mỹ và Tàu, nhưng hiện tại còn tùy thuộc vào kết quả của cuộc chiến này.
Chúc Ban Mai cuối tuần vui vẻ.
nv
Thế giới cùng một nhận xét tương tự như bác nêu ra, kể cả VC. Chỉ chuyện đem đại quân xâm lăng Ukraine mà nửa năm sau phải tổng động viên 300k thì Putin đã thua xiểng liểng mọi mặt. Nếu Nga là một xã hội bình thường thì Putin đã đi đứt rồi, vấn đề là ở đó. VC nướng quân sinh Bắc tử Nam mà dân Bắc vẫn cam chịu đâu có khác gì nhiều? Cầu nguyện cho Ukraine! Vui nghen bác.
• 9 : Coi như Pou tiêu !
• Bi : Ukraine sẽ thắng trước 11/2024 !
• Ukraine : Để đánh thắng Pou trong năm 2023, Ukraine cần 3000 xe tăng Leopard 2 , 3000 xe tăng M1 Abrams , 3000 HIMARS , và 3000 máy bay chiến đấu F-16 !
Chuyện này chắc khó có thể xảy ra trong thời gian ngắn .
Chừng nào nước Nga kiệt quệ về kinh tế , bại liệt về quân sự,
không còn tiềm năng gây rối nữa thì mới có chuyện ngưng bắn .
Putin chưa thể hạ cánh an toàn “trong danh dự” ,bây giờ được.
Nghe nói không quân Mỹ sắp sửa cho về vườn toàn bộ A-10 war-planes khoảng gần 300 chiếc. Không hiểu những chiến đấu co cho close combat này có còn giá trị cho cuộc chiến of Ukraine không? Chúng có thể bay ở tầm thấp và khả năng cận chiến gay sát thương với giàn đại liên kinh hoàng thật sự thích hợp cho thời điểm này khi mà mọi đơn vị đều bị “cầm chân” bởi bùn lây và nước lũ. Bỏ qua thì uổng quá, chỉ cần huấn luyện khoảng 600 phi công liều mạng thì cuộc phản công mùa xuân có rất nhiều cơ hội.
Chến trường sa mạc,
trên mặt biển hay trên
đồng bằng hoang mạc.
Phía nào tối ưu được
không quân , thì phía
đó sẽ có nhiều lợi thế.
Nga đã không làm chủ
được bầu trời. Mỹ và
Nato không muốn viện
trợ máy bay cho không
quân Ukraine,chắc để
kéo dài thêm tình trạng
sa lầy của Nga .
Mẹ kiếp , mấy thằng đầu
sỏ cầm dây quyết định
cho cuộc chiến,muốn
kéo dài tới đâu thì chỉ
có trời cản .
Cứ coi xe tăng của Nga xếp hàng trên xa lộ đến cả trăm cây số,kẹt cứng
trong mấy ngày đầu của cuộc chiến .
Nếu không quân của Ukraine có đủ đồ chơi ,thì cả khúc đường đó
sẽ là “xa lộ kinh hoàng”. Cuộc chiến sẽ không kéo dài tới hôm nay .
Ơ, quan thanh tra cũng khoái A 10?
Các tướng chỉ huy Không Quân muốn giải nghệ tất cả A10. Nhưng hôm nay, Quốc hội Mỹ chỉ cho 21 chiếc A10 giải nghệ thôi. 260 chiếc còn lại vẫn phải làm việc vất vả.
Mỹ có luật hơi … quái gở là khi Quốc Hội đã đồng ý cung cấp ngân khoản cho một chương trình nào đó, thì Hành Pháp phải chi cho hết số tiền đó. Thí dụ, Quốc Hội đã chuẩn chi một số tiền nhất định để duy trì 300 chiếc A 10 thì tổng thống không thể làm khác được, thí dụ, không thể dùng tiền đó mua F35 hay … xây tường biên giới.
Thành phần hỗ trợ A 10 còn đông lắm, nhất là bên lục quân (Army) và họ vận động quốc hội tiếp tục duy trì A 10 cho nên A10 vẫn còn 300 chiếc bay lai rai. Bất cứ đơn vị Army Mỹ nào cũng khoái có A10 chống lưng cho mình. Marines vì có phi cơ riêng (như Harrier, F18, lại sắp mua F35) nên không cần A10. Còn Không Quân không muốn duy trì A10 cũng vì lý do … ích kỷ. Tại sao tụi mình phải chết để bảo vệ bọn Army, mình dùng phi cơ khác đạt mục đích riêng cho Không Quân thì dễ dàng hơn.
Mỹ có nhiều loại phi cơ không bán cho nước nào. Khi Mỹ không dùng nữa thì cho nằm nhà kho. Thí dụ, B52, F117, và A10. Reagan có thời bán 80 chiếc F14 cho Iran là nước duy nhất ngoài Mỹ được dùng chiến đấu cơ này, nhưng 4 năm phải thay một số parts quan trọng mà thiếu nó thì không bay được. Mỹ ngưng bán phụ tùng F14 cho Iran khi ông đạo Khomeini lên cầm quyền. Bây giờ Mỹ cho tất cả F14 giải nghệ. Cho vô nhà kho. Không bán cho ai.
A10 cũng vậy. Mỹ không bán A 10 cho ai. Nhưng các nước khác cũng không muốn mua A10 vì không dùng được. Vì muốn dùng nó, phải làm chủ không gian trước đã, và chỉ có Mỹ mới làm nổi. Khi làm chủ bầu trời rồi, A10 mới vào cuộc được. Hai bên có không quân ngang ngửa thì A10 sẽ bị chiến đấu cơ bên địch bắn rụng ngay. Ukraine còn lép vế trước không quân Nga, cho nên có lẽ sẽ không muốn xin A10, trừ khi được viện trợ thêm F16. A10 bay rất chậm, nhưng cannon bắn đạn 30 mm của A 10 thì kinh khủng. Người ta chế ra khẩu súng đó trước, rồi mới design máy bay “bọc” lấy khẩu súng.
Trong chiến tranh vùng vịnh, A10 thực hiện 8000 phi vụ, bắn cháy 900 tank, 2000 xe quân sự các loại, và 1200 đại bác, nhưng chỉ có 5 chiếc A10 bị bắn rơi.
Cảm ơn anh đã cho Mười tôi hết ngứa mắt. Vâng, như anh nói thì A 10 chỉ an toàn khi khu vực mà họ thâm nhập đã được dọn dẹp sạch sẽ đám phòng không và tiêm kích. Lục quân là fan của A 10. Anh đã giải thích về kho ve chai cuả Mỹ và những luật bất thành văn của họ. Không hiểu tại sao tôi vẫn có hy vọng là Mỹ sẽ giao một số A 10 cho Ukraine. Mong rằng tình huống sẽ thay đổi và khi chiến trường có chỗ để xài A 10 thì Hoa Kỳ sẽ giúp cho Ukraine.
Thân kính.
Nghe nói là Mỹ cho giải nghệ và nghiền nát loại máy bay
tốt nhất thế giới F14 ,thật là uổng .
Đạo khùng Khô me ni xài nó để ngăn chặn máy bay F35
của Mỹ bay vào tấn công I-răng mới đây,làm Mỹ tức ói máu .
chức
Có cháu bú các cửa ông bành tổ chưa đáng, nói chi đến chúc “ chay cờ “ câm mồm ! Chó hoang , hỗn ! Sủa bậy !
Your mother is cacx
Dmcs
Dm babia
com ngay
Cái kiểu “ thuốc nào rẻ tiền “ như cháu thì thời nào mà chẳng thế ! Vừa thoát ra khỏi chế độ cộng thì lại “ to mồm , óc rỗng “ ! Cứ tưởng “chào anh , chào quyết thắng “ ở đất nào , thời nào cũng được ! Chỉ tổ cho lũ điếm đàng nó lợi dụng ! Khi mà ông bành tổ vừa viết về Phan Nhật Nam là quyển sách đâu có nhiều người biết thời đó , có người con ngay “ Ba bia biết gì về PNN ? “ , “ dựa hơi PNN một tý thì đã sao ?” ! Thế mà bây giờ có kế viết “ PNN hống hách , nên bị cho đứng gác cầu “ ! Thì chẳng thấy ai phản biện ! Tức là bốn nay “ bắt cái tẩy của người ta “ xong rồi lợi dụng , nếu không lợi dụng được thì bôi xấu , nếu không có chuyện để bôi xấu thì vẽ truyện như cái business card của ông Khai Trí !
Im ngay dog ba bia
Your mother is cacx
chỉ
Your mother is cacx
Dmcs
Dm ba bia
Ở VN lúc trước 75 , sĩ quan mới ra trường được độ 6 tháng , đạp trúng mìn chết đã thấy quá nhanh ! Bây giờ lính Ukrain mới ra trận chi sống sót được 4 tiếng đồng hồ !
Mày cũng chỉ sống sót được 4 tiếng đồng hồ thôi
Dmcs
Dm ba bia
He he he …Quyết làm cho Poo khô máu
Thế giới văn minh đều biết rằng thằng bố…ghẻ Poo của Nguyễn Phú Trọng đang “khô máu”, và “khô” tới nỗi phài nhẫn nhục mà cầu cứu đến những thằng trước kia từng là đàn em của mình như thằng Tàu, thằng bắc Hàn, thằng Iran… để xin tí huyết…..tương cứu mạng.
Và thế giới – đặc biệt là Mỹ – càng biết rõ rằng thằng bố Poo của Nguyễn Phú Trong đang chờ một cái thang để bước xuống; Cái thang đó chính là “dàn xếp” cho Poo được phép “xuống thang” mà không phải tuyên bố thua để từ đó thoát được (hình phạt) phải bồi thường chiến tranh hàng nghìn tỷ đô cho Ukraine.
Thế nhưng….bọn tư bổn đế quốc – thật là hiểm – chúng cứ giả vờ như không biết cái “mong muốn thầm kín” của Poo, và cứ “vô tư”, tiếp tục bơm vũ khí cho Ukraine khiến cho thằng bố ghẻ Poo của Nguyễn Phú Trọng ‘dở khóc, dở mếu”.
Tội nghiệp bố con “thù trọng lắng”!
Tội nghiệp thằng cháu ngoại (vô thừa nhận) họ Phét của Poo!
Khà khà khà, noi tói NUKE BOMBS làm anh Phét nhó tói bu MẼO , thèng mạnh nhất thé giói , sau khi thấy không ăn nôi VC chúng anh tại măt trân KHE SANH và các mặt trân khác trên kháP miên Nam vói trên 2.5 triệu luọt lính MẼO luan phiên tói winh’ voi VC , tên tuóng 4 sao nổi danh một thòi WESTMORELAND đả chuân bị mang bomb nguyen tử vào măt trận KHE SANH , Quảng Trị để tieu diệt VC chúng anh nào ngờ thèng cha ton ton cao bồi TEXAS đả KHÔNG CHO PHÉP Westmoreland thực hiện ý đồ diều hâu của nó.
Thèng cha TonTon LYDON JOHNSON không phải thuong yeu gì dân VN đău nghen. Hắn sợ thả Bomb Nguyen Tử xuông’ VIET NAM thì NGÀ vá TÀU sẻ nhảy vào và “hai thèng chọi một không chột củng què”. Do đó thèng Ton Ton Lydon B. Johnson phái ngăn chặn quyét định đó lại.
Việc thèng NGA-TAU có nhảy vào hay không thì củng chỉ là bu MẼO sợ bóng sợ vía
mà thôi , Tuy vậy sụ sợ bóng sợ vía này khiến VC chúng anh có lợi và thấy đuọc VC chúng anh đả đi đúng huóng trong việc chọn liên minh lúc đó., kakakkakakaka.
Từ việc sợ HỒN MA BÓNG QUẾ nhu thế cho nên cuoi cùng bu MẼO ngậm……đắng nuót cay CUỐN CỚ tháo chạy trong hoảng loạn sau khi………CĂT CỖ thèng TAY SAI NGUY SAI GON, kkakakkakakkaka.
nytimes.com/2018/10/06/world/asia/vietnam-war-nuclear-weapons.html
Hảy đọc lại mot bài báo của NEWYORK TIMES tuòng thuat trong 2018 do David E. Sanger Oct. 6, 2018
WASHINGTON — Vào một trong những thời khắc đen tối nhất của Chiến tranh Việt Nam, chỉ huy quân sự hàng đầu của Mỹ tại Sài Gòn đã kích hoạt một kế hoạch vào năm 1968 nhằm chuyển vũ khí hạt nhân đến miền Nam Việt Nam cho đến khi ông ta bị Tổng thống Lyndon B. Johnson bác bỏ, theo các tài liệu được giải mật gần đây được trích dẫn trong một lịch sử mới về các quyết định của tổng thống thời chiến.
Các tài liệu tiết lộ một tập hợp bí mật dài chuẩn bị của chỉ huy, Tướng William C. Westmoreland, để có vũ khí hạt nhân trong tay nếu các lực lượng Mỹ thấy mình đang trên bờ vực thất bại tại Khe Sanh, một trong những trận chiến khốc liệt nhất của cuộc chiến.
WASHINGTON — In one of the darkest moments of the Vietnam War, the top American military commander in Saigon activated a plan in 1968 to move nuclear weapons to South Vietnam until he was overruled by President Lyndon B. Johnson, according to recently declassified documents cited in a new history of wartime presidential decisions.
The documents reveal a long-secret set of preparations by the commander, Gen. William C. Westmoreland, to have nuclear weapons at hand should American forces find themselves on the brink of defeat at Khe Sanh, one of the fiercest battles of the war.
Tàn Dư Ngụy Cock thấy bu MẼO khiép vía khi winh’ voi VC chúng anh chua hả. Đó là báo chí và bu MẼO tuòng thuạt đó nghen, hỏng phải bung bô VC nói đau nghen, kakakkakkaka .
Này chó
Oánh nhau giỏi vậy mà sao để mất đất biên giới, mất biển, mất đảo trường , hoàng sa?
Đừng nghe cộng sản nói mà nhìn nó làm
Dmcs
Dm dog phét
Anh Phét mà trích dẩn bằng chứng thì đám Tàn Dư Nguy Cock phải ngậm miệng như ngậm………..c……………., kakkakakkakkak
“Tổng thống Biden tuyên bố « Ukraine sẽ không bao giờ là chiến thắng của Nga . Một tên độc tài muốn tái lập một đế quốc sẽ không bao giờ có thể dạy dân chúng biết thế nào là tình yêu tự do. Sự tàn bạo sẽ không bao giờ tiêu diệt được ý chí của những kẻ muốn sống tự do. Ukraine sẽ không bao giờ là một chiến thắng cho Nga . Không bao giờ!».
Điều này rất đúng trong thế đứng của Ukraine đối với cuộc chiến xâm lăng mà Putin đã
khởi động . Ukraine có thể thua trên chiến trường ,nhưng Putin cũng chẳng bao giờ chiến
thắng . Mỹ và NATO có thể cúp viện trợ ,nhưng không thể ép Ukraine phải chấp nhận
những điều kiện mà Putin đặt ra trên bàn đàm phán . Qua một năm gây chiến ,chứng tỏ
sức mạnh của Đại Nga chỉ có trên giấy tờ ,thực tế lại là chuyện khác . Vũ khí nhiều nhưng
không thể chiếm thế áp đảo ,quân đông nhưng bệ rạc,thiếu huấn luyện ,không đủ tinh
thần lẫn vật chất trang bị để đi vào cuộc chiến . Chiến lược không rõ ràng ,chiến thuật
cũ rích,thay đổi như mì ăn liền,đụng đâu vá víu đến đó . Một đạo quân hỗn tạp,có đủ
thứ từ lính đánh thuê,lính nghĩa vụ ,lính chánh quy … đạo quân này chỉ có thể vệ quốc,
chứ không thể viễn chinh xâm lăng nước khác được . Đó là cái nhìn trước mặt .
Còn về cái nhìn lâu dài ,đặt trường hợp Mỹ và NATO cúp viện trợ ,ép Ukraine ký
đàm phán nhận điều kiện thiệt thòi kéo theo phải mất tất cả lãnh thổ cho Putin .
Nhưng còn cái hậu phương vững chắc cho phiến quân Ukraine ,đó là Ba Lan . Nước
Ba Lan ở trong tình thế phải ủng hộ hết mình cho Ukraine , nếu không muốn thấy
đất nước Ba Lan bị tàn phá thành bãi chiến trường như đất Ukraine hiện nay . Có thể
Ba Lan không đủ vũ khí và tiền bạc để viện trợ cho Ukraine như NATO và Mỹ để
đánh lớn ,nhưng đủ điều kiện tiếp trợ cho phiến quân Ukraine chiến đấu trường kỳ .
Nga và Putin có bình định nổi Ukraine hay không ? Có được yên ổn để khai thác tài
nguyên của đất nước Ukraine mà phục vụ cho chiến tranh hay không ? Có bình định
được lòng người Ukraine ,đồng hoá thành dân Nga phục tùng chế độ Putin hay không ?
Dĩ nhiên là số “không” to tướng .
Đến ngày nào đó cũng phải rút quân về như đã từng rút quân ở A Phú Hãn mà thôi .
Putin đang ở trong cái thế mà có hàng nóng ,nhưng không dám xài ,không thể xài ,
mà cũng chẳng có cơ hội để xài . Chỉ để hăm dọa hão huyền ,chúng nó chả có đứa
nào sợ cả . Nhưng ngoài mặt thì cứ giả vờ sợ vãi đái,mà cái khôi hài là Putin và đám
bộ hạ của hắn lại cứ tin tưởng vào điều : tụi nó sợ thật sự .
Đúng là chế độ cộng sản thường sản sinh ra toàn những đứa ngu ,từ ngu đốt
dẫn đến liều mạng một cách quái đản .
Nếu NATO và Mỹ bỏ cuộc nửa chừng thì cũng nên giúp cho Ukraine “vô tình” phát hiện hơn 100 đầu đạn nguyên tử bị thất lạc “quên khai báo” từ hồi thập niên 90. Dân Ukraine đã di dời qua nhiều nước láng giềng khá đông, chỉ có dân Nga là…ở lại chịu đời đắng cay với nukes. Hỏi Putin dám chơi không? Đồ chơi hơi cũ, chỉ sợ bị…lạc tay lái hơn 10 trái vô Trung quốc là thế giới…sướng.