1. Tán phượng vĩ bên ao cá đã lập lòe đỏ lửa. Tháng năm, tháng có ngày sinh lại đến. Năm sinh nhật có...
Tác phẩm “Mười Năm Thái Hà-Tòa Khâm Sứ” do Linh Mục Nguyễn Ngọc Nam Phong biên soạn vừa ra mắt cộng đồng người Việt...
Ông Nguyễn Xuân Phúc kêu gọi toàn dân phải đồng cam cộng khổ với chính phủ để trả nợ công? "Đồng cam cộng khổ"...
Đảng Việt-cộng đã và đang mất ngủ khi nghe NHẠC VÀNG vang lên trong NHÂN-DÂN. Cái mạnh của NHẠC-VÀNG là NHÂN-DÂN và đảng viên Việt-cọng rất yêu thích. Tác động tinh-thần người nghe còn hơn nghe thuyết-pháp về Tâm-linh. Việt-Minh phải dùng VÕ TRANG TUYÊN-TRUYỀN với Dân chúng. NHAC-VÀNG /// không cần võ-trang. Nhưng xóm làng hàng-hàng lớp-lớp trong dân-gian nhiều thế-hệ tự nguyện đam-mê nhiệt tình tha-thiết. NHAC là một KHẢ-NĂNG hàng đầu của CHIẾN-TRANH TÂM-LÝ. Việt-Công đẫ và đang tim cách mua bản-quyền tất cả tác-phẩm NHAC VÀNG /// để thủ tiêu. Nhưng khó hơn cướp chính quyền.
* Sức sống của một thể loại nhạc dựa trên sự cộng hưởng đồng loạt giữa nội tâm của người nghe nhạc với cảm hứng sáng tác của nhạc sĩ.
– Yếu tố quyết định cho hiện tượng nói trên – “điều kiện đủ” về phía người thưởng thức, là sự rung cảm ngẫu nhiên…
(không do tuyên truyền cổ động trên radio, tv,
hoặc do áp đặt của hệ thống loa công cộng ra rả hàng ngày)
…của số đông quần chúng trong toàn xã hội, cùng gặp nhau trên cùng tầng số tâm tư tình cảm và trong cùng một hoàn cảnh lịch sử xã hội nhất định – chiến tranh/hoà bình; đau khổ/hạnh phúc; bị ức chế/đang hưng phấn…
trong cuộc sống của họ một thời gian đủ dài của một thế hệ…
– Về phía người sáng tác âm nhạc, ngoài tâm sự chung từ những rung cảm cộng hưởng chia sẻ với toàn xã hội, tác giả phải đủ nhạy cảm để có năng lực nắm bắt hơi thở nhịp sống của dân tộc, đất nước… để biến đổi cảm xúc của mình thành tác phẩm – là “điều kiện cần” đòi hỏi tài hoa sáng tạo của người nhạc sĩ.
* Dựa theo nhận định trên, trong một xã hội toàn trị, âm nhạc “được lệnh” sáng tác theo định hướng phục vụ chiến đấu, lao động sản xuất theo kỷ luật tuyên giáo nhất định.
Trong khung trời chính trị đó, nghệ sĩ “tự do” rập bước theo đội ngũ, phải tìm niềm vui, cảm hứng trong chiến đấu, trong gian khổ, trong nổ lực thường trực đấu tranh để sống sót,
Họ phải “ở bầu tròn ở ống dài”, tự kiểm duyệt tư tưởng tình cảm và ca từ giai điệu, tự cao giọng hừng hực và gân cổ để đáp ứng tình hình xã hội/đơn đặt hàng, để qua được cánh cửa bộ máy “cắt, đục bỏ, phê bình kỷ luật” của hệ thống kiểm duyệt!
Quần chúng nhận được sản phẩm loại nầy, lâu dần sẽ quen, và bằng lòng với mùi vị của nó; tìm cái hay/ngon của nó; như thích nghi khẩu vị với thức ăn buộc phải tiêu thụ hàng ngày của bất cứ sinh vật sống tập thể nào.
– Âm nhạc miền Bắc đã ra đời như thế trươc 30/4/1975. Và các tác phẩm của nó không phải là không có sức lôi cuốn, hừng hực khí thế chiến đấu, làm rơi nước mắt những người trong cuộc. Nó đã khẳng định được giá trị của mình trong một giai đoạn lịch sử nhất định, không thể phủ nhận nó một cách chủ quan.
Nhưng chiến tranh đã hết, hoà bình lập lại, thế giới nầy là của bên thắng cuộc, thì ngay cả vài bản nhạc từng đầy khí thế tấn công,
như “tiến về Sàigon ta quét sạch giặt thù…”;
hoặc ngợi ca chiến thắng và hạnh phúc của giai cấp phùng thời đắc thế,
“chưa có bao giờ đẹp như hôm nay, non nước mây trời lòng ta mê say…”
cũng tự động biến mất trên radio, tv;
càng mất tăm dạng trên sân khấu, phim ảnh tâm lý tình cảm xã hội,
ngoại trừ vẫn còn trên phim tuyên truyền chính trị/lịch sử cuộc chiến chống Mỹ.
– Hiện tượng tương tự cũng đã xảy ra ở liền Nam, với nhiều bản nhạc hùng yêu nước của Phạm Duy, Lưu Hữu Phước (dù LHP phục vụ cho chế độ miền Bắc, tác phẩm yêu nước của ông vẫn được yêu mến, nồng nhiệt lưu hành tại xã hội tự do khai phóng tại miền Nam); các hành khúc “Khoẻ vì nước”, “Rạng đông”, “Tiếng gọi lên đường” của nhạc sĩ Hùng Lân; “Ra đi khi trời vừa sáng” của Phạm Đình Chương…đều dần chìm vào quên lãng của quần chúng yêu nhạc sau 30/4/1975.
Lý do chính có thể từ bàn tay của nhà cầm quyền CS vốn không muốn vực dậy ý chí quật khởi của thanh thiếu niên khi họ đã là chủ nhân ông trọn vẹn và vững chắc trên dãi đất nầy rồi.
Kêu gọi, thúc đẩy thế hệ trẻ sống mạnh mẽ vì tổ quốc là điều đáng ngại.
“Học sinh hành khúc” của nhạc sĩ Lê Thương, với ca từ
Học sinh là mầm sống của ngày mai
Nung đúc tâm hồn để noi chí lớn
Theo các thanh niên sống vì giống nòi
Liều thân vì nước, vì dân mà thôi
cho thấy lý do nó bị khai tử trong chế độ sau 1975, với câu cuối “phủ nhận đảng CS”, vì học sinh chỉ “vì nước vì dân mà thôi” !
Đồng thời, như đã nói từ đầu comment, hoàn cảnh xã hội thời hết chiến tranh, không còn chất xúc tác cho sở thích nhạc hành khúc nữa, cũng là nguyên nhân nhạc hùng không còn hấp dẫn.
Nhạc đỏ là thí dụ sinh động nhất của cái chết đột biến bởi hiện tượng hết rung cảm, lạnh nhạt, lãng quên nầy.
Bởi lẽ loại nầy không còn giá trị thời sự nữa, vốn dĩ nó chỉ là mì ăn liền, đỡ cơn đói thôi.
Phía bên kia cầu Hiền lương, với sự đói khát nhạc lãng mạng của dân miền Bắc, là vô số miếng ngon vật lạ đang bày trước mặt, những tình ca tự do phóng khoáng tươi mát, vốn là có giá trị vĩnh cửu, vì nó nói lên khao khát sống tự nhiên của nhân loại khắp nơi và muôn thuở, hợp với khẩu vị mọi người vì nó phi giai cấp, phi chính trị, phi đảng tính!
Giới tuyến xoá bỏ, nhạc miền Nam tràn ra miền Bắc trên radio tv, và thoải mái nhất là qua các tiện nghi điện tử, trên băng đĩa một thời ngay sau 1975.
Mạng toàn cầu vài thập niên sau đó đã xé toạc mọi hạn chế, giấu diếm, dối trá, cấm đoán. Âm nhạc miền Nam như sóng trào dâng tràn ngập từ thành thị đến nông thôn miền Bắc.
Cuộc chiến ai thắng ai đã nhanh chóng được phân định trên mặt trận văn hoá, tâm hồn.
Nhạc đỏ lùi vào lịch sử một cách tự nhiên, như diễn viên bước vào hậu trường khi vai diễn đã hết: không ai “khai tử” nó.
Nó đã tự huỷ trong tâm hồn con người miền Bắc, vì lý do tồn tại – lẽ sống của nó, chỉ có thể là chiến tranh!
Xin sửa lại:
…giặt thù…> giặc thù
…ở liền Nam >…ở miền Nam
Miền Bắc thời kỳ chống Mỹ cứu nước có nhiều ca khúc hùng tráng, tha thiết , là của đám nhạc nô mù quáng, làm tay sai cho bọn Hồ chí Minh, Lê Duẫn, mà bọn Hồ chí Minh, Lê Duẫn thì lại mù quáng, tình nguyện làm lính đánh thuê cho đế quốc Trung quốc, Liên xô , quyết chí đánh cho ” Mỹ cút, Ngụy nhào “. “Ta đánh Mỹ là đánh cho Liên xô, đánh cho Trung quốc”( Lê Duẫn), “Lòng trung của Hồ Chí Minh đối với Lê Nin, Stalin, Mao Trạch Đông là vô bờ “( Trần Đĩnh- “Đèn Cù ” ).
Chớ còn ngày nay đố dám soạn nhạc chống giặc Trung quốc, chỉ có mà ăn cơm tù, sẽ chẳng bao giờ có những ca khúc như :
” Đi ta đi giải phóng Hoàng- Trường Sa
Khi Hoàng- Trường Sa vẫn còn Trung quốc xâm lược
Thì ta còn chiến đấu quét sạch chúng đi…”
Gương nhạc sĩ Việt Khang còn đó !
Đó là vì cai trị VN là bọn Hán ngụy CS Hà nội, tay sai trung thành nhất của Hán đế Trung quốc :
Nhà báo, đạo diễn Song Chi: Chưa bao giờ trong lịch sử Việt Nam, ngay cả trong giai đoạn bị Trung Quốc đô hộ đi nữa, tương lai của đất nước này, dân tộc này lại u ám đến thế. Bởi lần này âm mưu thôn tính Việt Nam của Trung Cộng có sự tiếp tay của đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam, trở nên dễ dàng hơn rất nhiều, thậm chí Bắc Kinh có thể khống chế, chiếm đoạt dần dần Việt Nam mà không cần phải nổ ra chiến tranh, theo đúng ý đồ “bất chiến tự nhiên thành”.
Nhà báo Phạm Thành ở Hà Nội : “Tôi đã theo sát ông Trọng từ năm 2006 cho đến nay, từ khi tôi còn làm Ban thư ký Biên tập cho Đài Tiếng nói Việt Nam. Từ đó đến nay, ông Trọng nói những gì, làm những gì trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, tôi đều bám sát những chuyện đó và đưa ra những bình luận. “Cuối cùng, tôi nhận ra rằng ông Trọng là người mà làm tất cả những điều gì mà Trung Quốc muốn.” Ông Nguyễn Phú Trọng là người nhu mì, nhát gan, thích yên phận, thuộc dạng người kém hiểu biết, bảo thủ, nhưng được Tàu Cộng yểm trợ cho lên nắm quyền lực, có nhiệm vụ xóa sổ dân tộc Việt Nam, nhập nước Việt Nam vào nước Trung Quốc. Ông Trọng thực chất đã là một Việt gian cho Tàu Cộng. Tàu Cộng bảo làm gì, làm như như thế nào, ông Trọng cứ thế mà làm theo, tính từ năm 2006–thời điểm ông này giữ chức chủ tịch Quốc Hội đến khi thành tổng bí thư, chủ tịch nước. Ông này chưa từng một lần mở mồm ra phê phán Tàu Cộng xâm lược đất liền, biển đảo, giết người, cướp của, phá hoại tài sản của người và ngư dân Việt Nam, chưa từng một lần mở mồm ra tỏ ý thương xót đồng bào bị Tàu Cộng giết hại, cướp của, phá hoại tài sản,”
v…v…
Đảng đã cho tôi sáng mắt sáng lòng.
Nguyễn Sơn Lâm (Giám mục Đalat,Thanh Hóa).
Người khiếm thị còn nhìn được sự man rợ của CSVN.
Nhân danh TT VNCH ngễn Dăng Thệu tui tuên bố 1 câu: Nhạc dzàng của VNCH nghe rất du dương nhẹ nhàng, uỷ mị thướt tha, đau xót tiếc nuối, bi luỵ, trái tim tan chảy…Nói chung thể nhạc dzàng chỉ phù hợp trong thời bình nhưng trong thời chiến thì phản tác dụng , làm tinh thần chiến đấu của binh sỹ sa sút không còn khí thế chiến đấu… ( Không rượu ngon không gái tơ làm tình….. dzậy là tiu tán hòn rồi).
Còn nhạc CM ( Nhạc đỏ) theo nhiều người oánh giá là ..khô khan , nhưng theo tui nghĩ có khí thế rất cao, làm người nghe có tinh thần và niềm lạc quan, niềm tin vào con đường đấu tranh của họ , rất phù hợp cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ( Trong bất cứ cuộc chiến nào , tinh thần binh sỹ rất quan trọng, có thể quyết định thắng thua cho cuộc chiến đó) Điều này người CS đã làm được.
Người ta nói , âm nhạc là món ăn tinh thần , ăn có no đủ mới có sức khoẻ , tinh thần có thoải mái sáng suốt minh mẫn ,lạc quan yêu đời mới làm tốt công việc…..Âm nhạc là một trong những yếu tố tác động rất mạnh mẽ đến tinh thần của người lính trong chiến tranh.So sánh giữa 2 nền âm nhạc của VNCH và VNCS thì nhạc của VNCS rất thành công trong công cuộc giải phóng đất nước , tinh thần người lính luôn bừng bừng khí thế tiến công :
Xẻ dọc trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai
Nhạc của VNCH cũng rất thành công nhưng theo chiều hướng ngược lại , tinh thần người lính thì bạc nhược , ra trận thì chỉ mong về phép ra thành phố hưởng thụ nhậu nhẹt, gái gú , chiến đấu không có mục đích, chẳng có lý tưởng , thậm chí chẳng hiểu đi chết cho ai, chết vì cái gì……với 1 đội quân có tinh thần như vậy thì việc cầm cự đến ngày 30/4/1975 là quá giỏi, theo tui nghĩ đúng ra phải là năm 1968.
Ký tơn
Ngễn Dăng Thệu.
Chính vì nhạc VNCH hoàn toàn thống trị văn hóa Cộng Sản các bác nên Quân Đội Nhân Dân Việt Nam bi giờ chỉ có thể đi quá giang Trung Quốc qua tận Su đ cho con nít Bob Vu . Đánh đấm thì như con cá sặc . Lầu đầu ra quân bị địch tóm gọn, nhốt 1 chỗ . Nguyễn Đức Chung tới hứa lèo mới thả, khi thả phát hiện bộ đội Cụ Hồ học được hội chứng Stockholm nhận giặc làm cha . Đã vậy 3 năm sau mới rửa nhục được, với tỷ lệ 1 đổi 1.
Kiểu này thì … Hiện giờ Quân Đội Giải phóng nhân dân đang làm nhiệm vụ giữ biển trời cho Tổ quốc, tụi bay đánh đấm như con cá sặc kiểu này chắc cũng tới lúc họ cũng phải kiêm nhiệm luôn nhiệm vụ bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ cho tụi bay luôn quá .
Hồ chí Minh: “Tôi nói đồng bào nghe rõ không ?”
” Bác Mao nào ở đâu xa. Bác Hồ ta đó chính là Bác Mao (Chế Lan Viên: )
“Việt Nam – Trung Hoa núi liền núi, sông liền sông
“Chung một biển Đông mối tình hữu nghị sớm như rạng đông ”
????!!!!
“Ðất nước tôi còn gió độc lập Trường Sơn
Còn lúa tràn đồng phương Nam
Còn xóa được hờn quê hương …”
“Bên Bờ Đại Dương “- Hoàng Trọng & Hồ Đình Phương
“Reo hò quân ta reo hò
Ngày mai đi giải phóng cố đô dẹp tan oán thù
Ngày mai đời lên hương hoa mùa
Hà Nội ơi chờ đón đoàn ta dựng cờ
Reo hò quân ta reo hò
Vượt qua bao rừng thẳm sông dài về đây hát cười ”
“Mùa Hoa Nở ” – Cung Tiến
Thằng Phét vô đây mà coi . Thắng về văn hóa mới là thắng có thực chất OK. Nhạc đỏ của tụi bay đã bị đánh tơi bời . Nhưng hổng phải nhạc Bolero chiến thắng mà là nhạc pop của VNCH đang đánh chúng mày thất điên bát đảo . Toàn bộ V-pop hiện nay là nhạc mang âm hưởng & ngôn ngữ bắt đầu từ nhạc pop VNCH, trong khi đó nhạc đỏ của chúng mày, Trần Long Ẩn nói là đi vào hoạt động bí mật vài năm trước . Kế tới đã thành bí ẻ, covid vô chắc thành bí thở, hổng wa giai đoạn bí thơ .
Bây giờ chắc chít lâm sàng gòi